tiểu luận vai trò của triết học trong nghiên cứu khoa học pháp lý

19 37 0
tiểu luận vai trò của triết học trong nghiên cứu khoa học pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Đứng trước giới rộng lớn, bao la, vật tượng mn hình mn vẻ, người có nhu cầu nhận thức giới loạt câu hỏi cần giải đáp: Thế giới từ đâu mà ra? Nó tồn phát triển nào? Các vật đời, tồn có tn theo quy luật khơng? Trả lời câu hỏi triết học Triết học hình thái ý thức xã hội có tính khái qt tính trừu tượng cao, đó, triết học xuất người có trình độ tư trừu tượng hố, khái quát hoá, hệ thống hoá để xây dựng nên học thuyết, lý luận Trong môi trường học thuật, nhà triết học có tác động đáng kể đến học thuật pháp lý Trong hệ thông khoa học pháp lý, triết học pháp luật có vị trí, vai trị quan trọng cấp độ chung cấp độ chuyên ngành Nói cách đơn giản nhất, triết học pháp luật cách tiếp cận triết học vấn đề pháp luật vấn đề nhà nước môi quan hệ với pháp luật Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, tác giả xin phép lựa chọn nội dung: “Vai trò Triết học nghiên cứu khoa học pháp lý” làm đề tài cho tiểu luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỤC LỤC NỘI DUNG .3 Triết học đóng góp nghiên cứu khoa học pháp lý Ba đường tiếp cận pháp luật Một số nhiệm vụ, vai trò Triết học nghiên cứu pháp lý 10 KẾT LUẬN .17 người VIẾT TIỂU LUẬN 18 Nguyễn Thị Lan Phương 18 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 NỘI DUNG Triết học đóng góp nghiên cứu khoa học pháp lý Khi mơ hình phân tích kinh tế pháp lý trường Đại học Chicago ngự trị mảng pháp luật hàn lâm từ năm 70, triết gia Ronald Dworkin người đồng môn Chicago tơi Martha Nussbaum có cách tiếp cận khác pháp luật với thuyết “tối đa hoá thịnh vượng” mục tiêu cuối chế định pháp lý Một số tác phẩm triết học thân người viết chứng minh hiểu biết sâu sắc luật học người theo chủ nghĩa Pháp Lý Thực Chứng kiểu Mỹ – người có tác động sâu sắc đến hệ thống pháp luật Hoa Kỳ mơ hình đào tạo pháp luật thảo luận – cách tái cấu vị trí triết học họ chống lại trích Hart Trong hai mươi năm giảng dạy triết học pháp lý, bao gồm Chủ nghĩa Pháp Lý Thực Chứng kiểu Mỹ, người viết không khỏi kinh ngạc số lượng sinh viên nhận thấy tính “thực tế” khóa học này, khơng cung cấp thông tin quy định pháp luật, mà giúp sinh viên hiểu lý luận pháp luật cách thức thẩm phán đưa định vụ việc cụ thể, tạo hội để mở rộng thứ giới hạn tuyệt đối học giả người hành nghề luật Nhà triết học David Hills đại học Stanford, tiếng với câu nói cho triết học “những nỗ lực vụng để giải đáp câu hỏi thường đến với trẻ con, thông qua phương pháp tự nhiên mà luật sư thường sử dụng” Trẻ em thường không thắc mắc khác chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức, hay chứng minh lời bào chữa luật hình sự, luật sư sinh viên luật có Với phương pháp nhà triết học, vốn tự nhiên gần gũi nghi ngờ tiếp tục áp dụng nơi dạy luật Ở nước ta, năm gần bắt đầu có quan tâm nghiên cứu, bàn luận triết học pháp luật Tuy vậy, so với tầm vóc ý nghĩa mơn khoa học pháp lý phát triển giới, việc nghiên cứu nước ta triết học pháp luật khiêm tôn, lý luận hàn lâm lý luận giảng đường Những năm gần vai trò triết học nghiên cứu pháp lý nước ta bước đầu triển khai nghiên cứu chưa thường xuyên sâu sắc Ví vấn đề triết lý luật thương mại, triết lý quan hệ lao động, triết lý lập pháp, môi quan hệ xã hội pháp luật; môi quan hệ pháp luật tập quán, luật tục, hương ước, tôn giáo, đạo đức v.v Không ấn phẩm khoa học mà công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học sở đào tạo luật, đặc biệt Khoa Luật - Đại học Quôc gia Hà Nội, nhiều mơn học có tích hợp ba cách tiếp cận pháp luật - lý luận pháp luật, triết học pháp luật xã hội học pháp luật Ba đường tiếp cận pháp luật Trong khoa học từ xa xưa hình thành nên ba đường hay ba cách thức tiếp cận pháp luật, nhà nước: lý luận pháp luật, triết học pháp luật xã hội học pháp luật Đó ba hướng tiếp cận pháp luật cần quan tâm triển khai nước ta thời kỳ đổi Có làm điều khắc phục nhanh chóng lạc hậu chủ động tham gia hội nhập, có hội nhập tư tưởng, khoa học đào tạo luật học Cũng cần phải nhấn mạnh thêm, ngồi cịn sô' cách tiếp cận khác nhà nước, pháp luật như: tâm lý học pháp luật, kinh tế' học pháp luật, nhân chủng học pháp luật v.v Nhưng với tư cách cách thức, hướng tiếp cận có tính liên ngành, chung là: triết học pháp luật, lý luận pháp luật xã hội học pháp luật Ba cách thức - ba hướng tiếp cận vấn đề pháp lý khơng phải hồn tồn tách biệt mà ln có tích hợp việc nghiên cứu lý luận thực tiễn: Lý luận pháp luật nghiên cứu nội dung bên môi quan hệ quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật Lý luận pháp luật có hai cấp độ bản: lý luận chung pháp luật lý luận pháp luật chuyên ngành - lĩnh vực pháp luật lý luận luật hình sự, lý luận luật hành chính, luật lao động, luật dân v.v Lý luận pháp luật có đặc trưng tiêu biểu nghiên cứu khái niệm, phạm trù, nguyên tắc pháp luật, hệ thông pháp luật thực định, đương nhiên không nghiên cứu thân hệ thông pháp luật thực định mà nguyên lý tạo thành, áp dụng, vận động phát triển pháp luật Như vậy, thực chất có tích hợp sô' cách tiếp cận triết học pháp luật vào lý luận pháp luật Xét bình diện tổng thể, đến lượt mình, thân lý luận pháp luật đích thực phải bao hàm cấp độ triết học pháp luật, xã hội học pháp luật, kinh tế' học pháp luật lý luận pháp luật Nhưng dừng lại tích hợp triết học pháp luật vào nội dung lý luận pháp luật phần bổ sung khơng thơi chưa đầy đủ mà cần hình thành phát triển hướng nghiên cứu mang tính độc lập tương đơi triết học pháp luật với tư cách hướng, cách thức tiếp cận pháp luật chuyên sâu Tại qc gia có văn hố pháp luật lâu đời tiên tiến, triết học pháp luật quan tâm giảng dạy, nghiên cứu ứng dụng Hiệp hội triết học pháp luật nhiều nước châu Âu nhóm họp hàng năm để hợp tác hoạt động nghiên cứu chung Xã hội học pháp luật có đơi tượng nghiên cứu phát sinh phát triển, gây ảnh hưởng tác động đến pháp luật, tức xem xét sở xã hội pháp luật, tính bị quy định xã hội pháp luật Đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật cần xác đinh rõ để không lẫn lộn với phương pháp xã hôi học nghiên cứu lý luận pháp luật - nghiên cứu pháp luật đời sơng thực tiễn Tính quy định xã hội pháp luật vấn đề xã hội học pháp luật Theo đấy, xã hội học pháp luật tập trung nghiên cứu (lý thuyết ứng dụng, thực nghiệm) tác động nhân tô tâm lý xã hội - công nghệ - kỹ thuật đôi với tượng đời sông pháp luật nhà nước Sự tác động trở lại pháp luật đôi với đời sông xã hội nội dung quan trọng xã hội học pháp luật vấn đề hiệu pháp luật lĩnh vực xã hội: kinh doanh, lao động, việc làm; trật tự an tồn giao thơng, hiệu loại hình dịch vụ pháp lý vv Triết học pháp luật (THPL) xuất từ thời cổ đại khát vọng mong muôn đạt nhận thức quy luật tồn pháp luật, mục đích nhiệm vụ, khả năng, ưu điểm hạn chế' pháp luật Với tư cách khoa học pháp lý độc lập, THPL có nhiệm vụ thực chức khoa học chung, có tính chất phương pháp luận, nhận thức luận môn khoa học liên ngành luật học triết học THPL nghiên cứu ý nghĩa, chất, khái niệm pháp luật, sở tồn vị trí pháp luật xã hội, giá trị tầm quan trọng pháp luật, vai trò pháp luật đời sống xã hội THPL có nhiệm vụ tìm kiếm chân lý pháp luật, tính cơng bằng, nhân văn pháp luật THPL không nghiên cứu pháp luật, mà nghiên cứu nhà nước, trọng tâm pháp luật Trong THPL mình, Hêghen có cách tiếp cận Cách tiếp cận triết học pháp luật Mônteskiơ thể rõ, tác phẩm "Tinh thần pháp luật" - ông nghiên cứu Nhà nước mối tương quan với pháp luật ngược lại THPL khoa học liên ngành luật học triết học Cả khoa học pháp lý triết học cần tìm kiếm chân lý pháp luật cần đến ngành khoa học Chính thân lĩnh vực pháp lý có mối quan tâm đến phương diện triết học ghán ghép, áp đặt Ví dụ vấn đề triết học lĩnh vực pháp luật lao động, lĩnh vực tội phạm hình phạt, xu hướng vận động tội phạm hình phạt, mối quan hệ biện chứng tự trách nhiệm trách nhiệm hình v.v Hoặc, lĩnh vực luật hiến pháp, tư triết học sở khoa học cho nguyên tắc quy tắc hiến pháp Ngay thân Nhà nước pháp quyền, phương diện tư tưởng, học thuyết đích thực học thuyết triết học - trị - pháp lý nhà nước, pháp luật Nguyên tắc phân chia quyền lực tổ chức quyền lực nhà nước vậy, tiếp cận triết học pháp luật cho phép nhận thức chất từ có áp dụng đắn thực tiễn nguyên tắc phân chia quyền lực Phải nhận thức vấn đề phân chia quyền lực - thống mặt đối lập, thống tuyệt đối, độc lập, phân chia tương đối thể thống quyền lực nhà nước, quyền lực nhà nước chất thống Những kiện thế' giới nửa thế' kỷ qua làm tăng thêm tính đa dạng, phong phú, sinh động, phức tạp đời sống trị - pháp lý toàn cầu, kiện như: quốc gia hai chế độ, thành lập củng cố liên minh nhà nước, quốc hội, hiến pháp chung thiết chế v.v Đó điều cần phải lý giải góc độ THPL Mối quan tâm THPL ý nghĩa, vị trí, vai trò pháp luật luật học giới quan triết học, hệ thống học thuyết triết học giới, xã hội, người, hình thức quy phạm đời sống xã hội, đường phương pháp nhận thức, hệ thống giá trị pháp luật, giá trị đạo đức, giá trị tơn giáo v.v THPL nói cách đơn giản tiếp cận pháp luật từ phương diện triết học - hay vấn đề triết học pháp luật Theo Hêghen, tác giả tác phẩm tiếng: "Triết học pháp quyền" triết học pháp quyền nghiên cứu tư tưởng pháp luật Nhiệm vụ chủ yếu triết học pháp quyền tìm hiểu tư tưởng chủ đạo nằm pháp luật tạo nên tinh thần pháp luật Tư tưởng triết học pháp quyền Hêghen thực chất tư tưởng nguyên tắc tính chất pháp luật THPL nghiên cứu chất, vai trò, giá trị pháp luật, lý luận pháp luật nghiên cứu nội dung bên mối tương quan quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật; kỹ áp dụng pháp luật, cịn xã hội học pháp luật thực tiễn pháp luật, mối tương tác đa chiều pháp luật nhân tố' xã hội Cả ba lĩnh vực mức độ hay mức độ khác xem lĩnh vực tri thức khoa học độc lập, có mối quan hệ hữu với việc xem xét vân đề pháp lý THPL, xã hội học pháp luật lý luận pháp luật ba cách, ba đường, ba hướng tiếp cận pháp luật Mỗi vân đề pháp lý tuý luôn chịu chi phối, tác động vân đề xã hội Đó hướng - câp độ nghiên cứu pháp luật xã hội học pháp luật Trong việc nghiên cứu vân đề pháp lý dù câp độ chung, khái quát hay chuyên ngành cụ thể, bỏ qua, lẩn tránh vân đề triết học pháp luật xã hội học pháp luật Các vân đề triết học nhà nước pháp luật Vân đề quyền người phải tiếp cận từ phương diện triết học pháp luật, có mối quan hệ quyền người giới hạn quyền lực nhà nước, giới hạn thân quyền người, tương quan quyền người lợi ích cơng cộng Bât kỳ tượng pháp luật nào, loại hành vi pháp luật - hợp pháp hay không hợp pháp nguyên tắc phải tiếp cận theo ba cách thức: lý luận pháp luật, triết học pháp luật xã hội học pháp luật Chỉ có điều, tuỳ thuộc vào yêu cầu, mục đích việc nghiên cứu cụ thể mà hàm lượng tỷ lệ tương quan chúng phân bổ hợp lý Ví nghiên cứu tượng tham nhũng, bên cạnh việc nghiên cứu quy phạm pháp luật hành xử lý hành vi tham nhũng, cần thiết phải nghiên cứu vân đề triết học xã hội học tham nhũng tác động nhân tố tâm lý - xã hội đến tham nhũng, xu hướng vận động tượng Có có đánh giá cách khách quan, tồn diện, có hệ thống tham nhũng sở đề xuât giải pháp hữư hiệu để hạn chế đến mức thâp nhât loại tội phạm này Vân đề tham nhũng theo nghiên cứu nhiều ngành khoa học, luật học cần nghiên cứu từ góc độ lý luận chung pháp luật lý luận chuyên ngành luật học Lâu nhà trị học, nhà luật học thay liên kết, hợp tác chặt chẽ họ lại riêng rẽ việc nghiên cứu vân đề nhà nước, pháp luật xã hội Mỗi khoa học thường theo đuổi mục đích, đặc thù nghiên cứu riêng Nhà luật học, chẳng hạn thường khơng quan tâm đến qúa trình trị, kinh tế, văn hố xã hội quốc gia nhân loại Cịn nhà trị học lại quan tâm đến vân đề pháp luật, áp dụng pháp luật Trong đó, pháp luật, ban hành áp dụng pháp luật lại vân đề xã hội, phụ thuộc vào điều kiện khách quan xã hội, lý giải minh chứng từ q trình xã hội Trong trường hợp đó, THPL khoa học nghiên cứu, liên kết hai Sự tách biệt hai khoa học - trị học luật học cần khắc phục độc lập tương đối thân vân đề trị pháp luật Khoa học triết học pháp luật làm nhiệm vụ Triết học pháp luật có nhiệm vụ tìm kiếm chân lý pháp luật Đã đành pháp luật công quyền quy định, người đại diện thức cho tồn xã hội, song nói đến pháp luật cịn phải xem xét đến tính chân lý, cơng bằng, tính đắn, tính nhân văn Trong lý luận pháp luật thường có đồng nhât Luật Pháp luật Quan điểm tiếp cận pháp luật, coi pháp luật nói chung pháp luật khách quan, pháp luật thực định tức đồng nhât pháp luật với luật Điều đặc trưng cho lý thuyết pháp luật nói chung quy quy phạm học, cách quan niệm cho chân lý pháp luật pháp luật giới hạn ý chí nhà làm luật, quan điểm ý kiến người cầm quyền pháp luật khách quan Quan điểm tất nhiên khơng hồn toàn phù hợp với chất yêu cầu chân lý, pháp luật chân khơng phải dựa ý chí chủ quan thế' lực mà dựa chân lý, lẽ phải Đó vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu THPL Trong THPL có phần quan trọng lý luận nhận thức pháp luật, mà sở vấn đề khác biệt tương quan pháp luật luật Một nội dung nghiên cứu THPL pháp luật khác biệt tương quan với loại quy tắc điều chỉnh xã hội khác Theo đấy, có mơi quan hệ thường trực môi quan hệ pháp luật với đạo đức, tơn giáo với nhà nước Xét cấu, triết học pháp luật có hai phần: phần chung THPL vấn đề triết học pháp luật chất, vai trò, giá trị xã hội pháp luật; môi quan hệ pháp luật với loại công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác, môi quan hệ biện chứng nhà nước pháp luật, Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự; nội dung hình thức nhà nước; mơi quan hệ cá nhân pháp luật; v.v Phần riêng THPL tư tưởng truyền thông đại THPL Theo quan điểm pháp luật nhà nước môi quan hệ với pháp luật, cá nhân môi quan hệ với nhà nước pháp luật hệ tư tưởng pháp luật nhân loại qua chặng đường lịch sử Trong tương quan xã hội học pháp luật triết học pháp luật, xã hội học pháp luật quan tâm đến hành vi thực tế, đến thực pháp luật triết học pháp luật cung cấp khả nhận thức - nhận thức vai trò giá trị xã hội pháp luật, vị trí, ý nghĩa điều chỉnh pháp luật, giá trị pháp luật đơi với thang giá trị xã hội nói chung Một số nhiệm vụ, vai trò Triết học nghiên cứu pháp lý Đối tượng nghiên cứu THPL bao gồm nhiều vấn đề nghiên cứu khoa học pháp lý Do đó, vai trị Triết học nghiên cứu pháp lý vô quan trọng, thể số điểm sau: • Là sở hình thành học thuyết pháp lý Trên sở học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối trị Đảng cộng sản Việt Nam, học thuyết pháp lí nước ta hình thành So với lĩnh vực khoa học khác, luật học ngành khoa học non trẻ Việt Nam Ngoại trừ số nhà luật học đào tạo chế độ thực dân Pháp, đa số nhà khoa học pháp lí nước ta đào tạo Liên Xô số nước xã hội chủ nghĩa khác Cộng hoà dân chủ Đức, Ba Lan Bước vào thời kì đổi với sách đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá, nước ta cử hàng loạt sinh viên nghiên cứu sinh đào tạo nghiên cứu, học tập nhiều nước giới lĩnh vực 10 khoa học, có lĩnh vực luật học Đến nay, đội ngũ nhà khoa học pháp lí Việt Nam tương đối đa dạng trưởng thành nhanh chóng đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Nhìn chung khoa học pháp lí Việt Nam chục năm qua có đặc điểm bật chịu ảnh hưởng sâu sắc khoa học pháp lí nước ngồi: Trước chịu ảnh hưởng hệ thống khoa học pháp lí Pháp châu Âu lục địa, sau chịu ảnh hưởng hệ thống khoa học pháp lí Liên Xô Xu hướng khoa học pháp lí Việt Nam vận dụng học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, tiếp thu giá trị chung văn minh nhân loại đồng thời giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Học thuyết pháp lí khơng phải quan điểm, tư tưởng đơn lẻ hay chủ trương, sách lực lượng cầm quyền nhà nước pháp luật, hình thành sở hoạt động tư lí luận cách có hệ thống nhà khoa học thực Nói cách khác, học thuyết pháp lí sản phẩm q trình nhận thức khoa học sáng tạo thực xã hội, khơng phải đơn sản phẩm ý chí hay lịng mong muốn Do vậy, khơng có hoạt động khoa học cách tự do, dân chủ khơng có tồn học thuyết pháp lí Học thuyết pháp lí khơng phải sản phẩm có ý nghĩa kinh viện, có ảnh hưởng lớn đến thực tiễn nhà nước pháp luật Giới quyền lực chịu ảnh hưởng quan niệm học thuyết pháp lí định từ hình thành trước ý niệm nhà nước hệ thống pháp luật cần phải có Thực tế chứng minh khơng có hệ thống pháp luật nước đầy đủ hồn tồn để điều chỉnh quan hệ xã hội cần điều chỉnh Học thuyết pháp lí khơng ảnh hưởng đến việc hình thành hệ thống pháp luật cụ thể cấu, mục đích, nguyên tắc, phương thức điều chỉnh mà đem lại hiểu biết chung, quan niệm giá trị cơng bằng, 11 dân chủ, tiến từ mà ảnh hưởng đến định lập pháp, phán quan nhà nước trình áp dụng pháp luật • Về nhận thức - quan niệm pháp luật Một vấn đề thu hút quan tâm đặc biệt giới lý luận nhận thức pháp luật, pháp luật gì, nên hiểu đến giới hạn pháp luật Từ xa xưa triết gia người Đức Kantơ nhận xét: luật gia ln tìm định nghĩa pháp luật, câu nói cịn ngun giá trị thời đại ngày Pháp luật phản ánh tồn tại, thực, có sẵn hay pháp luật cần phải có Trong lịch sử tồn quan niệm khác pháp luật, tạo nên trường phái đặc thù như: trường phái tôn giáo pháp luật, pháp luật tự nhiên, pháp luật thực định: xã hội học pháp luật, triết học pháp luật, tâm lý pháp luật; quan niệm giai cấp pháp luật Hiện quan niệm pháp luật đại lượng tự do, công xu thế' thời đại Quan niệm triết học pháp luật, nguyên tắc tự do: pháp luật xác định điều kiện, người hành động cách tự do, có nghĩa xác định lĩnh vực giới hạn, khuôn khổ - đại lượng tự cá nhân Do vậy, cần sâu nghiên cứu pháp luật, chất, giá trị, cơng năng, thuộc tính mối quan hệ với công cụ điều chỉnh hành vi khác •Nghiên cứu môi quan hệ đạo đức, pháp luật, dân chủ tự Trong điều kiện Nhà nước pháp quyền dân chủ xã hội dân sự, vấn đề chi phối quan tâm cá nhân, cộng đồng, quốc gia, dân tộc thời đại tương quan đạo đức, pháp luật, dân chủ tự Những vấn đề nguyên tắc thể chế' hoá pháp luật Sự nhận thức, thực hành giá trị vốn phức tạp lại phức tạp xã hội đại Tiếp cận THPL cho phép lý giải nhiều vấn đề mối quan hệ đa chiều phạm trù đạo đức, pháp luật, dân chủ tự 12 Pháp luật quan hệ với tự có giới hạn, tự người bị giới hạn tự người khác Trong điều kiện Nhà nước pháp quyền, tự mở rộng cá nhân, tự làm tất pháp luật khơng cấm Các nhà tư tưởng lỗi lạc nhân loại lý giải xây dựng đề án tự do: "Tự thừa nhận mặt pháp lý tồn nhà nước hình thức pháp luật Luật pháp tiêu chuẩn khẳng đinh tích cực, rõ ràng, phổ biến tự có tồn không phụ thuộc vào tuỳ tiện cá nhân riêng lẻ Bộ luật kinh thánh tự nhân dân" Từ J.Lôcke đến Montesquieu với tác phẩm bất hủ vượt thời gian "Tinh thần pháp luật", xây dựng lí thuyết phân chia quyền lực khẳng định, đâu khơng có pháp luật khơng có tự do, pháp luật cơng cụ định việc giữ gìn mở rộng tự cá nhân, đồng thời bảo đảm cho cá nhân tránh khỏi tuỳ tiện ý chí độc đốn người cầm quyền • Nghiên cứu mối quan hệ pháp luật đạo đức nhận thức hoạt động thực tiễn Giữa đạo đức pháp luật có thống bao hàm khác biệt, không đồng nhất, không thay loại trừ mà tồn thể thống Pháp luật hay đạo đức, dân chủ hay tự phải giải vấn đề lợi ích, vấn đề tương quan quyền nghĩa vụ, tôn trọng bảo đảm, bảo vệ, tôn vinh giá trị, quyền người Đây điều kiện thiết yếu để thực hành đạo đức, dân chủ, tự pháp luật Về nguyên tắc, pháp luật phán xét đạo đức mà ngược lại, đạo đức có quyền phán xét pháp luật Trong lịch sử mãi, pháp luật chưa lấn át đạo đức Các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức ln tiêu chí tác động đến nội dung quy phạm pháp luật, tính đến xem xét vấn đề pháp lý ngược lại, vấn đề đạo đức phải xem xét phương diện pháp lý • Nghiên cứu môi quan hệ nhà nước pháp luật 13 Trong việc nghiên cứu mối quan hệ nhà nước pháp luật quan tâm đến thống nội tại, cần thiết có nhà nước pháp luật mà cịn phải xem xét đến khác biệt, không tương thích, hay mâu thuẫn tất yếu nhà nước pháp luật Sự không tương xứng với nhà nước pháp luật thể nhiều vấn đề cụ thể, ví khơng phù hợp hoạt động tổ chức nhà nước với hoạt động xây dựng pháp luật hay nhận thức, đạo đức nghề nghiệp cán áp dụng pháp luật nhiều lạc hậu so với lý luận khoa học thực tiễn, chí với quy định pháp luật Sự thông bao hàm khác biệt, không đồng nhất, không thay thế' loại trừ nhau, nhà nước pháp luật luôn tồn thể thông Bất kỳ thơng khơng có nghĩa đồng Đó biện chứng nhà nước pháp luật môi quan hệ sinh tồn chúng • Nghiên cứu mối quan hệ Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự, Nhà nước pháp quyền quyền người Một Nhà nước pháp quyền đích thực phải tồn mơi trường có phát triển lành mạnh xã hội dân ngược lại Hai loại thực thể phương diện triết học vừa đôi lập vừa nằm thể thông nhất, phụ thuộc, nương tựa, ảnh hưởng lẫn phải tự phân định phạm vi giới hạn chủ quyền phạm vi hợp tác Trong xã hội dân sự, hoạt động nhà nước cần tiến hành hình thức pháp lý dân chủ để bảo vệ quyền người giá trị nhân đạo khác Xã hội dân điều kiện thiết yếu để hình thành phát triển Nhà nước pháp quyền Cần phải xây dựng lịng xã hội dân ý thức tơn trọng pháp quyền, tính chất pháp quyền phải có mặt tất quan hệ pháp luật Chỉ có nhờ vào xã hội dân nhà nước khơng rơi vào tình trạng độc tài, thực lợi ích đáng người Và ngược lại, Nhà nước pháp quyền đảm bảo an toàn 14 cho xã hội dân vận hành Tiếp cận THPL cho phép nhận diện cách tồn diện, có hệ thơng môi quan hệ Nhà nước pháp quyền xã hội dân Môi quan hệ Nhà nước pháp quyền, xã hội dân quyền người vấn đề THPL Bởi lẽ, không đơn việc quy định pháp luật quyền người hay việc thực thi chúng thực tiễn mà vấn đề mang tính nguyên tắc chung ví vấn đề tự đơi với hai phía - cá nhân người nhà nước Giới hạn quyền lực nhà nước nhìn từ phương diện quyền người Nhưng đến lượt mình, thân quyền người giới hạn tất yếu lợi ích xã hội, lợi ích chung mà pháp luật nhà nước cách thức, cơng cụ thể chế' hố thực đời sông xã hội Những vấn đề cần phải tiếp cận từ phương diện triết học, coi sở để xâm nhập cách tự tin vào quy định pháp luật, vào hệ thông thiết chế' biện pháp pháp lý • Những vấn đề triết học khác thuộc lĩnh vực pháp luật chun ngành Ngồi vấn đề chung có tính liên ngành nêu trên, triết học pháp luật cần triển khai quy mô lĩnh vực pháp luật chuyên ngành Điều trước hết xuất phát từ mơi quan hệ hữu lĩnh vực pháp luật chuyên ngành, biệt lập lĩnh vực pháp luật chuyên ngành kể văn pháp luật, kể thực tiễn nhận thức áp dụng Những nguyên lý hình thành, biến đổi hệ thông pháp luật lĩnh vực cần tiếp cận từ phương diện triết học pháp luật, triết học văn hố - đạo đức Ví như, tương quan tội phạm hình phạt, xu hướng vận động loại hình phạt qua khơng gian thời gian; vấn đề pháp lý đạo đức án tử hình v.v thuộc phạm vi vân đề triết học pháp luật - THPL Ngay vân đề thường nhật trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần vật chât, vân đề lỗi tính bắt buộc hay khơng bắt buộc 15 quan hệ khơng lĩnh vực luật tư mà lĩnh vực luật công cần nhận thức thực hành cho hợp lý tối ưu nhâ't thuộc vùng phủ sóng THPL Xt phát từ vị trí, vai trò THPL phù hợp với hội nhập quốc tế đào tạo nghiên cứu pháp luật, việc triển khai nghiên cứu THPL nước ta tiến hành song song hai phương diện: tích hợp nghiên cứu lý luận pháp luật truyền thống với xã hội học pháp luật và, xây dựng triết học pháp luật môn khoa học pháp lý độc lập hệ thống khoa học pháp lý nước nhà 16 KẾT LUẬN Triết học có vai trị tích cực định hướng nghiên cứu áp dụng pháp luật, chẳng hạn lí thuyết cấu thành tội phạm có ý nghĩa thực tiễn to lớn quan tư pháp nước ta, thời kì nước ta chưa có Bộ luật Hình Nhũng thời đại kinh tế qua chấm dứt vai trò số loại học thuyết pháp lí định Chẳng hạn, học thuyết Laptev Liên Xô trước mơ hình ngành luật kinh tế điều chỉnh quan hệ kinh tế kế hoạch hóa, hợp đồng kinh tế, quyền quản lí nghiệp vụ xí nghiệp, hạch tốn kinh tế kinh tế kế hoạch hóa tập trung nước ta Những học thuyết vai trò, chức kinh tế nhà nước xã hội chủ nghĩa kinh tế kế hoạch hóa, biến nhà nước trở thành kiểu nhà nước “tồn trị” thuyết “về tính cần thiết”, “thuyết phân công chức năng” Chuyển sang kinh tế thị trường, phải chuyển đổi tổ chức máy, phương thức hoạt động nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật với nội dung vai trị khác so với thời kì kế hoạch hóa tập trung bao cấp Hoạt động xây dựng nhà nước hệ thống pháp luật nước ta cần dựa quan niệm theo hướng hội nhập quốc tế Nền học lí pháp luật Việt Nam cần phải hình thành, chí phải trước bước để định hướng lí luận khoa học cho việc triển khai quan điểm đường lối trị Đảng Có thể nói, điểm yếu cần phải khắc phục khoa học pháp lí Việt Nam Tuy nhiên, nói q trình hội nhập quốc tế, cần tránh xu hướng du nhập cách rập khn máy móc học lí pháp luật nước ngồi điều khơng phải lúc đem lại tương thích với điều kiện kinh tế - xã hội truyền thống văn hoá Việt Nam Việc tiếp thu giao thoa văn hóa giới điều khách quan học lí pháp luật Việt Nam ngày cần phải dựa tảng truyền thống dân tộc Việt Mặc dù vậy, Việt Nam 17 nôi sản sinh hay khởi phát học thuyết nói chung, việc tiếp thu, chọn lọc phát triển q trình ứng dụng cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước người Việt Nam vô quan trọng NGƯỜI VIẾT TIỂU LUẬN Nguyễn Thị Lan Phương 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Trí Úc, Nhà nước và pháp luật của chúng ta sự nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [2] Montesquieu, Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 [3] Hêgen,Triết học pháp quyền, NXB Bek, Maxcơva, 1990 (bản tiếng Nga) [4] Nguyễn Trọng Chuẩn, Triết học pháp quyền của Hêghen, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 [5] V.X Nhersexian, Triết học pháp quyền, NXB Bek, Maxcơva, 1998 (bản tiếng Nga) 19 ... chung Một số nhiệm vụ, vai trò Triết học nghiên cứu pháp lý Đối tượng nghiên cứu THPL bao gồm nhiều vấn đề nghiên cứu khoa học pháp lý Do đó, vai trị Triết học nghiên cứu pháp lý vô quan trọng, thể... hợp nghiên cứu lý luận pháp luật truyền thống với xã hội học pháp luật và, xây dựng triết học pháp luật môn khoa học pháp lý độc lập hệ thống khoa học pháp lý nước nhà 16 KẾT LUẬN Triết học có vai. .. .3 Triết học đóng góp nghiên cứu khoa học pháp lý Ba đường tiếp cận pháp luật Một số nhiệm vụ, vai trò Triết học nghiên cứu pháp lý 10 KẾT LUẬN .17 người VIẾT TIỂU

Ngày đăng: 21/11/2020, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • NỘI DUNG

  • KẾT LUẬN

  • người VIẾT TIỂU LUẬN

  • Nguyễn Thị Lan Phương

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan