1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Lớp 1 – Tuần 6 - Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 211,86 KB

Nội dung

Tiết mỹ thuật hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các - HS lặp lại em cách vẽ quả có dạng hình tròn Giáo viên ghi tựa bài Hoạt động 1: - Học sinh quan sát Giới thiệu quả dạng hình tròn.. - Giáo viê[r]

(1)Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn TUẦN 6: Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 Học vần Bài 22: p - ph, nh I Mục tiêu: - HS đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng - Viết p, ph, nh, phố xá, nhà lá - Luyện nói theo chủ đề: “chợ, phố, thị xã ” - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập II Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp - Tranh minh hoạ bài học - Tranh minh hoạ phần luyện nói HS chuẩn bị: - Bảng - Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra: 5’ - Đọc và viết các từ: xe chỉ, kẻ ô - HS - Đọc câu ứng dụng: xe ô tô thị xã - HS - Đọc toàn bài - HS - GV nhận xét bài cũ Bài mới: a) Giới thiệu bài: 3’ (Ghi đề bài) - Đọc tên bài học: p – ph, nh b) Dạy chữ ghi âm: 15’ * Nhận diện chữ: p - ph - GV viết lại chữ p - ph + Phát âm: - Phát âm mẫu p - ph - HS đọc cá nhân: p - ph + Đánh vần: - Viết lên bảng tiếng phố và đọc phố - HS đánh vần: phờ-ô-phô-sắc-phố - Ghép tiếng: phố - Cả lớp ghép: phố - Nhận xét, điều chỉnh * Nhận diện chữ: nh - GV viết lại chữ nh - Hãy so sánh chữ nh và chữ ph ? + Giống nhau: chữ h * Phát âm và đánh vần tiếng: + Khác nhau: Chữ nh có chữ n + Phát âm: trước, ph có chữ p trước Lop1.net (2) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn - Phát âm mẫu: nh + Đánh vần: - Viết lên bảng tiếng nhà và đọc nhà - Ghép tiếng: nhà - Nhận xét Giải lao: * Đọc từ ngữ ứng dụng: 5’ - Viết từ lên bảng: phở bò nho khô phá cỗ nhổ cỏ - Giải nghĩa từ ứng dụng * HDHS viết: 8’ - Viết mẫu bảng con: phố xá, nhà lá Hỏi: Chữ ph gồm nét ? Hỏi: Chữ nh gồm nét ? Tiết c) Luyện tập: * Luyện đọc: 10’ Luyện đọc tiết - GV bảng: * Luyện viết : 10’ -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm * Luyện nói: 10’ + Yêu cầu quan sát tranh Trong tranh vẽ cảnh gì ? Chợ có gần nhà em không ? Củng cố, dặn dò: 5’ - Trò chơi: Tìm chữ vừa học - Nhận xét tiết học - Đọc cá nhân: nh - Đánh vần: nhờ-a–nha-huyền-nhà - Cả lớp ghép tiếng: nhà - Hát múa tập thể - Đọc cá nhân + Tìm tiếng chứa âm vừa học - Nhge hiểu - Viết bảng con: phố xá, nhà lá - Thảo luận, trình bày - Nhận xét - HS đọc toàn bài tiết - HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân - Viết bảng con: phố xá, nhà lá - HS viết vào - HS nói tên theo chủ đề: chợ, phố + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: - Chia làm nhóm, nhóm bạn - Chuẩn bị bài sau Lop1.net (3) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn Toán SỐ 10 I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thêm 1được 10 - Biết đọc, viết số 10; đếm và so sánh các số phạm vi 10 -Biết vị trí số 10 dãy số từ đến 10 - HS yêu thích học toán II Đồ dùng: GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán - Sử dụng tranh SGK Toán - Các bìa viết các chữ số từ đến 10 - Các nhóm có 10 vật mẫu cùng loại HS chuẩn bị: - SGK Toán - Bộ đồ dùng học Toán - Các hình vật mẫu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc, viết, đếm số 1, 2, , 6, 10 - So sánh: 10 6; 5; 3; - Trình bày cấu tạo số 10 - Nhận xét bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài số 10 (ghi đề bài) * Giới thiệu số 10: 10’ Bước 1: Lập số 10 - GV hướng dẫn HS lấy hình vuông lấy thêm hình vuông và hỏi - Tất có bao nhiêu hình vuông? - GV nêu và cho HS nhắc lại - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ SGK và hỏi - GV nêu và cho HS nhắc lại - Cho HS quan sát các hình vẽ còn lại SGK và giải thích - Nêu: Các nhóm này có số lượng là Hoạt động học sinh - HS - HS - HS - HS thực hành - "mười " - HS nhắc lại : "chín hình vuông thêm hình vuông là mười hình vuông" - HS quan sát tranh vẽ SGK và trả lời - HS nhắc lại - HS nhìn vào tranh ,hình vẽ và nhắc lại Lop1.net (4) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn mười ta dùng số mười để số lượng nhóm đó Bước 2: Giới thiệu cách ghi số 10 - GV giơ bìa có số 10 Bước 3: Nhận biết vị trí số 10 - HS đọc "mười" dãy số từ đến 10 - GV hướng dẫn HS đọc - Giúp HS nhận số 10 đứng liền sau - HS đọc số - HS nhận số 10 đứng liền sau số b) Thực hành: 15’ - Nêu yêu cầu bài tập: + Bài yêu cầu làm gì ? - Làm bài tập SGK - HS làm bài và tự chữa bài + Bài 1: Nối nhóm vật với số thích hợp + Bài yêu cầu làm gì ? + Bài 4: So sánh các số + Bài yêu cầu làm gì ? + Bài 5: Viết số thích hợp Củng cố, dặn dò: 5’ - Trò chơi: Nhận biết số lượng - nhóm cùng chơi - Nhận xét tiết học - Nhóm nào nhanh thắng - Chuẩn bị bài học sau _ Đạo đức GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2) I Mục tiêu: Giúp HS biết được: - Sách vở, đồ dùng học tập là thứ đồ dùng cần thiết cho việc học tập - HS phải thực tốt quy định giữ gìn sách vở, đồ dùng - Để giữ gìn sách vở, đồ dùng bền đẹp cần phải xếp ngăn nắp - HS có thái độ yêu quý đồ dùng, sách học tập - HS biết bào quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Đạo đức - Bài hát: “Sách bút thân yêu ơi” Nhạc và lời Bùi Đình Thảo - Bút chì màu III Các hoạt động dạy học: Tiết Lop1.net (5) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Khởi động - GV tổ chức: Bắt bài hát - Hỏi: + Sách vở, đồ dùng học tập có tác dụng gì ? + Sách vở, đồ dùng học tập giúp chúng ta điều gì ? - Kết luận: Hoạt động 2: Kiểm tra đồ dùng * Cách tiến hành: - Yêu cầu lớp làm phiếu học tập - Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Thảo luận theo lớp - Nêu câu hỏi: + Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng ? + Để sách vở, đồ dùng bền đẹp, cần tránh việc làm gì ? - Kết luận: Hoạt động 4: Bài tập - GV đưa tình theo nội dung bài học để học sinh thảo luận - Kết luận: Hoạt động 5: Tổng kết, dặn dò -Yêu cầu: - Nhận xét, dặn dò: Hoạt động học sinh - HS hát bài “Sách bút thân yêu ơi” - Trả lời cá nhân - Nghe hiểu - Thảo luận cặp - HS tự làm bài - Trao đổi kết - Trình bày trước lớp - Từng HS thực nhiệm vụ - Nhận xét, bổ sung - HS thảo luận, trình bày: + Tranh 1: đúng vì bạn nhỏ biết lau cặp + Tranh 2: Đúng + Tranh 3: Sai + Tranh 4: Sai + Tranh 5: Sai - Trả lời theo ý hiểu - HS nhận xét + Đọc hai câu thơ cuối: Muốn cho sách đẹp lâu Đồ dùng bền mãi nhớ câu giữ gìn - Chuẩn bị bài sau Lop1.net (6) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 Học vần: Bài 18: g - gh I Mục tiêu: - HS đọc p, ph, nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng -Viết p, ph, nh, phố xá, nhà lá - Luyện nói theo chủ đề: “ gà ri, gà gô ” - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập II Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp - Tranh minh hoạ bài học - Tranh minh hoạ phần luyện nói HS chuẩn bị: - Bảng - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra: 5’ - Đọc và viết các từ: phở bò, nho khô - HS - Đọc câu ứng dụng: nhà dì na - HS - Đọc toàn bài - HS - GV nhận xét bài cũ Bài mới: a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) - Đọc tên bài học: g, gh b) Dạy chữ ghi âm: * Nhận diện chữ: g (5’) - GV viết lại chữ g + Phát âm: - Phát âm mẫu g - HS phát âm cá nhân: g + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng gà và đọc gà - Đánh vần: gờ-a -ga -huyền-gà - Ghép tiếng: gà - Cả lớp ghép - Nhận xét, điều chỉnh * Nhận diện chữ: gh (5’) - GV viết lại chữ gh - Hãy so sánh chữ gh với chữ g ? + Giống nhau: chữ g + Khác nhau: Chữ gh có thêm chữ h Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: Lop1.net (7) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn - Phát âm mẫu gh + Đánh vần: - Viết lên bảng tiếng ghế và đọc ghế - Ghép tiếng: ghế - Nhận xét * Luyện đọc từ ứng dụng: (5’) nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ -GV giải nghĩa từ khó * HDHS viết: (10’) - Viết mẫu: g, gh, gà ri, ghế gỗ Hỏi: Chữ g gồm nét gì? Hỏi: Chữ gh gồm nét gì? Tiết c) Luyện tập: * Luyện đọc: (10’) Luyện đọc tiết - GV bảng: - GV đưa tranh minh hoạ - Phát âm cá nhân: gh - Đánh vần: ghờ - ê - ghê - sắc - ghế - Cả lớp ghép - Luyện đọc cá nhân - Tìm tiếng chứa âm vừa học - Nghe hiểu Viết bảng con: g, gh, gà ri, ghế gỗ - Thảo luận, trình bày cá nhân - HS đọc toàn bài tiết - HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân - Đọc câu ứng dụng: + Tìm tiếng chứa âm vừa học * Luyện viết: (10’) - GV viết mẫu và HD cách viết - Nhận xét, chấm * Luyện nói: (10’) + Yêu cầu quan sát tranh Trong tranh em thấy gì ? Tủ gỗ dùng để làm gì ? Ghế gỗ dùng để làm gì ? Quê em có ghế gỗ không ? Các đồ dùng gia đình em làm thứ gì ? Em có thấy đẹp đồ dùng làm gỗ không ? Củng cố, dặn dò: (5’) - Trò chơi: Tìm tiếng có âm g và gh - Nhận xét tiết học - Viết bảng con: - HS viết vào vở: g, gh, gà ri, ghế gỗ - HS nói tên theo chủ đề: xe bò, xe lu + QS tranh trả lời theo ý hiểu: + HS thảo luận trả lời + HS trả lời - Chia làm nhóm, nhóm bạn + Tiến hành chơi - Chuẩn bị bài sau Lop1.net (8) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn Tự nhiên và xã hội: Bài 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I Mục tiêu: - HS biết cách giữ gìn vệ sinh miệng để phòng sâu - HS biết chăm sóc miệng đúng cách - HS K/g nhận cần thiết phải giữ vệ sinh miệng Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ - Tự giác súc miệng, đánh ngày GDKNS: KN tự bảo vệ : Chăm sóc KN định: Nen và không nên làm gì để bảo vệ Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các HĐ học tập II Chuẩn bị: GV chuẩn bị: - Tranh minh hoạ phóng to - Bàn chải đánh răng, gương soi, ca súc miệng, chậu nước, mô hình răng, HS chuẩn bị: - Hình minh hoạ SGK - SGK Tự nhiên và Xã hội III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: 5’ - Để cho không bị sâu các em cần - Thảo luận, trình bày làm gì ? - Bắt bài hát: - Hát tập thể: Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: 3’ (Ghi đề bài) b) Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: 5’ Ai có hàm đẹp - Quan sát thảo luận Cách tiến hành: + Bước 1: Thực hoạt động - GV phân nhiệm vụ: + Hằng ngày, em làm gì không bị - HS làm việc nhóm - HS trình bày, nhận xét bổ sung sâu ? - Theo dõi các nhóm làm việc + Bước 2: Kiểm tra kết HĐ - Yêu cầu: - Cho HS quan sát mô hình Răng - HS trình bày: để giữ luôn trẻ em có đủ 20 gọi là sữa khoẻ ta cần đánh đúng quy định Khoảng tuổi sữa bị lung lay - Cứ em kiểm tra cho và rụng Khi đó mọc lên - Các nhóm trình bày Lop1.net (9) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn chắn hơn, gọi là vĩnh viễn Khi thấy mình bị lung lay thì phải nhờ bố mẹ, anh chị, bác sĩ nhổ để mọc lên + Bước 3: + Điều gì xảy bị hỏng ? + Điều gì xảy chúng ta không vệ sinh cẩn thận ? - Kết luận: * Vì phải giữ vệ sinh miệng? Hoạt động 2: (10’) Quan sát tranh Cách tiến hành: + Bước 1: thực hoạt động -Nêu yêu cầu: + Em thấy việc làm nào đúng, việc làm nào sai ? Vì ? + Bước 2: Kiểm tra kết HĐ - Kết luận: Hoạt động 3: (8’) Làm nào chăm sóc và bảo vệ + Bước 1: Giao nhiệm vụ - Khi tắm ta cần làm gì ? - Chúng ta nên đánh răng, súc miệng lúc nào là tốt ? - Vì không nên ăn nhiều đồ ? - Khi bị đau ta nên làm gì ? - Kết luận: - Nhận xét bổ sung -Quan sát tranh, trả lời câu hỏi -Nghe, hiểu * HS k/g nêu - Quan sát, trình bày - HS tóm tắt việc nên làm và không nên làm - HS trả lời, nhận xét bổ sung - Nghe, hiểu - Thực hoạt động - Trình bày cá nhân, nhận xét bổ sung - Nghe hiểu - Trả lời theo ý hiểu * Nêu việc nên và không nên * HS k/g nêu + Ta nên đánh vào buổi tối và làm để bảo vệ răng? + Bước 2: Kiểm tra kết HĐ buổi sáng - Chỉ định vài HS trả lời + Hạn chế ăn đồ bánh kẹo - GV ghi bảng số ý kiến HS + Khi bị đau ta nên tới bác sĩ Hoạt động 4: (5’) Củng cố, dặn dò khám và điều trị + Trò chơi: “xem dẹp” - Nghe phổ biến - HDHS cách chơi: + Tiến hành chơi - Nhận xét, tổng kết trò chơi + Vài em tham gia cùng chơi + Dặn dò bài sau - Nhận xét Lop1.net (10) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn Thủ công XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM I Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết cách xé, dán giấy để tạo hình cam - Xé, dán hình cam * HS KT: Có thể xé, dán hình cam có cuống lá Đường xé ít bị cưa Hình dán phẳng, có thể xé dán hình cam có kích thước, màu sắc khác Có thể trang trí cam - Có thái độ tốt học tập Yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV chuẩn bị: + Bài mẫu đẹp + Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán, HS chuẩn bị: + Vở thủ công + Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: 5’ - Để dụng cụ học thủ công lên bàn lớp - GV kiểm tra phần học trước trưởng cùng GV kiểm tra - Nhận xét - Hát tập thể - Bắt bài hát khởi động - Nghe, hiểu Bài mới: - Nêu tên bài học a) Giới thiệu bài: 5’ - HS quan sát, nhận xét (Ghi đề bài) + Đây là hình cam b) HD quan sát, nhận xét: + Có màu xanh, có màu vàng, - Đưa bài mẫu đẹp: + Hình tròn + Đây là gì ? + Giống cái bánh, ông trăng tròn, + Quả cam có màu gì ? - HS làm theo hướng dẫn + Quả cam có dạng hình giống gì ? - HS thao tác xé hình theo HD GV c) Thực hành: 20’ - Xé hình vuông - Xé hình tròn - Xé các mép tạo hình cam - Dán cam - HS thao tác dán hình cam Nhận xét, dặn dò: 5’ * HS KT có thể Xé, dán hình - Trò chơi: Thi ghép hình nhanh cam có cuống lá - Nhận xét: - Nghe nhận xét - Dặn dò bài sau - Chuẩn bị bài học sau Lop1.net (11) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 Học vần: Bài 24: q – qu, gi I Mục tiêu: - HS đọc được: q – qu, gi, chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng - Viết q – qu, gi, chợ quê, cụ già - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “quà quê” - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập II Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp - Tranh minh hoạ bài học - Tranh minh hoạ phần luyện nói HS chuẩn bị: - Bảng - Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc và viết các từ: nhà ga, gà gô - HS - Đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ - HS - Đọc toàn bài - HS GV nhận xét bài cũ Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) (5’) - Đọc tên bài học: q – qu, gi b) Dạy chữ ghi âm: * Nhận diện chữ: q – qu (5’) - GV viết lại chữ q - qu + Phát âm: - Phát âm mẫu q - qu - HS phát âm cá nhân: q - qu + Đánh vần: - Viết lên bảng tiếng quê và đọc quê - Đánh vần: quờ - ê - quê - Ghép tiếng: quê - Cả lớp ghép - Nhận xét, điều chỉnh * Nhận diện chữ: gi (5’) - GV viết lại chữ gi - Hãy so sánh chữ gi và chữ qu ? + Giống nhau: Phát âm và đánh vần tiếng: + Khác nhau: + Phát âm: - Phát âm mẫu gi Lop1.net (12) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn + Đánh vần: - Viết lên bảng tiếng già và đọc già - Ghép tiếng: già - Nhận xét * Luyện đọc từ ứng dụng: (5’) thị giỏ cá qua đò giã giò - GV giải nghĩa từ khó * HDHS viết:(5’) - Viết mẫu bảng con: chợ quê, cụ già Hỏi: Chữ qu gồm nét gì? Hỏi: Chữ gi gồm nét gì? Tiết c) Luyện tập: * Luyện đọc: (10’) Luyện đọc tiết - GV bảng: - GV đưa tranh minh hoạ * Luyện viết: 10’ - GV viết mẫu và HD cách viết - Nhận xét, chấm * Luyện nói: 10’ + Yêu cầu quan sát tranh Trong tranh em thấy gì ? Quà quê gồm thứ gì ? Em thích thứ quà gì ? Quê em có loại quà gì ? Củng cố, dặn dò: 5’ - Trò chơi: Tìm tiếng có âm qu, gi - Nhận xét tiết học - Phát âm cá nhân: gi - Đánh vần: gi – a – gia - huyền-già - Cả lớp ghép - Luyện đọc cá nhân - Tìm tiếng chứa âm vừa học - Nghe hiểu Viết bảng con: chợ quê, cụ già - Thảo luận, trình bày cá nhân - HS đọc toàn bài tiết - HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân - Đọc câu ứng dụng: + Tìm tiếng chứa âm vừa học - Viết bảng con: - HS viết vào vở: chợ quê, cụ già - HS nói tên theo chủ đề: quà quê + QS tranh trả lời theo ý hiểu: + HS thảo luận trả lời + HS trả lời - Chia làm nhóm, nhóm bạn + Tiến hành chơi - Chuẩn bị bài sau Lop1.net (13) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhận biết số lượng phạm vi 10 - Biết đọc, viết số 10; đếm và so sánh các số phạm vi 10, cấu tạo số 10 - HS yêu thích học toán II Đồ dùng: GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán - Các bìa viết các chữ số từ đến 10 HS chuẩn bị: - SGK Toán - Bộ đồ dùng học Toán - Các hình vật mẫu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm ta bài cũ: 5’ - Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, , 9, 10 - HS - So sánh: 6; 10 5; 3; - HS - Nêu cấu tạo số 10: - HS “10 gồm và 9, gồm và 1” “10 gồm và 8, gồm và 2” “10 gồm và 7, gồm và 3” “10 gồm và 6, gồm và 4” “10 gồm và 5” - Nhận xét bài cũ Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: 3’ (ghi đề bài) - Làm bài tập SGK b Thực hành: 20’ - HS làm bài và tự chữa bài - Nêu yêu cầu bài tập: + Bài 1: Nối nhóm vật với số Hỏi: thích hợp + Bài yêu cầu làm gì ? - HS QS tranh và nêu cách làm bài + Bài yêu cầu làm gì ? - Vài em nhắc lại + Bài yêu cầu làm gì ? + Bài 3: Điền số hình tam giác Củng cố, dặn dò: 5’ vào Trò chơi: Nhận biết số lượng + Bài 4: So sánh các số - Phổ biến cách chơi - nhóm cùng chơi - Luật chơi - Nhóm nào nhanh thắng Nhận xét tiết học Lop1.net (14) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn Mỹ thuật Bài6: Vẽ ( nặn) dạng tròn I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc số dạng tròn - Kỹ năng: Vẽ nặn dạng tròn - HS khá giỏi: Vẽ nặn số dạng tròn có đặc điểm riêng - Thái độ: Thích vẽ nặn dạng tròn theo ý thích II Chuẩn bị: - GV: Các có dạng tròn ( cam , quýt, xoài …), hình vẽ minh hoạ - HS: Vở tập vẽ, màu , bút chì., bút màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Hát Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài vẽ em vẽ chậm tiết - Lắng nghe trước - Tuyên dương bài vẽ đẹp - Nhận xét chung - Quan sát Bài Giới thiệu bài : - Đưa mẫu vật: Quả cam, na, cà chua - Có dạng hình tròn - Các em hãy cho cô biết các này có dạng hình gì ? Tiết mỹ thuật hôm nay, cô hướng dẫn các - HS lặp lại em cách vẽ có dạng hình tròn Giáo viên ghi tựa bài Hoạt động 1: - Học sinh quan sát Giới thiệu dạng hình tròn - Giáo viên treo tranh và yêu cầu Học sinh hãy - Học sinh nhận diện quan sát kỹ các sau: - Giáo viên đưa xoài, quả,bưởi ,quả măng - Hình tròn cụt , quảchanh,, nho - Đây là có dạng hình gì? - Học sinh quan sát theo Có tròn và có hướng dẫn giáo viên vẽ trên tròn Tuy vậy, tất gọi là “Quả bảng dạng tròn” Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ - Vẽ khung tròn Lop1.net (15) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn - Vẽ hình tròn - chỉnh sửa tạo đúng hình - Giáo viên vẽ mẫu vài : (vẽ mẫu) - Các em vận dụng điều cô đã hướng dẫn để vẽ tạo nên tranh thật đẹp Nghỉ tiết Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý qua tranh vẽ - Có thể vẽ nhiều hơn, vào phải cân đối khung tranh Sau đó tô màu vào các mình đã vẽ - Giáo viên thu nhận xét - Nhận xét : Tuyên dương tranh vẽ đẹp Củng cố: - Trò chơi : Thi vẽ tranh nhanh - Luật chơi: Các Tổ thi vẽ nhanh có dạng hình tròn , thời gian là hết bài hát - Tổ nào vẽ nhiều, nhanh đẹp Thắng - Nhận xét:Tuyên dương Dặn dò: - Về nhà quan sát các qủa , các loại trái cây - Chuẩn bị : Vẽ màu vào hình - HS thực hành vẽ vào tập vẽ - Mỗi Tổ bạn thi đua vẽ nhanh các có dạng hình tròn - Lắng nghe Lop1.net (16) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 Học vần Bài 25: ng - ngh I Mục tiêu: - HS đọc ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ ; từ và câu ứng dụng - Viết ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “ bê, bé, nghé ” - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập II Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp - Tranh minh hoạ bài học - Tranh minh hoạ phần luyện nói - Các thẻ từ (4 từ ứng dụng) HS chuẩn bị: - Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt - SGK Tiếng Việt lớp III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc và viết: thị, giỏ cá - HS - Đọc câu ứng dụng chú tư ghé qua - HS - Đọc toàn bài - HS - GV nhận xét bài cũ Dạy học bài mới: (25’) a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) - Đọc tên bài học: ng, ngh b) Dạy chữ ghi âm: * Nhận diện chữ: ng (5’) - GV viết lại chữ ng + Phát âm: - Phát âm mẫu ng - HS phát âm cá nhân: ng + Đánh vần: - Viết lên bảng tiếng ngừ và đọc ngừ - Đánh vần: ngờ-ư-ngư -huyền-ngừ - Ghép tiếng: ngừ - Ghép tiếng: ngừ - Nhận xét, điều chỉnh * Nhận diện chữ: ngh (5’) - GV viết lại chữ ngh - Phát âm cá nhân: ngh + Phát âm mẫu: ngh + Giống nhau: chữ ng - Hãy so sánh chữ ng và chữ ngh ? + Khác nhau: Chữ ngh thêm chữ h Lop1.net (17) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn Phát âm và đánh vần tiếng: + Đánh vần: - Viết lên bảng tiếng nghệ đọc nghệ - Ghép tiếng: nghệ * Đọc từ ngữ ứng dụng: (5’) - Đính từ ngữ lên bảng: Ngã tư nghệ sĩ Ngõ nhỏ nghé ọ * HDHS viết: (10’) - Viết mẫu lên bảng con: cá ngừ củ nghệ Tiết c) Luyện tập: * Luyện đọc: (10’) - Luyện đọc tiết - GV bảng: * Luyện viết: (10’) - GV viết mẫu và HD cách viết Hỏi: Chữ k gồm nét gì? Hỏi: Chữ kh gồm nét gì? - Nhận xét, chấm * Luyện nói: (10’) quan sát tranh Trong tranh vẽ gì ? Ba nhân vật tranh có gì chung Bê là gì ? có màu gì ? Nghé là gì? Có màu gì? Em nào bắt chước tiếng kêu các vật đó không ? Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Tìm tiếng có âm ng, ngh - Nhận xét tiết học - Đánh vần: ngờ-ê-nghê-nặng-nghệ - Ghép tiếng: nghệ - Luyện đọc cá nhân - Viết bảng con: cá ngừ củ nghệ - Trả lời cá nhân - HS đọc cá nhân toàn bài tiết - HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân - Đọc câu ứng dụng (SGK) - Viết bảng con: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ - Thảo luận, trình bày - HS viết vào - HS nói tên theo chủ đề: + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: + Thảo luận, trình bày - HS chia nhóm, nhóm bạn - Chuẩn bị bài sau Lop1.net (18) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Nhận biết số lượng phạm vi 10 - Biết đọc, viết số 10; đếm và so sánh các số phạm vi 10 - Biết thứ tự số dãy số từ đến 10 II Đồ dùng: GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán - Các bìa viết các chữ số từ đến 10 HS chuẩn bị: - SGK Toán - Bộ đồ dùng học Toán - Các hình vật mẫu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3, , 9, 10 - HS - So sánh: 6; 10 5; 3; - HS -Nêu cấu tạo số 10: - HS “10 gồm và 9, gồm và 1” “10 gồm và 8, gồm và 2” “10 gồm và 7, gồm và 3” - Nhận xét bài cũ “10 gồm và 6, gồm và 4” Dạy học bài mới: (25’) “10 gồm và 5” a Giới thiệu bài (ghi đề bài) b Thực hành: - Làm bài tập SGK - Nêu yêu cầu bài tập: - HS làm bài và tự chữa bài + Bài yêu cầu làm gì ? + Bài 1: NốI nhóm vật với số thích + Bài yêu cầu làm gì ? hợp + Bài yêu cầu làm gì ? + Bài 3: Viết số thích hợp Củng cố, dặn dò: 5’ + Bài 4: Viết các số 6, 1, 3, 7, 10 Trò chơi: Xếp hình theo mẫu - Từ bé đến lớn: - Phổ biến cách chơi - Từ lớn đến bé: - Luật chơi - nhóm, nhóm em - Nhận xét tiết học - Tiến hành chơi - Dặn dò bài sau - Nhóm nào nhanh thắng - Chuẩn bị bài học sau Lop1.net (19) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn Thể dục: BÀI 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI I Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc - Biết cách đứng nghiêm, nghỉ Nhận biết đúng hướng để xoay người theo hướng đó Làm quen cách dàn hang, dồn hàng - Biết cách chơi trò chơi: “ Đi qua đường lội” - HS chú ý luyện tập, hào hứng II Địa điểm, phương tiện: - Sân trường - Cái còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần mở đầu: (5’) - Xếp thành hàng dọc, dóng hàng - Chia lớp thành tổ - Làm theo HD GV: - Phổ biến nội dung học tập: + Đứng vỗ tay hát tập thể - Nhận xét + Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp Phần bản: (20’) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng: - Lần 1: GV huy, sau đó cho lớp - Nghe hướng dẫn, thực đúng nội giải tán dung học tập - Lần 2: Yêu cầu Lớp trưởng điều + HS làm theo HD lớp trưởng + Tập hợp hàng dọc, dóng hàng khiển - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng Ôn dồn hàng, dàn hàng: ngang Tư nghiêm, nghỉ: - Cả lớp cùng ôn (2 – lần) - Xen kẽ lần “nghiêm” GV hô - Tư nghiêm nghỉ (2 – lần) “thôi” để HS đứng bình thường - GV hô lệnh: Nghiêm ! - Thực theo hướng dẫn Nghỉ ! Thôi ! Tập phối hợp: + Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, - Thực và tiến hành chơi lớp + Nghiêm, nghỉ - Thao tác HD GV + Quay phải, quay trái + Dàng hàng, dồn hàng Trò chơi: “Qua đường lội” + HS tham gia chơi lớp - HDHS cách chơi: + Yêu cầu HS xếp thành hàng ngang và hình dung: Nếu học qua đường lội, các em phải xử lí + HS theo dõi, làm theo Lop1.net (20) Giáo án lớp – Năm học 2012 – 2013 Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn nào ? + GV làm mẫu + Phổ biến cách chơi tiết trước - Nhận xét Phần kết thúc: (10’) - Yêu cầu: - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Đứng vỗ tay hát - Lớp trưởng điều khiển lớp học và hô to “Giải tán”, sau đó lớp vào học - GV hệ thống bài học: - Nhận xét tiết học _ Hoạt động ngoài lên lớp Chủ đề: VÒNG TAY BẠN BÈ Hoạt động 2: Kể người bạn em I Mục tiêu : - HS biết kể người bạn lớp - Giáo dục HS biết quan tâm đến bạn bè II Tài liệu - Ảnh gia đình HS III Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị + Gv dặn HS từ tuần trước, em chọn và kể cho các bạn nghe người bạn lớp.VD Bạn tên là gì? Hình dáng bên ngoài bạn nào? Bạn có khiếu, thói quen, sở thích gì?Bạn có chăm học không? Bạn có điểm tốt gì mà em muốn học theo? Bạn cư xử với bạn bè lớp nào? Gia đình bạn sống đâu? Bạn nào có ảnh gia đình mình giới thiệu cho bạn biết Bước 2: HS kể truyện - Gv yêu cầu HS trò truyện, trao đổi với đôi để tìm hiểu các thông tin bạn mình - HS kể trước lớp người bạn mình Bước 3: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, khen ngợi HS kể tốt - Lớp hát bài hát Lop1.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:18

w