Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Tính công của trọng lực theo độ.. cao so với mốc thế năng của vị trí đầu và cuối một quá trình khi vật rơi ( công thức 26[r]
(1)Ngày 15 tháng 01 năm 2007 Tiết chương trình: 38 - 39
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LẬT BẢO TOÀN
BÀI 23 ( tiết )
ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
Định nghĩa xung lượng lực; nêu chất ( tính chất vectơ ) đơn vị xung lượng
của lực
Định nghĩa động lượng; nêu chất ( tính chất vectơ ) đơn vị động lượng Phát biểu định nghĩa hệ cô lập
Phát biểu định luật bảo toàn động lượng
2 Kĩ năng
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải tốn va chạm mềm Giải thích nguyên tắc chuyển động phản lực
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
Thí nghiệm minh họa định luật bảo tồn động lượng:
Đệm khí
Các xe nhỏ chuyển động đện khí Các lò xo xoắn dài
Dây buộc Đồng hồ số
2 Học sinh
Ôn lại định luệt Newton Gợi ý sử dụng CNTT:
Mơ tốn va chạm mềm chuyển động phản lực Có thể tiến hành ghi hình thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng trước để tiết kiệm thời gian Trong tiết học sử dụng phần mềm phân tích video để xử lí kết thí nghiệm
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu khái niệm xung lực.
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép -Nhận xét lực tác dụng
thời gian tác dụng lực ví dụ giáo viên
-Nhận xét tác dụng lực trạng thái chuyển động vật
-Nêu ví dụ vật chịu tác dụng lực lớn thời gian ngắn
-Nêu phân tích khái niệm xung lượng lực
I- Động lượng. 1- Xung cùa lực a)Ví dụ
b) Định nghĩa:
Khi lực F tác dụng lên vật khoảng thời gian t tích F t định nghĩa xung lực F khoảng thời gian t
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu khái niệm động lượng.
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Đọc SGK
- Xây dựng phương trình 23.1 theo hướng dẫn giáo viên
- Nêu toán xác định tác dụng xung lượng lực - Gợi ý: xác định biểu thức tính gia tốc vật áp dụng định luật II Newton cho vật
2- Động lượng. a) biểu thức
v m p
b) Động lượng p vật
(2)- Nhận xét ý nghĩa hai vế phương trình 23.1 - Trả lời C1,C2
- Giới thiệu khái niệm động
lượng vận tốc vật xác định công thức pmv
Hoạt động ( phút) :Xây dựng vận dụng phương trình 23.3a.
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Xây dựng phương trình 23.3a
Phát biểu ý nghĩa đại lượng có phương trình 23.3a Vận dụng làm tập ví dụ
Hướng dẫn: Viết lại biểu thức 23.1 cách sử dụng biểu thức động lượng
Mở rộng: phương trình 23.3b cách diễn đạt khác định luật II Newton
c) Độ biến thiên động lượng khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dung lên vật khoảng thời gian
t F p p2 1 Hay pFt
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu : HS chuẩn bị sau
Trả lời câu 1,2,5,6
TIẾT 2
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu định luật bảo tồn động lượng
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép
- Nhận xét lực tác dụng hai vật hệ
- Tính độ biến thiên động lượng vật
- Tính độ biến thiên động lượng hệ hai vật Từ nhận xét động lượng hệ cô lập gồm hai vật
- Nêu phân tích khái niện hệ lập
- Nêu phân tích tốn xét hệ lập gồm hai vật
- Gợi ý: Sử dụng phương trình 23.3b
- Phát biểu định luật bảo tòan động lượng
II- Định luật bảo toàn động lượng.
1) Hệ cô lập
Một hệ nhiều vật gọi lập khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ có ngoại lực cân
2) Định luật bảo toàn động lượng:
Động lượng hệ lập đại lượng bảo tồn
Hoạt động ( phút) : Xét toán va chạm mềm
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Đọc SGK
Xác định tính chất hệ vật
- Nêu phân tích tốn va chạm mềm
3) Va chạm mềm
Một vật khối lượng m1 chuyển động mặt phẳng nhẵn với vận tốc v1
(3)- Xác định vận tốc hai vật sau va chạm
- Gợi ý: áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ cô lập
v Xác định v
- Hệ m1, m2 hệ cô lập Áp dụng ĐLBTĐL:
v m m v
m11 ( 1 2)
2 1 m m v m v
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu chuyển động phản lực
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Viết biểu thức động lượng
hệ tên lửa khí trước sau khí
Xác định vận tốc tên lửa sau khí ( xây dựng biểu thức 23.7 )
Giải thích C3
Nêu tốn chuyển động tên lửa
Hướng dẫn: Xét hệ tên lửa khí hệ lập
Hướng dẫn: hệ súng đạn ban đầu đứng yên
4) Chuyển động phản lực.
Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên
p
Sau lượng khí khối lượng m phía sau với vận tốc v
thì tên lửa khối lượng M chuyển động với vận tốc V
V M v m
p
'
Xem tên lửa hệ cô lập Ta áp dụng ĐLBTĐL:
v M m V V M v m
Điều chứng tỏ tên lửa chuyển động phía trước ngược với hướng khí Hoạt động ( phút) : Vận dụng, củng cố
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên
Làm tập 6,7 SGK Hướng dẫn: Xác định tính chất hệ vật áp dụng biểu thức 23.3
định luật bảo toàn động lượng Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà
(4)Ngày 22 tháng năm 2007
Tiết chương trình : 40 - 41
BÀI 24 ( tiết )
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
Phát biểu định nghĩa công lực Biết cách tính tốn cơng lựcc trường hợp đơn giản ( lực không đổi, chuyển dời thẳng )
Phát biểu định nghĩa ý nghĩa công suất 2 Kĩ năng
Biết cách vận dụng công thức để giải tập
Biết phân tích trường hợp cơng phát động, công cản II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
Xem trước SGK vật lí 2 Học sinh
Xem lại khái niệm công lớp Ơn lại vấn đề phân tích lực III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Ôn lại kiến thức công
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Nhớ lại khái niện công
cơng thức tính cơng lớp - Lấy ví dụ lực sinh công
- Nêu câu hỏi nhận xét câu trả lời
- Nhắc lại hai trường hợp HS học: lưc hướng vng góc với hướng dịch chuyển
I cơng
1 Khái niệm công Một lực sinh công tác dụng lên vật điểm đặt lực chuyển dời
Hoạt động ( phút) : Xây dựng biểu thức tính cơng
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Đọc SGK
- Phân tích lực tác dụng lên vật gồm thành phần: hướng vng góc với hướng dịch chuyển vật
- Nhận xét khả thực công hai lực thành phần - Tính cơng lực thành phần hướng với hướng dịch chuyển vật viết cong thức tính cơng tổng qt
- Nêu phân tích tốn tính cơng trường hợp tổng quát
- Hướng dẫn: thành phần tạo chuyển động không mong muốn
- Hướng dẩn: sử dụng công thức biết: A = F.s
- Nhận xét cơng thức tính cơng tổng qt
2 Định nghĩa công trường hợp tổng quát:
Nếu lực khơng đổi có điểm đặt chuyển dời mơt đoạn s theo hướng hợp với hướng lực góc cơng lực tính theo cơng thức
A= F.S.cos Biện luận:
a) < 900 A > 0: A công phát động
b) = 900 A = 0: điểm đặt lực chuyển dời theo phương vng góc với lực
c) > 900 A < 0: A công cản trở chuyển động
(5)Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên - Làm tập SGK - Lưu ý cách sử dụng thuật ngữ cơng
- Nêu phân tích định nghĩa đơn vị công Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu : HS chuẩn bị sau
Tiết 2
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu trường hợp công cản
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Trường hợp lực sinh
công âm ?
