Mục lục I. Đặt vấn đề 1 II. Nội dung nguyên tắc 1 1. Nguyên tắc suy đoán vô tội trong lịch sử phát triển của pháp luật Việt Nam 1 2. Nội dung chủ yếu của nguyên tắc suy đoán vô tội trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 2 2.1. Quá trình buộc tội một người phải được chứng minh qua các trình tự, thủ tục, thời hạn nhất định. (không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án có hiệu lực pháp luật) 3 2.2. Căn cứ để xác định tội và lỗi của người bị buộc tội chỉ có thể được xác định bởi một bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án. Người bị tình nghi không có nghĩa vụ chứng minh mình phạm tội, trách nhiệm đó thuộc về cơ quan tố tụng. 6 2.3 Yêu cầu về logic tư duy đối với người và cơ quan tiến hành tố tụng. Theo đó, mọi hoài nghi về lỗi của người bị buộc tội cần được giải thích theo hướng có lợi cho người đó. 8 3. Điều kiện bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự 9 III. Kết luận 12 Danh mục tài liệu tham khảo: 13
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HỌ VÀ TÊN : HOÀNG HỮU PHÚC MSSV : K17GCQ012 LỚP : K17GCQ(2018-2021) : Đề Đề số 05 Nguyên tắc “ Suy đốn vơ tội” tố tụng hình Việt Nam điều kiện bảo đảm thực Hà Nội, 2020 Mục lục I Đặt vấn đề Luật tố tụng hình ngành luật hệ thống pháp luật, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Quá trình từ khởi tố vụ án hình đến xét xử trình phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, xét xử hoạt động trung tâm mang tính định Để bảo đảm phát xác xử lí cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội đồng thời góp phần bảo vệ cơng lí, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, pháp luật cần phải quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục giải vụ án hình Do vậy, Bộ luật tố tụng hình quy định thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử số thủ tục thi hành án hình sự, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan, tổ chức, cá nhân hợp tác quốc tế tố tụng hình Trong suốt trình diễn hoạt động cần phải có nguyên tắc định làm kim nam cho hoạt động tố tụng Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định nguyên chương với 33 điều nguyên tắc hoạt động tố tụng Để tránh oan sai, xét xử nhầm người điều 13 nhà làm luật ghi nhận ngun tắc “suy đốn vơ tội” hoạt động tố tụng hình sự, việc ghi nhận nguyên tắc thể tiến mặt lập pháp, tư pháp lý đại nhà làm luật Việt Nam II Nội dung nguyên tắc Ngun tắc suy đốn vơ tội lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam Theo nhà nghiên cứu, ngun tắc suy đốn vơ tội tố tụng Việt Nam kế thừa từ hệ thống pháp luật nước tiến giới Nguyên tắc hầu coi nguyên tắc tố tụng hình sự, đánh giá thành tựu vĩ đại văn minh pháp lý việc bảo vệ quyền người Nguyên tắc công nhận tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Liên hợp quốc, là:“Bất kỳ người bị buộc tội có quyền suy đốn khơng phạm tội lỗi người xác định theo trình tự pháp luật quy định phiên tịa xét xử cơng khai Tịa án với bảo đảm đầy đủ khả bào chữa người đó” Ở Việt Nam, ngun tắc suy đốn vơ tội Việt Nam cam kết thực thông qua kiện Việt Nam nhập công ước quốc tế quyền dân trị ngày 24/9/1982 Kể từ nhiều văn pháp lý Việt Nam kế thừa ghi nhận nguyên tắc Tại điều 72 Hiến pháp năm 1992 có quy định: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Điều Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 1992 coi nội dung xác định điều luật nguyên tắc tố tụng hình nước ta Đến Hiến pháp 2013 nguyên tắc khẳng định, thừa nhận góc độ cao hơn, rõ văn trước Lần lịch sử lập Hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 đặt quy định Chương II : “Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân” có nội dung “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” (khoản 1, Điều 31 Hiến pháp năm 2013) Hiến pháp 2013 đời làm tiền đề để nguyên tắc tiếp