Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
221,5 KB
Nội dung
TUẦN18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 HỌC VẦN: BÀI 73 VẦN it - iêt A/MỤC TIÊU: - HS đọc được : it, iêt, trái mít, chữ viết; từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng. - HS viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết - Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Em tô vẽ, viết. B/CHUẢN BỊ: - GV chuẩn bị: bộ chữ, tranh vẽ luyện nói - HS chuẩn bị: bộ chữ, bảng con C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/Bài cũ: 3 HS đọc SGK bài ut, ưt phần 1, phần 2, phần 3 / bài 72 1 HS đọc toàn bài 2 HS viết từ: bút chì, mứt gừng TIẾT 1 2/Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 3/Dạy vần mới: it - iêt * Dạy vần : it -GV ghi bảng vần: it - Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: it a/Nhận diện vần: - GV Hỏi: Vần it được cấu tạo bởi mấy âm? b/HD đánh vần: Vần - GV đánh vần mẫu: i - t - it - HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS - Yêu cầu HS chọn ghép vần: it - HD đọc trơn vần: it c/HD đánh vần: Tiếng - GV hỏi: có vần it muốn được tiếng mít ta làm thế nào? - GV hỏi: Tiếng mít có âm gì trước vần gì sau dấu thanh gì? - GV đánh vần mẫu: mờ - it - mít - sắc - mít - HD đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS - Yêu cầu ghép tiếng: mít - HD đọc trơn tiếng: mít - HS phát âm vần: it ( CN, ĐT) - HS nhận diện vần: it - HS nêu: vần it được tạo bởi 2 âm, âm i và âm t. - HS đánh vần: it ( Đọc nối tiếp CN, ĐT) - HS chọn ghép vần: it - HS đọc trơn vần:it ( Đọc nối tiếp CN, ĐT) - HS nêu: có vần it muốn được tiếng mít ta thêm âm m và dấu sắc. - HS nêu: tiếng mít có âm m đúng trước, vần it đúng sau, dấu sắc trên âm i. - HS đánh vần: mít ( Cá nhân, ĐT) - HS chọn ghép tiếng: mít d/Giới thiệu từ mới: trái mít - Luyện đọc trơn từ : trái mít * Dạy vần: iêt - GV đọc vần, HD phát âm vần: iêt - Yêu cầu so sánh vần: iêt/it - Dạy các bước tương tự vần it - HD đọc lại cả 2 vần vừa học. đ/Giới thiệu từ ứng dụng: Con vịt thời tiết Đông nghịt hiểu biết - Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: it - iêt - Luyện đọc từ - GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS +HD đọc lại toàn bài e/Luyện viết vần, từ: - GV viết mẫu, HD cách viết. - GV hỏi: Vần it, iêt được viết bởi mấy con chữ? - GV hỏi: Từ trái mít, chữ viết được viết bởi mấy chữ? - GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS - HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o +GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu HS đọc toàn bài. * HD trò chơi củng cố: - GV nêu tên trò chơi, HD thực hiện - Tuyên dương, khen ngợi. - HS đọc trơn: mít - HS đọc trơn từ ứng dụng - HS đọc cả vần, tiếng từ - HS phát âm vần: iêt ( CN, ĐT) - HS so sánh vần: iêt/it -Giống nhau ở âm cuối vần -Khác nhau ở âm đầu: iê/i - HS đánh vần: i - ê - t - iêt - HS ghép vần: iêt - HS đọc trơn vần: iêt - HS đánh vần tiếng: viết - Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ. - HS đọc 2 vần - HS đánh vần thầm tiếng có vần it - iêt - HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT) - HS đọc toàn bài. - HS nêu cách viết vần. - HS nêu cách viết từ. - HS luyện viết bảng con vần, từ: it, iêt, trái mít, chữ viết. - HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự. - HS tham gia trò chơi. TIẾT 2 - GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì? tiếng gì? Từ gì? 3/Luyện tập: a/ Gọi HS đọc bài tiết 1 - HS nêu vần, tiếng, từ vừa học. -GV:Nêu yêu cầu tiết 2 - HD/HS nhận biết: Phần 1,phần2 SGK - HD cách cầm sách. +Yêu cầu HS đọc SGK. b/Giới thiêu câu ứng dụng: - HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu: -“Con gì có cánh .Đêm về đẻ trứng.” -Y/C đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học - Y/C đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả câu. - GV sửa lỗi sai của HS. c/HD đọc SGK: - Y/C HS đọc từng phần, đọc toàn bài. d/Luyện viết: - GV viết mẫu ở bảng - HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết. d/ Luyện nói: - GV HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu chủ đề luyện nói: Em tô, vẽ, viết. - GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu. - Tranh vẽ gì? - HS tự đặt tên các bạn trong tranh,và giới thiệu mỗi bạn đang làm gì? -HS nhìn tranh và kể tên và công việc của mỗi bạn đang làm. * GV nói mẫu: 4/Củng cố: - GV hỏi: Em vừa học vần gì? - HD trò chơi củng cố: Đố bạn? - Tuyên dương khen ngợi 5/ Dặn dò: Dặn HS ôn bài - Làm bài ở vở BT. - Tự tìm từ mới có vần vừa học - HS đọc ( CN, ĐT) - HS đọc SGK( CN, nối tiếp) - HS quan sát tranh vẽ, nhận xét. - HS đọc thầm - HS Luyện đọc( CN, ĐT) - HS đọc SGK ( Cá nhân, tiếp sức) - HS viết bài vào vở tập viết - HS quan sát tranh vẽ - HS đọc chủ đề luyện nói - HS thảo luận nhóm đôi - Luyện nói trong nhóm. - HS trình bày câu luyện nói - Các bạn đang vẽ tranh. - Em rất thích học môn vẽ. * HS yếu, lặp lại câu luyện nói. - HS nghe nói mẫu. - HS nêu lại bài vừa học. - HS tham gia trò chơi: Đố bạn - HS thi nhau chọn băng từ đố bạn đọc đúng từ - HS nghe dặn dò. ĐẠO ĐỨC : TIẾT 18 THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS: - Ôn tập lại các bài sau : + Nghiêm trang khi chào cờ. + Đi học đều và đúng giờ. + Trật tự trong trường học. - Biết thực hành các kỹ năng đã học và có ý thức thực hiện tốt những điều đó. - Giáo dục HS ý thức kỷ luật, thực hiện đúng nội quy trường lớp. II. Đồ dùng dạy học : - Vở Bài tập Đạo đức 1, Bảng phụ. - Thẻ hoa xanh đỏ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 2 HS. + Khi chào cờ em phải làm gì ? + Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? - Nhận xét, tuyên dương. B. Dạy bài mới : * Giới thiệu : Giới thiệu- Ghi đầu bài lên bảng. 1. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận theo các nội dung sau: + Vì sao em phải nghiêm trang khi chào cờ ? + Thế nào là đi học đều và đúng giờ ? - Gọi vài em trả lời trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. * Kết luận : + Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. + Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình. 2. Hoạt động 2: Đóng vai - GV yêu cầu các nhóm đóng vai theo các tình huống sau : + N1, 2 : Khi chuẩn bị chào cờ, một số bạn còn đội mũ, em sẽ nói gì ? + N3, 4 : Bạn Lan ốm nhẹ đã xin mẹ cho ở nhà. Em nói gì với bạn ? + N5, 6 : Khi xếp hàng xong, các bạn - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời. - HS đọc đầu bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nghe. - HS nghe GV nêu tình huống và đóng vai. chen nhau vào lớp. + N7, 8 : Trong giờ học, một số bạn hay nói chuyện riêng. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Hoạt động 3: Trò chơi Đ-S - GV nêu các tình huống : + Khi chào cờ, em đội mũ để khỏi nắng. + Đi học đều là không vắng buổi học nào. + Khi xếp hàng, em không chen lấn, xô đẩy. + Trong giờ học Toán, em tô màu vở Tiếng Anh. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc lại các câu thơ cuối bài 6, 7, 8. - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (T1). - Các nhóm lên đóng vai. - HS suy nghĩ và giơ thẻ hoa. + Sai- Thẻ hoa màu xanh. + Đúng- Thẻ hoa màu đỏ. + Đúng- Thẻ hoa màu đỏ. + Sai- Thẻ hoa màu xanh. - HS đọc. TOÁN: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Nhận biết được“điểm”, “đoạn thẳng”,đọc tên điểm đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. - Thước, bút chì. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng của HS. - Nhận xét, tuyên dương. II. Bài mới : 1. Giới thiệu “điểm”, “đoạn thẳng” : - HS để đồ dùng học Toán lên bàn. - GV dùng phấn màu vẽ 2 chấm lên bảng và hỏi : Đây là cái gì ? - Đó chính là điểm. - Cô đặt tên cho điểm này là A, điểm kia là B. GV viết bảng. - Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB. * Cứ nối 2 điểm lại thì ta được 1 đoạn thẳng. 2. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng : - Để vẽ đoạn thẳng thì ta dùng dụng cụ gì ? - Yêu cầu HS lấy thước thẳng và quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo mép thước. - GV hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng + Dùng bút chấm 2 điểm lên tờ giấy rồi đặt tên cho từng điểm. + Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút tựa vào mép thước di chuyển từ điểm nọ đến điểm kia. Ta có đoạn thẳng cần vẽ. 3. Thực hành : * Bài 1 (SGK/94): GV yêu cầu HS đọc tên các điểm và đoạn thẳng. - Chú ý : đọc tên điểm trước (M : mờ, N : nờ, C : xê, D : đê, . ), tên đoạn thẳng sau. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2 (SGK/94, 95): Dùng thước thẳng và bút để nối thành các đoạn thẳng theo yêu cầu của bài và đọc tên từng đoạn thẳng. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3 (SGK/95): Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ - . dấu chấm, . - HS đọc:Điểm A Điểm B(bê). - Đoạn thẳng: AB. ( HS đọc cá nhân, ĐT) - HS nêu: dùng thước thẳng để vẽ đoạn thẳng - HS làm theo yêu cầu của GV. - HS quan sát GV hướng dẫn. - HS thực hành vẽ đoạn thẳng B ______________C - HS đọc: Đoạn thẳng BC - 1 số HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS nghe GV hướng dẫn. - 4 HS lên bảng, cả lớp làm SGK. - Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng. trên bảng và nêu số đoạn thẳng trong mỗi hình. - GV yêu cầu HS đọc tên từng đoạn thẳng. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : GV cho HS thi vẽ các đoạn thẳng vào BC. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Độ dài đoạn thẳng. - HS nêu. - Cá nhân, ĐT. - HS thi vẽ Đoạn thẳng. Tổ nào vẽ nhanh, đúng thì thắng. Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 HỌC VẦN: BÀI 74 VẦN UÔT - ƯƠT A/MỤC TIÊU: - HS đọc được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng - HS viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. - Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt B/CHUẢN BỊ: - GV chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, tranh vẽ minh hoạ. - HS chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, bảng con. C/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/Bài cũ: 3 HS đọc SGK bài it, iêt phần 1, phần 2, phần 3 / Bài 73 1 HS đọc toàn bài 2 HS viết từ: trái mít, chữ viết TIẾT 1 2/Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 3/Dạy vần mới: uôt - ươt * Dạy vần : uôt -GV ghi bảng vần: uôt - Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: uôt a/Nhận diện vần: - GV Hỏi: Vần uôt được cấu tạo bởi mấy âm?( Tạo bởi uô và t) b/HD đánh vần: Vần uôt - GV đánh vần mẫu: uô - t - uôt - HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS - HS phát âm vần: uôt ( CN, ĐT) - HS nhận diện vần: uôt - HS nêu: Vần uôt được cấu tạo bởi 2 âm, âm uô và âm t. - HS đánh vần: vần uôt ( Đọc nối tiếp CN, ĐT) - Yêu cầu HS chọn ghép vần uôt - HD đọc trơn vần: uôt c/HD đánh vần: Tiếng - GV hỏi: có vần uôt muốn được tiếng chuột ta làm thế nào? - GV hỏi: Tiếng chuột có âm gì trước vần gì sau dấu thanh gì? - GV đánh vần mẫu: - HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS - Yêu cầu ghép tiếng: chuột - HD đọc trơn tiếng: chuột d/Giới thiệu từ mới: chuột nhắt - Luyện đọc trơn từ * Dạy vần: ươt - GV đọc vần, HD phát âm vần: ươt - Yêu cầu so sánh vần: uôt - ươt - Dạy các bước tương tự vần - HD đọc lại cả 2 vần vừa học. đ/Giới thiệu từ ứng dụng: Trắng muốt vượt lên Tuốt lúa ẩm ướt - Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: uôt - ươt - Luyện đọc từ - GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS +HD đọc lại toàn bài e/Luyện viết vần, từ: - GV viết mẫu, HD cách viết. - GV hỏi: Vần uôt,ươt được viết bởi mấy con chữ? - GV hỏi: Từ chuột nhắt, lướt ván được viết bởi mấy chữ? - GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS - HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o - HS chọn ghép vần: uôt - HS đọc trơn vần: uôt ( Đọc nối tiếp CN, ĐT) - HS nêu: Có vần uôt muốn được tiếng chuột ta thêm âm ch và dấu nặng. - HS nêu: Tiếng chuột có âm ch đúng trước vần uôt đứng sau và dấu nặng dưới âm ô. - HS đánh vần: chuột ( Cá nhân, ĐT) - HS chọn ghép tiếng: chuột - HS đọc trơn: chuột - HS đọc trơn từ ứng dụng - HS đọc cả vần, tiếng, từ. - HS phát âm vần: ươt ( CN, ĐT) - HS so sánh vần: uôt - ươt -Giống nhau ở âm t cuối vần. - Khác nhau ở âm đầu vần uô và ươ - HS đánh vần: ươt - HS ghép vần: ươt - HS đọc trơn vần: ươt - HS đánh vần tiếng: lướt - Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ. - HS đọc 2 vần - HS đánh vần thầm tiếng - HS đọc từ ứng dụng ( nối tiếp CN, ĐT) - HS đọc toàn bài. - HS nêu cách viết vần - HS nêu cách viết từ - HS luyện viết bảng con vần, từ: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván +GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu HS đọc toàn bài. * HD trò chơi củng cố: - GV nêu tên trò chơi, HD cách thực hiện - Tuyên dương, khen ngợi. - HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự. - HS tham gia trò chơi. TIẾT 2 - GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì? tiếng gì? Từ gì? 3/Luyện tập: a/ Gọi HS đọc bài tiết 1 -GV:Nêu yêu cầu tiết 2 - HS nhận biết: Phần 1,phần2 SGK/150 - HD cách cầm sách. +Yêu cầu HS đọc SGK. b/Giới thiêu câu ứng dụng: - HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu: “Con mèo mà trèo .giỗ cha con mèo” -Y/C đọc thầm,tìm tiếng có vần vừa học - Y/C đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả câu. - GV sửa lỗi sai của HS. c/HD đọc SGK: - Y/C HS đọc từng phần, đọc toàn bài. d/Luyện viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết. d/ Luyện nói: - GV HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu chủ đề luyện nói: “Chơi cầu trượt” - GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu. -Tranh vẽ gì? - Qua tranh, em thấy nét mặt của các - HS nêu vần, tiếng, từ vừa học - HS đọc ( CN, ĐT) - HS đọc SGK( CN, nối tiếp) - HS quan sát tranh vẽ, nhận xét. - HS đọc thầm - HS Luyện đọc( CN, ĐT) - HS đọc SGK ( Cá nhân, tiếp sức) - HS viết bài vào vở - HS quan sát tranh vẽ - HS đọc chủ đề luyện nói - HS thảo luận nhóm đôi - Luyện nói trong nhóm. - HS trình bày câu luyện nói - Các bạn chơi cầu trượt rất vui. - Các bạn chơi rất trật tự để không bị bạn như thế nào? - Khi chơi các bạn đã làm gì để khơng xơ ngã nhau? -Lớp mình em nào đã được chơi cầu trượt ? Em thấy chơi có vui khơng nào? * GV nói mẫu: 4/Củng cố: - GV hỏi: Em vừa học vần gì? - HD trò chơi củng cố, tun dương 5/ Dặn dò: Dặn HS ơn bài , làm bài tập ở vở BT, tìm thêm từ mới có vần đã học. - Xem bài 75 Ơn tập ngã. - Em được chơi cầu trượt ở nhà trẻ. * HS yếu, lặp lại câu luyện nói. - HS nghe nói mẫu. - HS nêu - HS tham gia trò chơi. - HS nghe dặn dò. MĨ THUẬT Bài 18: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản _Biết vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: _ Một vài đồ vật: khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa (gạch bông) _Một số bài mẫu trang trí hình vuông (cỡ to) _Một số bài vẽ trang trí hình vuông của HS các năm trước 2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1 _Màu vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 1.Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản: _GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để HS thấy được: +Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí _Quan sát -Hình các loại trang trí hình vuông [...]... : 1 Giới thiệu “Một chục” : - GV u cầu HS quan sát hình vẽ SGK và đếm xem cây có mấy quả ? - 10 quả còn gọi là 1 chục quả - GV u cầu HS lấy 10 que tính và hỏi : 10 que tính còn gọi là mấy que tính ? - Vậy 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? - GV ghi bảng : 1 chục = 10 đơn vị Hoạt động học - bằng gang tay, bước chân, sải chân, bằng que tính, - HS nêu : có 10 quả - HS nhắc lại - 10 que tính còn gọi là 1. .. _HS quan sát +Cách trang trí ở h .1 và h.2 +Cách trang trí ở h.3 và h.4 _GV nhắc HS: +Các hình giống nhau thì vẽ bằng nhau +Có thể vẽ màu như hình 1, 2 hoặc +Quan sát hình 1, 2, 3, 4 như h.3, h.4 17 ’ 2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: _Quan sát mẫu _GV nêu yêu cầu bài tập: +Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở h.5 +Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ -Màu của bốn cánh hoa -Màu nền *Yêu cầu: +Nên vẽ cùng 1 màu... giúp đỡ bố mẹ ? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Cuộc sống xung quanh (T2) Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2 010 TỐN MỘT CHỤC TIA SỐ( trang 90) I Mục đích, u cầu : Giúp HS : -Nhận biết ban đầu về 1 chục, biết quan hệ giữa chục và đơn vị - Biết 1 chục = 10 đơn vị - Biết đọc và viết số trên tia số - Hs làm bài tập 1, 2,3 II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, Băng vẽ tia số - Bó chục que tính III Các hoạt động dạy... động : a Hoạt động 1 : Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực quanh trường - Bước 1 : GV u cầu HS quan sát và nhận xét : + Quang cảnh trên đường, hai bên đường + Người dân địa phương làm những cơng việc gì chủ yếu ? - Bước 2 : Phổ biến nội quy tham quan : + Đi theo hàng, trật tự, nghe theo sự hướng dẫn của GV - Bước 3 : Đưa HS đi tham quan + HS xếp hàng đơi đi quanh khu vực trường GV dừng... nhà: _Tìm tranh vẽ con gà Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2 010 HỌC VẦN : ƠN TẬP I.Mục đích u cầu: Giúp HS : - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75, -Viết được các vần, từ ngữ ứng ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng II Đồ dùng dạy học : - Bảng ơn (trang 15 2 SGK) - Tranh minh họa câu ứng dụng và tranh minh... 3/Luyện tập: a/ Gọi HS đọc bài tiết 1 -GV:Nêu u cầu tiết 2 - HS đọc ( CN, ĐT) - GV cho HS nhận biết: Phần 1, phần2 - HS đọc SGK( CN, nối tiếp) SGK - HD cách cầm sách +u cầu HS đọc SGK b/Giới thiêu câu ứng dụng: - HS quan sát tranh vẽ, nhận xét - HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu: -“Da cóc mà bọc bọc hòn than.” - HS đọc thầm - u cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần đang học - HS Luyện đọc( CN, ĐT) - u... còn gọi là 1 chục que tính - 10 đơn vị còn gọi là 1 chục - Cá nhân, ĐT - 1 chục bằng 10 đơn vị - 1 chục bằng mấy đơn vị ? 2 Giới thiệu tia số : - GV vẽ tia số rồi giới thiệu : Đây là tia số - Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (được ghi bằng số 0) - Các điểm cách đều nhau được ghi số : mỗi điểm ghi 1 số theo thứ tự tăng dần Tia số này còn kéo dài nữa để ghi các số tiếp theo - Quan sát trên tia số : Số ở... - HS quan sát - HS thực hành đo - HS so sánh - HS đo và báo cáo kết quả - HS đo và báo cáo kết quả - HS đo và báo cáo kết quả - HS về nhà thực hành đo THỂ DỤC BÀI 18 : TRỊ CHƠI I Mục tiêu: - Làm quen với trò chơi “Nhảy ơ tiếp sức” u cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu II Địa điểm, phương tiện -Địa điểm: trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện - Phương tiện: chuẩn bị 1 còi,... - Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa - u cầu HS giơ tay để xác định độ dài gang tay của mình Hoạt động học - Đo độ dài đoạn thẳng - bằng gang tay, ơ vng, đo trực tiếp - HS nghe - HS chấm 1 điểm nơi đặt đàu ngón tay cái và một điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa, nối 2 điểm đó lại ta có một đoạn thẳng Độ dài 2 Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay em bằng độ dài đoạn gang... nội quy tham quan - HS xếp hàng đơi đi quanh khu vực trường HS quan sát và nói với nhau về những gì mình trơng thấy - HS về lớp - HS thảo luận đơi - Đại diện các nhóm trình bày - HS nghe - Cả lớp thảo luận và trả lời c Củng cố, dặn dò - HS liên hệ - Liên hệ : + Cuộc sống xung quanh em diễn ra như thế nào ? + Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ ? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Cuộc sống xung quanh (T2) Thứ . một số bài trang trí hình vuông để HS thấy được: +Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí _Quan sát -Hình các loại trang trí hình vuông 17 ’ 2’ 1 +Có nhiều. giống nhau -Màu của nền là 1 hoặc 2 màu _Chọn ra bài vẽ mà em thích _Tìm tranh vẽ con gà -Vở tập vẽ 1 Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2 010 HỌC VẦN : ÔN TẬP I.Mục