- Nhận xét tác dụng thành phần trọng lực chuyển động vật - Trả lời C2
- Làm tập ví dụ
- Hướng dẫn: xét đại lượng phương trình 24.3
- Nêu phân tích trường hợp trọng lực vật lên dốc - Nêu phân tích ý nghĩa trường hợp lực sinh cơngâm
II Công suất
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu khái niệm cơng suất
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Đọc SGK trình bày khái
niệm đơn vị công suất - Trả lời C3
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi C3
- Nhận xét trình bày học sinh
1 Khái niệm công suất
Công suất đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian
P =
2 Đơn vị công suất W Oát công suất thiết bị thực công J thời gian S
Hoạt động ( phút) : Vận dụng củng cố.
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên
Làm tập SGK Đọc phần “Em có biết”
Hướng dẫn : lực tối thiểu để nâng vật lên có độ lớn trọng lượng vật
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(6)Ngày 27 tháng năm 2007 Tiết chương trình : 43
BÀI 25
ĐỘNG NĂNG
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
Phát biểu định nghĩa viết biểu thức động ( chất điểm hay vật rắn chuyển động tịnh tiến)
Phát biểu định luật biến thiên động ( cho trường hợp đơn giản) 2 Kĩ năng
Vận dụng định luật biến thiên động để giải tón tương tự tóan SGK
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
Chuẩn bị ví dụ thực tế vật có động sinh cơng 2 Học sinh
Ôn lại phần động học lớp SGK Ơn lại biểu thức cơng lực
Ơpn lại cơng thức chuyển động thẳng biến đổi Gợi ý sử dụng CNTT
Sử dụng video minh họa vật có động sinh cơng thực tế Ví dụ : lũ qt, cối xay gió.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu khái niệm động năng
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Trả lời C1
- Trả lời C2
- Nhắc lại khái niệm lượng
- Nêu phân tích khái niệm động
I Khái niệm động năng 1 Năng lượng
- vật mang lượng - vật tương tác, chúng trao đổi lượng như: thựcx công, truyền nhiệt, phát tia mang lượng 2 động năng:
Là dạng lượng mà vật có chuyển động
Hoạt động ( phút) : Xây dựng cơng thức tính động năng.
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Tính gia tốc vật theo hai
cách : động học động lực học
- Xây dựng phương trình 25.1 - Xét trường hợp vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ - Trình bày ý nghĩa đại lương có phương trình 25.2
Trả lời C3
- Nêu toán vật chuyển động tác dụng lực không đổi
- Hướng dẫn : Viết biểu thức liên hệ gia tốc với vận tốc với lực tác dụng lên vật - Vật bắt đầu chuyển thộng v1=0
- Nêu phân tích biểu thức tính động
II Cơng thức tính động năng: Động vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v lượng mà vật có chuyển động xác định theo công thức :
(7)Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu quan hệ cơng lực tác dụng độ biến thiên động năng. Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép
- Viết lại phương trình 25.4 sử dụng biểu thức động - Nhận xét ý nghĩa vế phương trình
- Trình bày quan hệ cơng lực tác dụng độ biến thiên động vật
- u cầu tìm quan hệ cơng lực tác dụng độ biến thiên động
- Hướng dẫn : Xét dấu ý nghĩa tương ứng đại lượng phương trình 25.4
III Cơng lực tác dụng độ biến thiên động
- Động vật biến thiên lực tác dụng lên vật sinh công
- Độ biến thiên động công ngoại lực tác dụng lên vật
A = Wđ2 – Wđ1
A =
1
2 2
1
mv mv
- A > động tăng - A < động giảm
Hoạt động ( phút) : Vận dụng, củng cố.
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Làm tập ví dụ Hướng dẫn : Xét độ biến thiên động ô tô Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(8)Ngày 27 tháng năm 2007 Tiết chương trình : 44 - 45
BÀI 26
THẾ NĂNG
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
Phát biểu định nghĩa trọng trường, trọng trường
Viết biểu thức lực vật : Pmg, g gia tốc vật
chuyển động tự trọng trường
Phát biểu định nghĩa viết biểu thức nnăng trọng trường ( hay hấp dẫn) Định nghĩa khái niệm mốc
Phát biểu định nghĩa viết biểu thức đàn hồi II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
Các ví dụ thực tế để minh họa : Vật sinh công ( trọng trường, đàn hồi)
2 Học sinh
Ôn lại kiến thức sau:
Khái niệm học lớp THCS Các khái niệm trọng lực trọng tường Biểu thức tính cơng lực
Gợi ý sử dụng CNTT
Sử dụng video minh họa vật sinh cơng Ví dụ : nước hồ thủy điện, lắc lò xo.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu khái niệm trọng trường.
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép
- Nhắc lại đặc điểm lực
- Trả lời C1
- Giới thiệu khái niệm trọng trường trọng trường
I Thế trọng trường trọng trường
- xung quanh trái đất tồn trọng trường
- trọng trường tác dụng trọng lực lên vật có khối lượng m đặt vị trí khoảng khơng gian có trọng trường - trọng trường : g
điểm song song, chiều độ lớn
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu trọng trường
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Nhận xét khả sinh
công vật độ cao z so với mặt đất
- Lấy ví dụ vật co sinh cơng
- Tính công trọng lực vật rơi từ độ cao z xuống mặt đất
- Trả lời C3
- Yêu cầu đọc SGK
- Hướng dẫn ví dụ SGK Gợi ý : Sử dụng công thức tính cơng
- Nêu phân tích định nghĩa biểu thức tính trọng trường
2 Thế trọng trường a) định nghĩa:
Thế trọng trường vật dạng lượng trái đất vật Nó phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường
b) Biểu thức trọng trường
(9)- Phát biểu mốc
năng trọng trường vật định nghĩa công thức:
Wt = mgz
- mặt đất mặt đất chọn làm mốc
Hoạt động ( phút) : xác định liên hệ biến thiên công trọng lực. Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Tính cơng trọng lực theo độ
cao so với mốc vị trí đầu cuối q trình vật rơi ( công thức 26.4)
Xây dựng công thức 26.5 Phát biểu liên hệ biến thiên cơng trọng lực Rát hệ Trả lời C4
Gợi ý sử dụng biểu thức tính cơng qng đường tính theo hiệu độ cao
Gợi ý : Sử dụng biểu thức
Nhận xét ý nghĩa vế 26.5
Xét dấu nêu ý nghĩa tương ứng đại lượng 26.5
3 Liên hệ biến thiên năng công trọng lực - Khi vật chuyển động trọng trường từ vị trí M đến vị trí N cơng trọng lực vật có giá trị hiệu trọng trường M N
AMN = WtM – W tN Hệ quả:
- Khi vật giảm độ cao, giảm, Ap >
- Khi vật tăng độ cao, vật tăng, Ap <
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu : HS chuẩn bị sau
Tiết 2
Hoạt động ( phút) : Tính cơng lực đàn hồi.
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Nhớ lại lực đàn hồi lò
xo
- Đọc phần chứng minh công thức 26.6 SGK
- u cầu tính cơng lực đàn hồi lò xo đưa lò xo từ trạng thái biến dạng trạng thái không biến dạng
- Yêu cầu trình bày nhận xét
II Thế đàn hồi 1 Công lực đàn hồi
A = k.(l)2
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu đàn hồi
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép
- Nhận xét mốc độ lớn
của đàn hồi - Giới thiệu khái niệm biểu thức tính đàn hồi,
2 Thế đàn hồi
- đàn hồi dạng lượng vật chịu tác dụng lực đàn hồi
(10)Wt= k.(l)2
Hoạt động ( phút) : Vận dụng củng cố
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Làm tập 2,4,5 SGK Hướng dẫn : rõ mốc tóan Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(11)Ngày 27 tháng năm 2007 Tiết chương trình : 46
BÀI 27
CƠ NĂNG
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
Viết cơng thức tính vật chuyển động trọng trường
Phát biểu định luật bảo tòan vật chuyển động trọng trường Viết cơng thức tính vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi lò xo Phát biểu định luậ bảo tòan vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi
lò xo 2 Kĩ năng
Thiết lập cơng thức tính vật chuyển động trọng trường
Vận dụng định luật bảo tòan vật chuyển động trọng trường để giải số toán đơn giản
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
Một số thiết bị trực quan ( lắc đơn, lắc lò xo, sơ đồ nhà máy thủy điện ) 2 Học sinh
Ôn lại : động năng, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Viết biểu thức vật chuyển động trọng trường. Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Nhớ lại khái niệm
THCS
- Viết biểu thức vật chuyển động trọng trường
- Nêu phân tích định nghĩa trọng trường
I Cơ vật chuyển động trọng trường
1 Địnhnh nghĩa
- Cơ vật chuyển động tác dụng trọng lực tổng động trọng trường vật Công thức:
W = Wđ + Wt W =
2
mv2 + mgz
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu bảo toàn vật chuyển động trọng trường. Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Đọc SGK
- Tính công trọng lực theo hai cách
- Xây dựng cơng thức tính vật hai vị trí ( cơng thức 27.4)
- Phát biểu định luật bảo toàn
Nêu quan hệ động vật chuyển động trọng tường
Trả lời C1
- Trình bày toán xét vật chuyển động từ vị trí M đến vị trí N trọng trường - Gợi ý : Áp dụng quan hệ biến thiên
- Xét trường hợp vật chịu tác dụng trọng lực
- Gợi ý : M, N hai vị trí vật chịu tác dụng trọng lực
Gợi ý : lực căng dây không sinh công nên xem lắc đơn chịu tác dụng trọng
2 Sự bảo toàn một vật chuyển động trọng trường
- Khi vật chuyển động trọng trường, chịu tác dụng trọng lực vật đại lượng bảo toàn
W = Wđ + Wt = const W =
2
(12)lực - trình chuyển động vật trọng trường: - Nếu động giảm tăng ngược lại
- Tại vị trí nào, động cực đại cực tiểu ngược lại
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu định luật bảo toàn đàn hồi.
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Viết biểu thức đàn
hồi
- Ghi nhận định luật bảo toàn đàn hồi
- Nêu định nghĩa đàn hồi
- Nêu phân tích định luật bảo toàn cho vật chịu tác dụng lực đàn hồi
II Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi - Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi gây biến dạng lò xo đàn hồi trình chuyển động vật, tính tổng động đàn hồi vật đại lượng bảo tồn
- Cơng thức W =
2
mv2 +
2
k.(l)2 = const
Hoạt động ( phút) : Xét trường hợp khơng bảo tịan
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Trả lời C2
- Tìm quan hệ vật hai vị trí
- Rút quan hệ độ biến thiên công lực cản
- Hướng dẫn : tính vật đỉnh chân đốc
- Hướng dẫn : Sử dụng quan hệ biến thiên động
- Khi vật chịu tác dụng lực khác trọng lực lực đàn hồi vật biến đổi
- công lực cản, lực ma sát độ biến thiên
Hoạt động ( phút) : Vận dụng, củng cố
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên
Làm tập 5,6 SGK Giới thiệu trường hợp vật chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(13)Ngày tháng năm 2007 Tiết chương trình 48
PHẦN II
NHIỆT HỌC
CHƯƠNG V
CHẤT KHÍ
BÀI 28
CẤU TẠO CHẤT,
THUYẾT ĐỘNG HOC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ.
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
Hiểu nội dung cấu tạo chất học lớp
Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí Nêu định nghĩa khí lý tưởng
2 Kĩ năng
Vận dụng đặc điểm khỏang cách phân tử, chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích đặc điểm thể tích hình dạng vật chất thể khí, thể lỏng, thể rắn
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
Dụng cụ để làm thí nghiệm Hình 28.4 SGK
Mơ hình mơ tả tồn lực hút lực đẩy pâhn tử hình 28.4 SGK 2 Học sinh
Ôn lại kiến thức học cấu tạo chất THCS Gợi ý sử dụng CNTT
Mô lực tương tác phân tử theo mơ hình SGK kèm theo đồ thị phụ thuộc độ lớn lực tuơng tác với khỏang cách phân tử.
Mô đặc điểm cấu tạo chất khí, chất rắn, chất lỏng. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Ôn tập cấu tạo chất.
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Nhớ lại đặc điểm
cấu tạo chất học THCS - Lấy vị dụ minh họa đặc điểm cấu tạo chất
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời I cấu tạo chất:1 Những điều học cấu tạo chất
- chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi phân tử
- phân tử chuyển động không ngừng
- phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu lực tương tác phần tử.
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Thảo luận để tìm cách giải
quyết vấn đê giáo viên đặt
Trả lời C1 Trả lời C2
Đặc vấn đề : Tại vật hình dạng kích thước dùng phân tử cấu tạo nên vật chuyển động Giới thiệu lực tương tác
2 Lực tương tác phân tử - Giữa phân tử cấu lạo nên vật đồng thời có lực hút lực đẩy
(14)phân tử
Nêu phân tích lực hút lực đẩy phân tử mơ hình
khoảng cách phân tử - Khi khoảng cách phân tử nhỏ, lực đẩy mạnh - Khi khoảng cách phân tử lớn, lực hút mạnh - Khi khoảng cách phân tử lớn so với kích thước chúng , lực tương tác chúng không đáng kể
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu nội dung thể rắn, lỏng, khí
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Nêu đặc điểm thể tích
và hình dạng vật chất thể khí, thể lỏng rắn
- Giải thích đặc điểm
-Nêu phân tích đặc điểm khỏang cách phân tử, chuyển động tương tác phân tử trạng thái cấu tạo chất
3 Các thể rắn, lỏng, khí - Chất khí khơng có hình dạng thể tích riêng Chất khí ln chiếm tồn thể tích bình chứa nén dễ dàng
- vật rắn tích hình dạng riêng xáx định
- chất lỏng tích riêng khơng có hình dạng riêng mà có hình dạng bình chứa
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu nội dung thuyết động học phân tử chất khí. Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Đọc SGK, tìm hiểu nội
dung thuyết động học chất khí
-Giải thích chất khí gây áp suất lên thành bình chứa
Nhận xét nội dung học sinh trình bày
- Gợi ý giải thích
II Thuyết động học phân tử chất khí
1 Nội dung thuyết động học phân tử chất khí - chất khí cấu tạo từ phân tử có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng
- phân tử khí chuyển động khơng ngừng chuyển động nhanh nhiệt độ chất khí cao
- Khi chuyển động phân tử khí va chạm vào va chạm vào thành bình, gây áp suất chất khí lên thành bình
(15)Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Nhận xét yếu tố bỏ qua
khi xét tóan khí lý tưởng Nêu phân tích khái niệm khí lý tưởng 2 Khí lí tưởngChất khí phân tử coi chất điểm tương tác va chạm Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(16)Ngày tháng năm 2007 Tiết chương trình 49
BÀI 29
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI ỐT
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
Nhận biết khái niệm trạng thái trình Nêu định nghĩa trình đẳng nhiệt
Phát biểu nêu biểu thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt Nhận biết dạng đường đẳng nhiệt hệ tọa độ p-V 2 Kĩ năng
Vận dụng phương pháp xử lý số liệu thu thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ p-V trình đẳng nhiệt
Vận dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt để giải tập tập tương tự II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
Thí nghiệm hình 29.1 29.2 SGK Bảng “Kết thí nghiệm”, SGK 2 Học sinh
Mỗi học sinh tờ giấy kẻ ô li khổ 15x15cm
Gợi ý sử dụng CNTT: Sử dụng phần mềm hỗ trợ việc vẽ đuờng đẳng nhiệt. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu khái niệm trạng thái trình biến dổi trạng thái.
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Nhớ lại ký hiệu, đơn vị
của thông số trạng thái : áp suất, thể tích; quan hệ nhiệt độ tuyệt đối nhệt độ theo nhiệt giai Celsius (0C). -Đọc SGK, tìm hiểu khái niệm : trình biến đổi trạng thái đẳng trình
- Giới thiệu thơng số trạng thái chất khí - Cho HS đọc SGK, tìm hiểu khái niệm
- Nhận xét kết
I Trạng thái trình biến đổi trạnh thái
- Trạng thái khối lượng khí xác định : thể tích, áp suất nhiệt độ ( V,p,T) - Quá trình biến đổi trạng thái : lượng khí chuyển từ trạng thái sang trang thái khác
Hoạt động ( phút) : Thí nghiệm khảo sát trình đẳng nhiệt.
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Phát biểu khái niệm trình
đẳng nhiệt
- yêu cầu HS Phát biểu khái niệm trình đẳng nhiệt
II Quá trình đẳng nhiệt: - Q trình biến đổi trạng thái nhiệt độ giữ khơng đổi gọi q trình đẳng nhiệt
Hoạt động ( phút) : Phát biểu vận dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Dự đoán quan hệ áp suất
và thể tích lượng khí nhiệt độ khơng đổi
- Trình bày vài thí nghiệm sơ để nhận biết
- Gợi ý : Cần giữ lượng khí khơng đổi, cần thiết bị đo áp suất thể tích khí
III Đ ịnh luật Bôi-lơ _ Ma-ri-ốt
(17)- Thảo luận để xây dụng phương án thí nghiệm khảo sát quan hệ p-V nhiệt độ không đổi
Từ kết thí nghiệm rút quan hệ p-V
- Phát biểu quan hệ p- V q trình đẳng nhiệt
-Làm tập ví dụ
- Tiến hành hành thí nghiệm khảo sát
- Gợi ý : Nếu tỷ số hai đại lượng khơng đổi quan hệ tỷ lệ thuận Nếu tích số hai đại lượng khơng đổi quan hệ tỷ lệ nghịch
- Giới thiệu định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
-Hướng dẫn : Xác định áp suất thể tích khí trạng thái áp dụng dịnh luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt
có tăng tỉ lệ nghịch với V khơng?
2 Thí nghiệm
3 Định luật Bơi-lơ _ Ma-ri-ốt - q trình đẳng nhiệt lượng khí định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
P ~ => p.V= số - Gọi p1, V1 áp suất thể tích khối khí trạng thái - Gọi p2, V2 áp suất thể tích khối khí trạng thái Ta có:
p1 V1 = p2 V2
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu đường đẳng nhiệt
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Vẽ đường biểu diễn biến
thiên áp suất theo thể tích trình đẳng nhiệt Nhận xét dạng đường đồ thị thu
So sánh nhiệt độ ứng với hai đường đẳng nhiệt lượng khí vẽ hệ tọa độ (p-V)
Hướng dẫn dùng số liệu thí nghiệm hệ tọa độ (p-V) Nêu phân tích khái niệm dàng đường đẳng nhiệt
Gợi ý : Xét hai điểm thuộc hai đường đẳng nhiệt, biểu diễn trạng thái có áp suất hay thể tích
IV Đường đẳng nhiệt Trong hệ tọa độ (p,V) đuờng đẳng nhiệt đường hyperbol
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(18)Ngày 10 tháng năm 2007 Tiết chương trình 50
BÀI 30
Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH, ĐỊNH LUẬT SÀC LƠ
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
Nêu định nghĩa q trình đẳng tích
Phát biểu nêu biểu thức mối quan hệ p T trình đẳng tích Nhận biết dạng đường đẳng tích hệ tọa độ (p,T)
Phát biểu định luật Sác- lơ 2 Kĩ năng
Xử lý số liệu ghi bảng kết thí nghiệm để rút kết luận mối quan hệ p T q trình đẳng tích
Vận đụng định luật Sác- lơ để giải tập tập tương tự II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
Thí nghiệm vẽ hình 30.1, 30.2 SGK Bảng “Kết thí nghiệm”, SGK 2 Học sinh
Giấy kẻ li 15x15cm Ơn lại nhiệt độ tuyệt đối Gợi ý sử dụng CNTT
Mô thí nghiệm khảo sát q trình đẳng tích. Hỗ trợ vẻ đường đẳng tích.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu q trình đẳng tích phương án thí nghiệm khảo sát. Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Phát biểu khái niệm q trình
đẳng tích
- Nhận xét trình bày học sinh
I Quá trình đẳng tích:Q trình biến đổi trạng thái thể tích khơng đổi q trình đẳng tích
Hoạt động ( phút) : Phát biểu vận dụng định luật Sác- lơ
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Quan sát hình 30.2 trình
bày phương án thí nghiệm khảo sát q trình đẳng tích
- Xử lý số liệu bảng 30.1 để rút quan hệ p-T q trình đẳng tích
- Phát biểu quan hệ p-T trình đẳng tích - Rút phương trình 30.2
- Làm tập ví dụ
- Gợi ý : Nếu tỷ số hai đại lượng khơng đổi quan hệ tỷ lệ thuận.Nếu tích số hai đại lượng khơng đổi quan hệ tỷ lệ nghịch
- Giới thiệu định luật Sác- lơ
- Hướng dẫn : xác định áp suất nhiệt độ khí trạng thái áp dụng định luật Sác- lơ
II Đinh luật Sác-lơ 1 Thí nghiệm: 2 Đinh luật Sác-lơ
Trong trình đẳng tích lượng khí định ,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
P~ T=> = số - Gọi p1 , T1 áp suất nhiệt độ tuyệt đối khối khí trạng thái
- Gọi p2 , T2 áp suất nhiệt độ tuyệt đối khối khí trạng thái
2
T T p p
(19)Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu đường đẳng tích.
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Vẽ đường biểu diễn biến
thiện áp suất theo nhiệt độ q trình đẳng tích - Nhận xét dạng đường đồ thị thu
- So sánh thể tích ứng với hai đường đẳng tích lượng khí vẽ hệ tọa độ (p-T)
- Hướng dẫn sử dụng số liệu bảng 30.1, vẽ hệ tọa độ (p-T)
- Nêu khái niệm dạng đường đẳng nhiệt
- Gợi ý:Xét hai điểm thuộc hai đường đẳng tích, biểu diễn trạng tháincó áp suất hay nhiệt độ
III Đường đẳng tích
Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích đường thẳng mà kéo dài qua gốc tọa độ
- với thể tích khác khối lượng khí, ta có đường đẳng tích khác
- Các đường đẳng tích ứng với thể tích nhỏ đường đẳng tích
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(20)Ngày 12 tháng năm 2007 Tiết chương trình 51-52
BÀI 31 (2tiết)
PHƯƠNG TRÌNNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG. ĐỊNH LUẬT GAY LUY - XÁC
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
Nêu đuợc định nghĩa trình đặng áp, viết biểu thức liên hệgiữa thể tích nhiệt độ tuyệt đối trình đẳng áp nhận đường đẳng áp hệ trục tọa độ (p, T ) (p,t)
Hiểu ý nghĩa vật lí “ không độ tuyệt đối” 2 Kĩ năng
Từ phương trình định luật Bơilơ – Mariốt định luật Sáclơ xây dựng phương trình Clapêrơng từ biểu thức phương trình viết biểu thức đặc trung đẳng trình
Vận dụng phương trình để giải tập II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
Trnh, sơ đồ mô tả biến đổi trạng thái 2 Học sinh
Ôn lại 29, 30
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1
Hoạt động ( phút) :Nhận biết khí thực khí lí tưởng
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Đọc SGK trả lời: Khí tồn
tại tự nhiên có tn theo định luật Bơilơ – Mariốt định luật Sáclơ không?
- Tại áp dụng định luật cho khí thực
- Nêu câu hỏi nhận xét học sinh trả lời
- Nêu phân tích giới hạn áp dụng định luật chất khí
I Khí Thực Khí lí tưởng - khí thực ( chất khí tồn thực tế ) tuân theo gần định luật chất khí - nhiệt độ thấp, khác biệt khí thực khí lí tưởng khơng q lớn nên ta áp dụng định luật chất khí
Hoạt động ( phút) : Xây dựng phương trình trạng thái khí lí tưởng
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Xét quan hệ thông số
trạng thái hai trạng thái đầu cuối chất khí
- Xây dựng biểu thức quan hệ thông số trạng thái đẳng trình rút quan hệ 31.1
- Nêu phân tích q trình biến đổi trạng thái lượng khí
- Hướng dẩn: Xét thêm trạng thái trung gian để có đẳng trình học
Từ(1)(p1,V1,T1)sang (2’) (p’2,V1,T2) : đẳng tích 2 1 ' T p T p
p’2 =
T T p (!) Từ (2’)(p’2,V1,T2) sang (2 ) (p2,V2,T2) : đẳng nhiệt
II Phương trình trạng thái khí lí tưởng
(21) p’2V1=p2V2 p2= 2 V V
p (2)
Từ (1 ) (2) ta có
1
T T
p =
1 2 V V p 2 1
1
T V p T V p
hay const T
pV
Giới thiệu phương trình Cla-pê-rơng
Hoạt động ( phút) : Vận dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Làm tập ví dụ SGK
Trình bày kết Tr thái
P1=105 Pa V1=100cm3 T1=3000K
Tr thái P1=?Pa V1=20cm3 T1=3120K Giải
Từ PTTT KLT =
Ta có :
1
2 1 V T
T V p
p = 5,2.105Pa
Hướng dẫn : xác định thơng số p, V T khí trạng thái
Một bơm chứa 100 cm3 khơng khí nhiệt độ 270C vá áp suất 105 Pa Tính áp suất khơng khí bơm khơng khí bị nén xuống cị 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 390C
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu : HS chuẩn bị sau
Tiết 2
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu trình đẳng áp
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Phát biểu khái niệm trình
đẳng áp
- Gợi ý cho học sinh phát biểu - Nhận xét câu trả lời
III Quá trình đẳng áp 1 trình đẳng áp: Là trình biến đổi trạng thái khối khí áp suất khơng đổi gọi q trình đẳng áp
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu mối liên hệ thể tích nhiệt độ tuyệt đối trình đẳng áp
(22)lời = 2 1 T V T V
hay const T
V
Nếu giữ cho p không đổi nghĩa p1 = p2 ta xây dựng phương trình ? - từ phương trình yêu cầu hs phát biểu định luật Gay Luy-xác
nhiệt độ tuyệt đối trình đẳng áp
2 1 T V T V
hay const T
V
Trong trình đẳng áp lượng khí định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu đường đẳng áp
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Vẽ đường biểu diễn biến
thiên thể tích theo nhiệt độ trình đẳng áp
- Nhận xét dạng đường đồ thị thu
- So sánh áp suất ứng với hai đường đẳng áp lượng khí vẽ hệ tọa độ (p-T)
- Gợi ý:Xét hai điểm thuộc hai đường đẳng áp, biểu diễn trạng thái có thể tích hay nhiệt độ
3 Đường đẳng áp
Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng tích đường thẳng mà kéo dài qua gốc tọa độ
- với áp suất khác khối lượng khí, ta có đường đẳng áp khác
- Các đường đẳng áp ứng với thể tích nhỏ đường đẳng tích
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu Độ khơng tuyệt đối
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - p = V =
- p <0 V <
- Từ PTTT Nếu giảm nhiệt độ tới K p V có giá trị nào?
- Nếu tiếp tục giảm nhiệt độ áp suất thể tích nào?
- Giới thiệu nhiệt giai Ken-vin
IV Độ không tuyệt đối - Nhiệt giai K (- 273C )
- 0K gọi độ không tuyệt đối - Các nhiệt độ nhiệt giai dương
1 K C ( nhiệt giai xen-xi-út)
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(23)Ngày tháng năm Tiết chương trình PHẦN
CHƯƠNG VI
CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC BÀI 32
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Phát biểu định nghĩa nội nhiệt động lực học
Chứng minh nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích Nêu ví dụ cụ thể thực công truyền nhiệt
Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức
2 Kĩ
Giãi thích cách định tính số tượng đ7n giản thay đổi nội
Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng để giải tập tập tương tự II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
Thí nghiệm hình 32.1a 32.1c SGK Học sinh
Ôn lại 22, 23,24,25, 26 SGK vật lý Gợi ý sử dụng CNTT
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu nội
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK
Trả lời C1 Trả lời C2
Giới thiệu khái niệm nội vật
Gợi ý : Xác định phụ thuộc động phân tử tương tác phân tử vào nhiệt độ thể tích
Nhắc lại định nghĩa khí lý tưởng
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu cách làm thay đổi nội
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Thảo luận tìm cách thay đổi nội
năng vật
Lấy ví dụ làm thay đổi nội vật cách thực công truyền nhiệt
Nhận xét chuyển hóa lượng trình thực cơng truyền nhiệt
Nêu vật cụ thể ( ví dụ : miếng kim lọai ), yêu cầu tìm cách thay đổi nội vật Nhận xét cách học sinh đề xuất thống hai cách thực công truyền nhiệt
Hướng dẫn : xác định dạng lượng đầu cuối trình
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu khái niệm cơng thức tính nhiệt lượng
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK
Nhớ lại cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay
Phát biểu định nhĩa ký hiệu nhiệt lượng
(24)tỏa nhiệt độ thay đổi lượng phương trình 32.2 Hoạt động ( phút) : Vận dụng, củng cố
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Trả lời C3
Trả lời C4
Đọc phần “Em có biết”
Nêu tên hình thức truyền nhiệt yêu cầu học sinh ghép với hình ảnh tương ứng
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(25)Ngày tháng năm Tiết chương trình PHẦN
CHƯƠNG BÀI 33
CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Phát biểu viết công thức nguyên lý I nhiệt động lực học (NĐLH); nêu tên, đơn vị quy ước dấu đại lượng công thức
Phát biểu nguyên lý II NĐLH Kĩ
Vận dụng nguyên lý thứ I NĐLH vào đẳng q trình khí lý tưởng để viết nêu ý nghĩa vật lý biểu thức nguyên lý cho trình
Vận dụng nguyên lý thứ I NĐLH để giải tập học tập tương tự
Nêu ví dụ q trình không thuận nghịch II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
Tranh mơ tả chất khí thực cơng Học sinh
Ơn lại “sự bảo tịan lượng tượng nhiệt” (bài 27, vật lý 8) Gợi ý sử dụng CNTT
Mô q trình chất khí thực cơng. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu nguyên lý I NĐLH
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK
Viết biểu thức 33.1 Trả lời C1, C2
Nêu phân tích nguyên lý I
Nêu phân tích quy ước dấu A Q biểu thức nguyên lý I
Hoạt động ( phút) : Áp dụng nguyên lý I NĐLH cho q trình biến đổi trạng thái chất khí
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Làm tập ví dụ SGK
Có thể áp dụng cho đẳng q trình ?
Viết biểu thức nguyên lý I cho trình đẳng áp
Quan sát hình 33.2 chứng minh q trình đẳng tích
Hướng dẫn : Lực chất khí tác dụng có độ lớn ngược chiều với lực ma sát Hướng dẫn : Có thể áp dụng cho q trình mà lực khí có tác dụng khơng đổi
Hướng dẫn ; Thể tích khí khơng đổi nên khí khơng thực công nhận công Hoạt động ( phút) :Vận dụng
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Làm tập 4,5 SGK Gợi ý : Áp dụng biểu thức
nguyên lý I quy ước dấu
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
(26)- Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu : HS chuẩn bị sau Tiết
Hoạt động ( phút) : Nhận biết q trình thuận nghịch khơng thuận nghịch Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK
Nhận xét trình chuyển động lắc đơn
Lấy ví dụ q trình thuận nghịch
Nhận xét tính thuận nghịch q trình truyền nhiệt q trình chuyển hóa nội na7ng
Mơ tả thí nghiệm hình 33.3 Phát biểu q trình thuận nghịch
Mơ tả q trình truyền nhiệt q trình chuyển hóa lượng
Nêu phân tích khái niệm q trình khơng thuận nghịch Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu nguyên lý II NĐLH
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK trình bày cách
phát biểu nguyên lý II Clau-di-ut
Trả lời C3
Đọc SGK trình bày cách phát biểu nguyên lý II Các-nô
Trả lời C4
Giới thiệu phân tích phát biểu Clau-di-ut
Giới thiệu phân tích phát biểu Các-nơ
Nhận xét câu hỏi
Hoạt động ( phút) :Vận dụng Tìm hiểu động nhiệt
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK trình bày
phận dộng nhiệt Giải thích hiệu suất động nhiệt ln nhỏ 100%
Giải thích nguyên tắc cấu tạo họat động động nhiệt Nêu phân tích cơng thức tính hiệu suất động nhiệt Hướng dẫn : Dựa vào nguyên tắc họat động động nhiệt
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(27)Ngày tháng năm Tiết chương trình PHẦN
CHƯƠNG VII CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
BÀI 34
CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Phân biệt biệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình dựa cấu trúc vi mơ tính chất vĩ mơ chúng
Phân biệt chất rắn đơn tinh thể chất rắn đa tinh thể dữa tính dị hướng tính đẳng hướng
Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tính chất chất rắn dựa cấu trúc tinh thể, kích thước tinh thể cách xắp xếp tinh thể
Nêu ứng ứng dụng chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình sản xuất đời số
2 Kĩ
So sánh chất rắn, chất lỏng chất khí II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
Tranh ảnh hợac mơ hình tinh thể muối ăn, kim cương, than chì… Bảng phân lọai chất rắn so sánh đặc điểm chúng Học sinh
Ôn lại kiến thức cấu tạo chất Gợi ý sử dụng CNTT
Sử dụng hình ảnh vật rắn có cấu trúc tinh thể cấu trúc vơ định hình. Sử dụng phần mềm hỗ trợ việc lập bảng phân lọai chất rắn.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu khái niệm chất rắn kết tinh
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Quan sát nhận xét cấu
trúc cách chất rắn Trả lời C1
Giới thiệu cấu trúc tinh thể số lọai chất rắn
Nêu phân tích khái niệm cấu trúc tinh thể trình hình thinh thể
Nêu khái niệm chất rắn kết tinh
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu đặc tính ứng dụng chất rắn kết tinh Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Dọc mục 1.2 SGK, rút
đặc tính chất rắn kết tinh
Phân biệt chất rắn đa tinh thể đa tinh thể
Trả lời C2
Lấy ví dụ ứng chất rắn kết tinh
Nhận xét trình bày học sinh
Gợi ý : Giải thích rõ tính dị hướng đẳng hướng
Gợi ý : Dựa vào đặc tính
(28)Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Trả lời C3
Lấy ví dụ ứng dụng chất rắn vơ định hình
Giới thiệu số chất rắn vơ định hình
Nhận xét trình bày học sinh
Hoạt động ( phút) : Vận dụng
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Lập bảng phân lọai so sánh
cắc đặc điểm tính chất lọai chất rắn
Hướng dẫn học sinh phân lọai chi tiết
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(29)Ngày tháng năm Tiết chương trình PHẦN
CHƯƠNG BÀI 35
BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Nêu nguyên nhân gây biến dạng vật rắn Phân biệt hai lọai biến dạng : biến dạng đàn hồi biến dạng không đàn hồi ( hay biến dạng dẻo) vật rắn dựa tính chất bảo tịan (giữ ngun) hình dạng kích thước chúng
Phân biệt kiểu biến dạng kéo nén vật rắn dựa đặc điểm ( điểm đặt, phương, chiều )tác dụng ngọai lực gây nên biến dạng
Phát biểu định luật Húc
Định nghĩa gio81i hạn bền hệ số an tòan vật rắn Kĩ
Vận dụng định luật Húc để giải tập cho
Nêu ý nghĩa thực tiễn đại lượng : giới hạn bề hệ số an tòan vật rắn II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
Hình ảnh kiểu biến dạng kéo, nén, cắt, xoắn uốn vật rắn Học sinh
Một thép mỏng, tre hay nứa, dây cao su, sợi dây chì
Một ống kim lọai (nhôm, sắt, đồng…) ống tre, ống sây ống nứa, ống nhựa Gợi ý sử dụng CNTT
Mô kiểu biến dạng vật rắn, biểu diễn lực tác dụng. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu biến dạng đàn hồi vật rắn
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Nhận xét thay đổi kích
thước vật rắn thí nghiệm
Trả lời C1
Tiến hành thí nghiệm với lị xo Nhớ lại khái niệm : biến dạng đàn hồi tính đàn hồi vật
Trả lờ C2
Ghi nhận giời hạn đàn hồi lị xo
Tiến hành mơ nghiệm hình 35.1
Nêu phân tích biểu thức độ biến dạng tỷ đối khái niệm biến dạng vật rắn Nhắc lại khái niệm
Nêu phân tích số kiểu biến dạng vật rắn Nêu khái niệm biến dạng dẻo ( biến dạng không đàn hồi)
Hoạt động ( phút) :Tìm hiểu định luật Húc cho biến dạng đànhồi vật rắn Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Trả lờ C3
Viết biểu thức 35.2 xác định đơn vị ứng suất lực
Trả lời C4
Nhắc lại định luật Húc cho biến dạng đàn hời lị xo viết biểu thức 35.5 tính độ lớn lực đàn hồi rắn
Cho HS đọc SGK
Phân tích khái niệm ứng suât lực
Nêu phân tích định luật Húc cho biến dạng đàn hồi rắn bị kéo hay nén
Giới thiệu suất đàn hồi ( suất Young)
(30)Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK, tìm hiểu khái niệm
và biểu thức giới hạn bền hệ số an tòan
Giới thiệu ý nghĩa thực tế giới hạn bền hệ số an tòan Hoạt động ( phút) : Vận dụng
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Làm tập ví dụ SGK Hướng dẫn : sử dụng biểu thức
35.5 ý nghĩa giới hạn bền
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(31)Ngày tháng năm Tiết chương trình PHẦN
CHƯƠNG BÀI 36
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Mô tả dụng cụ phương pháp tiến hành thí nghiệm để xác định độ nở dài vật rắn Dựa vào bảng 36.1 ghi kết đo độ dãn dài rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính giá trị trung bình hệ số nở dài Từ suy cơng thức nở dài
Phát biểu quy luật nở dài nở khối vật rắn Đồng thời nêu ý nghĩa vật lý đơn vị đo hệ số nở dài hệ số nở khối
2 Kĩ
Vận dụng ý nghĩa thực tiễn việc tính tóan độ nở dài độ nở khối vật rắn đời sống kỹ thuật
II CHUẨN BỊ Giáo viên
Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng đo độ nở dài vật rắn Học sinh
Ghi sẵn giấy số liệu bảng 36.1 Máy tính bỏ túi
Gợi ý sử dụng CNTT
Mô thí nghiệm nở dài q trình nở khối để tiết kiệm thời gian dành cho tìm hiểu thí nghiệm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Thí nghiệm khảo sát nở nhiệt vật rắn
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Trình bày phương án thí
nghiệm với dụng cú có hỉnh6.2
Xử lý số liệu bảng 36.1 trình bày kết luận nở dài rắn
Giới thiệu thí nghiệm hình 36.2 Hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức 36.2
Hoạt động ( phút) : Vận dụng cơng thức nở nhiệt
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Trả lời C2
Xây dựng biểu thức 36.4 Làm tậi ví dụ SGK
Nêu phân tích cơng thức nở dài hệ số nở dài
Hướng dẩn : chọn t0=00C Hướng dẫn : ray không bị cong khỏang cách hai độ nở dài hai nhiệt độ tăng
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu nở khối vật rắn
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK
Xây dựng cơng thức 36.6 Trình bày kết
Giới
(32)Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK lấy ví dụ ứng
dụng thực tế nở nhiệt vật rắn
Cho HS đọc SGK
Nhận xét trình bày HS Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(33)Ngày tháng năm Tiết chương trình PHẦN
CHƯƠNG BÀI 37
CÁC HIỆN TƯƠNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Mơ tả thí nghiệm tượng căng bề mặt; nói rõ phương, chiều độ lớn lực căng bề mặt Nêu ý nghĩa đơn vị đo hệ số căng bề mặt
Mơ tả thí nghiệm tuợng dính ướt tượng khơng dính ướt; mơ tả tạo thành mặt khum bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa trương hợp dình ướt khơng dính ướt
Mơ tả thí nghiệm tượng mao dẫn Kĩ
Vận dụng cơng thức tính lực căng bề mặt để giải tập
Vận dụng cơng thức tính độ chênh mức chất lỏng bên ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngòai ống để giải tập cho
II CHUẨN BỊ Giáo viên
Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh tượng bề mặt chất lỏng; tượng căng bề mặt; tương dính ướt tượng khơng dính ướt, tượng mao dẫn
2 Học sinh
Ôn lại nội dung lực tương tác phân tử trạng thái cấu tạo chất Máy tính bỏ túi
Gợi ý sử dụng CNTT
Sử dụng hình ảnh video tương bề mặt chất lỏng. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Thí nghiệm nhận biết tượng căng bề mặt chất lỏng Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Thảo luận để giải thích
tượng Trả lời C1
Tiến hành thí nghiệm hình 37.2 Cho HS thảo luận
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu lực căng bề mặt
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Ghi nhận lực căng bề mặt
Quan sát hình 37.3 trình bày phương án dùng lực kế xác định độ lớn lực căng tác dụng lên vịng
Lấy ví dụ ứng dụng tương căng bề mặt chất lỏng
Nêu phân tích lực căng bề mặt chất lỏng ( phương chiều công thức độ lớn)
Gợi ý : Lực căng có xu hướng giữ vòng tiếp xúc với bề mặt nước
Nhận xét ví dụ học sinh
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu tượng dình ướt khơng dính ướt
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Nhận xét hình dạng giọt nước
trong thí nghiệm
Trả lời C3 rút khái niệm tượng dính ướt khơng dính ướt
Dự đóan bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa
Tiến hành thí nghiệm hình 37.4, u cầu học sinh quan sát Lưu ý hai trường hợp tương ứng với tượng dính ướt khơng dính ướt
(34)Mô tả dạng bề mặt chất lỏng
sát thành bình chứa kiểm tra.Phân tích khái niệm mặt khum lõm mặt khum lõm
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu : HS chuẩn bị sau Tiết
Hoạt động ( phút) : Thí nghiệm nhận biết tượng mao dẫn
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Tiến hành thí nghiệm quan
sát tượng kính lúp theo nhóm
Trả lời C5
Nhận xét kích thước ống có xảy tượng mao dẫn
Hướng dẫn : Xác định rõ ống có thành bị dính ướt khơng dính ướt
Nêu phân tích khái niệm tượng mao dẫn ống mao dẫn
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu vận dụng cơng thức tính mực chất lỏng ống mao dẫn Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép
Nhận xét sơ yếu tố ảnh hưởng đến mực chất lỏng ống mao dẫn
Ghi nhận cơng thức tính mực chất lỏng ống mao dẫn cho hai trường hợp tượng dính ướt khơng dính ướt Làm tập ví dụ SGK Lấy vị dụ ứng dụng tượng mao dẫn
Gợi ý : So sánh mực chất lỏng ống có tính chất khác đường kính khác thí nghiệm
Nêu phân tích cơng thức 37.2
Giới thiệu số ứng dụng tương mao dẫn
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(35)Ngày tháng năm Tiết chương trình PHẦN
CHƯƠNG BÀI 38
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Định nghĩa nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc viết cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn để giải tập cho
Nêu định nghĩa bay ngưng tụ Phân biệt khơ bão hịa
Định nghĩa nêu đặc điểm sôi Kĩ
Áp dụng cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn để giải tập cho Giải thích nguyên nhân trạng thái bão hịa đựa qẳ trình cân động bay ngưng tụ
Giải thích ngun nhân q trình dựa chuyển động phân tử
Viết áp dụng cơng thức tính nhiệt hóa chất lỏng để giải tập cho Nêu ứng dụng liên quan đến q trình nóng chảy-đơng đặc, bay hơi-ngưng tụ q trình sơi đời sống kỹ thuật
II CHUẨN BỊ Giáo viên
Bộ thí nghiệm xác định nhiệt động nóng chảy đơng đặc thiết ( dùng điện kế cặp nhiệt), băng phiến hay nước đá ( dùng nhiệt kế dầu)
Bộ thí nghiệm chứng minhsự bay ngưng tụ Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nước sơi Học sinh
Ơn lại “Sự nóng chảy đông đặc”, “ Sự bay ngưng tụ”, “Sự sôi” SGK vật lý Gợi ý sử dụng CNTT
Mơ qua trình bay ngưng tụ; q trình tạo khơ bão hịa. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Thí nghiệm nóng chảy
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Nhớ lại khái niệm nóng
chẩy đơng đặc học THCS
Quan sát thí nghiệm, đồ thị 38.1 trả lời C1
Đọa SGK rút đặc điểm nóng chảy
Nêu câu hỏi giúp học sinh ôn tập
Tiến hành thí nghiệm đun nóng chảy nước đa thiếc
Lấy ví dụ tương ứng với đặc điểm
Hoạt động ( phút) :Tìm hiểu khái niệm cơng thức tính nhiệt nóng chảy
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Q trình nóng chảy q
trình thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn nhiệt nóng chảy
Nhận xét ý nghĩa nhiệt nóng chảy riêng
Nhận xét trả lời học sinh Giới thiệu khái niệm nhiệt nóng chảy
Giải thích cơng thức 38.1
(36)Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Nhớ lại khái niệm bay
và ngưng tụ
Thảo luận để giải thích nguyên nhân bay ngưng tụ Trả lời C2
Trả lời C3
Nêu câu hỏi giúp học sinh ôn tập
Hướng dẫn : Xét phân tử chất lỏng phân tử gần bề mặt chất lỏng
Nêu phân tích đặc điệm bay ngưng tụ Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu : HS chuẩn bị sau Tiết
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu khơ bão hịa
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Thảo luận để giải thích
tượng thí nghiệm
Nhận xét lượng hai trường hợp
Trả lời C4
Mô tả mơ thí nghiệm hình 38.4
Hướng dẫn : so sành tốc độ bay ngưng tụ trường hợp
Nêu khái niệm giới thiệu tính chất khơ bão hịa
Hướng dẫn ; Xét số phân tử thể tích bão hịa thay đổi
Hoạt động ( phút) : Nhận biết sôi
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Nhớ lại khái niệm sôi
Phân biết với bay Trình bày đặc điểm sôi
Nêu câu hỏi để học sinh ôn tập Hướng dẫn : so sánh điều kiện xảy
Nhận xét trình bày học sinh
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu khái niệm cơng thức tính nhiệt hóa
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Nhận xét yếu tố ảnh hưởng
đến hóa chất lỏng q trình sơi
Nhận xét ý nghĩa nhiệt hóa riêng
Nêu phân tích khái niệm cơng thức tính nhiệt hóa Gợi ý, ý nghĩa
Hoạt động ( phút) : Vận dụng
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Đọc SGK, tìm hiểu ứng
dụng nịng chảy động đạc, bay ngưng tụ, sôi
Làm tập 14 trang 202 SGK
Lưu ý đặc điểm trình
Hướng dẫn : Xác định rõ trình chuyển thể vật Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
(37)- Ghi chuẩn bị cho
(38)Ngày tháng năm Tiết chương trình PHẦN
CHƯƠNG BÀI 39
ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Định nghĩa độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại Định nghĩa độ ẩm tỷ đối
Phân biệc khác độ ẩm nói nêu ý nghĩa chúng Kĩ
Quan sát tượng tự nhiên độ ẩm So sánh khái niệm
II CHUẨN BỊ Giáo viên
Các lọai ẩm kế : ẩm kế tóc, ẩm kế khơ ướt, ẩm kế điểm sương Học sinh
Ôn lại trạng thái khơ với trạng thái bảo hịa Gợi ý sử dụng CNTT
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu khái niệm độ ẩm
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Ghi nhận khái niệm độ ẩm
tuyệt đối, độ ẩm cựa đại d965 ẩm tỷ đối
Trả lời C1, C2
Giới thiệu khái niệm, ký hiệu đơn vị độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại độ ẩm tỷ đối Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu lọai ẩm kế
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Quan sát tìm hiểu họat
động lọai ẩm kế
Giới thiệu lọai ẩm kế Nhận xét kết
Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu ảnh hường độ ẩm khơng khí
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Lấy ví dụ cách chống ẩm Nêu phân tích ảnh hưởng
của khơng khí Hoạt động ( phút) :Vận dụng
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Làm tập ví dụ SGK
Làm tập 6.9 SGK
Hướng dẫng : xác định độ ẩm cực đại cách tra bảng 39.1 Nhận xét kết
Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau
(39)Ngày tháng năm Tiết chương trình PHẦN
CHƯƠNG BÀI 40
Thực hành : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Cách đo lực căng bề mặt nước tác dụng lên vòng kim lọai nhúng chạm vào nước, từ xác định hệ số căng bề mặt nước nhiệt độ phòng
2 Kĩ
Biết cách sử dụng thước cặp để đo độ dài chu vi vòng tròn
Biết cách dùng lực kế nhạy ( thang đo 0,1N), thao tác khéo léo để đo xác giá trị lực căng tác dụng vào vịng
Tính hệ số căng bề mặt xác định sai số phép đo II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
Cho nhóm học sinh
Lực kế 0,1N có độ xác 0,001N
Vịng kim lọai (hoặc vịng nhựa) có dây treo Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch)
Giá treo có cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng Thuớc cặp – 150/0,05mm
Giấy lau 9mềm)
Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu 40 SGK vật lý 10 Học sinh
Báo cáo thí nghiệm , máy tính cá nhân Gợi ý sử dụng CNTT
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động ( phút) : Hòan chỉnh sở lý thuyết phép đo
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Xác định độ lớn lực căng bề
mặt từ số lực kế trọng lượng vịng Viết biểu thức tính hệ số căng mặt ngịai chất lỏng
Mơ tả thí nghiệm hình 40.2 Hướng dẫn : xác định lực tác dụng lên vòng Hướng dẫn : Đường giời hạn mặt thóang chu vi ngịai vịng
Hoạt động ( phút) : Hòan chỉnh phương án thí nghiệm
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Thảo luận rút đại lượng
cần xác định
Xây dựng phương án xác định dại lượng
Hướng dẫn ; Phương án từ biểu thức tính hệ số căng mặt ngòai vừa thiết lập
Nhận xét hòan chỉnh phương án
Hoạt động ( phút) :Tìm hiểu dụng cụ đo
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Quan sát tìm hiểu họat động
của dụng cụ có sẵn Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp Hoạt động ( phút) :Tiến hành thí nghiệm
(40)Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
Ghi kết vào bảng 40.1 40.2
Hướng dẫn nhóm Theo dõi HS làm thí nghiệm
Hoạt động ( phút) : Xử lý số liệu
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép Hịan thảnh bảng 40.1 40.2
Tính sai số phép đo trực tiếp lực căng đường kính Tính sai số viết kết đo hệ số căng mặt ngòai
Hướng dẫn ; Nhắc lại cách tính sai số phép đo trực tiếp gián tiếp
Nhận xét kết Hoạt động ( phút) : giao nhiệm vụ nhà
Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi tập nhà
- Ghi chuẩn bị cho sau