tục khẳng định ghi nhận rõ ràng đầy đủ điều 13 Bộ Luật Tố tụng hình năm 2015 Nội dung chủ yếu ngun tắc suy đốn vơ tội Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Nội dung cụ thể ngun tắc suy đốn vơ tội theo điều 13 sau: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Khi khơng đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội” Như vậy, quan tiến hành tố tụng luôn phải vào nội dung để coi người có tội Khi chưa đủ yếu tố trái với vơ tội mặc định họ vơ tội dù hành vi phạm tội hình dung cảm nhận rõ từ yếu tố cảm quan bên ngồi Chúng ta thấy ngun tắc suy đốn vơ tội gồm nội dung chủ yếu sau: 2.1 Quá trình buộc tội người phải chứng minh qua trình tự, thủ tục, thời hạn định (khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật) Thực chất nội dung u cầu trình tự, thủ tục việc chứng minh tội lỗi người bị buộc tội Yêu cầu đầu tiên, phận để kết luận suy đoán người bị tình nghi, bị điều tra vơ tội Ngun tắc suy đốn vơ tội địi hỏi tội phạm phải chứng minh theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình quy định Quá trình chứng minh tội phạm thực từ có tố giác, tin báo tội phạm thông qua thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành hoạt động điều tra, kết thúc điều tra đề nghị truy tố, truy tố cáo trạng tiến hành xét xử, điều tra cơng khai phiên tịa Nếu có để kết tội Tịa án án kết tội Trong trường hợp, án kết tội khơng bị kháng cáo, kháng nghị án có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp án kết tội có kháng cáo kháng nghị án chưa có hiệu lực pháp luật vụ án bắt buộc phải xét xử theo thủ tục phúc thẩm Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng xét xử tuyên án Trong suốt giai đoạn trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Người bị trở thành tội phạm lỗi họ chứng minh, án kết tội, ghi rõ tội danh, khung hình phạt có hiệu lực pháp luật Hiểu đơn giản ngun tắc lỗi khơng chứng minh, đồng nghĩa với vô tội chứng minh Nguyên tắc tạo an toàn pháp lý cho người bị buộc tội toàn trình tố tụng hình lẽ người bị buộc tội vị yếu, bị động, người bị bắt, bị tạm giam họ khơng thể tự chứng minh Trên hoạt động tố tụng thực tế góc độ pháp luật thừa nhận người bị buộc tội chủ thể tội phạm Do vậy, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khơng đối xử với người bị buộc tội người có tội, kể trường hợp họ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc tạm giam Bộ luật Tố tụng hình quy định chế độ tạm giữ, tạm giam người bị buộc tội không giống chế độ giam giữ người chấp hành án phạt tù Trong giai đoạn điều tra không chứng minh bị can người thực hành vi phạm tội quan điều tra phải định đình điều tra vụ án Trong giai đoạn truy tố, xét xử vậy, quan cảm thấy không đủ chứng minh hành vi phạm tội họ phải có biện pháp ngừng việc buộc tội trả lại cho bị can định Việc đưa ngun tắc suy đốn vơ tội vào trở thành nguyên tắc xuyên suốt trình điều tra vô cần thiết Bởi lẽ, khung hướng chung giải vụ án hình sự, quan tố tụng ln ln nhìn người bị buộc tội đối xử với họ người có tội Điều dễ hiểu họ bị ảnh hưởng khuynh hướng buộc tội – khuynh hướng hay xuất mơ hình tố tụng thẩm vấn Thủ tục pháp lý yêu cầu cốt lõi ngun tắc suy đốn vơ tội Theo tinh thần nguyên tắc, nhiều điều luật cụ thể, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 nhấn mạnh yêu cầu nghiêm ngặt trình tự, thủ tục, coi nguyên tắc tố tụng hình Chẳng hạn điều Bộ luật Tố tụng hình xác định: “Mọi hoạt động tố tụng hình phải thực theo quy định Bộ luật Không giải nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ngồi trình tự, thủ tục Bộ luật quy định” Ngoài ra, công việc khác để chứng minh người phạm tội Luật quy định chi tiết, cụ thể: Chứng vô hiệu (Điều 87), hồ sơ phải trả lại để điều tra bổ sung (Điều 236 280), án bị hủy để điều tra lại xét xử lại xét xử phúc thẩm (Điều 358) thủ tục giám đốc thẩm (khoản Điều 371, Điều 388) phát có vi phạm thủ tục tố tụng Việc đòi hỏi tính thủ tục chặt chẽ, khiến nhà làm luật xây dựng riêng chương biện pháp thu thập chứng để chứng minh người phạm tội Các biện pháp ghi nhận luật là: Ghi âm bí mật, ghi hình bí mật; nghe điện thoại bí mật; thu thập bí mật liệu điện tử (Điều 233) Trong trường hợp đó, Bộ luật xác định chặt chẽ đảm bảo cho việc giữ bí mật nhằm bảo đảm quyền người, quyền công dân Hiến pháp công nhận, bảo đảm bảo vệ theo tinh thần điều 21 Hiến pháp 2013 Trong trình tiến hành thu thập chứng cứ, quan tố tụng phải vào bối cảnh, tình tiết, phù hợp lời khai, lời nhận tội bị can để đưa nhận định khách quan Lời nhận tội bị can, bị cáo coi chứng phù hợp với chứng khác vụ án; không dùng lời nhận tội bị can, bị cáo làm chứng để buộc tội, kết tội (Điều 98, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015: “Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” nói lên rằng, người bị buộc tội luôn quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Hiến pháp Bộ luật Tố tụng hình xác định thực quyền biện pháp hợp pháp, có việc đưa chứng chứng minh vơ tội Việc chứng minh người bị buộc tội thể tính cơng minh bạch tố tụng hình nhằm bảo đảm bảo vệ công lý So với Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 năm 2003, theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, người tham gia tố tụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có quyền đưa chứng mà không đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Đồng thời, người có quyền trình bày ý kiến chứng chủ thể tố tụng khác đưa ra, yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá chứng Người bào chữa ngồi quyền kể cịn có quyền thu thập chứng cứ, đưa chứng cứ, đánh giá trình bày ý kiến chứng cứ, đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tài sản (khoản Điều 73 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) Người buộc tội có quyền không trả lời câu hỏi quan tố tụng người tiến hành tố tụng mà nhiều người gọi ngắn gọn “quyền im lặng” người bị buộc tội Nội dung bắt nguồn từ quyền không buộc phải chứng minh bị can, bị cáo trách nhiệm chứng minh thuộc quan người buộc tội, nhằm bảo đảm tự an toàn cá nhân cho người bị buộc tội q trình tố tụng hình sự, phù hợp với Cơng ước quốc tế năm 1966 2.2 Căn để xác định tội lỗi người bị buộc tội xác định án có hiệu lực pháp luật Tịa án Người bị tình nghi khơng có nghĩa vụ chứng minh phạm tội, trách nhiệm thuộc quan tố tụng Sở dĩ định tội đưa chức nhiệm vụ Tịa án bảo vệ cơng lý Thế tịa án quan có quyền phán xét có tội hay vơ tội án Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 xác định: “Bất người bị bắt bị giam giữ mà bị tước tự có quyền yêu cầu xét xử trước Tịa án nhằm mục đích để Tịa án định khơng chậm trễ tính hợp pháp việc giam giữ trả lại tự việc giam giữ trái pháp luật” “Bất kỳ người có quyền địi hỏi việc xét xử công công khai Tịa án có thẩm quyền, độc lập, khơng thiên vị lập sở pháp luật để định lời buộc tội vụ án hình sự.” (các Điều 9.1, 9.2, 9.3, 14.1 Công ước) Để án kết tội, Tòa án phải dựa chứng xem xét phiên tòa, phải đối chiếu tuân thủ theo thủ tục tố tụng với nhiều cơng đoạn, trình tự thủ tục nghiêm ngặt chứng minh bị cáo có tội Khơng dùng làm chứng tình tiết người làm chứng người tham gia tố tụng khác nêu họ khơng thể nói rõ biết tình tiết Những u cầu quy định điều từ 91 – 94, 98 Bộ luật Tố tụng hình nói chứng cứ, lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Tinh thần xuyên suốt Bộ luật Tố tụng hình đặt quan tiến hành tố tụng có nhiệm vụ chứng minh chứng phù hợp với tình tiết vụ án để kết tội người bị buộc tội Tại Điều 10 Bộ luật Tố tụng hình quy định nguyên tắc xác định thật vụ án sau: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Thực chất quy định không thuộc nội dung nguyên tắc xác định thật vụ án mà thuộc nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội Bởi vì, với việc khẳng định khơng thể bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật có nghĩa thừa nhận người bị buộc tội khơng có nghĩa vụ phải chứng minh vơ tội Để xác định người người phạm tội, sở truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình sự, quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) phải chứng minh người người thực hành vi bị Luật hình coi tội phạm Nếu khơng chứng minh người thực tội phạm khơng thể kết tội người Trên thực tế, người thực tội phạm Về khách quan, họ người phạm tội, không chứng minh người thực hành vi Luật hình coi tội phạm, quan tiến hành tố tụng truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình người Chứng minh tội phạm q trình Q trình diễn giai đoạn điều tra, truy tố xét xử Quyền trách nhiệm chứng minh tội phạm không thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát mà thuộc Tòa án Đã có nhiều tranh luận trách nhiệm buộc tội quan có thẩm quyền Có ý kiến cho rằng, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuôc Cơ quan điều tra Viện kiểm sát, Tịa án với chức xét xử khơng có trách nhiệm chứng minh Đây quan điểm chưa thực xác đáng Bởi lẽ, Việt Nam, mô hình tố tụng mơ hình thẩm vấn Tại phiên tòa, Tòa án tham gia vào việc thẩm vấn bị cáo người tham gia tố tụng, áp dụng biện pháp pháp luật quy định để chứng minh làm rõ bị cáo phạm tội hay không phạm tội; phạm tội phạm tội gì, theo điều khoản Bộ luật hình Trên sở đó, Tịa án phán quyết, kết tội, định hình phạt họ Như vậy, theo pháp luật tố tụng hình nước ta, Tịa án có trách nhiệm chứng minh tội phạm Người bị tình nghi (bị bắt giữ trước khởi tố bị can), bị can, bị cáo có quyền khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội Điều có nghĩa, người bị bắt giữ, bị can, bị cáo có quyền đưa chứng để chứng minh khơng phạm tội Ví dụ, chứng minh vơ tội việc đưa chứng thời gian xảy vụ việc khơng có thực hành vi phạm tội đưa chứng cứ, chứng minh có người khác,chứ khơng phải thực tội phạm… Hay họ im lặng quyền để chứng minh khơng phạm tội.Hiện nay, pháp luật tố tụng hình nước ta không quy định cụ thể thừa nhận quyền im lặng người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo Bởi lẽ, theo quy định pháp luật hình sự, việc người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo không khai nhận hành vi phạm tội khơng phải chịu trách nhiệm hình tội từ chối khai báo theo quy định Điều 308 Bộ luật Hình năm 2015 khơng bị coi có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo quy định Điều 48 luật Trong trường hợp bị can, bị cáo thành khẩn khai báo lại bị coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, chí giai đoạn điều tra họ không khai báo khai báo gian dối phiên tịa lại thành khẩn khai báo họ hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình “thành khẩn khai báo” theo quy định điểm p khoản Điều 46 Bộ luật Hình Trường hợp bị cáo khai báo gian dối họ khơng phải chịu trách nhiệm hình tội khai báo gian dối theo quy định tại Điều 307 Bộ luật Hình 2.3 Yêu cầu logic tư người quan tiến hành tố tụng Theo đó, hồi nghi lỗi người bị buộc tội cần giải thích theo hướng có lợi cho người Nội dung điều 13 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định sau: “Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội” Ngun tắc suy đốn vơ tội địi hỏi buộc tội phải dựa chứng xác thực khơng cịn nghi ngờ Mọi nghi ngờ người bị bắt giữ, bị can, bị cáo phải kiểm tra, chứng minh làm rõ Nếu khơng chứng minh làm rõ nghi ngờ nghi ngờ người bị bắt giữ, bị can, bị cáo phải giải thích theo hướng có lợi cho họ Ví dụ, nghi ngờ người phạm tội không chứng minh họ phạm tội phải coi họ người vơ tội; nghi ngờ người phạm tội nặng không chứng minh họ phạm tội nặng mà có sở xác định hành vi họ thỏa mãn dấu hiệu 10 cấu thành tội phạm nhẹ phải coi họ phạm tội nhẹ Việc không chứng minh tội phạm điều hay xảy vụ án có tính phức tạp Để chống khuynh hướng buộc tội theo kiểu tư duy: “thà làm oan cịn bỏ lọt”, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 khẳng định rõ: hồi nghi thiết phải giải theo hướng có lợi cho người bị buộc tội Rõ ràng, nội dung quan trọng trọng tâm nguyên tắc suy đốn vơ tội, phản ánh chất nhân đạo Tố tụng hình dân chủ pháp quyền, tạo chắn hữu hiệu cho an toàn pháp lý người bị buộc tội Đôi người tiến hành tố tụng phải đứng trước lựa chọn nguyên tắc tố tụng Mục đích Luật tố tụng hình tội phạm phải phát xử lý theo quy định pháp luật, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội Tuy nhiên, thực tế xảy tình chứng buộc tội yếu, hai khả oan lọt song song tồn quan tiến hành tố tụng áp dụng tất biện pháp cần thiết mà pháp luật quy định Trong trường hợp này, ngun tắc suy đốn vơ tội phải thực theo hướng “thà bỏ lọt tội phạm làm oan người vơ tội” Có tỉ lệ oan sai tối thiểu đồng thời thể chất nhân văn hệ thống pháp luật Việt Nam Điều kiện bảo đảm thực nguyên tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình Như biết, để nguyên tắc tồn thực hiệu hệ thống pháp luật quốc gia cần có kết hợp nhiều yếu tố, nhiều quan Đó mơi trường pháp lý, tính chặt chẽ hệ thống văn pháp luật, người thực hoạt động đó, điều kiện vật chất… Cũng nguyên tắc khác hoạt động tố tụng hình sự, ngun tắc “suy đốn vơ tội” để bảo đảm thực cần phải có số điều kiện sau: - Thứ nhất: Cần tiếp tục hoàn thiện số quy định ngun tắc suy đốn vơ tội Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 văn khác hướng dẫn thi hành Mặc dù có tiến định, khắc phục khiếm khuyết nguyên tắc Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 theo giới chuyên gia Bộ luật Tố tụng hình 2015 cần phải bổ sung hoàn thiện điểm sau: Tăng 11 cường vai trò chứng minh tội phạm thuộc chủ thể buộc tội Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội Cần quy định rõ trách nhiệm buộc tội quan nào, mức độ trách nhiệm khâu, việc mà quan phụ trách Hay quy định cụ thể văn pháp lý hướng dẫn thi hành nội dung nguyên tắc suy đốn vơ tội, việc quan tiến hành tố tụng không làm để đảm bảo nguyên tắc suy đốn vơ tội với người bị buộc tội - Thứ hai: Xây dựng kiện toàn quy định chủ thể quan tham gia tố tụng hình cho tinh gọn, hiệu rõ ràng trách nhiệm quan Bộ luật Tố tụng hình quy định chức nhiệm vụ quan Song chưa rõ ràng nhiệm vụ quan việc bảo đảm thực nguyên tắc suy đoán vơ tội Việc dẫn đến tình trạng vụ án oan xảy chưa quy rõ vai trò quan đến đâu, mức độ Cách xác định lỗi quan lúc chung chung Vì việc xây dựng máy quan điều tra, truy tố, xét xử, kiểm sát tố tụng hình vơ quan trọng, góp phần hạn chế oan sai bỏ lọt tội phạm - Thứ ba: Xây dựng đội ngũ nhân làm công tác tố tụng thật sáng suốt, người có tài có đức, khách quan, cơng tâm q trình tố tụng hình Đây coi khâu then chốt trình tố tụng hình Bởi lẽ đội ngũ làm công tác tố tụng từ quan điều tra, quan truy tố, xét xử… hiểu chất ngun tắc suy đốn vơ tội, thực theo tinh thần nguyên tắc nội dung nguyên tắc bảo đảm thực Rất nhiều vụ án oan sai thực tế rằng: người tiến hành hoạt động tố tụng dù có hiểu ngun tắc suy đốn vơ tơi bước vào làm án bị ảnh hưởng từ nhiều phía, bị khuynh hướng buộc tội, “ kết tội nhầm cịn để lọt” chi phối, dẫn đến họ khơng khách quan công tâm điều tra, truy tố, xét xử làm oan sai người vô tội - Thứ tư: Xây dựng thể chế pháp luật, tạo điều kiện nhiều để quan tổ chức bên ngồi có điều kiện giám sát đánh giá hoạt động tố tụng 12 Theo quy định vai trị quan khơng có chức tố tụng tham gia vào hoạt động tố tụng việc buộc tội bị can hạn chế Những người luật sư, trợ giúp viên pháp lý, hay báo chí có vai trị quan trọng việc tìm chứng, chứng minh bị can vô tội người bị tạm giam, tạm giữ họ tự chứng minh hành vi Tuy nhiên làm việc với quan tiến hành tố tụng ý kiến, tài liệu nhóm thường bị đánh giá thấp, không coi trọng Việc tiếp xúc với bị can trình bị can bị điều tra, truy tố, xét xử luật sư bào chữa cho họ bị cản trở đáng kể Việc tạo điều kiện cho chủ thể bên tham gia nhiều vào hoạt động tố tụng góp phần phát sai phạm, đưa chứng khách quan để từ suy đốn vơ tội vận dụng cách triệt để, có hiệu - Thứ năm: Bảo đảm đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật cho hoạt động quan tiến hành tố tụng Việc tìm chứng minh chứng để buộc tội bị can phụ thuộc vào nhiều yếu tố sở vật chất, trang thiết bị đóng vai trị quan trọng Đó trụ sở, văn phịng làm việc, thiết bị ghi âm, ghi hình, thiết bị hoạt động giám định tư pháp Để đảm bảo ngun tắc suy đốn vơ tội thực nghiêm túc thực tế trang thiết bị camera, ghi âm lúc lấy lời khai, khám nghiệm trường vô quan trọng Nó góp phần ngăn ngừa tình trạng ép cung, nhục hình buổi vấn - Thứ sáu: Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh trường hợp lợi dụng hoạt động tố tụng để vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp Nhiều vụ án oan sai năm qua ra, chế giám sát, kiểm sát, kiểm tra quan tham gia vào hoạt động tố tụng nhiều kẽ hở, hạn chế Rất cán làm quan tố tụng bị xử lý để xảy oan sai Để đảm bảo cho ngun tắc suy đốn vơ tội áp dụng triệt để việc xử lý nghiêm minh cán tư pháp để xảy sai phạm vô cần thiết Bởi vậy, họ có trách nhiệm với cơng việc, cân nhắc kĩ định buộc tội người 13 Ngoài cần đẩy mạnh chế kiểm tra, giám sát hoạt động tố tụng quan trực thuộc lẫn nhau, quan liên ngành với Có nguyên tắc suy đốn vơ tội áp dụng triệt để thực tiễn III Kết luận Suy đốn vơ tội nguyên tắc văn minh, tiến giới áp dụng nhiều quốc gia Hoàn thiện nội dung nguyên tắc bảo đảm tính thống q trình áp dụng pháp luật có vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền người thực thi đầy đủ nghiêm túc, thể tính nhân văn pháp luật nước ta Trong lĩnh vực tư pháp việc áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội chắn thép việc phòng chống oan sai, góp phần quan trọng vào chiến lược xây dựng cải cách tư pháp Đảng Nhà nước xây dựng Hết! 14 Danh mục tài liệu tham khảo: Bài viết “ Ngun tắc suy đốn vơ tội – nguyên tắc hiến định quan trọng BLTTHS năm 2015” GS.TSKH Đào Trí Úc, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Kiểm sát số 02/2017) (https://kiemsat.vn/nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trong-bltths-nam-2015-47100.html) Bài viết “Ngun tắc suy đốn vơ tội Luật TTHS 2015 – Chế định thể chế hóa Hiến pháp 2013” tác giả Xuân Thành trang điện tử Công an tỉnh Kom Tum (https://congankontum.gov.vn/huong-dan-pl/tuyen-truyen-pho-bien-giao-duc-phapluat/nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trong-luat-tths-2015-che-dinh-the-che-hoa-hien-phap2013.html) Bài viết “Ngun tắc suy đốn vơ tội Luật tố tụng hình sự, thể chế hóa cho phù hợp với Hiến pháp” tác giả Đoàn Thị Ngọc Hải đăng mục Nghiên cứu trao đổi – Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1849) Luận văn thạc sĩ tác giả Lâm Anh Tuấn – Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội vơi đề tài: “ Ngun tắc suy đốn vơ tội luật tố tụng hình Việt Nam” Giáo trình Bộ luật Tố tụng hình trường Đại học Luật Hà Nội 15 16 ... Có tỉ lệ oan sai tối thiểu đồng thời thể chất nhân văn hệ thống pháp luật Việt Nam Điều kiện bảo đảm thực nguyên tắc suy đoán vơ tội tố tụng hình Như biết, để nguyên tắc tồn thực hiệu hệ thống... Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 nhấn mạnh yêu cầu nghiêm ngặt trình tự, thủ tục, coi nguyên tắc tố tụng hình Chẳng hạn điều Bộ luật Tố tụng hình xác định: “Mọi hoạt động tố tụng hình phải thực theo... cứu, ngun tắc suy đốn vơ tội tố tụng Việt Nam kế thừa từ hệ thống pháp luật nước tiến giới Nguyên tắc hầu coi nguyên tắc tố tụng hình sự, đánh giá thành tựu vĩ đại văn minh pháp lý việc bảo vệ quyền