giao an lop 1 -tuan 18 - CKTKN + LG

12 600 0
giao an lop 1 -tuan 18 - CKTKN + LG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tu n 18 Ngày soạn : 17/12/2010 Ngày giảng : 20/12/2010 Th hai ngy 20 thỏng 12 nm 2010. Tit 1 Toán ( T69 ): Điểm , đoạn thẳng A- Mục tiêu - Nhận biết đợc điểm và đoạn thẳng. - Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. - Biết đọc tên cácim, đoạn thẳng. B- Đồ dùng dạy và học: GV: phấn màu thớc dài. HS: Bút chì, thớc kẻ. C : Các hoạt động dạy và học I. Kiểm tra bài cũ: II- Dạy và học bài mới: 1- Giới thiệu điểm và đoạn thẳng: - GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: đây là cái gì.? - Đây là một dấu chấm. - GV nói đó chính là điểm. + GV viết tiếp chữ A và nói: điểm này cô đặt tên là A. Điểm A - GV nói: Tơng tự nh vậy ai có thể viết cho cô điểm B ( đọc là bê) - Học sinh đọc điểm A - HS lên bảng viết, viết bảng con - Cho HS đọc đoạn thẳng điểm bê Điểm B + GV lấy thớc nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B ta đợc đoạn thẳng AB. A B - GV chỉ vào đoạn thẳng cho HS đọc. - GV nhấn mạnh: Cứ nối hai điểm thì ta đ- ợc một đoạn thẳng. - HS đọc đoạn thẳng AB đợc một đoạn thẳng. 2- Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. - Để vẽ đoạn thẳng ta dùng dụng cụ nào? - GV cho HS giơ thớc của mình lên để KT dụng cụ vẽ đoạn thẳng của HS - GV cho HS quan sát mép thớc dùng ngón tay di động theo mép thớc để biết thớc có thẳng hay không? + Hớng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng: - GV vừa nói vừa làm. Bớc 1: - Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một điểm nữa vào giấy đặt tên cho từng điểm. Bớc 2: - Đặt mép thớc qua hai điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thớc cố định, tay phai cầm - Dùng thớc kẻ để vẽ - HS thực hiện theo yêu cầu - HS theo dõi và bắt trớc 1 bút tựa vào mép thớc cho đầu bút đi động trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia + Lu ý HS: Kẻ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai (điểm bên phải không kẻ ngợc lại) Bớc 3: Nhấc bút lên trớc rồi nhấc rồi nhấc nhẹ thớc ra ta có một đoạn thẳng AB . - GV gọi một đến hai HS lên bảng vẽ. cho HS vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó lên. 3- Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - GV lu ý cách đọc cho HS. M: Đọc là mờ N: nờ C: xê D: đê X: ích Bài 2: Dùng thớc và bút để nối thành: a. 3 đoạn thẳng c. 5 đoạn thẳng b. 4 đoạn thẳng d. 6 đoạn thẳng - GV lu ý HS vẽ cho thẳng không lệch các điểm. - GV nhận xét chỉnh sửa. Bài 3: Mỗi hình dới đây có bao nhiêu đoạn thẳng ? - Cho HS đọc đầu bài. - GV yêu cầu cả lớp làm bài. - GV theo dõi chỉnh sửa. - 2 HS lên bảng vẽ - HS dới lớp vẽ ra nháp - Đọc tên và các đt - HS đọc tên điểm trớc rồi đọc tên ĐT sau. - 4 HS lên vẽ - Dới lớp vẽ vào sách - HS ngồi dới lớp đổi vở KT chéo - Hình vẽ theo thứ tự có số đoạn thẳng là: 4 đoạn thẳng, 3 đoạn thẳng, 6 đoạn thẳng. 4. Củng cố - Dặn dò: - Muốn vẽ một đoạn thẳng ta phải làm ntn? + Trò chơi: Thi vẽ đoạn thẳng. - NX chung giờ học. - Xem trớc bài 67. - 1 vài học sinh nhắc lại - Các nhóm cử đại diện chơi thi - HS nghe và ghi nhớ -------------------------------------------- Tit 2+3 Hc vn T155+156 : it - iờt I: MC TIấU -Hc sinh c ,vit c : it , it , tri mớt , ch vit. c c t ng ,cõu ng dng trong bi. -Hc sinh cú k nng c trn lu loỏt cỏc vn, ting, t va hc.Luyn núi t 2 n 3 cõu theo ch : Em tụ,v, vit .II. DNG DY HC: Tranh nh phc v cho bi dy. III.CC HOT NG DY HC 1. Kim tra bi c: Gi hs c t ng dng: nột ch, sm sột, con rt, kt bn c bi ng dng trong sgk -GV c t cho hs vit vo bng con: nột ch , kt bn Nhn xt. HS c cn - t 3 em c bi ng dng trong sgk Lp vit bng con; c li bi vit. 2 2. Dạy bài mới: Tiết 1 a. Giới thiệu bài : it - iêt b. Dạy vần: *Hoạt động 1: Giới thiệu vần ,tiếng ,từ và luyện đọc + vần it: Yêu cầu hs nêu cấu tạo v ghép vần : it Gọi hs đánh vần ,đọc trơn -HD ghép tiếng : mít Gọi hs đánh vần ,đọc trơn Chỉnh sửa phát âm cho hs Gv ghi từ ứng dụng lên bảng: tri mít Gọi hs đọc từ Gv đọc mẫu , giảng từ . Gọi hs đọc lại bài : it mít trái mít Vần it (tương tự) : it viết chữ viết Gv đọc mẫu ,giảng từ ( cho hs quan st chữ viết mẫu) Gọi hs đọc lại toàn bài - So sánh : it - iêt *giải lao giữa tiết Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng Gv ghi từ ứng dụng lên bảng con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết -Tiếng nào có vần it - iêt ? Gọi hs đọc từ Gv đọc mẫu và giảng từ Gọi hs đọc bài trên bảng *Hoạt động 3 :Luyện viết Gv nêu cấu tạo vần it , êit ; Từ : trái mít , chữ viết . Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết. Yêu cầu hs viết vào bảng con, đọc lại bài vừa viết. Nhận xt, sửa sai. Củng cố tiết 1 HS nu cấu tạo vần it : i + t Hs ghép bảng cài : it Hs đánh vần ,đọc trơn cá nhân, đồng thanh : i - tờ - it ; it thêm âm m trước vần it; thanh sắc trên vần it. Hs đánh vần ,đọc trơn ( cn-đt ): mít hs đọc cá nhân ,đt: tri mít HS nghe, quan st hs đọc lại bài trên bảng lớp: it - mít - tri mít. Hs nêu cấu tạo v ghép vần : it Hs đọc cá nhân,đồng thanh vần, tiếng , từ kho: - iêt - viết - chữ viết HS nghe, quan st chữ viết mẫu. Hs đọc ( cn- nối tiếp - đt ) giống: đều kết thúc bằng âm t khác :âm đầu : i - iê HS đọc thầm từ ứng dụng Hs tìm tiếng có vần it - iêt ( đánh vần- đọc trơn ) Hs đọc cá nhân ,đồng thanh Hs nghe Hs đọc lại bài trên bảng. HS theo dõi quy trình viết. 3 Yu cầu hs nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ vừa học. Gọi hs đọc lại bài Tiết 2 a. Hoạt động 1: Luyện đọc Tổ chức thi đọc bài ở bảng lớp sgk. Chỉnh sửa phát âm cho hs * Đọc bài ứng dụng Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh vẽ Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng : Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng ? Yêu cầu hs tìm đọc tiếng có vần mới học Gọi hs đọc bài ứng dụng. Giải câu đố + Em nào biết đó là con gì ? Gv đọc mẫu bài ứng dụng; giải nghĩa từ . *Giải lao giữa tiết b. Hoạt động 2:Luyện viết Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết Gv theo dõi ,hd hs viết ; lưu ý hs nt nối , khoảng cách giữa các con chữ; Tư thế ngồi viết. Chấm bi, nhận xét một số bài viết của hs c. Hoạt động 3 : Luyện nói Gv ghi chủ đề luyện nói: Em tô , vẽ , viết Gọi hs đọc chủ đề luyện nói? GV gợi ý cho hs nói về nội dung tranh ( từ 2 - 4 câu ) - Tranh vẽ gì ? - Các bạn đang làm gì ? - Em thích hoạt động nào ? - Để chữ viết đẹp, em cần làm gì ? *GV liên hệ, gdhs . 3. Củng cố, dặn dò : Gọi hs đọc bi trong sgk Tổ chức cho cc tổ thi đua tìm tiếng, từ cĩ vần mới học. Nhận xt tiết học, dặn hs luyện đọc- viết ở Hs viết ,đọc ở bảng con : it iêt trái mít chữ viết Nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ. Hs đọc cá nhân - tổ - đt Hs đọc cn -nhóm - tổ - đt Cc tổ thi đọc bi trn bảng lớp v trong sgk HS qs,nhận xét tranh vẽ. HS đọc thầm, tìm tiếng cĩ vần vừa học Hs đọc nối tiếp ( cn- đt ) Giải đố : L con vịt Hs nghe Hs nghe ,quan sát Viết bài vo vở TV: it it trái mít chữ viết HS đọc cn HS luyện nói theo gợi ý. - Tranh vẽ các bạn đang học nhóm. Bạn H đang tập viết chữ cho đẹp; bạn Huy đang vẽ tranh bạn Lý đang tô màu vào hình quả bưởi. -HS tự nêu . - Chăm luyện viết để chữ đẹp . 4 nh; chuẩn bị bi : uơt ,ươt. Nghe , ghi nhớ. HS đọc lại bài trong sgk ( cn - đt ) Thi đua tìm tiếng có vần mới học : - Các tổ thi đua (đinh vít, thịt g, con nít, thân thiết, chiết cành, .) ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 ĐẠO ĐỨC . Tiết 18 Bài : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK I I . MỤC TIÊU : - Gip HS hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học trong học kỳ I. - Nhận biết , phân biệt được những hành vi đạo đức đúng và những hành vi đạo đức sai . - HS biết vận dụng tốt vào thực tế đời sống . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh một số bài tập đã học . - Sách BTĐĐ 1 . Hệ thống câu hỏi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : - Khi ra vào lớp em phải thực hiện điều gì ? - Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp có hại gì ? - Trong giờ học , khi nghe giảng em cần phải làm gì ? - Nhận xét bài cũ . KTCBBM. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: Thực hành kỹ năng cuối HK I b) Hoạt động chính : Ôn tập . *Giáo viên đặt câu hỏi : + Các em đã học được những bài ĐĐ gì ? + Khi đi học hay đi đâu chơi em cần ăn mặc như thế nào ? + Mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện điều gì ? + Sách vở đồ dùng học tập giúp em điều gì ? + Để giữ sách vở , đồ dùng học tập bền đẹp , em nên làm gì ? + Được sống với bố mẹ trong một gia đình em cảm thấy thế nào ? + Em phải có bổn phận như thế nào đối với bố mẹ , anh chị em ? + Em có tình cảm như thế nào đối với những trẻ em mồ côi , không có mái ấm gia đình . + Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì ? HS tự trả lời. - Học sinh nhắc lại tên bài học - Học sinh suy nghĩ trả lời . - Mặc gọn gàng , sạch sẽ . - Thể hiện sự văn minh , lịch sự của người học sinh . - Giúp em học tập tốt . - Học xong cất giữ ngăn nắp , gọn gàng , không bỏ bừa bãi , không vẽ bậy , xé rách sách vở . - Em cảm thấy rất sung sướng và hạnh phúc - Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị , nhường nhịn em nhỏ . -Chia sẻ, thông cảm hoàn cảnh cơ cực của bạn. 5 + Đi học đều , đúng giờ có lợi gì ? + Trong giờ học em cần nhớ điều gì ? + Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ? + Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì ? . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Giáo viên giao cho mỗi tổ một tranh để Học sinh quan sát , thảo luận nêu được hành vi đúng sai . - Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho các bạn lên trình bày - Cho Học sinh đọc lại các câu thơ dưới mỗi bài học trong vở BTĐĐ. 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . Dặn học sinh ôn tập , thực hnh những điều đ học. - Không thức khuya , chuẩn bị bài vở , quần áo cho ngày mai trước khi đi ngủ . - Được nghe giảng từ đầu . - Cần nghiêm túc , lắng nghe cô giảng , không làm việc riêng , không nói chuyện . - Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá quốc kỳ . - Để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc VN . - Học sinh thảo luận nhóm Tổ 1 : T4/12 Tổ 2 : T3/17 Tổ 3 : T2/9 Tổ 4 : T2/26 - Đại diện tổ lên trình bày . - Lớp bổ sung ý kiến . HS đọc cn - đt. ----------------------------------------------------------------- TiÕt 5 Chµo cê ---------------------------------------------------------------- Ngµy so¹n : 18/12/2010 Ngµy gi¶ng : 21/12/2010 Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tiết 1+ 2 Học vần T157+ 158 Bài : uôt - ươt 6 A. Mục đích, yêu cầu: - HS đọc và viết đợc : uôt, ơt, chuột nhắt, lớt ván. - Đọc đựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Luyn núi t 2-3 cõu theo chủ đề: Chơi cầu trợt. B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài. C. Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: chim cút, sút bóng, sứt răng. - Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Dạy vần: UÔT: a- Nhận diện vần: - GV viết bảng vần uôt. H: Vần uôt do mấy âm tạo nên ? - HS đọc theo GV: uôt, ơt -Vần uôt do 2 âm tạo nên là u,ô và t. - Cho HS phân tích vần uôt. b- Đánh vần. -Vần uôt âm uô đứng trớc,t đứng sau. - Cho HS ghép vần uôt vào bảng cài. - HS gài vần uôt. - GV đánh vần mẫu. - GV theo dõi, sửa sai. - Muốn có tiếng chuột ta phải thêm âm nào và dấu nào ?. -- tờ - uôt (CN-ĐT) - Ta phải thêm âm ch và dấu nặng. - Cho HS tìm và gài tiếng chuột. - HS lấy bộ đồ dùng thực hành - Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng chuột. - chuột âm ch đứng trớc vần uôt đứng sau dấu nặng dới ô. - Cho HS đánh vần tiếng chuột. - Cho học sinh q sát tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ gì ? - GV giải thích và rút ra từ khoá: chuột nhắt. - Vừa rồi các em học vần gì mới. GV viết bảng - chờ - uôt - chuốt- nặng - chuột. ( CN -ĐT) - Tranh vẽ chuột nhắt - 2 HS đọc trơn : chuột nhắt - HS: vần uôt - GV đọc trơn : uôt - chuột- chuột nhắt. * ƯƠT ( Quy trình tơng tự ) * So sánh vần ơt và uôt: - GV đọc mẫu đầu bài: uôt, ơt. - Cho 2 HS đọc trơn cả 2 vần vừa học. - HS đọc CN - ĐT - Giống nhau: kết thúc bằng t - Khác nhau: ơt bắt đầu bằng ơ,uôt bắt đầu bằng uô. - 2 HS đọc đầu bài. c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS lên gạch chân tiếng chứa vần mới. - Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ. - GV cho HS đọc ĐT bài một lần. c- Hớng dẫn viết chữ. trắng muốt vợt lên tuốt lúa ẳm ớt - HS đọc trơn CN- ĐT - GV viết mẫu và hớng dẫn - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS viết hờ trên không sau đó viết trên bảng con. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: * Đọc ND tiết 1: - HS đọc CN, nhóm, lớp 7 Tiết 4: Hát nhạc ( GV nhóm 2 ) ----------------------------------------------------- Ngày soạn : 20/12/2010 Ngày giảng : 23/12/2010 Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán (69): Một chục , Tia số A- Mục tiêu : - Nhận biết đợc 10 đơn vị hay còn gọi là 1 chục - Biết quan hệ giữa chục và đơn vị - Biết đọc và viết số trên tia số . B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ cây trong SGK, que tính - GV chuẩn bị 2 tờ bìa vẽ các con vật C- Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng của HS. II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu - Một chục . - Cho HS xem tranh đếm số lợng quả trên cây. + Trên cây có mấy qủa ? - GV nêu: 10 quả hay còn gọi là một chục. - HS đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lợng que tính. - GV hỏi: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ? - GV hỏi: + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? - GV ghi bảng và cho HS đọc. + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? - HS nhắc lại những kết luận đúng. 2- Giới thiệu - tia số - GV vẽ lên bảng tia số và nói: Đây là tia - HS xem tranh và đếm số lợng quả trên cây. + Trên cây có 10 quả. + Có 10 que tính + 10 que tính còn gọi là 1 chục que tính. + 10 đơn vị còn gọi là 1 chục. 10 đơn vị = 1 chục số, trên tia số có một điểm gốc là o ( đợc ghi = số o). Các điểm vạch cách đều nhau đợc ghi số . Mỗi điểm mỗi (vạch) ghi một số theo thứ tự tăng dần (0,1,2,3,4.) và tia số này còn keó dài nữa để ghi các số tiếp theo đầu tia số đợc đánh mũi nhọn ( mũi tên) + Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số ? - HS theo dõi và nghe -Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải - số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái 3- Thực hành luyện tập Bài 1: Vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn. - Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn. 8 - Yêu cầu HS trớc khi vẽ phải đếm trong mỗi ô vuông có bao nhiêu chấm tròn nữa thì vẽ cho đủ 1 chục. - GV theo dõi KT và chỉnh sửa. Bài 2: Khoanh vào 1 chục con vật (t mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm và đổi vở KT chéo. Bài 3: Điền số vào dới mỗi vạch của tia số. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Em phải viết số theo thứ tự nh thế nào - GV nhận xét và chỉnh sửa. 4. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại ND bài và nhận xét giờ học. -HS làm bài tập theo hớng dẫn . - 1 HS đọc - HS đếm trớc khi khoanh 1 chục con vật. - HS đọc đề bài -Viết theo thứ tự từ bé đến lớn. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ----------------------------------------------------- Tiết 2 + 3: Học vần (B76): T161 + 162 Oc, ac A. Mục đích, yêu cầu: - Đọc và viết đợc : oc, ac, con sóc, bác sĩ. - Đọc đựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học. - Quyền đợc chăm sóc sức khỏe - Quyền đợc học tập , vui chơi . B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài. C. Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: chót vót, bát ngát, việt nam. - Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - 3 HS đọc II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Dạy vần: OC: a- Nhận diện vần: - GV viết bảng vần oc. H: Vần oc do mấy âm tạo nên ? 1- HS đọc theo GV: uôt, ơt -Vần oc do 2 âm tạo nên là o, và c. - Cho HS phân tích vần oc. b- Đánh vần. -Vần oc âm o đứng trớc,c đứng sau. - Cho HS ghép vần oc vào bảng cài. - HS gài vần oc. - GV đánh vần mẫu. - GV theo dõi, sửa sai. - Muốn có tiếng sóc ta phải thêm âm nào và dấu nào ?. - o - cờ - oc (CN-ĐT) - Ta phải thêm âm s và dấu sắc. - Cho HS tìm và gài tiếng sóc. - HS lấy bộ đồ dùng gài tiếng sóc. - Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng sóc. - sóc âm s đứng trớc vần oc đứng sau dấu sắc trên o. 9 - Cho HS đánh vần tiếng sóc. - Cho học sinh q sát tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ gì ? - GV giải thích và rút ra từ khoá: con sóc. - Vừa rồi các em học vần gì mới. GV viết bảng. - GV đọc trơn : oc - sóc- con sóc. * AC ( Quy trình tơng tự ) * So sánh vần ac và oc: - GV đọc mẫu đầu bài: oc, ac. - Cho 2 HS đọc trơn cả 2 vần vừa học. Nghỉ giải lao c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS lên gạch chân tiếng chứa vần mới. - Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ. - GV cho HS đọc ĐT bài một lần. - sờ - oc - sắc- sóc. ( CN -ĐT) - Tranh vẽ con sóc - 2 HS đọc trơn : con sóc - HS: vần oc - HS đọc CN - ĐT - Giống nhau: kết thúc bằng c - Khác nhau: ac bắt đầu bằng a, oc bắt đầu bằng o. 1- 2 HS đọc đầu bài. Lớp trởng điều khiển hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc - HS đọc trơn CN- ĐT c. Hớng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu và hớng dẫn cách viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS viết hờ trên không sau đó viết trên bảng con. Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: * Đọc ND tiết 1: - HS đọc CN, nhóm, lớp * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng. - HS quan sát tranh - Cho HS tìm tiếng chứa vần mới. - GV cho HS đánh vần tiếng chứa vần mới. - GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc sau đó cho HS đọc theo thứ tự. (Là quả gì) - HS đọc theo CN- ĐT - GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc. - GV cho HS đọc cả 2 tiết 1 lần. - HS đọc ĐT 1 lần. b- Luyện viết - GVHD học sinh viết bài trong VTV. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV thu bài chấm và nhận xét bài viết. - HS tập viết trong vở c- Luyện nói: Vừa vui vừa học. + Tranh vẽ gì ? 1- 2 HS đọc tên chủ đề. Tranh vẽ các bạn vừa vui vừa học. 10 [...]... - Ngày soạn : 21/ 12/2 010 Ngày giảng : 24 /12 /2 010 Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2008 Tiết 1 + 2 Học vần : Tiết 3 Kiểm tra cuối học kỳ 1 Thủ công(T18): Gấp cái ví (T2) A Mục tiêu: - Học cách gấp cái ví bằng giấy - Gấp đợc cái ví bằng giấy theo mẫu các nếp gấp phẳng - Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh Yêu thích sản phẩm của mình làm ra B Đồ dùng dạy học: 1 Giáo viên: - Ví mẫu... sinh: - Một tờ giấy HCN để gấp ví - Một tờ giấy vở học sinh - Vở thủ công C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh - HS để đồ dùng lên bàn cho GV KT - GV nhận xét và KT II Dạy học bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 HD thực hành gấp cái ví - GV nhắc lại quy trình (theo các bớc) gấp - HS nhận xét ví ở tiết 1 hoặc gợi ý để HS nhớ lại quy trình gấp cái ví -HS để... bề ngang ví - Gấp đôi theo đg dấu giữa đc cái ví hoàn chỉnh - Gợi ý hoàn chỉnh xong cái ví, vGV gợi ý để HS trang trí bên ngoài ví cho đẹp - Tổ chức trng bày sản phẩm và chọn một vài bài đẹp để tuyên dơng 4 Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị của học sinh - VN chuẩn bị một tờ giấy màu để tiết sau học bài Gấp cái ví Tiết 5: Sinh hoạt tuần 18 A Nhận xét chung: 1 Ưu điểm: - Các... xuống Bớc 1: Lờy đờng dấu giữa - GV cho HS nhắc lại cách gấp lấy đờng 11 dấu giữa Bớc 2: Gấp hai mép ví - GV cho HS nhắc lại cách gấp hai mép ví Bớc 3: Gấp túi ví - GV cho HS nhắc lại Khi gấp phải gấp từ dới lên, hai mép giấy khít nhau - HS gấp đều phẳng hai mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng - Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong, sao cho 2 miệng ví sát vào vạch dấu giữa - Lật ra sau theo bề ngang gấp 2... các động tác đều và đẹp 2 Tồn tại: - ý thức giữ gìn sách vở cha tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép nh: - Cha cố gắng trong học tập nh: B Kế hoạch tuần 19 : - Duy trì tốt những u điểm tuần 18 - Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua - Hoàn thành các khoản thu của nhà trờng - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt để chào mừng các ngày lễ lớn _ 12 .. .+ Em hãy kể tên những trò chơi đợc học trên + Trò chơi bịt mắt bắt dê, mèo đuổi lớp ? Chuột + Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học ? + Em thấy cách học nh thế có vui không ? - GV lắng nghe sửa cho HS nói thành câu III Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh đọc bài trong SGK - Thi tìm tiếng, từ có chứa vần mới - VN đọc bài và xem trớc bài... Ưu điểm: - Các em ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè Trong tuần không có em nào vi phạm về đạo đức - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầyđủ - Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè - Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài nh: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ - Thể dục đúng các động . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Ngµy so¹n : 18 /12 /2 010 Ngµy gi¶ng : 21/ 12/2 010 Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2 010 Tiết 1+ . - Đại diện tổ lên trình bày . - Lớp bổ sung ý kiến . HS đọc cn - đt. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - TiÕt 5 Chµo cê -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - --

Ngày đăng: 31/10/2013, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan