Chủ đề: vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính

29 454 0
Chủ đề: vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận môn tài chính học Chủđề : vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính Nội dung bài thảo luận I. Những công cụ của nhà nước trong điều tiết hệ thống tài chính II. Đặc điểm của hệ thống tài chính tự điều tiết III. Những điểm thuận lợi và khó khăn xảy ra khi nhà nước coi trọng sự điều tiết của hệ thống tài chính IV. Sự điều tiết của nhà nước có tác động thế nào đối với thị trường? V. So sánh hai quan điểm đề cao vai trò của nhà nước, đề cao vai trò của thị trường tự do VI. Sự cần thiết có sự điều tiết của nhà nước đối với hệ thống tài chính VII. Thực trạng sự điều tiết của nhà nước đối với hệ thống tài chính ở Việt Nam. VIII.Kết luận Hệ thống tài chính Nhà nước thực hiện vai trò bình ổn và phát triển nền kinh tế Vai trò của nhà nước Tạo môi trường pháp lý ổn định, thuận lợi I. Những công cụ của nhà nước trong điều tiết hệ thống tài chính Nhà nước Hoạt động thu chi ngân sách • Các hoạt động thu - Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật; - Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; - Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; - Các khoản viện trợ; - Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật Tác động: định hướng phát nền kinh tế ổn định thị trường, kiềm chế lạm phát • chi Ngân sách: Trợ giá, trợ cấp, bảo hiểm, công trình công cộng… Góp phần tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế, , hình thành và hoàn thiện cơ chế sản xuất, cơ cấu kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng. II. Đặc điểm của hệ thống tài chính tự điều tiết 1. Không có các hạn chế, định hướng hay ràng buộc về số lượng trong quá trình cấp và phân phối tín dụng: Các chủ thể thực sự hoạt động theo nguyên tắc thị trường dựa trên quan hệ cung- cầu về tín dụng. Các ngân hàng có thể cho vay theo khả năng, không chịu các ràng buộc về pháp lý như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng… 2. Không có các kênh cấp vốn ưu đãi • Các tổ chức tín dụng hoạt động theo khả năng và hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với hoạt động của mình. NHTW không có trách nhiệm thực hiện cứu trợ khó khăn đối với các ngân hàng thương mại. • Cơ chế bao cấp với các ngân hàng thương mại, đặc biệt là các ngân hàng thương mại quốc doanh hoàn toàn xoá bỏ, buộc các ngân hàng này phải thực sự hoạt động theo nguyên tắc thị trường. • Xóa bỏ dần cơ chế tín dụng chỉ định, giao nghiệp vụ tín dụng ưu đãi theo chính sách của nhà nước cho các ngân hàng chính sách. 3. Các định chế tài chính có quyền tự do xác định các lãi suất tiền gửi • Thông qua nhu cầu về vốn và sức cạnh tranh trên thị trường vốn, các định chế tài chính có thể tự do đưa ra mức lãi suất cạnh tranh để huy động đủ số vốn cần thiết mà không phải chịu sự ràng buộc của các quy định về trần lãi suất. 4. Biên độ tỷ giá nới lỏng và không có các công cụ kiểm soát tỷ giá mang tính hành chính: • Các NHTM kinh doanh tiền tệ theo cơ chế cạnh tranh bình đẳng và sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá, giảm thiểu tình trạng bị sốc do các biến động. • Nhà nước loại bỏ qui định mang tính hành chính áp đặt và đẩy mạnh việc sử dụng các công cụ quản lý gián tiếp trong điều hành tỷ giá hối đoái, các TCTD được tự do quyết định giá mua bán ngoại tệ trên cơ sở qui luật cung - cầu trên thị trường ngoại hối. [...]... sự dẫn dắt của “bàn tay vô hình”, cơ chế thị trường tự do sẽ đưa tới kết quả cuối cùng là “sự hài hoà xã hội” Nhà nước có vai trò quan trọng điều tiết thị trường tài chính • Nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhà nước và hệ thống tài chính Nhà nước bỏ mặc hệ thống tài chính Trong điều kiện toàn cầu hóa, vai trò của nhà nước càng quan trọng Mức độ can thiệp hiệu quả của nhà nước? Mức độ... trường vốn, huy động vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài Nhà nước tạo môi trường pháp lí cho thị trường tài chính hoạt động Bản thân thị trường tài chính cũng đặt ra yêu cầu giám sát và kiểm soát của nhà nước Hạn chế của quan điểm đề cao vai trò của nhà nước Lãi suất thấp Vốn vay giảm VI Sự cần thiết có sự điều tiết của nhà nước đối với hệ thống tài chính Click to edit Master text styles Second level Third... giảm sự canh tranh, sáng tạo phát triển của doanh nghiệp V So sánh hai quan điểm đề cao vai trò của nhà nước, đề cao vai trò của thị trường tự do Đề cao vai trò của nhà nước Coi trọng sự tự điều tiết của thị trường Lãi suất ấn định Lãi suất chịu tác động của thị trường Ban hành trần lãi suất Không quy định về trần lãi suất Tỉ lệ dự trữ bắt buộc cao đối với hệ thống ngân hàng Không quy định về tỉ lệ... và năm 2008 • Thất bại quản lí nhà nước kế hoạch hóa tâp trung Tùy vào các điều kiện kinh tế cụ thể nhà nước có mức độ can thiệp hợp lí và hài hòa VII Thực trạng sự điều tiết của nhà nước đối với hệ thống tài chính ở Việt Nam 1 Khẳng định, nền kinh tế của chúng ta xây dựng có sự quản lí của nhà nước Nền kinh tế Việt Nam đặc thù nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sự phát triển kinh tế... 2008 6,23% Năm 2010 6,78% so với năm 2009 Vai trò của nhà nước ta có nhiều hạn chế • Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn chưa được xây dựng đồng bộ, vận hành suôn sẻ; quản lý nhà nước về kinh tế còn nhiều bất cập; • chưa có giải pháp mang tầm đột phá để nhà nước thực sự hoàn thành tốt chức năng chủ đạo trong HTTC; VII Kết luận Nhà nước yếu tố nhà nước The end ... hướng xã hội chủ nghĩa 2 Nhà nước có cơ chế, chính sách để bảo đảm sự ưu tiên đó, thể hiện Trên lĩnh vực sở hữu Thực tiễn nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sau hơn 20 năm đổi mới • Có nhiều vai trò tích cực đến hệ thống tài chính: - Hoàn thiện hệ thống chính sách về chế độ sở hữu và cơ cấu thành phần kinh tế - Tạo điều kiện động lực thúc đẩy phát triển kinh tế trong và ngoài nước Mức... Những điểm thuận lợi và khó khăn xảy ra khi nhà nước coi trọng sự điều tiết của hệ thống tài chính Thuận lợi Khó khăn Tạo nên các khuyết tật của thị trường tự do • không giới hạn cơ hội của các doanh nghiệp, tạo ra môi trường cạnh tranh năng động, có hiệu quả và đào thải các doanh nghiệp kém hiệu quả • tận dụng tối đa khả năng khai thác các nguồn lực tài chính để tối đa hóa lợi nhuận - Thị trường phát... tin cậy • Không có các định chế tài chính= > doanh nghiệp khó tiếp cận với các nguồn vốn phù hợp, không có động lực thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế • Thị trường phát triển nhanh nhất mức có thể • Không bị rằng buộc bởi các định chế, chế tài phức tạp, vận động linh hoạt, thị trường cân bằng giữa cung và cầu IV Sự điều tiết của nhà nước có tác động thế nào đối với thị trường? 1 Tác động tích... chính phủ kiểm soát dòng tiền theo định hướng phát triển cụ thể Lượng vốn được phân bổ trên cơ sở tín hiệu về giá vào những ngành có lợi thế cạnh tranh và tỉ suất sinh lời cao Sở hữu chính phủ, hạn chế hoạt động của các ngân hàng nước ngoài Đa dạng hóa sở hữu, tham gia tự do của các ngân hàng nước ngoài Hạn chế dòng vốn nước ngoài vào và ra Tự do hóa thị trường vốn, huy động vốn từ các nhà đầu tư nước. .. can thiệp quá nhẹ Mức độ can thiệp quá cao - can thiệp của nhà nước quá hời hợt, không đủ liều lượng sẽ dẫn tới việc thị trường tự do làm chủ tình hình, sản xuất, phân phối lưu thông vô hạn độ, mất cân đối, phân cực và có tính đối đầu kinh tế, bất ổn xã hội và cuối cùng là đổ vỡ • Sự can thiệp mạnh mẽ thái quá sẽ dẫn tới có những chính sách kinh tế chủ quan duy ý trí, gây cản trở sản xuất kinh doanh, . môn tài chính học Chủ ề : vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính Nội dung bài thảo luận I. Những công cụ của nhà nước trong điều tiết hệ thống tài chính II. Đặc điểm của hệ thống tài chính. khi nhà nước coi trọng sự điều tiết của hệ thống tài chính IV. Sự điều tiết của nhà nước có tác động thế nào đối với thị trường? V. So sánh hai quan điểm đề cao vai trò của nhà nước, đề cao vai. nước, đề cao vai trò của thị trường tự do VI. Sự cần thiết có sự điều tiết của nhà nước đối với hệ thống tài chính VII. Thực trạng sự điều tiết của nhà nước đối với hệ thống tài chính ở Việt Nam. VIII.Kết

Ngày đăng: 31/10/2014, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung bài thảo luận

  • Hệ thống tài chính

  • Vai trò của nhà nước

  • Slide 5

  • Hoạt động thu chi ngân sách

  • II. Đặc điểm của hệ thống tài chính tự điều tiết

  • 2. Không có các kênh cấp vốn ưu đãi

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 5. Cho vay và tự do sử dụng công cụ lãi suất:

  • 6. Mở rộng cạnh tranh trong các hoạt động trung gian tài chính

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 2. Tác động tiêu cực

  • Slide 17

  • Hạn chế của quan điểm đề cao vai trò của nhà nước

  • Slide 19

  • Nhà nước có vai trò quan trọng điều tiết thị trường tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan