chương 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁNchương 2:CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊchương 3: TÀI KHOẢN KẾ TOÁNchương 4:TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁNchương 5:TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁNchương 6: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾUchương 7: SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Trang 1Chương 3
Tài khoản kế toán
Click to add your text
Trang 4Ý nghĩa của phương pháp TKKT
tế và nguyên nhân biến động
tượng kế toán
Trang 5Nội dung và kết cấu TKKT
SỐ DƯ: phản ánh tình hình hiện có của đối tượng
kế toán tại một thời điểm nhất định.
+ Số dư đầu kỳ.
+ Số dư cuối kỳ.
SỐ PHÁT SINH: phản ánh sự biến động của các
đối tượng kế toán trong kỳ.
+ Số phát sinh tăng.
+ Số phát sinh giảm.
SDCK = SDĐK + SPS tăng - SPS giảm
Trang 6Nội dung và kết cấu TKKT
Kết cấu TK trên LÝ THUYẾT
Trang 7Nội dung và kết cấu TKKT
Số dư cuối kỳ
Kết cấu của tài khoản trên THỰC TẾ:
Tên tài khoản: … Số hiệu: …
Tháng … Năm …
Trang 8Nội dung và kết cấu TKKT
Trang 9Nội dung và kết cấu TKKT
Trang 10 TK hỗn hợp: là TK vừa phản ánh TÀI SẢN vừa phản ánh
NGUỒN VỐN
TK phải thu khách hàng và TK phải trả người bán.
Tìm hiểu TK phải thu khách hàng
Nghĩa vụ phải trả tăng
NV tăng Có TK PTKH
Trang 11Nội dung và kết cấu TKKT
Không có số dư
Trang 12Phân loại TKKT
Tiêu
thức 1
Tiêu thức 2
Tiêu thức 3
Tiêu thức 4
Theo công dụng
và kết cấu
Theo quan
hệ với các BCTC
Trang 13ánh toàn bộ các đối tượng
hạch toán kế toán của đơn
vị theo một trật tự sắp xếp
nhất định
Trang 14Ý nghĩa của hệ thống TKKT
Góc độ vĩ
mô
Lãnh đạo thống nhất công
tác kế toán trên toàn quốc
Tạo điều kiện thuân lợi cho
việc kiểm tra, thanh tra
kinh tế đối với các đơn vị
Giúp cho việc tổng hợp số
liệu thống kê của các đơn
vị kế toán thực hiện một
cách dễ dàng
Đào tạo nâng cao trình dộ
kế toán cho cán bộ trong
tin kế toán
Trang 15Đánh số hiệu và tên gọi các TK
Trang 16Mô hình sắp xếp các TKKT
Trong quan hệ với Bảng CĐKT
Trang 17Mô hình sắp xếp các TKKT
Thuộc Báo cáo KQKD
Trang 18kinh tế phát sinh gây ra
vào từng TK riêng biệt
2 phương pháp
Là phương thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ít nhất hai TK kế toán có liên quan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán
Trang 19số phát sinh tăng bên Nợ, số phát sinh giảm bên Có, và có
số dư cuối kỳ bên Nợ
3
TK ghi đơn
có thể phản ánh các đối tượng kế toán không thuộc quyền sở hữu của đơn vị như tài sản thuê ngoài…
4
Các TK ghi đơn không thuộc bảng cân đối kế toán và được phản ánh trên các chỉ tiêu ngoài bảng
Trang 20N gu ồn v ốn tă ng
N gu ồn v ốn
T
ài sả
n t ăn g
Trang 22Định khoản kế toán
Khái niệm
Để thực hiện ghi kép trên TK kế toán hàng ngày kế toán đơn vị căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phản ánh
ở các chứng từ gốc tiến hành xác định ghi vào bên Nợ, bên Có các TK liên quan và số tiền phải ghi vào từng TK đó Công việc đó gọi là lập định khoản kế toán
Trang 23Định khoản kế toán
Định khoản
TK khác
Ghi Nợ nhiều TK đồng thời ghi Có
nhiều TK
ĐK giản đơn
Trang 24ớc 3 uộc th iảm ó ay g ay C g h ợ h g tăn h N in ộn át s ác đ ph •T
Trang 25Cách ghi chép vào TKKT
Mở tài khoản kế toán
Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế
Khóa tài khoản kế toán
Cách ghi chép vào TKKT
Trang 26Cách ghi chép vào TKKT
Mở Tài khoản kế toán
Kế toán trưởng lựa chọn các tài khoản cần thiết sử dụng trong niên độ kế toán
Kế toán trưởng lựa chọn các tài khoản cần thiết sử dụng trong niên độ kế toán
Các tài khoản được mở đều phản ánh các số dư đầu
kỳ ( bên Nợ hoặc Có ) Số dư đầu kỳ căn cứ vào số
dư cuối kỳ trước chuyển sang
Các tài khoản được mở đều phản ánh các số dư đầu
kỳ ( bên Nợ hoặc Có ) Số dư đầu kỳ căn cứ vào số
dư cuối kỳ trước chuyển sang
Trang 27Cách ghi chép vào TKKT
Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Căn cứ vào quan hệ đối ứng
TK (Nợ- Có) trong các định
khoản kế toán theo từng nghiệp
vụ kinh tế phát sinh để ghi số
tiền vào bên Nợ hoặc bên Có
cho phù hợp
Căn cứ vào quan hệ đối ứng
TK (Nợ- Có) trong các định
khoản kế toán theo từng nghiệp
vụ kinh tế phát sinh để ghi số
tiền vào bên Nợ hoặc bên Có
cho phù hợp
Trang 28Cách ghi chép vào TKKT
Khóa sổ Tài khoản kế toán
Số dư cuối kỳ được xác định:
Số dư CK = Số dư ĐK + Số PS tăng - Số PS giảm
Số dư cuối kỳ được xác định:
Số dư CK = Số dư ĐK + Số PS tăng - Số PS giảm
Ghi số dư cuối kỳ vào tài khoản
đó là việc đã khóa sổ kế toán.
Ghi số dư cuối kỳ vào tài khoản
đó là việc đã khóa sổ kế toán.
Trang 29Kiểm tra số liệu trên TKKT
Sự cần thiết phải kiểm tra số liệu kế toán:
- Khả năng xảy ra sai sót trong quá trình ghi
sổ kế toán.
- Yêu cầu đối với số liệu trên sổ kế toán
trước khi lập các báo cáo kế toán là chính xác, trung thực.
Trang 30Kiểm tra số liệu trên TKKT
Phương pháp kiểm tra
Phương pháp kiểm tra
Kiểm tra trên
Bảng đối chiếu số
dư và số phát sinh kiểu bàn cờ
Kiểm tra trên
Bảng chi tiết
số dư và số phát sinh
Trang 31Kiểm tra số liệu trên TK tổng hợp
Sử dụng bảng cân đối tài khoản
Sau khi lập xong cần đối chiếu bên Nợ và bên Có theo từng cột để đảm bảo chắc chắn số liệu của từng cặp đối chiếu phải cân bằng với nhau Nếu xảy ra trường hợp không cân nhau chứng tỏ đã xuất hiện sai sót
Trang 32Kiểm tra số liệu trên TK tổng hợp
Hạn chế của Bảng cân đối tài khoản :
Không kiểm tra được 04 sai sót:
- Sai quan hệ đối ứng TK.
- Bỏ sót nghiệp vụ.
- Ghi trùng bút toán.
- Sai cùng một số tiền.
Khắc phục hạn chế trên, người ta sử dụng Bảng cân đối tài khoản kiểu bàn cờ
Trang 33Kiểm tra số liệu trên TK tổng hợp
Các Tk ghi Có
Các Tk ghi Nợ
Số dư
Nợ đầu kỳ
TK tiền mặt
TK tiền gửi NH
… nguồn TK
vốn KD …
Cộng
số phát sinh Nợ
Số dư
Có cuối kỳ
+ Một số trường hợp sai sót, nhầm lẫn cũng không phát hiện được
BẢNG ĐỐI CHIẾU PHÁT SINH KIỂU BÀN CỜ
Trang 34Kiểm tra số liệu trên TK chi tiết
Mẫu 1 (dùng cho các TK kế toán chi tiết chỉ
sử dụng thước đo tiền tệ)
Số phát sinh
Cộng
Trang 35Kiểm tra số liệu trên TK chi tiết
Mẫu 2 (dùng cho các TK kế toán sử dụng
thước đo tiền tệ cùng thước đo hiện vật)
Cộng
Trang 36Thank You !