1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Nguyễn Bích Tiệp - Trường TH Điền Hải B

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giới thiệu bài: Chúng ta học tiết 2 a/ Hoạt động 1 : Luyện đọc  Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở bảng lớp, sách giáo khoa.. Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp |.[r]

(1)Trường TH Điền Hải B Lớp 1A Thứ hai,ngày 27 tháng 12 năm 2010 Tiết Sinh hoạt cờ Tiết Phân môn: Học vần (Tiết ) Bài : it - iêt I) Mục tiêu:      Học sinh nhận biết cấu tạo vần it, iêt, mít, viết Phân biệt khác it và iêt để đọc đúng, viết đúng: it, iêt, trái mít, chữ viết Biết ghép âm đứng trước với các vần it, iêt để tạo thành tiếng Đọc đúng các từ ứng dụng: vịt , đông nghịt , thời tiết, hiểu biết Viết đúng vần, nét đẹp II) Chuẩn bị: Giáo viên:  SGK, đồ dùng tiếng việt Học sinh:  Sách, bảng con, đồ dùng tiếng việt III) TL 2’ 5’ 1’ 15’ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động - Lớp hát 2.kiểm tra bài cũ: vần ut – ưt  Đọc bài: câu ứng dụng tìm tiếng - HS đọc và viết theo yêu cầu chứa vần ut, ưt  Viết từ ứng dụng:chim cút , sút bóng, sứt răng, nứt nẻ  Nhận xét 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : it- iêt b/Vào bài : - HS nhắc lại it- iêt Hoạt động1: Dạy vần it-iêt  Mục tiêu: Nhận diện vần it, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần it,iêt Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp Trang1 | GiaoAnTieuHoc.com (2) Trường TH Điền Hải B Lớp 1A  Cách tiến hành:  Nhận diện vần:  Giáo viên viết vần it  Phân tích cho cô vần it  So sánh it và in Lấy và ghép vần it đồ dùng  Phát âm và đánh vần: - GV phát âm mẫu: it - Vần it đánh vần nào?  GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS  GV nêu yêu cầu cho HS ghép tiếng  GV ghi bảng : mít  Phân tích cho cô tiếng mít - Tiếng mít đánh vần nào? - GV chỉnh sửa cách đọc cho HS - GV cho HS xem tranh: tranh vẽ gì?  Quả mít còn gọi là trái mít  GV ghi bảng :trái mít  Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh  Cho HS đọc lại toàn phần *Dạy vần iêt  Quy trình tương tự vần it  Tổng hợp vần GV gọi 1,2 HS đọc lại vần vừa học , nhận xét khen Cả lớp đọc xuôi , ngược Hoạt động 2: Hướng dẫn viết:  Mục tiêu : Giúp HS viết đúng quy trình và đúng độ cao , nét các vần , tiếng : it mít , iêt viết Cách tiến hành:  Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết  Viết vần it: viết chữ i nối nét viết chữ t + Trái mít: viết tiếng trái cách chữ o viết tiếng mít  6’ Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp - Học sinh quan sát - Vần it tạo nên âm i và t, âm i đứng trước , t đứng sau + Giống nhau: âm bắt đầu là âm i + Khác nhau: it có âm kết thúc là t, in có âm kết thúc là n - Học sinh thực - HS luyện phát âm - HS đánh vần i – tờ – it - Học sinh ghép : mít - HS đọc trơn : mít - Tiếng mít có âm m đứng trước, vần it đứng sau, sắc trên i - HS đánh vần : mờ - it - mít - sắc - mít - Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh nêu - Học sinh đọc - HS đọc : trái mít -2 HS đọc : it mít trái mít iêt viết chữ viết HS quan sát , viết vào bảng Trang2 | GiaoAnTieuHoc.com (3) Trường TH Điền Hải B 7’ 4’ Lớp 1A - Nhận xét , chữa lỗi cho HS d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng  Mục Tiêu : Nhận vần , đọc trơn đúng từ ứng dụng  Cách tiến hành:  Đọc các từ ứng dụng  Tìm tiếng có vần vừa học  Giáo viên viết bảng, giải thích từ:  Giáo viên học sinh đọc cá nhân theo dãy ,tổ ,lớp Củng cố – Dặn dò - GV cho HS đọc lại bài - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh đọc :con vịt, đông nghịt, thời tiết , hiểu biết - Học sinh nêu: vịt, nghịt, tiết, biết - Học sinh đọc cá nhân , nhóm ,lớp - HS đọc - Hát chuyển tiết Tiết Phân môn : Học vần ( Tiết 2) Bài : it - iêt I) Mục tiêu:  Đọc đúng các từ và câu ứng dụng:  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Em tô, vẽ, viết  Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết  Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng  Rèn cho học sinh kỹ viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng  Rèn chữ để rèn nết người II) Chuẩn bị: Giáo viên:  Sách giáo khoa Học sinh:  Vở tập viết , sách giáo khoa III) Các hoạt động dạy và học: TL Hoạt động giáo viên 1’ Ổn định: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS đọc lại nội dung tiết GV nhận xét Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp Hoạt động học sinh -Lớp ngồi đẹp -3HS đọc lại theo phần Trang3 | GiaoAnTieuHoc.com (4) Trường TH Điền Hải B Lớp 1A 3.Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Chúng ta học tiết 15’ Hoạt động 1: Luyện đọc  Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài bảng lớp , sách giáo khoa  Cách tiến hành:  Đọc lại vần, tiếng, từ học tiết  Giáo viên cho HS xem tranh sách giáo khoa  Tranh vẽ gì ?  Con biết vịt đẻ trứng vào lúc nào không ?  Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng : Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm đẻ trứng - Cho HS giải câu đố - Yêu cầu HS đọc  Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh  Tìm tiếng có vần vừa học 9’ a Hoạt động 2: Luyện viết  Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ  Cách tiến hành:  Nêu nội dung bài viết  Nhắc lại tư ngồi viết  Giáo viên hướng dẫn viết  Lưu ý học sinh nét nối các chữ i, iê với t, chữ m, v với vần it, iêt và vị trí dấu sắc - Cho HS viết vào tập viết 6’ b Hoạt động 3: Luyên nói  Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề: Anh chị it nhà  Cách tiến hành:  Cho học sinh nêu tên bài luyện nói  Giáo viên cho HS xem tranh sách giáo khoa Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp - Học sinh luyện đọc - Học sinh quan sát - Học sinh nêu: đàn vịt bơi - Học sinh: ban đêm - HS chú ý lắng nghe - Học sinh nêu: vịt - Học sinh cá nhân, đồng - Học sinh tìm: biết - Học sinh viết dòng theo hướng dẫn - Học sinh nêu - Chăm chỉ, miệt mài Trang4 | GiaoAnTieuHoc.com (5) Trường TH Điền Hải B Lớp 1A - HS đọc  Tranh vẽ gì? - Học sinh nêu : Em tô vẽ , viết  Bạn nữ làm gì ? - Học sinh quan sát  Bạn nan làm gì ? Theo em, các bạn làm việc nào ? Học sinh nêu  Con thích tô, viết hay vẽ ? Vì ? 4.Củng cố – dặn dò  Đọc lại bài  Tổ chức cho HS tìm tiếng có chứa vần - đội thi đua tìm vừa học - Đội nào tìm đúng và nhanh tiếng có Về đọc và viết bảng từ có mang vần it – vần it , iêt thì thắng iêt  Chuẩn bị bài vần uôt – ươt  Nhận xét tiết học Tiết Môn : Toán Bài : Điểm – Đoạn thẳng 4’ I) Mục tiêu:     Học sinh nhận biết điểm, đoạn thẳng: Đoạn thẳng qua điểm Biết đọc tên các điểm, đoạn thẳng Kẻ đoạn thẳng Ham thích học toán, nhanh nhạy II) Chuẩn bị: Giáo viên:  Thước kẻ, phấn, SGK Học sinh :  Thước kẻ, bút chì, SGK, vở, bảng III) TL 2’ 3’ 1’ 5’ Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động kiểm tra bài cũ : Nhận xét và chữa bài kiểm tra HS 3.Bài mới: a Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài: Điểm Đoạn thẳng b/ Hoạt động 1: Giới thiệu “điểm” và “đoạn thẳng” Hoạt động học sinh - Lớp hát - HS nhắc lại Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp Trang5 | GiaoAnTieuHoc.com (6) Trường TH Điền Hải B Lớp 1A * Mục tiêu: Nhận biết nào là điểm, đoạn thẳng * Cách tiến hành:  Giáo viên dùng phấn màu chấm điểm lên bảng.Đây là cái gì? GV đó chính là điểm  Em hãy đặt tên cho điểm này  giáo viên ghi bảng  Giáo viên dùng thước nối điểm lại và nói: ta có đoạn thẳng AB A B 9’ c/ Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng  Mục tiêu : Nắm và vẽ đoạn thẳng  Cách tiến hành: * Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng  Để vẽ đoạn thẳng, người ta dùng dụng cụ nào? * Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng  Bước 1: Dùng bút chấm điểm chấm điểm vào tờ giấy Đặt tên cho điểm  Bước 2: Đặt mép thước qua điểm vừa vẽ, tay trái cố định thước, tay phải cầm bút đặt sát mép thước và kẻ qua điểm.(VD: Từ điểm A đến điểm B) + Chú ý kẻ từ điểm thứ nhất, sang điểm thứ hai ( từ trái sang phải) , không kẻ ngược lại  Bước 3: Nhấc thước và bút ra, đoạn thẳng AB + Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng, HS lớp vẽ nháp, bảng 15’ d/ Hoạt động 3: Thực hành  Mục tiêu : Nhận dạng bài vừa học, làm đúng yêu cầu  Cách tiến hành: : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh đọc điểm và các đoạn thẳng  Học sinh mở sách quan sát  Đây là dấu chấm, chấm tròn ,1 điểm    Điểm A, điểm B  Học sinh đọc : đoạn thẳng AB  Học sinh quan sát - Dùng thước kẻ để vẽ - HS chú ý Học sinh thực hành vẽ bảng con, nháp và đọc tên đoạn thẳng đó lên  1/ Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng: - Học sinh đọc: Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp Trang6 | GiaoAnTieuHoc.com (7) Trường TH Điền Hải B Lớp 1A SGK + Điểm M, diểm N Đoạn thẳng MN - Lưu ý: Ở bài này các em đọc tên các điểm + Điểm C, điểm D Đoạn thẳng CD + Điểm K, điểm H Đoạn thẳng KH trước đọc tên các đoạn thẳng sau + Điểm P, điểm Q Đoạn thẳng PQ + Điểm X, điểm Y Đoạn thẳng XY - Nhận xét Bài 2: Đọc yêu cầu đề bài 2/Dùng thứơc thẳng và bút để nối hình: a/ đoạn thẳng - Phần a dùng bút và thước nối thành A đoạn thẳng còn phần b,c,d giáo viên yêu cầu các em đặt tên cho các điểm - Lưu ý các em: Vẽ cho thẳng , không B C chệch các điểm - Gọi HS lên bảng nối - Nhậm xét b/ đoạn thẳng c/ đoạn thẳng A B K H C D I d/ đoạn thẳng C  Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm bài - Yêu cầu trả lời và đọc tên đoạn thẳng đó lên Gv nhận xét khen K H X K Y Nhìn và đọc 3/ Mỗi hình vẽ đây có bao nhiêu đoạn thẳng? - Học sinh làm bài: +Học sinh nêu số đoạn thẳng + Học sinh nêu tên đoạn thẳng * Có đoạn thẳng ( đoạn thẳng : AB, BC, CD, DA) * Có đoạn thẳng.(Đoạn thẳng :MN, PN, NM) *Có đoạn thẳng.( Đoạn thẳng: HG, GL, LK, KO, OH, HK) Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp Trang7 | GiaoAnTieuHoc.com (8) Trường TH Điền Hải B 5’ Lớp 1A Củng cố-Dặn dò - Muốn vẽ đoạn thẳng ta phải làm - HS trả lời nào?  GV phát cho nhóm ngôi vẽ  Các tổ thi đua trên giấy và cho các nhóm thi đua đếm xem hình ngôi có bao nhiêu điểm , bao nhiêu đoạn thẳng  Giáo viên nhận xét  Về nhà tập vẽ các điểm, đoạn thẳng cho thành thạo  Nối điểm để đoạn thẳng dài, ngắn khác  Xem trước bài: Độ dài đoạn thẳng  Nhận xét tiết học Tiết Môn: Đạo đức Bài : Ôn tập và thực hành kĩ cuối HKI Thứ ba, ngày 28 tháng 12 năm 2010 Tiết Phân môn: Học vần Bài : uôt- ươt I) Mục tiêu:  Nhận biết cấu tạo và phân biệt khác vần uôt, ươt để đọc, viết đúng các vần, tiếng, từ khoá: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván…  Đọc đúng các từ ứng dụng  Biết ghép âm đứng trước với các vần uôt, ươt để tạo thành tiếng  Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt,lướt ván.Viết đúng vần, nét đẹp  Thấy phong phú tiếng việt II) Chuẩn bị: Giáo viên:  Tranh minh hoạ : tuốt lúa Học sinh:  Sách, bảng con, đồ dùng tiếng việt III) TL Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp Hoạt động học sinh Trang8 | GiaoAnTieuHoc.com (9) Trường TH Điền Hải B 2’ 5’ 1’ 15’ 6’ Lớp 1A Hoạt động khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: vần it – iêt  Viết từ ứng dụng: vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết  Đọc thuộc câu thơ ứng dụng  Nhận xét 3.Bài mới: a Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài: b/ Hoạt động1: (15’) Dạy vần uôt-ươt  Mục tiêu: Nhận diện vần uôt , biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần uôt, ươt  Cách tiến hành:  Nhận diện vần:  Giáo viên viết vần uôt  Phân tích cho cô vần uôt  So sánh vần uôt và ôt  Lấy và ghép vần uôt đồ dùng  Phát âm và đánh vần: - GV phát âm mẫu: uôt - Vần uôt đánh vần nào? - Giáo viên chỉnh sửa cách đọc cho HS  GV nêu yêu cầu cho HS ghép tiếng  GV ghi bảng: chuột  Phân tích cho cô tiếng vừa ghép - Tiếng chuột đánh vần nào?  Giáo viên cho HS xem tranh sách giáo khoa  Tranh vẽ gì ?  Giáo viên ghi bảng: chuột nhắt  Giáo viên chỉnh sửa nhịp cho học sinh * Dạy vần ươt  Quy trình tương tự vần uôt  Tổng hợp vần GV gọi 1,2 HS đọc lại vần vừa học , nhận xét khen Cả lớp đọc xuôi , ngược \ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết:  Mục tiêu : Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp - Lớp hát - Mỗi tổ viết từ - HS đọc theo yêu cầu - HS nhắc lại uôt- ươt Học sinh quan sát  Vần uôt tạo nên từ uô và âm t, uô đứng trước, t đứng sau + Giống nhau: kết thúc là âm t + Khác nhau: uôt bắt đầu là uô, ôt bắt đầu là ô  Học sinh thực  Học sinh luyện phát âm  HS đánh vần: uô – tờ – uôt  Học sinh thực và nêu: chuột  HS đọc trơn: chuột  Ch đứng trước, vần uôt đứng sau, nặng ô  HS đánh vần: ch-uôt-chuôt-nặngchuột (cá nhân, đồng thanh)  Học sinh quan sát  Học sinh đọc uôt chuột chuôt nhắc, ươt lướt lướt ván  Học sinh đọc  Trang9 | GiaoAnTieuHoc.com (10) Trường TH Điền Hải B 7’ 4’ Lớp 1A Giúp HS viết đúng quy trình và đúng độ cao , nét các vần , tiếng : uôt chuột , ươt lướt Cách tiến hành:  Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết  Viết vần uôt  chuột  Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng  Mục Tiêu : Đọc các từ ứng dụng, nhận tiếng có chứa vần uôt, ươt  Cách tiến hành:  Giáo viên viết bảng các từ, yêu cầu học sinh đọc các từ đó  Giải nghĩa từ  Tìm các tiếng có vần vừa học  Giáo viên bảng thứ tự và  GV chỉnh sửa cho học sinh Củng cố –Dặn dò - Cho HD đọc lại toàn bài  Học sinh quan sát, viết bảng Học sinh đọc: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt    Học sinh nêu Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp - Giáo viên nhận xét tiết học - Hát chuyển tiết - HS đọc - Nhận xét tiết học Phân môn : Học vần Tiết Bài : ươt- ươt I) Mục tiêu:  Đọc trôi chảy câu ứng dụng :  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chơi cầu trượt  Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt  Rèn cho học sinh kỹ viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng  Rèn chữ để rèn nết người II) Chuẩn bị: Giáo viên:  Tranh luyện nói: Chơi cầu trượt Học sinh: Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp | Trang10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Trường TH Điền Hải B Lớp 1A  Vở tập viết , sách giáo khoa III) Các hoạt động dạy và học: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ổn định: -Lớp ngồi đẹp 4’ 2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS đọc lại nội dung tiết -3HS đọc lại theo phần GV nhận xét 3.Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Chúng ta học tiết 15’ a Hoạt động 1: Luyện đọc  Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài bảng lớp, sách giáo khoa  Cách tiến hành:  Cho học sinh luyện đọc các vần vừa  Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp học tiết  Học sinh quan sát và nêu nhận xét  Giáo viên cho HS xem tranh sách giáo khoa cho học sinh nhận xét  Học sinh đọc câu thơ  Giáo viên đọc mẫu câu thơ - HS tìm: Chuột  Tìm tiếng có chứa vần vừa học  Giáo viên chỉnh sửa lỗi học sinh 9’ b Hoạt động 2: Luyện viết  Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ  Cách tiến hành: - Cho HS nhắc lại nội dung bài viết -Học sinh nhắc lại: uôt, ươt, chuột nhắc  Cho học sinh nêu yêu cầu ngồi , lướt ván viết  Học sinh nêu  Giáo viên nêu cách viết và cho HS viết bài vào VTV - Học sinh viết vào tập viết - Thu số chấm, nhận xét 6’ c Hoạt động 3: Luyên nói  Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề: Chơi cầu trượt  Cách tiến hành:  Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói  Giáo viên treo tranh sách giáo khoa  Học sinh nêu : Chơi cầu trượt  Tranh vẽ gì?  Học sinh quan sát  Qua tranh, thấy nét mặt các bạn Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp | Trang11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Trường TH Điền Hải B 4’ Lớp 1A nào ?  Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã ?  Con có thích chơi cầu trượt không ? vì sao? 4.Củng cố- dặn dò  Đọc lại toàn bài  Trò chơi: Khoanh tròn tiếng có chứa vần vừa học theo hình thức tiếp sức  Giáo viên phát cho đội tờ giấy có ghi sẵn nội dung  Học sinh nghe hiệu lệnh khoanh tiếp sức tiếng có vần uôt, ươt  Đội nào khoanh nhiều tiếng đúng, thắng  Nhận xét  Về nhà xem lại các vần đã học  Chuẩn bị bài ôn tập  Nhận xét tiết học  Học sinh nêu Học sinh đọc  Đại diện đội lên thi đua tiếp sức.( Mỗi đội đại diện em)   Học sinh nhận xét, tuyên dương Tiết Môn :Thể dục GV nhóm dạy Tiết Môn : Toán Bài : Độ dài đoạn thẳng I) Mục tiêu:  Học sinh có biểu tượng ” dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu tượng độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tín dài ngắn chúng  Biết so sánh độ dài đoạn thẳng tuỳ ý cách: so sánh trực tiếp so sánh gián tiếp  Ham thích học toán, cẩn thận,chính xác II) Chuẩn bị: Giáo viên:  Bút , thước, que tính Học sinh :  Bút , thước, que tính, , sách Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp | Trang12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Trường TH Điền Hải B III) Các hoạt dộng dạy và học: TL Lớp 1A Hoạt động giáo viên 2’ 4’ Hoạt động khởi động Kiểm tra bài cũ : Điểm , đoạn thẳng  Gọi học sinh lên bảng: chấm điểm, đặt tên, kẻ thành đoạn thẳng  Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài: Độ dài đoạn thẳng, 10’ b/ Hoạt động 1: Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn”, so sánh trực tiếp độ dài đoạn thẳng  Mục tiêu: Nhận biết và biết so sánh trực tiếp  Cách tiến hành:  GV giơ thước ke dài ngắn khác và hỏi : “Làm để biết cây nào dài hơn, cây nào ngắn hơn?”  GV gợi ý tiếp: Nếu nhìn mắt tay cầm cây bên trái,1 cây bên phải này( GV vừa nói , vừa làm mẫu, đặt thước bắt chéo nhau) thì ta có biết không?  Làm cách nào mà ta không phải dùng vật khác để đo mà biết được?  GV HD HS cách so sánh trực tiếp: Chập thước khích vào cho chúng có đầu nhìn vào đầu biết cây nào dài cây nào ngắn  Cho học sinh thực hiện, Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách so sánh  Cho học sinh giơ que tính khác so sánh độ dài ngắn So sánh cây bút  Yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ SGK và hỏi thước nào dài hơn, thước nào ngắn Hoạt động học sinh - Lớp hát - HS lên bảng thực - HS nhắc lại Độ dài đoạn thẳng, Học sinh nêu :Muốn biết cây nào dài ,cây nào ngắn ta đo nhìn  - HS chú ý lắng nghe, quan sát học sinh lên thực so sánh trực tiếp cách chập thước cho chúng đầu nhau, nhìn vào đầu thì biết thước nào dài  Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp | Trang13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Trường TH Điền Hải B Lớp 1A Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD thì đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?   HS thực Học sinh mở sách nêu: Thước trên dài thước dưới, thước ngắn thước trên - Đoạn thẳng AB ngắn đoạn thẳng CD - Đoạn thẳng CD dài đoạn thẳng AB BT1: a/ Đoạn thẳng AB dài đoạn thẳng CD Đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB b/ Đoạn thẳng MN dài đoạn thẳng PQ Đoạn thẳng PQ ngắn đoạn thẳng MN c/ Đoạn thẳng UV ngắn đoạn thẳng RS Đoạn thẳng RS dài đoạn thẳng UV d/ Đoạn thẳng HK dài đoạn thẳng LM Đoạn thẳng LM ngắn đoạn thẳng HK  Nêu độ dài ngắn các đoạn thẳng bài tập   GV nhận xét khen ngợi 5’ c/ Hoạt động 2: So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian * Mục tiêu : Biết so sánh độ dài đoạn thẳng tuỳ ý cách: so sánh gián tiếp * Cách tiến hành:  Ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay  Giáo viên đo độ dài cây thước khác gang tay  Học sinh xem hình vẽ SGK , nêu đoạn thẳng nào dài, đoạn nào ngắn? Vì em biết? - GV kết luận: Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng cách so sánh số ô vuông đặt vào đoạn thẳng đó? 10’ d/ Hoạt động3 : Thực hành -Học sinh quan sát  Học sinh quan sát Học sinh nêu: Đoạn thẳng trên ngắn hơn, đoạn thẳng dài hơn.Vì đoạn thẳng trên đặt ô vuông, đoạn thẳng đặt ô vuông  Lớp nhận xét  Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp | Trang14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Trường TH Điền Hải B Lớp 1A  Mục tiêu : Hs biết vận dụng vào thực hành  Cách tiến hành: Bài 2: Đếm số ô vuông đặt đoạn thẳng , ghi số thích hợp vào đoạn thẳng tương ứng - HS chú ý lắng nghe 2/ Ghi số thích hợp vào đoạn thẳng theo mẫu Học sinh làm bài: - HS làm bài và chữa bài Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu bài - Đếm số ô vuông, sau đó ghi số đếm vào băng giấy  So sánh các số vừ ghi để xác định băng giấy ngắn Tô màu vào băng giấy đó 4’ 4.Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS đại diện nhóm lên so sánh đoạn thẳng bất kì GV đã chuẩn bị  Ôn kỹ lại bài, tiết sau thực hành đo  Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập  Nhận xét tiết học 3/ Học sinh nêu: Tô màu vào băng giấy ngắn  Học sinh làm theo hướng dẫn  Học sinh sửa bài - HS so sánh theo yêu cầu Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010 Phân môn : Học vần Tiết : Bài : Ôn tập I Mục tiêu: - Được củng cố cấu tạo các vần kết thúc t đã học - HS đọc cách chắn các vần , từ ngữ từ bài 68 đến 75 - Viết các vần , từ ứng dụng từ bài 68 dến bài 75 II Chuẩn bị : GV: Bảng ôn 1, HS : SGV , DDHT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động HS TL Hoạt động GV 2’ Hoạt động khởi động : - Lớp hát 5’ Kiểm tra bài cũ : Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp | Trang15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Trường TH Điền Hải B 1’ 15’ 8’ 6’ Lớp 1A - HS đọc các từ và câu ứng dụng - Viết bảng : trắng muốt, vượt lên - GV nhận xét 3.Bài : a Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài: Ôn tập b/ Hoạt động : Ôn các chữ và vần đã học * Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài sách giáo khoa * Cách tiến hành: - GV gắn bảng ôn lên bảng – gọi HS đọc các âm có bảng ôn - GV yêu cầu HS ghép các âm cột ngang và các âm cột dọc để tạo thành vần - GV nhận xét – ghi bảng: t t a at ưt ă ăt e et â ât ê êt o ot i it ô ôt iê iêt ơt uô uôt u ut ươ ươt - HS đọc và viết theo yêu cầu * Nhận xét 14 vần vừa ghép có điểm gì giống ? * Trong 14 vần trên, vần nào có âm đôi ? - GV nhận xét – Cho HS đọc bảng ôn c/ Hoạt động : Đọc từ ngữ ứng dụng  Mục tiêu : HS đọc đúng các từ ứng dụng  Cách tiến hành: - GV ghi các từ ứng dụng: chót vót bát ngát Việt Nam - GV giải thích từ - Gọi HS đọc - GV nhận xét d/ Hướng dẫn viết: * Mục tiêu: HS viết đúng các từ ứng dụng - Đều có âm cuối là âm t Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp | - HS nhắc lại - HS đọc cá nhân - HS ghép - âm đôi :iê, uô, ươ - HS đọc cá nhân , nhóm , lớp - HS đọc ( cá nhân , nhóm ,lớp) Trang16 GiaoAnTieuHoc.com (17) Trường TH Điền Hải B 3’ Lớp 1A * Cách tiến hành: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình + chót vót + bát ngát - GV uốn nắn , nhận xét 4.Củng cố-Dặn dò - Cho HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học - Cho HS hát chuyển sang tiết -HS quan sát và viết vào bảng - Cả lớp đọc Phân môn : Học vần Tiết Bài : Ôn tập I Mục tiêu: - HS đọc, viết cách chắn các vần đã học từ bài 68 đến 75 - HS đọc đúng câu ứng dụng: Một đàn cò trắng phau phau An no tắm mát rủ nằm - HS nghe, hiểu và kể lại đoạn theo tranh truyện kể : Chuột nhà và Chuột đồng.(HS khá giỏi kể 2-3 đoạn) II Chuẩn bị : GV: tranh minh họa câu ứng dụng , truyện kể HS :SGK , DDHT III Các hoạt động dạy – học: TL 1’ 4’ 1’ 14’ Hoạt động GV Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS đọc lại nội dung tiết GV nhận xét 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: Chúng ta học tiết a/ Hoạt động : Luyện đọc  Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài bảng lớp, sách giáo khoa  Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc lại bài tiết - GV treo tranh – Vẽ gì ? Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp | Hoạt động HS -Lớp ngồi đẹp -3HS đọc lại theo phần - HS đọc cá nhân , lớp - HS quan sát, trả lời: Giàn mướp, chén Trang17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Trường TH Điền Hải B 6’ 10’ 4’ Lớp 1A - GV nhận xét – rút câu ứng dụng – ghi bảng: Một đàn cò trắng phau phau An no tắm mát rủ nằm - GV yêu cầu HS tìm tiếng có vần vừa ôn ? và giải đáp câu đố ? - Gọi vài em đọc bài - GV nhận xét b/ Hoạt động : Luyện viết  Mục tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ  Cách tiến hành: - Cho HS đọc nội dung bài viết - GV hướng dẫn HS viết - GV cho HS nhắc lại các tư ngồi viết bài - GV cho HS viết vào VTV - GV thu – nhận xét c/ Hoạt động : Kể chuyện Mục tiêu : HS nghe, hiểu và kể lại đoạn(2-3 đoạn) câu chuyện : Chuột nhà và Chuột đồng  Cách tiến hành: - GV kể lần toàn câu chuyện - Lần : GV kể + tranh minh hoạ - GV cho HS thảo luận – kể lại nội dung tranh - GV nhận xét Củng cố- dặn dò : - Tổ chức cho HS thi đua tìm tiếng có chứa vần vừa ôn - Ôn lại các bài đã học - Chuẩn bị : oc – ac - Nhận xét tiết học - Vài em đọc - Tiếng: mát - Là cái chén - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc : chót vót, bát ngát - HS viết bài vào - HS lắng nghe - Đại diện HS lên kể - HS thi tìm Tiết Môn : Toán Bài : Thực hành đo độ dài Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp | Trang18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Trường TH Điền Hải B I) Mục tiêu:       Lớp 1A Học sinh biết so sánh độ dài số vật quen thuộc Biết đo độ dài gang tay, sải tay, bước chân Nhận biết gang tay, bước chân, người là khác Rèn cho học sinh đo ước lượng bàn tay, bước chân Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học Ham thích học toán, nhanh nhẹn ,chính xác II) Chuẩn bị: Giáo viên:  Thước kẻ, que tính Học sinh :  Thước kẻ, que tính III) TL Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động giáo viên 2’ 1.Hoạt động khởi động 5’ Kiểm tra bài cũ: - Muốn so sánh độ dài vật ta có thể đo Bằng cách nào? - Gọi HS lên bảng thực hành đo và cho biết : Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? Hoạt động học sinh - Lớp hát - Đo trực tiếp đo gián tiếp qua vật đo trung gian: gang tay, ô vuông - HS thực hành đo E D A C - Nhận xét 3.Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài: Thực hành đo độ dài 5’ a) Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài gang tay, bước chân * Mục tiêu : HS biết nhận biết gang tay, người là khác * Cách tiến hành:  Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay 6’ b) Hoạt động 2: Cách đo dộ dài Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp | B D G H - HS nhắc lại Học sinh xác định độ dài gang tay mình  Trang19 GiaoAnTieuHoc.com (20) Trường TH Điền Hải B Lớp 1A gang tay * Mục tiêu : Học sinh biết so sánh độ dài số vật quen thuộc * Cách tiến hành:  Giáo viên làm mẫu: đo cạnh bảng gang tay  Đặt ngón tay cái sát mép bên trái cạnh bảng, kéo căng ngón và đặt dấu ngón điểm nào đó trên mép bảng Co ngón cái trùng với ngón , đặt ngón đến điểm khác trên bảng 4’ c) Hoạt động 3: Cách đo bước chân * Mục tiêu : Rèn cho học sinh đo ước lượng bước chân * Cách tiến hành:  Giáo viên làm mẫu: độ dài bước chân bục giảng 13’ d) Hoạt động 4: Thực hành * Mục tiêu : Rèn cho học sinh tập đo ước lượng bàn tay, bước chân * Cách tiến hành: 1/ GV cho HS thực hành đo chiieù dài bàng học gang tay và nói kết với 2/ GV cho HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng lớp học bước chân 3/ GV cho HS đo chiều dài bàn học que tính * Gọi số HS nêu kết 4’ Củng cố- Dặn dò - Vì ngày người ta không sử dụng “ gang tay” hay “ bước chân” để đo độ dài các hoạt động ngày? - Về nhà tập đo nhiều lần các đồ vật có nhà  Chuẩn bị xem bài: Một trục tia số  Nhận xét tiết học  Học sinh quan sát Thực hành đo trên cạnh bàn và đọc to kết đo   Học sinh quan sát và lên thực hành 1/ HS thực hành đo 2/ HS thực hành đo 3/ HS thực hành đo - Vì đây là đơn vị đo “chưa chuẩn” Cùng đoạn đườngcó thể đo bước chân với kết đo không giống nhau, đo độ dài bước chân người có thể khác Tiết Phân môn : Thủ công Bài : Gấp cái ví (Tiết 2) Giáo viên: Nguyễn Bích Tiệp | Trang20 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:12

w