Tiểu luận vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính là gì

35 199 1
Tiểu luận vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính là gì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Hệ thống tài .3 II Vai trò nhà nước hệ thống tài 1.Vai trò Nhà nước thị trường tài a Khái niệm chất thị trường tài b Phân loại thị trường tài chính: .5 c Vai trò nhà nước thị trường tài Vai trò nhà nước trung gian tài 13 a, Khái niệm trung gian tài 13 b, Vai trò nhà nước trung gian tài 13 C sở hạ tầng pháp lý, kỹ thuật 18 Vai trò tổ chức có nhiệm vụ giám sát điều hành hệ thống tài Việt Nam: .24 a, Vai trò hệ thống giám sát tài Việt Nam 24 b, Những thách thức, khó khăn, bất cập việc giám sát tài quốc gia Việt Nam .26 c, Những bất cập hệ thống giám sát tài .29 d, Một số giải pháp bản: 31 A MỞ ĐẦU Đối với lĩnh vực kinh tế, dựa vào cách thức giải vấn đề kinh tế học, quốc gia giới áp dụng ba mơ hình kinh tế chủ yếu, mơ hình kinh tế thị trường tự do, mơ hình kinh tế mệnh lệnh (hay kế hoạch hóa tập trung) mơ hình kinh tế hỗn hợp  Kinh tế thị trường (market economy) kinh tế mà định cá nhân tiêu dùng mặt hàng nào, định doanh nghiệp sản xuất gì, sản xuất định người công nhân việc làm cho thực tác động giá thị trường Thị trường mà nhà nước không can thiệp vào gọi thị trường tự hoàn toàn  Kinh tế kế hoạch hóa tập trung (command economy hay centrally-planned economy) kinh tế mà phủ đưa định sản xuất phân phối Cơ quan kế hoạch phủ định sản xuất gì, sản xuất nào, phân phối cho Sau đó, hướng dẫn cụ thể phổ biến tới hộ gia đình doanh nghiệp  Kinh tế hỗn hợp (mixed economy) kinh tế mà phủ vận hành kinh tế theo tín hiệu thị trường Trong kinh tế hỗn hợp, phủ hạn chế khiếm khuyết phát huy ưu điểm kinh tế kế họach hóa tập trung kinh tế thị trường Do tính ưu việt mà hầu hết quốc gia giới áp dụng mơ hình kinh tế hỗn hợp Tùy theo mức độ phủ can thiệp vào kinh tế mà kinh tế lệch hướng thị trường hay kế hoạch tập trung Theo Cuba, Trung Quốc Hungary dẫn đầu Kinh tế kế hoạch hóa tập trung; đứng Thuỵ Điển; Anh, Mỹ Hồng Kông nước dẫn đầu KTTT hoàn toàn tự Vào kỷ XX,các nhà nghiên cứu kinh tế giới tranh luận nhiều vai trò nhà nước phát triển kinh tế Một thực tế chứng minh thất bại kinh tế tập trung với huy nhà nước thất bại không dừng lại tốc đột tăng trưởng kinh tế chậm mà thể vấn đề cải thiện đời sống nhân dân.Trong kinh tế thị trường châu Âu,cả châu Á đặc biệt Mỹ tỏ thành công.Lúc người theo trường phái thị trường tự lớn tiếng việc trích vai trò nhà nước việc điều tiết,can thiệp vào thị trường bóp méo thị trường làm tính hiệu Gần đây,cuộc khủng hoảng tài tồn cầu xảy mà ngòi nổ xuất Mỹ vào cuối năm 2007.Sự khủng hoảng kinh tế lớn giới có nhiều nguyên nhân nguyên nhân lớn bắt nguồn từ hệ thống tài lỏng lẻo.Cùng với cơng cụ tài truyền thống,các nhà tài sinh cơng cụ tài gọi cơng cụ tài phái sinh.Một cách khách quan cơng cụ tạo tính động cho thị trường, giúp cho nguồn tài luân chuyển cách hiệu quả, vừa mang lại lợi ích cho người tiết kiệm, vừa mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư Nhưng việc sử dụng cơng cụ tài cách thái đặc biệt việc lơ cơng tác giám sát hoạt động tích lũy rủi ro cho hệ thống tài Như vậy,một câu hỏi lớn đặt cho kinh tế học đại “Vai trò nhà nước hệ thống tài gì?" B NỘI DUNG I Hệ thống tài tổng thể bao gồm: Các thị trường tài chính,các định chế tài trung gian,cơ sở hạ tầng pháp lý- kỹ thuật tổ chức quản lý giám sát điều hành HTTC để tổ chức phân bổ nguồn lực tài nhằm đạt mục tiêu chủ thể kinh tế Như vậy, hệ thống tài bao gồm: - Thị trường tài - Các định chế tài trung gian - Cơ sở hạ tầng pháp lý kĩ thuật - Các tổ chức giám sát điều hành hệ thống tài Như để tìm hiểu vai trò Nhà nước hệ thống tài chính, ta cần tìm hiểu vai trò Nhà nước phận hệ thống tài II Vai trò nhà nước hệ thống tài 1.Vai trò Nhà nước thị trường tài a Khái niệm chất thị trường tài Sự phát triển cao kinh tế hàng hóa, với phân cơng lao động xã hội sâu sắc đòi hỏi chủ thể kinh tế phải động trình tìm kiếm huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội Trong đó, phận nhàn rỗi lại có nhu cầu tái đầu tư với lợi nhuận cao an toàn Cùng với phát triển sản xuất hàng hóa q trình đa dạng hóa hình thức ln chuyển vốn từ ng ười có vốn sang người cần vốn, làm cho công cụ tài chính- đối tượng giao dịch thị trường tài ngày đa dạng có khả dế dàng chuyển đổi quyền sở hữu Đây tiền đề quan trọng để hình thành nên thị trường tài Thị trường tài thị trường nguồn tài chinh kết chuyển từ nguời có vốn dư thừa sang người thiếu vốn Thông qua việc mua bán trao đổi tài sản tài chính, TTTC tổng hòa mối quan hệ cung cầu vốn Hiểu theo cách đơn giản TTTC nơi diễn hoạt động mua bán quyền sử dụng nguồn tài Việc mua bán quyền sử dụng nguồn tài chủ yếu thực thơng qua cơng cụ tài chính( tín phiếu,thương phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, chưng tiền gửi ) TTTC môi trường hệ thống tài vận động Dó đề cập đến TTTC không đề cập tới phương thức giao dịch, cơng cụ tài trao đổi mà đề cập tới chủ thể hoạt động giám sát Việc chuyển đổi quyền sở hữu sử dụng nguồn tài TTTC thông qua phương thức giao dịch công cụ tài định Chức TTTC dẫn vốn từ người dư thừa vốn tới người cần vốn TTTC tạo điều kiện thuận lợi để cung cầu vốn gặp TTTC tạo điều kiện hyuy động nguồn lực tài nước nước để phục vụ phát triển kinh tế xã hội TTTC thể chức giám sát thơng qua vận động nguồn tài TTTC nơi sinh giá trị, làm tăng giá trị mà thực việc chia sẻ, phân phối lợi nhuận rủi ro chủ thể giao dịch b Phân loại thị trường tài chính: TTTC phong phú đa dạng Mỗi loại TTTC hình thành có mục đích, chức định thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, vào công cụ phương thức giao dịch, vào đối tượng tham gia thị trường, tùy theo cách thức vận dụng nước việc tổ chức mơ hình thích hợp với bối cảnh kinh tế Dựa vào tiêu thức khác ta phân tành thị trường tài sau Theo thời hạn luân chuyển vốn Thị trường tiền tệ: nơi trao đổi, mua bán quyền sử dụng nguồn tài ( cơng cụ t chính) ngắn hạn TT tiền tệ gồm TT vay nợ, TT liên ngân hàng, TT hối đoái Nền kinh tế tị trường thương mại hóa hố hoạt động kinh tế tiền tệ với tư cách loại hàng hóa đặc biệt Nền kinh tế thị trường phát triển hoạt động thị trường tiền tệ hoàn chỉnh hơn, thị trương tiền tệ phát triển rộng vai trò của trở nên qua trọng hầu hết lĩnh vực kinh tế -xã hội đất nước, động lực thúc đẩy sản xuất tăng trưởng kinh tế Các cơng cụ thị trường tiền tệ có kỳ hạn ngắn nên giá cơng cụ tiền tệ thường biến động so với công cụ dài hạn lãi suất thị trường thay đổi, chúng có độ an tồn cao khả khoản mua bán chuyển đổi dễ dàng Lãi suất thị trường tiền tệ bị ảnh hưởng tương tác cung cầu với sách can thiệp Ngân hàng Trung ương Thị trường vốn: nơi mua bán , trao đổi cơng cụ tài có thời gian đáo hạn năm Bao gồm : thị trương vay nợ thị trường chứng khốn Theo mục đích Thị trường: thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Theo tính chất chun mơn hóa thị trường: thị trường công cụ nợ thị trường công cụ vốn c Vai trò nhà nước thị trường tài Chính phủ thị trường thực thể gắn bó kinh tế thị trường Nhà nước có chức quản lí điều tiết mặt hoạt động kinh tế thị trường tài phận quan trọng Đồng thời trình vận động, thân TTTC đặt u cầu đòi hỏi phải có quản lý giám nhà nước TTTC có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển Nhận thức điều đó, nhà nước sử dụng khả để tạo điều kiện hình thành phát triển TTTC Mặt khác thông qua máy quan, nhà nước giám sát hoạt động TTTC nhằm trì ổn định lành mạnh chúng Sự tác động nhà nước đến q trình hoạt động TTTC biệp pháp trực tiếp hay gián tiếp Trong loại TTTC khác nhau, Nhà nước thể vai trò biện pháp cơng cụ khác nhau.Sự tác động nhà nước đến hoạt động TTTC nhằm thúc trì ổn định lành mạnh chúng Thị trường tài xem thị trường bậc cao, thị trường đặc biệt Điều tiết Chính phủ thị trường này; thế, phải phù hợp với đặc điểm, đặc thù thị trường Có vậy, thị trường phát triển bền vững Nói chung,sự tác động nhà nước vào TTTC thể mặt bản:  Nhà nước tạo môi trường pháp l ý cho hình thành hoạt động TTTC Môi trường pháp lý vấn đề quan trọng cho thị trường tài hình thành phát triển nhà nước ban hành luật pháp quy chế để điều chỉnh mối quan hệ nảy sinh chủ thể tham gia hoạt động thị trường thông qua môi trường pháp lý ổn định, Nhà nước quản lý, điều chỉnh, thúc đẩy làm lành mạnh hoạt động TTTC , từ củng cố lòng tin vào thị trường điều thể mặt: Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng để điều chỉnh hoạt động TTTC như: luật công ty, luật chứng khốn giao dịch chứng khốn, luạt tín thác, luật lưu ký…( VD: công báo/số 55+56/24-01-2007/VBQPPL/NĐCP/128 Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng Khoán : Quy định chào bán chứng khoán cơng chúng, niêm yết chứng khốn sở giao dịch chứng khốn trung tâm giao dịch chứng khốn, cơng ty chứng khốn cơng ty quản lý quỹ…) NN ban hành văn luật quy định chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động động tổ chức tài chính( ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm…).( VD: Nghi định phủ số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng 08 năm 2008 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức ngân hàng nhà nước việt nam: ND nghị định sau Điều Vị trí chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi tắt Ngân hàng Nhà nước) quan ngang Bộ Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng chức Ngân hàng Trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước Điều Nhiệm vụ quyền hạn Ngân hàng Nhà nước thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội ; dự thảo nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Ngân hàng Nhà nước phê duyệt dự án, đề án theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ………… Quy định mơ hình tổ chức quy chế hoạt động loại TTTC  Nhà nước tạo mơi trường kinh tế cho h ình thành phát triển TTTC TTTC đời phát triển điều kiện môi trường kinh tế ổn định phát triển mức độ định NN tạo mơi trường kinh tế cho hình thành phát triển TTTC thể mặt chủ yếu sau: NN sử dụng sách kinh tế vĩ mơ( sách tiền tệ, sách thuế, sách tỷ giá, sách thu nhập…) nhằm ổn định môi trường kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền, khuyến khích tích lũy đầu tư, điều chỉnh cấu kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường hình thành phát triển VD:Nền kinh tế Việt Nam Năm 2008 kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng tác độngcủa khủng hoảng tài giới Lạm phát lãi suất tăng cao làm cho khả khoản thị trường giảm sút, từ ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển, trước tình hình đó, nhà nước dùng sách tiền tệ để quy định lãi suất đồng nội tệ ngân hàng 12%/năm (tháng 5/2008) 14%/năm(tháng 6/2008), lãi suất đồng ngoại tệ 3%/năm, với sách vĩ mô hiệu quả, kinh tế trở nên ổn định vào cuối năm lạm phát dừng lại số kiểm sốt, hoạt động ngân hàng vào ổn định, diều đáng mừng khủng hoảng kinh tế năm 2008 hầu hết kinh tế nước giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng bị suy thoái Việt Nam quốc gia số kinh tế lên khu vực Đơng nam Á khơng rơi vào tình trạng suy thoái năm 2008 tác động khủng hoảng toàn cầu Dẫu vậy, tiêu kinh tế vĩ mô cho thấy khủng hoảng có ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế Tốc độ tăng GDP năm giảm chậm lại từ 8,5% năm 2007 xuống 6,3% năm 2008 tiếp 5,3% năm 2009 trước hồi phục trở lại mức 6,5% năm 2010 … VD: kinh tế Mỹ Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 làm cho dollar Mỹ lên giá Do dollar Mỹ phương tiện toán phổ biến giới nay, nên nhà đầu tư toàn cầu mua dollar để nâng cao khả khoản mình, đẩy dollar Mỹ lên giá Điều làm cho xuất Hoa Kỳ bị thiệt hại Ngay khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp nổ ra, Fed bắt đầu can thiệp cách hạ lãi suất tăng mua MBS Đến tình hình phát triển thành khủng hoảng tài từ tháng năm 2007, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) tiếp tục tiến hành biện pháp nới lỏng tiền tệ để tăng khoản cho tổ chức tài Cụ thể lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng giảm từ 5,25% qua đợt xuống 2% vòng chưa đầy tháng (18/9/200730/4/2008) Lãi suất sau tiếp tục giảm đến ngày 16/12/2008 0,25%, mức lãi suất gần thấy FED thực nghiệp vụ thị trường mở (mua lại trái phiếu phủ Hoa Kỳ mà tổ chức tài nước có) 10 Diễn biến nêu ảnh hưởng tiêu cực tới niềm tin người dân, thị trường nhà đầu tư Để khắc phục hạn chế, yếu kinh tế vĩ mô, tháng 2/2011 Chính phủ Việt Nam có Nghị 11 tập trung “ưu tiêm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội” với gói biện pháp sách, bao gồm: “Thắt chặt sách tiền tệ; thắt chặt sách tài chính; kìm hãm thâm hụt thương mại; tăng giá điện đồng thời với việc hỗ trợ người nghèo sử dụng chế mang tính thị trường việc định giá xăng dầu; tăng cường an sinh xã hội; nâng cao hiệu việc phổ biến thông tin sách” Việc thực Nghị 11 làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2011 (dự kiến xuống mức 6,1%) Tuy nhiên, triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam trung hạn tốt điều kiện kinh tế vĩ mơ trì ổn định Việt Nam điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước Luật tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung số 20/2004/QH11 ngày 15/06/04 có hiệu lực từ ngày 01/10/04 Luật quy định: Thống quản lý hoạt động Ngân hàng, xây dựng hệ thống tổ chức tín dụng đại, đủ sức đáp ứng nhu cầu vốn dịch vụ ngân hàng cho kinh tế dân cư, góp phần thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm an toàn hệ thống tổ chức tín dụng, bảo vệ lợi ích hợp pháp người gửi tiền; đầu tư vốn nguồn lực khác để phát triển tổ chức tín dụng nhà nước, tạo điều kiện cho tổ chức giữ vai trò chủ đạo chủ lực thị trường tiền tệ; Nhà nước thành lập ngân hàng sách hoạt động khơng mục đích lợi nhuận để phục vụ người nghèo đối tượng sách khác; phục vụ miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân nhằm thực sách kinh tế - xã hội Nhà nước Chính phủ quy định sách tín dụng ưu đãi vốn, lãi suất, điều kiện, thời hạn vay vốn 21 Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Luật đời nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, nhân tham gia bảo hiểm; đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm; góp phần thúc đẩy trì phát triển bền vững kinh tế xã hội, ổn định đời sống nhân dân; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/06/06 Luật quy định hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ chứng khoán thị trường chứng khoán Luật chứng khoán xác định rõ nguyên tắc hoạc động chứng khốn thị trường chứng khốn là: Tơn trọng quyền tự mua, bán, kinh doanh dịch vụ chứng khốn tổ chức, cá nhân; cơng bằng, cơng khai, minh bạch; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; tự chịu trách nhiệm rủi ro; tuân thủ quy định pháp luật Tuy nhiên vấn đề quản lý chưa thực đồng đồng Một số tổ chức có quy mơ hoạt động tín dụng lớn khơng chịu chi phối luật tổ chức tín dụng chịu dự giám sát Ngân hàng Nhà nước Quỹ hỗ trợ phát triển quỹ đầu tư phát triển địa phương Tổng tài sản Quỹ hỗ trợ phát triển lớn tổng tài sản Ngân hàng thương mại lớn Việt Nam Ngân hàng Nhà nước phát triển nông thôn Nguồn lực hệ thống giám sát: Nguồn lực chế giám sát thực thi có ảnh hưởng định đến hiệu hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật dù có đầy đủ hồn thiện hiểu không đúng, thực không tốt, giám sát không hiệu làm hệ thống tài phát triển khơng bền vững Nguồn lực hệ thống giám sát chưa đáp ứng nhu cầu cho Hệ thống tài hoạt động lành mạnh, phát triển bền vững hội nhập quốc tế Nguồn nhân lực cho hệ thống tài Việt Nam thời gian gần trọng số lượng chất 22 lượng chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao Hệ thống pháp luật chưa bắt kịp với phát triển thị trường có chồng chéo định gây khó khăn cho vấn đề giám sát, kiểm tra Chẳng hạn, Kiểm toán độc lập Việt Nam nay: Với nghị định 105/2004/NĐCP ngày 30/3/2004 Nghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 105 tạo sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập nước ta Tuy nhiên, kiểm toán độc lập hoạt động dịch vụ có tính pháp lý cao, góp phần quan trọng làm lành mạnh hóa mơi trường đầu tư Việt Nam công khai, minh bạch tài quốc gia, với tốc độ phát triển cao xu hội nhập, Nghị định Chính phủ kiểm tốn độc lập bộc lộ hạn chế thiếu so với thơng lệ quốc tế đòi hỏi thị tr ường Việt Nam nên cần sửa đổi, bổ sung nâng lên thành luật cho phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế nước ta thời gian tới Cung cấp thơng tin: Hiện Ngân hàng nói riêng tổ chức tài nói chung bước áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế Các quy định kiểm toán chưa thực đầy đủ tuân thủ cách nghiêm ngặt Hiện chưa có hệ thống lưu trữ thơng tin tín dụng tổ chức xếp loại tín dụng đủ độ tin cậy Hệ thống toán hỗ trợ giao dịch chứng khốn: nghiệp vụ tốn khơng dùng tiền mặt ngân hàng trung gian cung cấp để phục vụ cho dịch vụ chứng khoán thị trường chứng khoán Hệ thống thường ngân hàng đứng đảm nhận (ở Việt Nam Ngân hàng Đầu tư phát triển) với mục tiêu tạo thuận lợi việc đối chiếu, kiểm soát toán giảm thời gian toán cho giao dịch Trước năm 2000, hầu hết tổ chức tài Việt Nam sử dụng hệ thống toán phân tán Nhưng từ năm 2000 đến nay, tổ chức tài chính, Ngân hàng thương mại sử dụng hệ thống 23 toán tập trung Từ năm 2002, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam triển khai hệ thống toán liên ngân hàng Đây bước tiến việc áp dụng cơng nghệ tốn hệ thống tài Việt Nam Vai trò tổ chức có nhiệm vụ giám sát điều hành hệ thống tài Việt Nam: a, Vai trò hệ thống giám sát tài Việt Nam Sơ đồ: Mơ hình giám sát tài Việt Nam Ủy ban giám sát tài quốc gia: Đây quan quan trọng việc giám sát hệ thống tài Ủy ban giám sát làm theo chế độ thủ tướng, chịu đạo nhà nước, nhà nướcvai trò đẩy mạnh chức giám sát, tăng quyền hạn cho ủy ban giám sát q trình xây dựng sách chiến lược phát triển, tăng vai trò nhiệm vụ ủy ban Vai trò tác động nhà nước giúp ủy ban phân tích dự báo, cảnh báo mức độ thong tin thị trường, định hướng phát triển rõ ràng hơn, xác 24 Ngân hàng trung ương( Ngân hàng nhà nước): quan trực thuộc phủ thực chức quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng quản lý ngân hàng Mọi hoạt động ngân hàng lãi suất, biến động tỷ giá phải cho phép thủ tướng Ngày nhà nước tác động mạnh đến chức ngân hàng trung ương trao them quyền tăng tính chủ động cho ngân hàng trung ương nhằm nâng cao hiệu thực sách tiền tệ, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng Bộ tài chính: quan phủ, thực chức tài phủ bao gồm: Ngân sách nhà nước, thuế, phí , đầu tư tài chính, tài doanh nghiệp, hải quan, kế tốn…thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước theo quy định pháp luật Vừa qua phủ có quy định giao quyền tự chủ tài sử dụng cơng cụ quản lý nhà nước, qua kiểm tốn, qua cơng cụ thuế…nhưng ln phải gắn với tăng cường chế tự chủ, chế giám sát Nhà nước có sách thuế phù hợp để bình ổn giá, sử dụng nguồn dự trữ tài để ổn định kinh tế, hạn chế suy giảm kinh tế trước khủng hoảng kinh tế tồn cầu Ủy ban chứng khốn nhà nước: tổ chức thuộc nhà nước thực chức quản lý nhà nước chứng khoán thị trường chứng khoán Trong kinh tế thị trường trước biến động khủng hoảng kinh tế toàn cẩu nhà nước tăng cường đẩy mạnh công tác quản lý, giám sát với tổ chức trung gian ủy ban chứng khốn nhà nước nhằm góp phần giữ vững, ổn định thị trường chứng khoán, tăng cường hợp tác quốc tế chứng khoán thị trường chứng khoán, tổ chức nghiên cứu khoa học chứng khoán thị trường chứng khoán cho ủy ban chứng khoán, đẩy mạnh hoạt động thống kê dự báo chứng khoán thị trường chứng khốn Trung gian tài đặc biệt: bao gồm ngân hàng sách xã hội ngân hàng phát triển Nhà nước ta nâng cao vai trò chức hai hệ thống ngân hàng Nhà nước giúp trình huy động vốn ngân hàng, tăng cường biện pháp, công cụ cho vay vốn với đối tượng làm trung gian tài đặc biệt phát huy Trước ngân hàng sách xã hội huy động vốn khó, phải dồng ý tài Nhưng hiên kế hoạch đầu tư thong báo giao toàn kế hoạch cho ngân hàng sách xã hội, năm 2006 vốn ngân hàng sách xã hội nghìn tỷ, nhà nước tạo điều kiện cho 25 ngân hàng sách xã hội vay vốn nước ngồi nguồn vốn ODA với lãi suất ưu đãi để hoạt động ngân hàng dễ dàng Với ngân hàng phát triển thủ tướng ban hành quy chế quản lý tài ngân hàng phát triển Việt Nam, theo hoạt động ngân hàng khơng mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0, không tham gia bảo hiểm tiền gửi, ngân sách nhà nước cấp bù chênh lẹch lãi suất chi phí quản lý hoạt động tín dụng, đầu tư phát triển tín dụng phát triển nhà nước Việc huy động vốn theo điều số 43 nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 với lãi suất thị trường cho vay theo nguyên tắc huy động sử dụng tối đa nguồn vốn không lãi suất lãi suất thấp, phủ đảm bảo khả toán, miễn nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước với hoạt động tín dụng đầu tư phát triển xuất Các tổ chức tài quốc tế: quỹ tiền tệ IMF, ngân hàng giới WB, ngân hàng phát triển châu ADB, nhà nước tạo điều kiện để triển khai dịch vụ tài tổ chức tài cung cấp, tìm khả để đạt yêu cầu theo nguyên tắc quy định để nhận ưu đãi dịch vụ tài Về mặt số lượng hình thức thấy tổ chức giám sát điều hành có mặt khắp ngõ ngách tổng thể kinh tế Việt Nam b, Những thách thức, khó khăn, bất cập việc giám sát tài quốc gia Việt Nam Đối với Việt Nam, coi vượt qua thời điểm khó khăn tác động khủng hoảng kinh tế giới, với diễn biến gần hệ thống tài chính, bao gồm hệ thống tài cơng thị trường tài chính, cho thấy kinh tế nước ta đối mặt với nhiều thách thức Xét tổng thể, hệ thống giám sát tài bao gồm: Giám sát an tồn tài công giám sát vận hành thị trường tài Đối với Việt Nam, vấn đề mẻ Trong đó, vận hành hai hệ thống cho thấy có dấu hiệu không thuận lợi cho tăng trưởng dài hạn kinh tế nói chung Cụ thể là: Khu vực ngân hàng hoạt động theo hướng tích hợp nhiều rủi ro Đây hệ thống tổ chức tài cần phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định quản lý, song thời gian qua, số ngân hàng không tuân thủ mức quy định Chính phủ quản lý ngoại hối trần lãi suất Chẳng hạn, thời điểm 2009, xuất biến động tỷ giá ngoại tệ thị trường, ngân hàng thương mại phản ứng với quy định quản lý ngoại hối Ngân hàng 26 nhà nước cách sử dụng biện pháp "ngoại tệ thứ ba" "phí thu mua ngoại tệ" Do Ngân hàng nhà nước quy định biên độ dao động tỷ giá VNĐ với USD mà không quy định biên độ dao động ngoại tệ với nhau, ngân hàng thương mại ép doanh nghiệp có nhu cầu vay ngoại tệ loại tiền thứ ba USD để từ tăng tỷ giá vậy, đẩy tỷ giá diễn biến ngồi vòng kiểm sốt Ngân hàng Nhà nước Một số ngân hàng thương mại không sử dụng cách "ngoại tệ thứ ba" lại áp dụng biện pháp "phí mua bán ngoại tệ", có thời điểm lên tới 8% - 10% số giá trị ngoại tệ cần tốn Điều gây khó khăn cho thị trường ngoại hối tạo căng thẳng ngoại tệ vào cuối năm 2009 thấy Cả hai cách thức biện pháp vơ hiệu hố quy định tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Đối với quy định trần lãi suất, quy định Ngân hàng Nhà nước không sát, quy định mức tỷ lệ lãi suất trần mà quy định cách thức giải ngân khoản vay ngân hàng cho khách hàng, nên thực tế ngân hàng thương mại vơ hiệu hố quy định trần lãi suất cách biến tướng cấu khoản vay Các doanh nghiệp nhận 70%-75% giá trị khoản vay, số lại 25%-30% ngân hàng buộc doanh nghiệp phải ký quỹ vay vốn Số tiền mà doanh nghiệp phải ký quỹ bị ngân hàng chiếm dụng khách hàng khác vay Kết là, mặt danh nghĩa, ngân hàng thương mại đảm bảo thực trần lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định, song thực tế, doanh nghiệp phải trả lãi suất cao so với quy định vay số tiền giá trị khoản vay sổ sách Có nghĩa ngân hàng thương mại lợi hai lần khoản vay(2) Thị trường chứng khoán ẩn chứa bất ổn Trong thực tế hai năm trở lại đây, hoạt động thị trường Việt Nam cho thấy dấu hiệu chưa lành mạnh Tâm lý mua bán chứng khốn theo kiểu đám đơng phổ biến, dẫn đến khả khó kiểm soát lên xuống thất thường Xét cấu nhà đầu tư, tỷ trọng tham gia nhà đầu tư chuyên nghiệp chiếm 20% thị phần(3) Hoạt động thị trường tự có quy mơ gấp hai lần thị trường có tổ chức, thiếu tính minh bạch, thiếu quản lý giám sát khả xảy rủi ro cao hình thức khả toán, lừa đảo Hệ thống sách điều hành quản lý giám sát vận hành thị trường chứng khốn khơng khớp với sách tiền tệ, thiếu chuẩn mực cơng bố thơng tin theo thông lệ quốc tế quản trị doanh nghiệp Trong đó, hệ thống cơng ty chứng khốn cơng ty quản lý quỹ có xu hướng gia tăng mạnh Khi chuẩn mực giám sát hoạt động công ty chưa rõ ràng gia tăng số lượng cơng ty chứng khốn hay cơng ty quản lý quỹ chưa tín hiệu đáng phấn khởi Thâm hụt ngân sách diễn biến xấu hơn, đáng ý gia tăng thâm hụt ngân sách tăng nợ Chính phủ Nhìn chung năm gần đây, mức 27 thâm hụt ngân sách nước ta có chiều hướng tăng dần Tính đến hết năm 2009, nợ nước Việt Nam mức 39% GDP, dự báo năm 2010 số dư nợ nước (chưa kể nợ doanh nghiệp nhà nước) mức 44% GDP (4), cấu nợ xem nằm ngưỡng an tồn Tuy nhiên, việc phòng ngừa nguy gánh nặng nợ vượt ngưỡng an toàn trách nhiệm việc giám sát tài quốc gia Trong đó, hiệu lực hệ thống giám sát tài Việt Nam, đặc biệt hiệu lực phát xử lý rủi ro tài hạn chế Trong lĩnh vực ngân hàng, công tác phát cảnh báo hoạt động vi phạm pháp luật Việt Nam như: rửa tiền, lừa đảo chưa đạt hiệu mong muốn Hiện tượng lạm dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ, làm trái quy định pháp luật chi ngân sách cho đầu tư có biểu nghiêm trọng, điển việc gây thất thoát lớn việc sử dụng nguồn vốn nhà nước Tập đoàn Vinashin vừa qua cho thấy hệ thống giám sát thị trường tài giám sát nguồn vốn ngân sách nhiều yếu Để khắc phục rủi ro nêu trên, hệ thống giám sát tài Việt Nam thời gian tới cần kiện toàn theo hướng nâng cao hiệu lực hoạt động giám sát Cuộc khủng hoảng tài gần thị trường phát triển giai đoạn khó khăn hệ thống ngân hàng Việt Nam cho thấy yếu hệ thống hành + Điểm yếu thứ thiếu phối hợp điều tiết quan chức việc xử lý vấn đề tài Điểm yếu thứ hai yếu trình theo dõi giám sát, bao gồm tính thiếu minh bạch chất lượng báo cáo Sự phát triển, đổi hệ thống tài tạo sản phẩm lai ghép, đó, cơng tác giám sát gặp khó khăn + Điểm yếu thứ hai khơng tương thích tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn giới việc giám sát dựa rủi ro góp phần làm bộc lộ tính yếu cơng tác điều tiết giám sát Ngoài ra, chế cảnh báo giám sát hệ thống sớm điểm yếu hệ thống điều tiết + Điểm yếu thứ ba yếu việc quản lý công ty tài có vốn nước ngồi Thứ tư yếu việc giám sát dòng vốn đầu tư trực tiếp Ngoài ra, việc giám sát sở hạ tầng đội ngũ nhân viên chưa hiệu 28 c, Những bất cập hệ thống giám sát tài Thứ nhất, chưa có quy định rõ ràng quyền hạn chức xử lý phận Mục tiêu hệ thống tra giám sát nhằm đảm bảo cho trì ổn định, phát triển lành mạnh hệ thống tài bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư người gửi tiền Để đạt mục tiêu này, quan tra, giám sát thường sử dụng công cụ như: Công cụ quản lý, công cụ giám sát, công cụ “kỷ luật thị trường”, …Các công cụ, chức phạm vi hoạt động quan giám sát phải quy định rõ luật, tạo tiền đề cho hoạt động giám sát có hiệu quả, khơng chồng chéo Thực tế nay, khung pháp lý cho hoạt động tra giám sát chủ yếu dựa luật sau: · Luật Ngân hàng Nhà nước Luật TCTD · Luật tra · Luật chứng khoán · Luật kinh doanh bảo hiểm · Hệ thống văn luật, quy định cụ thể hoạt động giám sát cho lĩnh vực: ngân hàng, chứng khoán, Bảo hiểm Cùng với phát triển nhanh chóng khu vực tài ngân hàng, nguồn luật thể bất cập, cần phải bổ sung, làm nhằm đảm bảo hiệu hoạt động tra giám sát Cụ thể là: Chưa có luật tra giám sát chuyên ngành quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cách thức hoạt động các quan giám sát Và đặc biệt để làm rõ chế phối hợp hoạt động trao đổi thông tin quan chủ chốt: NHNN, Bộ Tài chính, Bảo hiểm tiền gửi, Ủy ban Giám sát tài quốc gia (UBGSTCQG) Các sở pháp lý cho hoạt động tra truyền thống bỏ sót nhiều lĩnh vực hoạt động, dịch vụ, sản phẩm tổ chức tài chính, đặc biệt 29 sản phẩm dịch vụ ngân hàng có kết hợp lĩnh vực kinh doanh khác Kiểm soát rủi ro tập đồn tài chính, thời điểm này, chưa có định rõ ràng cho phép quan có thẩm quyền tiến hành tra tập đồn tài sở hợp Thực tế, nhiệm vụ kiểm soát rủi ro chung này, tạm thời coi thuộc chức UBGSTCQG Tuy nhiên quan lại khơng có chức giám sát định chế tài mà tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ giám sát tổng thể thị trường tài Thứ hai, hiệu giám sát quan tra giám sát thấp Ngoài bất cập sở pháp lý cho hệ thống tra giám sát, hoạt động tra, giám sát từ xa tra chỗ, có hiệu thấp nhiều nguyên nhân: Một là, công nghệ thu thập thông tin để phục vụ cho hoạt động giám sát từ xa lạc hậu Trong khi, hoạt động giám sát tài lại phụ thuộc nhiều khả thu thập thông tin Để hoạt động giám sát có hiệu hơn, phải có hệ thống thơng tin quản lý có khả cập nhật thơng tin từ sở đến quan giám sát cách nhanh chóng xác Hai là, chưa có quy định chung cách thức giám sát cho hệ thống tài Hiện nay, Cơ quan tra giám sát áp dụng tiêu CAMELS hoạt động giám sát từ xa Tuy nhiên, tiêu mang tính định lượng áp dụng cho khu vực ngân hàng Ba là, chưa thiết lập công cụ phục vụ cho giám sát an tồn vĩ mơ (cho hệ thống) giám sát an tồn vi mơ (cho định chế tài chính) cách có hiệu quả, điều kiện chuyển sang tra giám sát dựa rủi ro thời gian tới Các mơ hình phân tích, dự báo, kiểm định “độ căng” (stress test) hệ thống cho định chế tài chưa phát triển Bốn là, lực cán hệ thống tra yếu so với yêu cầu đảm bảo an toàn an toàn cho hoạt động khu vực tài Về bản, cán tra chưa có khả sử dụng mơ hình kiểm định kiểm tra tính hiệu mơ hình quản trị rủi ro tổ chức tài Ngồi ra, theo nhận định 30 số chuyên gia ngành tài ngân hàng, văn hóa giám sát động lực tra chỗ cán tra yếu Thứ ba, khác biệt tiêu chuẩn an toàn hoạt động Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế Mỗi quốc gia có tiêu chuẩn hoạt động an tồn tài riêng phù hợp với tình hình kinh tế trị nước Khơng có khn mẫu chuẩn cho tất quốc gia Tuy nhiên, khác biệt hệ thống kế toán Việt Nam hệ thống kế toán theo chuẩn quốc tế làm việc áp dụng tiêu an tồn hoạt động tài theo Basel khơng mang lại kết ý muốn Ví dụ số nợ xấu hệ thông ngân hàng thay đổi đáng kể áp dụng hệ thống kế tốn quốc tế (IFRS) Ngồi ra, khác biệt gây số khó khăn thực giám sát tổ chức tài quốc tế có hoạt động Việt Nam Như trường hợp ngân hàng 100% vốn nước cấp phép, hoạt động an tồn tài họ thực chất tn theo quy định ngân hàng mẹ, có khác biệt với quy định an toàn Việt Nam d, Một số giải pháp bản: Thứ nhất, thiết lập đồng hệ thống thể chế tạo môi trường cho hoạt động thực giám sát tài chính, đặc biệt ý đến quy đinh hoạt động tín dụng ngân hàng Về nguyên tắc, việc giám sát hoạt động tín dụng khơng phải nhằm bóp nghẹt hoạt động ngân hàng mà hướng vào phòng ngừa rủi ro cho tồn hệ thống Theo đó, giao dịch ngầm, hoạt động né luật, lách luật cần phát ngăn chặn kịp thời Những giao dịch tín dụng theo kiểu "tay trong" cần xử lý nghiêm khắc triệt để Mối quan hệ lợi ích Nhà nước tư nhân ngân hàng cổ phần hoá phải giám sát đặc biệt nhằm tránh tượng xung đột lợi ích phận Thể chế phòng ngừa hoạt động rửa tiền lừa đảo cần phải ý hoàn thiện Hiện nay, điều chỉnh hoạt động phòng chống rửa tiền thuộc phạm vi Nghị định số 74/2005/NĐ-CP Tuy nhiên, tiêu chí để xác định đâu giao dịch đáng ngờ, xét điều kiện khơng phù hợp Trên thực tế hoạt động giám sát theo chế vừa qua phát khoảng 20 giao dịch đáng ngờ (5) Do đó, thời gian tới cần phải sửa đổi hoàn thiện thể chế nhằm tạo điều kiện nâng cao hiệu lực cho hệ thống giám sát tài Bên cạnh đó, thể chế giám sát 31 hoạt động quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm (bao gồm tổ chức bảo hiểm nội địa tổ chức nước ngoài) cần thiết lập nhằm ngăn chặn hoạt động lừa đảo xâm nhập theo hệ thống từ bên vào, hoạt động thị trường Việt Nam; Chú trọng kiểm soát sản phẩm tài phát sinh phi truyền thống bảo hiểm nhân thọ cơng ty tài chính; kiểm sốt hoạt động tái đầu tư từ nguồn vốn huy động dân cư lĩnh vực bảo hiểm; Đặc biệt phải kiểm soát chặt hệ thống hoạt động cho vay chuẩn nhằm đề phòng rối loạn lĩnh vực tín dụng, bảo hiểm Đối với thị trường chứng khoán, cần bổ sung quy định minh bạch hoạt động giao dịch nhằm tạo lành mạnh thị trường; Giám sát hệ thống hoạt động giao dịch thông qua quỹ đầu tư thuộc chủ sở hữu nước ngồi để phát hoạt động làm giá lũng đoạn thị trường, gây khó khăn cho cơng tác quản lý an tồn vận hành thị trường từ phía quan chức Thứ hai, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm hướng đến giám sát từ xa rủi ro, phòng ngừa khủng hoảng Nhìn chung, hoạt động thị trường tài vốn vận hành tinh vi phức tạp dòng lưu chuyển giá trị vốn chịu tác động nhiều quy luật khác khó kiểm sốt, chứa đựng yếu tố bất ổn tiềm ẩn nguy khủng hoảng Chính vậy, nâng cao lực phòng ngừa khủng hoảng thơng qua hiệu lực giám sát tài lĩnh vực đặc biệt phải ý điều kiện thị trường tài Việt Nam hội nhập vào thị trường tài khu vực giới Đặc biệt, khó kiểm soát từ năm 2012, lĩnh vực ngân hàng Việt Nam phải mở hoàn toàn theo cam kết với WTO, hoạt động quy mơ vận hành hệ thống thị trường tài Việt Nam khơng bó hẹp vào số chủ thể Bởi vậy, không kiểm soát tốt, nguy đổ vỡ, khủng hoảng cục khủng hoảng hệ thống dễ xảy Vì thế, việc nâng cao lực hệ thống giám sát theo kinh nghiệm tăng cường siết chặt vận hành hệ thống tài xu hướng chung giới cần thiết Điều cần đặc biệt lưu ý thay giám sát theo tiêu chuẩn thời gian tới cần hướng tới hệ thống giám sát rủi ro phòng ngừa rủi ro Mơ hình đòi hỏi phức tạp trình độ giám sát cao nhiều so với việc giám sát theo mơ hình cổ điển giám sát theo quy định trước Giám sát tài theo phương hướng phòng ngừa rủi ro đòi hỏi phải cảnh báo phát từ xa yếu tố gây rủi ro phân loại rủi ro để có giải pháp tình giải pháp lâu dài, để phòng ngừa khủng hoảng Để đạt trình độ chắn khơng thể thời gian ngắn Vì thế, từ bây giờ, chuyển đổi mơ hình giám sát tài cần thiết Thứ ba, minh bạch hố mơ hình kiểm sốt nợ quốc gia hồn thiện chế tài sử dụng ngân sách nhà nước 32 Đối với việc kiểm soát nợ quốc gia, trước hết nợ phủ phải giám sát đặc biệt chặt chẽ Cần xuất phát tìm "sức khoẻ" khả chịu đựng kinh tế Việt Nam để tính tốn quy mơ ngưỡng an tồn vay nợ dựa vào khuyến nghị chuyên gia nước Việc cân đối nợ trả nợ cũ phải thực sở mức tăng trưởng kinh tế Đặc biệt phải có chế kiểm sốt trách nhiệm người thực đạo tổ chức khoản vay nhằm tránh gánh nặng nợ cho hệ sau Việc sử dụng nguồn tài vay cần thực hệ thống phân loại mục tiêu giám sát chi tiêu đặc biệt nghiêm ngặt, nhằm tránh việc đầu tư dàn trải vào hạng mục khơng sinh lời, thất lớn dẫn đến không tạo nguồn bù đắp cho việc trả nợ giai đoạn sau Cần chế kiểm sốt nghiêm ngặt chủ thể sử dụng nguồn tài vay nợ để tránh xảy tư lợi tham nhũng Việc phân bổ ngân sách cần loại trừ chế xin cho phổ biến nay, thể chế phân bổ ngán sách cho đầu tư cần sở cân đối nguồn thu gắn với yêu cầu trả nợ Chính phủ kiểm sốt nợ ngưỡng an toàn Phải vào đặc điểm trình độ phát triển kinh tế vùng để thực đầu tư phân bổ ngân sách Quy trình giám sát đặc biệt việc sử dụng ngân sách phân bổ cần cải tiến để tránh việc lạm dụng mục tiêu ưu tiên để làm thất thoát tham nhũng Có thể tiến tới thành lập ủy ban phân loại đầu tư trực thuộc Quốc hội để giám sát chặt chẽ cơng trình trọng điểm chế phân bổ, kỹ thuật phân bổ vốn cho công trình trọng điểm nhằm hạn chế đầu tư dàn trải, gây lãng phí ngân sách nhà nước gây rủi ro, cân đối, chí vỡ nợ quốc gia 33 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Hệ thống tài .3 II Vai trò nhà nước hệ thống tài 1.Vai trò Nhà nước thị trường tài a Khái niệm chất thị trường tài b Phân loại thị trường tài chính: .5 c Vai trò nhà nước thị trường tài Vai trò nhà nước trung gian tài 13 a, Khái niệm trung gian tài 13 b, Vai trò nhà nước trung gian tài 13 C sở hạ tầng pháp lý, kỹ thuật 18 Vai trò tổ chức có nhiệm vụ giám sát điều hành hệ thống tài Việt Nam: .24 a, Vai trò hệ thống giám sát tài Việt Nam 24 b, Những thách thức, khó khăn, bất cập việc giám sát tài quốc gia Việt Nam .26 c, Những bất cập hệ thống giám sát tài .29 d, Một số giải pháp bản: 31 34 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Hệ thống tài .3 II Vai trò nhà nước hệ thống tài 1.Vai trò Nhà nước thị trường tài a Khái niệm chất thị trường tài b Phân loại thị trường tài chính: .5 c Vai trò nhà nước thị trường tài Vai trò nhà nước trung gian tài 13 a, Khái niệm trung gian tài 13 b, Vai trò nhà nước trung gian tài 13 C sở hạ tầng pháp lý, kỹ thuật 18 Vai trò tổ chức có nhiệm vụ giám sát điều hành hệ thống tài Việt Nam: .24 a, Vai trò hệ thống giám sát tài Việt Nam 24 b, Những thách thức, khó khăn, bất cập việc giám sát tài quốc gia Việt Nam .26 c, Những bất cập hệ thống giám sát tài .29 d, Một số giải pháp bản: 31 35 ... hành hệ thống tài Như để tìm hiểu vai trò Nhà nước hệ thống tài chính, ta cần tìm hiểu vai trò Nhà nước phận hệ thống tài II Vai trò nhà nước hệ thống tài 1 .Vai trò Nhà nước thị trường tài a Khái... tế giới, với diễn biến gần hệ thống tài chính, bao gồm hệ thống tài cơng thị trường tài chính, cho thấy kinh tế nước ta đối mặt với nhiều thách thức Xét tổng thể, hệ thống giám sát tài bao gồm:... triển khai hệ thống toán liên ngân hàng Đây bước tiến việc áp dụng cơng nghệ tốn hệ thống tài Việt Nam Vai trò tổ chức có nhiệm vụ giám sát điều hành hệ thống tài Việt Nam: a, Vai trò hệ thống giám

Ngày đăng: 01/11/2018, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. Hệ thống tài chính

    • II. Vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính

      • 1.Vai trò của Nhà nước đối với thị trường tài chính

      • a. Khái niệm và bản chất của thị trường tài chính

      • b. Phân loại thị trường tài chính:

      • c. Vai trò của nhà nước trên thị trường tài chính

      • 2. Vai trò của nhà nước đối với các trung gian tài chính.

      • a, Khái niệm trung gian tài chính

      • b, Vai trò của nhà nước đối với các trung gian tài chính.

      • 3. C ơ sở hạ tầng pháp lý, kỹ thuật

      • 4. Vai trò của các tổ chức có nhiệm vụ giám sát và điều hành hệ thống tài chính ở Việt Nam:

      • a, Vai trò của hệ thống giám sát tài chính ở Việt Nam.

      • b, Những thách thức, khó khăn, bất cập đối với việc giám sát tài chính quốc gia của Việt Nam hiện nay.

      • c, Những bất cập của hệ thống giám sát tài chính hiện tại

      • d, Một số giải pháp cơ bản:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan