Nguyên tắc “suy đoán vô tội” và điều kiện bảo đảm thực hiện có hiệu quả nguyên tắc này

20 229 1
Nguyên tắc “suy đoán vô tội” và điều kiện bảo đảm thực hiện có hiệu quả nguyên tắc này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A Mở đầu: B Nội dung: I Lý luận chung nguyên tắc suy đốn vơ tội: Khái niệm, nội dung, ý nghĩa: 2 Nguyên tắc suy đốn vơ tội pháp luật quốc tế số quốc gia khác giới: II Ngun tắc suy đốn vơ tội Bộ luật Tố tụng Hình 2015: Nguyên tắc suy đốn vơ tội chế định quyền người bị buộc tội: Ngun tắc suy đốn vơ tội chế định chứng minh chứng tố tụng hình sự: 10 Ngun tắc suy đốn vơ tội chế định biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự: 11 sự: Nguyên tắc suy đốn vơ tội giai đoạn tố tụng hình 11 III Điều kiện đảm bảo nguyên tắc suy đốn vơ tội: .13 Điều kiện pháp chế XHCN: 13 Bảo đảm quyền người: .14 IV Thực tiễn áp dụng kiến nghị: 14 C Kết luận: .16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A Mở đầu: “Suy đốn vơ tội” nguyên tắc quan trọng tố tụng hình sự, thể tinh thần nhân đạo pháp luật Tuy thực tế Việt Nam, lại nguyên tắc bị xâm phạm nhiều Nhận thấy tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề, em xin phép chọn đề “Nguyên tắc “Suy đốn vơ tội” điều kiện bảo đảm thực có hiệu nguyên tắc này” để phân tích làm rõ B Nội dung: I Lý luận chung ngun tắc suy đốn vơ tội: Khái niệm, nội dung, ý nghĩa: a Khái niệm: Trong tiếng Anh, thuật ngữ suy đốn vơ tội dịch từ “presumption of innocence” tài liệu khoa học hay cụm từ “the right to be presumed innocent” văn kiện quốc tế quyền người Khoản 1, Điều 11 Tuyên ngôn phổ quát quyền người 1948 nêu “Everyone charged with a penal offence has the right to be presumed innocent until proved guilty” tương tự, khoản Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 nêu “Everyone charged with a criminal offence shall have the right to be presumed innocent until proved guilty” Ngun tắc suy đốn có tội ngun tắc suy đốn vơ tội những nguyên tắc tố tụng hình Nhưng nguyên tắc suy đốn có tội ngun tắc tố tụng thẩm vấn (inquisitorial), cịn ngun tắc suy đốn vơ tội những nguyên tắc điển hình tố tụng tranh tụng (adversarial) Theo Từ điển Luật học, suy đốn vơ tội ngun tắc quan trọng TTHS, theo bị can, bị cáo coi vô tội, chịu trách nhiệm hình lỗi người chưa chứng minh theo trình tự luật định chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp lí Tại Việt Nam, trước BLTTHS 2015 đời thuật ngữ “suy đốn vơ tội” chưa quy định thức điều luật điều luật Tuy nhiên phần nội dung tư tưởng nguyên tắc cũng xuất ở số văn quy phạm pháp luật cũ Văn đề cập tới vấn đề thông tư số 2252/HCTP ngày 29/10/1953, quy định: “Khơng nên có định kiến rằng, hễ người bị truy tố định có tội mà đối xử người có tội; bị can trước tuyên án coi vơ tội để tồ án có thái độ hồn tồn khách quan” Sau đó, những VBQPPL khác ban hành cũng quy định rõ ràng vấn đề Bản Hiến pháp 2013 mở trang quyền người đặt quy định Chương II – Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Theo “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Đây những nội dung thể đầy đủ nguyên tắc pháp lý quan trọng, Nguyên tắc SĐVT Nếu khoản Điều 72 Hiến pháp cũ quy định chỉ cần điều kiện có án Tịa án có hiệu lực pháp luật người bị coi có tội chịu hình phạt Hiến pháp 2013 nhấn mạnh chỉ rõ, người bị kết tội phải có 02 điều kiện: Một là, phải tuân theo trình tự luật định hai có án có hiệu lực pháp luật Tòa án Để cụ thể hóa Hiến pháp 2013, Bộ luật TTHS 2015 ban hành ghi nhận nguyên tắc hoàn toàn có ý nghĩa quan trọng hoạt động TTHS góp phần bảo đảm quyền cịn người, “ngun tắc suy đốn vơ tội” Ngun tắc mở định hướng tích cực coi nguyên tắc “vàng” hoạt động điều tra, truy tố, xét xử b Nội dung: Hiện có nhiều quan điểm khác nhà luật học song lại gồm nội dung sau:  Người bị buộc tội coi khơng có tội có án có hiệu lực tịa án kết tội đói với người  Trách nhiệm chứng minh lỗi người bị buộc tội thuộc quan tiến hành tố tụng hình Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội  Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo quy định BLTTHS quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội tội Nội dung biểu cụ thể nguyên tắc pháp chế nhấn mạnh yêu cầu mặt thủ tục pháp lý, dấu hiệu quan trọng chế độ pháp quyền, theo thủ tục cơng khai, minh bạchlà địi hỏi số cho việc bảo vệ quyền người chống lại truy tùy tiện Công ước Liên hợp quốc khẳng định: “ Không bị tước quyền tự trừ trường hợp việc tước quyền tự có lý theo thủ tục mà pháp luật quy định” Xác định rõ đối tượng nguyên tắc suy đốn vơ tội là” bị buộc tội” mà theo quy định BLTTHS 2015 , người bị buộc tội bao gồm : người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Khẳng định rõ ràng “ người bị buộc tội coi người khơng có tội” để quan tiến hành tố tụng, tiến hành tố tụng xã hội nhận thức rõ những người bị áp dụng biện pháp tố tụng hình để truy cứu trách nhiệm hình phải người khơng có tội họ đảm bảo quyền lợi người khơng có tội suốt qua trinh điều tra, truy tố xét xử Là vấn đề có ý nghĩa quan trọng thực tiễn hoạt động quan tư pháp cũng thể chế hóa quy định BLTTHS văn có liên quan Xác định phạm vi áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội quan có thẩm quyền tiến hành biện pháp theo luật định để buộc tội người kết thúc án kết tội có hiệu lực pháp luật tòa án, đồng thời xác định người vơ tội cũng phải có điều kiện cần đủ Điều kiện cần người phải chứng minh quy trình luật định, điều có nghĩa biện pháp trình tự chứng minh người vô tội phải hợp pháp, không hợp pháp hoặc có vi phạm thủ tục tố tụng khơng đủ sở kết tội người Điều kiện đặt yêu cầu quan trọng cho VKSND với chức thực quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Điều kiện đủ phải có án có hiệu lực pháp luật Tịa án có thẩm quyền xác định người có tội, định quan tiến hành tố tụng trước quan điều tra, VKS khơng có ý nghĩa xác định người có tội Xác định trách nhiệm chứng minh người có tội thuộc quan tiến hành tố tụng Nhưng quan trọng nội dung điều luật cũng thể rõ với trách nhiệm buộc tội quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm chứng minh người khơnh phạm tội, đồng thời bảo đảm quyền để người bảo vệ khơng có tội quyền bào chữa hoặc nhờ người bào chữa người bị buộc tội khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội c Ý nghĩa: Việc ghi nhận pháp luật quốc tế, thừa nhận thể SĐVT pháp luật quốc gia thành tựu vĩ đại văn minh nhân loại việc bảo vệ quyền người lĩnh vực TTHS Có thể nói việc Hiến pháp văn pháp luật nước ta ghi nhận nguyên tắc SĐVT với tư cách nguyên tắc tư pháp hình có vai trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng thể ở số điểm sau đây: Một là, nguyên tắc SĐVT bảo đảm Quyền người Thể qua việc thể chế hóa chủ trương đường lối, sách Đảng, Nhà nước cơng tác cải cách tư pháp, cụ thể hóa Cơng ước quốc tế nhằm bảo vệ quyền người ghi nhận Tuyên ngôn quốc tế năm 1948, Công ước quốc tế năm 1966 áp dụng rộng rãi hệ thống pháp luật TTHS hầu Cạnh đó, Nguyên tắc SĐVT bảo vệ quyền người người bị buộc tội Trong nguyên tắc SĐVT, việc ghi nhận quyền chứng minh người bị buộc tội sẽ đảm bảo cân hoạt động TTHS giữa bên nhà nước với máy điều tra, truy tố xét xử hùng mạnh thực quyền lực nhà Hai là, Nguyên tắc suy đốn vơ tội có vai trị ý nghĩa quan trọng trình giải vụ án nói chung q trình chứng minh nói riêng Thực tiễn điều tra, truy tố xét xử cho thấy trừ trường hợp phạm pháp tang, lại vụ án hình chỉ bị đưa ánh sáng sau vụ việc xảy quan tố tụng có trách nhiệm phải dựng lại tồn cảnh tranh vụ việc Thông qua tranh này, khơng chỉ những người có thẩm quyền mà tồn xã hội thẩm định, đánh giá chất vụ việc cách khách quan để có kết luận đắn, xác người có tội hay khơng có tội Tuy nhiên, có những trường hợp những nguyên nhân khách quan chủ quan khác (các dấu vết, chứng khơng cịn đầy đủ, hoặc yếu kém, hạn chế tổ chức hoạt động, trình độ nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức những người tiến hành tố tụng, ) mà quan tố tụng dựng lại tranh vụ việc xảy dẫn đến bỏ lọt (tạm thời hoặc vĩnh viễn) tội phạm người phạm tội Đây thực tế xảy mà xã hội phải chấp nhận Việc cần làm trường hợp phải rà sốt tìm ngun nhân (khâu nào, người nào, ) để có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh lặp lại Trong trường hợp không thu thập đủ chứng để buộc tội người bị buộc tội phải thức suy đốn vơ tội với bảo đảm khơng có nghi ngờ, khơng tì vết, bảo đảm để họ tiếp tục sống bình thường Việc định kiến người bị buộc tội người có tội nguy hiểm Nó đồng người bị buộc tội người có tội kéo theo việc áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng tràn lan, thiếu cứ, chà đạp lên quyền người mà nhiều trường hợp vụ án xem xét lại họ hồn tồn vơ tội Dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng khác toàn xã hội như: làm giảm lòng tin quần chúng nhân dân công lý, công minh pháp luật, ưu việt chế độ XHCN, Nguyên tắc suy đốn vơ tội pháp luật quốc tế số quốc gia khác giới: Tại Tuyên ngôn nhân quyền 1948 Liên Hiệp Quốc, Suy đốn vơ tội khẳng định nguyên tắc luật quốc Điều 11 quy định rõ “1) Bị cáo tội hình suy đốn vơ tội có đủ chứng phạm pháp phiên xử công khai với đầy đủ bảo đảm cần thiết cho quyền biện hộ.; 2) Không bị kết án tội hình điều làm hay khơng làm, điều khơng cấu thành tội hình chiếu theo luật pháp quốc gia hay luật pháp quốc tế hành; mà không bị tuyên phạt hình phạt nặng hình phạt áp dụng thời gian phạm pháp.” , người coi vơ tội pháp luật có đầy đủ chứng để kết tội người đó, phiên Tịa cơng khai Cơng ước Bảo vệ Nhân quyền tự Hội đồng Châu Âu cho biết (Điều 6.2.): "Bị cáo tội hình coi vơ tội chứng minh có tội theo pháp ḷt" Cơng ước thơng qua bởi hiệp ước có giá trị ràng buộc tất thành viên Hội đồng Châu Âu Hiện (và mở rộng EU), thành viên Liên minh Châu Âu cũng thành viên Hội đồng Châu Âu, điều viết tắt thành viên EU chuyện đương nhiên Tuy nhiên, khẳng định lặp lại nguyên văn Điều 48 Hiến chương quyền Liên minh châu Âu Việc tuân thủ cụ thể hóa nguyên tắc pháp luật quốc tế pháp luật nội địa không chỉ trách nhiệm quốc gia tham gia điều ước quốc tế mà đòi hỏi tất yếu khách quan Ngày pháp luật hầu (khơng phân biệt mơ hình TTHS) thừa nhận nguyên tắc pháp luật quốc tế (trong có nguyên tắc SĐVT) nội dung thể ở mức độ khác Ví dụ pháp luật số nước sau đây: Tại Trung Quốc, Điều 12 Luật Tố tụng Hình Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 1979 (Sửa đổi bởi Phiên họp thứ sáu Ủy ban Thường vụ Đại hội Nhân dân toàn quốc lần thứ 13), quy định: “Khơng bị coi có tội, khơng bị xét xử Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật”; Điều 43 Bộ luật cũng quy định: “Thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên theo trình tự, thủ tục quy định luật, phải thu thập loại chứng khác chứng minh có tội hay vơ tội nghi can, bị cáo mức độ nghiêm trọng tội phạm Nghiêm cấm việc cung, dùng nhục hình thu thập chứng biện pháp đe dọa, dụ dỗ, lừa gạt biện pháp bất hợp pháp khác.”, dù tên gọi nguyên tắc SĐVT chưa ghi nhận pháp luật TTHS quốc gia này, hai nội dung quan trọng nguyên tắc thừa nhận Tại Ý, đoạn thứ hai Điều 27 Hiến pháp nêu rõ: “Một bị cáo sẽ bị coi khơng có tội án cuối thông qua” II Ngun tắc suy đốn vơ tội Bộ luật Tố tụng Hình 2015: Ngun tắc suy đốn vơ tội chế định quyền người bị buộc tội: BLTTHS 2015 có sửa đổi bổ sung quan trọng việc bổ sung loại người tham gia tố tụng “Người bị buộc tội” quy định cụ thể, chi tiết quyền họ Các quyền người bị buộc tội bổ sung gồm: (1) Được nhận định tố tụng liên quan đến mình; (2) Đưa chứng cứ; (3) Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; (4) Có quyền trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại hoặc buộc phải nhận có tội; (5) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người định giá tài sản, người dịch thuật; (6) Bị can có quyền đọc, ghi chép hoặc tài liệu số hóa liên quan đến việc buộc tội họ hồ sơ vụ án sau kết thúc điều tra theo quy định Bộ luật có yêu cầu; (7) Bị cáo có quyền trực tiếp hỏi những người tham gia tố tụng Chủ tọa phiên tòa đồng ý; (8) Một số quyền khác Bộ luật TTHS năm 2015 bổ sung thêm quyền quan trọng người buộc tội quyền Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại hoặc buộc phải nhận có tội Theo đó, BLTTHS 2015 quy định chi tiết cụ thể quyền bị can, bị cáo, người bị tạm giữ người bị bắt khẩn cấp điều 58 khoản điểm e; điều 59 khoản điểm c; điều 60 khoản điểm d; điều 61 khoản điểm h Các điều khoản quy định, bị can, bị cáo có quyền trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại hoặc buộc phải nhận có tội Như vậy, hiểu người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền chủ động việc khai báo Những bị can, bị cáo thấy bất lợi cho mình, họ khơng buộc phải khai báo cũng khơng buộc phải nhận có tội trước quan tiến hành TTHS Việc bổ sung quyền người bị buộc tội có nghĩa quan trong việc đảm bảo quyền SĐVT người bị buộc tội Ngun tắc suy đốn vơ tội chế định chứng minh chứng tố tụng hình sự: Khoản Điều 85 Bộ luật TTHS 2015 quy định: “Điều 85 Những vấn đề phải chứng minh vụ án hình Khi điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải chứng minh: 10 Có hành vi phạm tội xảy hay không, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội;” Đây vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình Việc xác định có hành vi phạm tội xảy thực tế hay khơng đóng vai trị định cho hoạt động quan THTT Nếu khơng có hành vi phạm tội sẽ khơng có định khởi tố ngược lại Hoạt động chứng minh thể ở việc làm sáng tỏ cách đầy đủ cách tồn diện, tất tình tiết liên quan đến hành vi phạm tội, có ảnh hưởng quan trọng hoạt động định tội danh quan THTT Do đó, việc chứng minh những yếu tố ban đầu có ý nghĩa việc giải đắn vụ án hình Hơn nữa, nội dung quan trọng làm sở cho việc chứng minh vấn đề những đòi hỏi nguyên tắc SĐVT Cơ quan THTT khơng chỉ chứng minh việc có hành vi phạm tội thực tế xảy hay khơng mà cịn phải chứng minh theo hướng ngược lại, có nghĩa phải suy đốn Theo Điều 95 BLTTHS 2015 người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người phạm tội tự thú, đầu thú, người bị bắt, bị tạm giữ trình bày những tình tiết liên quan đến việc họ bị nghi thực tội phạm Điều 98 BLTTHS hành quy định rõ: “Lời nhận tội bị can, bị cáo coi chứng phù hợp với chứng khác vụ án Không dùng lời nhận tội bị can, bị cáo làm chứng để buộc tội, kết tội.” Việc không coi lời nhận tội bị can bị cáo chứng để kết tội nhằm mục đích tránh tình trạng 11 cung, mớm cung, dùng nhục hình ép bị can, bị cáo nhận tội làm sai lệch thật khách quan Đây quy định tiến BLTTHS 2015 nhằm mục đích mang đến khách quan, cơng q trình tiến hành tố tụng Ngun tắc suy đốn vô tội chế định biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự: Nội dung suy đốn vơ tội thể biện pháp ngăn chặn Điều 110 BLTTHS 2015: “Giữ người trường hợp khẩn cấp” Với việc thay thuật ngữ “Bắt” ở luật cũ sang “Giữ”, nhận thấy rằng, tình thần suy đốn vơ tội đưa vào điều luật Việc bắt người tác động trực tiếp đến quyền tự thân thể công dân, quyền nhân thân quan trọng người, bị áp dụng cách tùy tiện Dưới góc độ suy đốn vơ tội nhận thấy quy định thuật ngữ phần phản ánh lên đối xử, định kiến có tội Bộ luật TTHS hành thay đổi thuật ngữ “giữ người” thể khách quan pháp luật TTHS Về việc trả tự chưa có đủ để giữ, bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp tạm giữ Trong thời hạn 12 kể từ giữ người trưởng hợp khẩn cấp Cơ quan điều tra, Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải lấy lời khai những người có thẩm quyền phải định tạm giữ, lệnh bắt người bị giữ có đủ hoặc trả tự cho họ Quy định bảo đảm đắng chủ thể có thẩm quyền đinh áp dụng pháp luật phù hợp với tinh thần suy đốn vơ tội Bộ luật Bởi lẽ, vấn đề khơng có đủ để 12 buộc tội phải suy đốn theo hướng có lợi cho người bị buộc tội Ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn tố tụng hình sự: Khởi tố vụ án hình giai đoạn quá, đánh giấu mở đầu trình giải vụ án hình Trong giai đoạn này, nội dung tinh thần nguyên tắc SĐVT chưa thể rõ nét Tuy nhiên thông qua số hoạt động quan tố tụng thấy nhắc kĩ lưỡng, kiểm soát chặt chẽ xem có dấu hiệu phạm tội hay khơng trước định khởi tố Cụ thể: Khi xác định có dấu hiệu tội phạm, quan có thẩm quyền phải kiểm tra, xác minh nguồn tin tội phạm Và chỉ định khởi tố vụ án hình nguồn tin có đầy đủ cứ, chứng xác thực Trong giai đoạn điều tra, ngun tắc suy đốn vơ tội thể rõ Điều 230 Bộ luật TTHS 2015, Cụ thể, hết thời hạn điều tra mà quan điều tra không chứng minh bị can thực tội phạm quan điều tra định đình chỉ điều tra Hay khoản Điều 117 quy định: “Nếu xét thấy việc tạm giữ khơng có hoặc khơng cần thiết VKS định hủy bỏ định tạm giữ người định tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ.” Tại giai đoạn truy tố, chưa có điều luật thể trực tiếp ngun tắc suy đốn vơ tội nhiên việc quy định rõ thời hạn cũng phần thể tính xuyên suốt nguyên tắc tồn q trình tố tụng 13 Ở giai đoạn xét xử, ngun tắc suy đốn vơ tội thể rõ nét nhất, Nguyên tắc SĐVT thể ở thẩm quyền Thẩm phán Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định Trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung cần xem xét thêm những chứng quan trọng vụ án mà bổ sung (điểm a khoản Điều 280) Pháp luật tố tụng hình quy định rõ phiên tịa xét xử hình bị cáo mang trang phục bình thường Đây xem những nội dung thể tính nhân văn, cơng pháp luật người bị buộc tội Trước có quy định này, bị cáo tòa phải mặc trang phục phạm nhân, trái với nguyên tắc suy đoán vô tội: người bị buộc tội không bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Tạo tâm lý không tốt, áp lực cho người bị buộc tội lẫn thân nhân họ Cạnh đó, vành móng ngựa cũng thay bục khai báo BLTTHS 2015 cũng bổ sung nhiều quy định liên quan nhằm đảm bảo cho bên buộc tội gỡ tội thực quyền tranh tụng Cho phép bên buộc tội gỡ tội có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, tài liệu đồ vật, yêu cầu tranh luận dân chủ trước tồ Tồ án có trách nhiệm tạo điều kiện cho bên thực quyền nhằm làm rõ thật khách quan Cho phép bị cáo có quyền trình bày ý kiến luận tội đưa đề nghị (điều 320) Điều 218 BLTTHS 2015 thể rõ nguyên tắc tranh tụng ở việc quy định thủ tục đối đáp bị cáo có quyền trình bày ý kiến luận tội VKS đưa đề nghị Và cuối cùng, chưa có án kết tội có hiệu lực pháp luật Tồ án người bị buộc tội 14 khơng bị coi có tội Nội dung nhấn mạnh án có hiệu lực pháp luật văn cuối để xác định người có tội hay khơng có tội Bản án hình phải dựa vào chứng kết tranh tụng phiên tòa Đây những quy định biểu cụ thể, trực tiếp để đảm bảo nguyên tắc SĐVT III.Điều kiện đảm bảo nguyên tắc suy đoán vơ tội: Điều kiện pháp chế XHCN: Suy đốn vơ tội u cầu, địi hỏi TTHS Tuy nhiên, đòi hỏi nguyên tắc SĐVT trước hết tính hợp pháp hoạt động TTHS Chính việc bảo đảm thực nguyên tắc suy đoán vô tội phải song song với bảo đảm pháp chế TTHS Để đảm bảo pháp chế TTHS nói chung việc đảm bảo nguyên tắc SĐVT đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật nội dung (luật hình sự) luật TTHS làm tảng cho trình THTT đáp ứng yêu cầu: thống nhất, tồn diện, đầy đủ khả thi Sẽ khơng thể có pháp chế kéo theo pháp chế hoạt động tố tụng pháp luật hình sự, TTHS hành chưa thực đáp ứng yêu cầu Chính vậy, pháp luật TTHS nói chung luật TTHS nói riêng phải có nhiệm vụ xác định mơ hình tố tụng phù hợp với thực tiễn Việt nam, ghi nhận đầy đủ nguyên tắc TTHS, quy định chặt chẽ, đầy đủ quyền hạn, trách nhiệm quan THTT, người tiến hành tố tụng những người tham gia tố tụng, quy định cách khoa học, đầy đủ, hợp lý giai đoạn TTHS, biện pháp TTHS nhằm bảo đảm bảo yêu cầu nguyên tắc SĐVT Bảo đảm quyền người: 15 Suy đốn vơ tội những nội dung thể quyền người rõ ràng Chính vậy, để bảo đảm ngun tắc suy đốn vơ tội thực trước tiên phải bảo đảm quyền người Ở Việt Nam, vấn đề cũng gặp nhiều thách thức những người bị buộc tội nhóm người dễ bị xâm phạm đến quyền người Người bị buộc tội thường hay bị áp dụng biện pháp nhăn chặn tạm giữ, tạm giam Mục đích việc áp dụng biên pháp ngăn chặn nhằm bảo đảm cho quan THTT thực tốt chức năng, nhiệm vụ cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo trật tự pháp luật Nhưng quan tố tụng áp dụng điều sẽ làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích người bị áp dụng Các hoạt động quan THTT khơng có thận trọng định sẽ dễ dẫn đến vi phạm quyền người Do đó, bảo đảm quyền người pháp luật hình sự, tố tụng hình những vấn đề cấp thiết IV Thực tiễn áp dụng kiến nghị: Có thể nói việc cải cách tư pháp bảo đảm xét xử người, tội, pháp luật chứng tỏ Nhà nước Việt Nam bảo vệ những người vơ tội, kể những người chưa có định quan tư pháp bị rơi vào hồn cảnh khó khăn ở tình trạng bị buộc tội Theo BLTTHS, quy định liên quan đến ngun tắc suy đốn vơ tội thê giai đoạn TTHS, tạo thành hệ thống quy phạm làm sở cho việc bảo vệ quyền 16 người nói chung, nguyen tắc suy đốn vơ tội nói riêng Thực tiễn áp dụng pháp luật TTHS nước ta liên quan đến ngun tắc suy đốn vơ tội cho thấy, quan tiến hành tố tụng, người THTT có nhiều cố gắng tuân thủ những quy định nguyên tắc này, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vưới tính chất người chưa có tội Đã có những phiên tịa mà bị cáo tun vơ tội khơng đủ chứng Tuy nhiên cạnh khơng thể khơng nhắc tới những hạn chế tồn Nổi cổm lên vấn đề tạm giữ truy cứu trách nhiệm hình khơng đủ cứ, chí mớm cung, cung, dùng nhục hình dẫn đến tử vong Theo báo cáo VKS năm 2018, có vụ án “Dùng nhục hình” dẫn đến chết người xảy sở giam giữ; Đơn cử vụ án dùng nhục hình xảy nhà tạm giữ Cơng an Tp.Phan Rang - Tháp Chàm (Ninh Thuận) Theo cáo trạng, Võ Tấn Minh (26 tuổi, ở P.Tấn Tài, TP.Phan Rang - Tháp Chàm) bị Cơ quan CSĐT Công an Ninh Thuận khởi tố tội mua bán trái phép chất ma túy giao cho Công an TP.Phan Rang - Tháp Chàm thụ lý theo thẩm quyền Khoảng 15 30 ngày 8/9/2017, Minh Cơ quan CSĐT Công an Ninh Thuận dẫn giải Nhà tạm giữ Công an TP.Phan Rang - Tháp Chàm để tiếp tục giam giữ theo thẩm quyền Minh đưa lên phòng hỏi cung số để học nội quy buồng giam, đồng thời hỏi nguyên nhân đánh Minh có thái độ không hợp tác; không thừa nhận hành vi vi phạm nên bị cáo dùng tay, chân ống nhựa đường kính 2,7 cm, dài 53 cm (bên ống nhựa có nhét khúc gỗ dài 10 cm) đánh 17 vào người Minh Sau đó, Minh bị còng tay, chân ở phòng hỏi cung đến khoảng 16 10 ngày, phát Minh chết lâm sàng Giám định pháp y tử thi Trung tâm pháp y tỉnh Ninh Thuận kết luận nguyên nhân Minh tử vong phù phổi cấp, xẹp phổi gây suy hô hấp, trụy tim mạch cấp tính, đa sung huyết phủ tạng thể đa chấn thương Hệ những việc những án oan, sai mà đến tận nhiều năm sau người ta phát Để bảo đảm thực ngun tắc suy đốn vơ tội thực tiễn, cần tiến hành đồng nhiều giải pháp khác bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện quy định suy đốn vơ tội BLTTHS năm 2015, tăng cường công tác phổ biến giáo dục BLTTHS các giải pháp khác xây dựng chế độ kỷ luật công tác chặt chẽ xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm; trang bị camera, phương tiện ghi âm hoạt động lấy lời khai người bị tạm giữ, tạm giam để giám sát trình điều tra ngăn chặn tình trạng ép cung, mớm cung, dùng nhục hình ở giai đoạn điều tra… C Kết luận: Suy đốn vơ tội ngun tắc văn minh, tiến giới áp dụng nhiều quốc gia Việc hoàn thiện nội dung bảo đảm tính thống nguyên tắc Hiến pháp, BLTTHS văn luật khác, với bảo đảm việc thực nguyên tắc thực tiễn khơng có ý nghĩa trị, xã hội pháp lý quan trọng, mà bảo đảm - "lá chắn thép" việc phòng chống oan sai, tôn trọng bảo vệ quyền người TTHS 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 2013 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 Tài liệu khác Phạm Nguyễn Viết Cường (2019), Ngun tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội Lê Thị Ngọc Hà (2016), Bảo vệ quyền người thơng qua ngun tắc suy đốn vơ tội theo Hiến pháp Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đinh Thế Hưng (2019), Bảo đảm ngun tắc suy đốn vơ tội ở Việt Nam, < https://www.tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/thuc-hien-nguyen-tac-suy-doan-vo-toitrong-to-tung-hinh-su-viet-nam-2>, truy cập ngày 20/04/2020 Vũ Gia Lâm (2014), Ngun tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học số 01/2014 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, Hà Nội Lâm Anh Tuấn (2016), Ngun tắc suy đốn vơ tội Luật Tố tụng Hình Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Trí Úc (2017), Ngun tắc suy đốn vô tội – nguyên tắc hiến định quan trọng BLTTHS năm 2015, Tạp chí Kiểm sát số 02/2017 19 ... vấn đề, em xin phép chọn đề “Ngun tắc “Suy đốn vơ tội” điều kiện bảo đảm thực có hiệu nguyên tắc này? ?? để phân tích làm rõ B Nội dung: I Lý luận chung nguyên tắc suy đốn vơ tội: Khái niệm, nội... nhằm bảo đảm bảo yêu cầu nguyên tắc SĐVT Bảo đảm quyền người: 15 Suy đốn vơ tội những nội dung thể quyền người rõ ràng Chính vậy, để bảo đảm ngun tắc suy đốn vơ tội thực trước tiên phải bảo đảm. .. định người có tội hay khơng có tội Bản án hình phải dựa vào chứng kết tranh tụng phiên tòa Đây những quy định biểu cụ thể, trực tiếp để đảm bảo nguyên tắc SĐVT III .Điều kiện đảm bảo ngun tắc suy

Ngày đăng: 22/11/2020, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan