Tài liệu nội dung đã được chỉnh sửa về nội dung, sự tổng hợp kiến thức từ nhiều nguồn sao cho thật hợp lí, phục vụ trong công tác giảng dạy và là tài liệu tham khảo khi tìm hiểu về tuyến điểm du lịch vùng Tây Nguyên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VÙNG TÂY NGUYÊN Sinh viên thực hiện: Nhóm 5- ĐHDL12HD1 GVGD: Ths Đặng Thị Thúy An Tp.HCM, ngày 16/6/2020 Nhóm 5 Lê Xuân Khánh Nguyễn Thị Diễm Ngọc Nguyễn Chí Khang Lê Thị Kim Ngân ( nhóm trưởng) Lê Thị Ngọc Thương Dương Lê Khả Nhi Ngơ Ngọc Bình Vị trí địa lí - Tây Nguyên gồm tỉnh: Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đà Lạt - Phía Bắc giáp với Quảng Nam, phía Đơng giáp với dun hải Nam Trung Bộ, phía Nam giáp với Đơng Nam Bộ, phía Tây giáp với Lào Campuchia - Tây Nguyên nằm vị trí ngã biên giới Việt Nam, Lào,,, Campuchia có khả mở rộng giao lưu kinh tế,văn hóa với nước tiểu vùng sông MêKông - Tiếp giáp với vùng Đông Nam Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ có kinh tế phát triển thị trường tiêu thụ Tây Ngun • Diện tích: 54,7 nghìn km vng (chiếm 16,5% diện tích nước) - Tây Nguyên khu vực Việt Nam có nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú chưa khai thác tiềm du lịch lớn - Là vùng kinh tế nước ta không giáp biển Điều kiện tự nhiên Không gian sinh thái thiên nhiên hùng vĩ huyền bí với rừng, núi, sơng, suối, thác, hồ hệ thảm thực vật, động vật phong phú từ dung để miêu tả điều kiện tự nhiên người dành cho vùng đất Tây Ngun 2.1 Địa hình • Địa hình cao có tính phân bậc rõ ràng độ cao trung bình 600-800 so với mặt nước biển Các bậc cao nằm phía Đơng, bậc thấp nằm phía Tây Có thể chia thành ba địa hình chính: vùng núi, thung lũng, cao nguyên + Địa hình vùng núi : phận dãy Trường Sơn chiếm ½ diện tích Tây Ngun đồ sộ dãy Ngọc Linh kéo dài từ Bắc Tây Bắc xuống Nam Đông Nam dài gần 200km với đỉnh cao phía Bắc 2598m địa hình thấp đèo Mang Yang 830m Về phía Tây Bắc cao nguyên Đà Lạt tây ngun cịn có số đỉnh núi cao Lang Biang 2169m, Chư Yang Sin 2405m Địa hình tạo nguồn tài nguyên tự nhiên đặc trưng ẩn núi rừng thắng cảnh có sức hấp dẫn du khách + Địa hình thung lũng chiếm diện tích nhỏ Tây Ngun 13% diện tích tồn vùng, địa hình mở rộng phẳng với nhiều đầm, hồ góp phần điều hịa khí hậu tơ điểm cho phong cảnh núi rừng ví dụ thung lũng Kon Tum, vùng trũng Krong Pach Có ý nghĩa lớn để giúp phát triển dịch vụ du lịch xây dựng cở sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật… + Địa hình cao nguyên địa hình đặc trưng vùng, tạo lên bề mặt vùng độ cao trung bình 300-800m chiếm 37% diện tích tồn vùng phân bậc cao ngun thành nhóm: • Có độ cao từ 100-300m chủ yếu gồm khu vực Cheo Reo-Phú Túc, Ea Súp dọc biên giới việt nam campuchia • Địa hình 300-500 khu vực sơng Đăk PơKơ, xung quanh thành phố Kon Tum thung lũng Lăk • Địa hình 500-800 cao nguyên Plây Ku, Buôn Mê Thuộc, Lang Biang, Di Linh Với nét đặc trưng rộng phẳng nên cao nguyên thuận lợi phát triển vùng chuyên canh thực phẩm, hoa trái… nguồn cung cấp trực tiếp cho du lịch lamg cở sở để phát triên loại hình du lịch đồng quê ví dụ cao nguyên Di Linh với khí hậu ơn hịa cảnh sắc đẹp mang lại sức hút cho du khách 2.2 Khí hậu: Khí hậu Tây Nguyên coi nét đặc sắc khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta, khí hậu nhiệt đới gió mùa Cao Ngun Điều kiện hình thành khí hậu đặc trưng Tây Nguyên nằm vĩ tuyến 16 độ Bắc với vị trí địa lí cộng với độ cao địa hình có vai trị quan trọng tác động qua lại với điều kiện xạ hồn lưu khí nên tạo nên vùng có khí hậu đặc trưng Chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam kết hợp với địa hình nên khí hậu nơi có phân vùng rõ rệt hình đem lại cho khí hậu tây ngun có tính chất phân mùa phân vùng Ở Tây Nguyên chia thành tiểu vùng địa hình đồng thời là tiểu vùng khí hậu :Bắc Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai), Trung Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (Lâm Đồng).Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt cao hai tiểu vùng Bắc Nam • Nhiệt độ trung bình năm độ cao 800-900m vào 19-21 độ C, tổng nhiệt độ năm 7000-8000 độ C có thời kì nhiệt độ trung bình 20 độ C kéo dài 8-9 tháng • Nhiệt dộ thấp 15 độ C vùng 800m, độ C vùng 1500m Đặc biệt đo ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát mưa nhiều, riêng cao ngun cao 1000 m (như Đà Lạt) khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm khí hậu núi cao.( cịn mệnh danh Vùng ơn đới lịng nhiệt đới) Tây Ngun có hai mùa rõ rệt: + Mùa khô (mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, tháng tháng hai tháng nóng khơ nhất) mùa khơ kéo dài, lượng mưa có tháng khơng có mưa độ ẩm khơng khí thấp khơ hạn kéo dài thiếu nước trầm trọng + Mùa mưa (mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10) lượng mưa hàng nằm đạt 2000m, tập trung 85-90% lượng mưa năm, nơi mưa nhiều Bảo Lộc, Play Ku, Đà Lạt mưa Cheo Reo, Đức Trọng… Vì tháng 12 cuối tháng đầu tháng thời điểm Tây Nguyên đẹp Sự phân hóa khí hậu theo khơng gian vùng góp phần làm đa dạng cảnh quan sinh thái Tây Nguyên 2.3 Đất: Vùng đất Tây Nguyên chia thành 13 nhóm với 18 đơn vị đất phân bổ xen kẻ rải rác khắp địa phương nhiên có nhóm có diện tích đáng kể để phát triển sản xuất nơng nghiệp là: Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cơng nghiệp lâu năm – Có mặt rộng lớn, thuận lợi cho thành lập vùng chuyên canh quy mô lớn… 2.4 Thủy Văn: Tây Nguyên đầu nguồn nhiều dịng sơng dài, lưu vực lớn mạng lưới nhánh dày đặc chảy qua địa hình phức tạp, tạo nên nhiều thác gềnh cung cấp nước cho Tây Nguyên, đắp đập để làm đập thủy điện (21% trữ thủy điện nước).Nguồn tài nguyên phong phú, kể tài nguyên nước mặt nước ngầm Hệ thống sơng có hệ thống lớn: Xê Xan, Xrê-Pok, sông Ba, sông Đồng Nai, Sông Sê San • Sơng Sê San Một phụ lưu lớn sông Mekong bắt nguồn từ Bắc Trung Tây Nguyên Việt Nam chảy sang lãnh thổ Campuchia nhập vào sông Serepok gần Stung Treng - Sơng Sê San có lưu vực rộng 17.000 km² lãnh thổ Việt Nam, thuộc hai tỉnh Gia Lai Kon Tum với tổng chiều dài sơng 237 km, - Diện tích lưu vực 11.450 km Sơng Sê San lưu krong Pơ Kơ phía hữu ngạn Đăk Bla phía tả ngạn Trên lãnh thổ Campuchia, sông chảy qua tỉnh Ratanakiri Stung Treng + Phía thượng lưu sơng nằm vùng đồi núi thấp, độ dốc địa hình trung bình Trên phía Đông-Bắc phần thượng lưu, sông tiếp giáp với vùng phân thủy Đông Tây dãy Trường sơn + Phần phía hạ lưu, thung lũng sơng nằm hẻm sâu dãy núi cao, độ dốc địa hình lớn Đặc điểm địa hình tự nhiên vùng thượng hạ lưu khác điểm thuận lợi để tạo nên hình thái khác cho việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Chính điều tạo nên mối liên hệ chặt chẽ nhà máy thủy điện bậc thang Những hồ chứa lớn nhà máy thủy điện phía thượng lưu đóng vai trị định cho việc điều tiết dòng chảy cho nhà máy thủy điện phía hạ • Sơng Xrê-Pok (dịng sơng chảy ngược) Sêrêpơk dài 315 km, diện tích lưu vực 30.100km2, dịng sơng lớn thứ hai Tây Ngun, sau Sê San Gia Lai- Kon Tum Hợp thành nhánh Krông Ana (sông Cái), Krông Knô (sông Đực) bắt nguồn từ nhiều lũng núi Nam Trường Sơn, Sêrêpôk không đổ thẳng biển Đông sơng khác mà ngược sang Campuchia, chảy vịng hết cao nguyên tới đồng hòa vào Mê Kơng chảy biển.(Sêrêpốk - Dịng sơng chảy ngược) Trên đất Việt, chiều dài 125 km Sêrêpôk chảy qua tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông phần tỉnh Lâm Đồng Nhiều thác ghềnh hùng vĩ tương đối hoang sơ như: thác Trinh Nữ, thác Đray Sáp, thác Đray Nu, thác Đray H'linh, thác Gia Long, thác Bảy Nhánh Dịng sơng Srepok có dịng chảy năm đạt 286 m3/s với tổng lượng dòng chảy năm đạt 9,0 tỷ m3 nước • Sơng Ba Bắt nguồn từ núi Ngok Rô độ cao 1.549 m, dãy Ngok Linh (thuộc tỉnh Kon Tum), sông Ba chảy theo sườn phía Đơng dãy Trường Sơn Sơng có lưu vực rộng 13.900 km2 lưu vực sông rộng lớn Tây Nguyên.Ở phần thượng lưu sông Ba, núi vây sát thung lũng, chỗ rộng, chỗ hẹp Xuống đến Nam huyện Kbang, núi đồi lùi xa bên nhường chỗ cho đồng rộng kéo dài dọc song,từ nguồn xuôi, sông chảy theo hướng Bắc-Nam, chuyển dần theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.Các nhánh sơng Ba là: Ayun, Ia Krơng, Krơng Năng sơng Hinh nằm phía hữu ngạn • Sông Đồng Nai Hệ thống sông Đồng Nai nằm phía Nam có phần thượng phần trung lưu vực thuộc Tây Nguyên, với diện tích lưu vực khoảng 9276 km vuông Phần lớn nằm lãnh thổ sông Đồng Nai Các hệ thống sông giá cung cấp nguồn nước phục vụ cho sản xuất mà phục vụ cho hoạt động du lịch, góp phần vào việc điều hịa khí hậu tạo môi trường cảnh quan sinh động - Hệ thống hồ: có nhiều hồ nước tự nhiên nhân tạo : Biển Hồ, hồ thủy điên YaLy (Gia Lai), hồ Xuân Hương,hồ Tuyền Lâm … hồ núi hay vùng góp phần đem lại nhiều cảnh sắc non nước hữu tĩnh nơi - Hệ thống thác: số dòng chảy địa hình địa hình núi cao cao nguyên xếp tầng tạo nên nhữn thác nước đẹp Đam Bri, Cam Ly, Trinh Nữ, Đatanla… - Hệ thống suối khống nóng: Tây Ngun có hệ thống nước ngầm phong phú gồm + Suối khoán: Guga (huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) nhiệt độ 370C lưu lượng 93m3/ngày + Suối khốn: ĐăkMin (ĐăkNơng) nhiệt độ 660C nồng độ hàm lượng CO2 cao 2.5 Sinh vật Tài nguyên rừng tài nguyên lớn Tây Nguyên năm 2015 có 2.6 triệu có 87% diện tích rừng tự nhiên Độ che phủ 46,1% đứng thứ 3/7 vùng - Hệ thực vật toàn vùng có 3600 lồi giàu dương sỉ, thơng , lan dẻ cúc cịn có nhiều lồi đặc hữu thơng nước thơng ngồi cịn phát lồi thực vật Việt Nam vườn quốc gia Yok Đônk quao xẻ tua gạo long đen nơi cịn có 300-400 lồi thuốc sâm ngọc linh sơn trà - Hệ động vật tài nguyên phong phú 525 lồi đơng vật sinh sống cạn 102 loài thú 302 loài chim 80loai cá nước noi cịn có bị xám bị tót hưu vàng => Với hệ sinh thái nhiều loài đa dạng nhiều loài đặc hữu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái vùng đất Du lịch ngành kinh tế có định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ ngành du lịch, đến cấu trúc chun mơn hóa du lịch Tài nguyên du lịch nhân tố quan trọng hàng đầu tạo nên sản phẩm du lịch; tạo nên sức hấp dẫn khách du lịch; tạo nên sắc thái riêng, đặc trưng riêng cho điểm đến du lịch Sự đa dạng phong phú tài nguyên du lịch, chất lượng chúng mức độ kết hợp loại tài nguyên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt việc hình thành phát triển du lịch vùng hay quốc gia Điều kiện nhân văn Tây nguyên không hấp dẫn du khách giá trị tự nhiên, vẽ hoang sơ nói rừng, mà giá trị nhân văn đề tài lạ thu hút du khách khám phá tham quan giá trị nhân văn vùng đất Tây Nguyên 3.1 Các di tích lịch sử - văn hóa • Tây nguyên khu vực lưu giữ gần ngun vẹn cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử văn hóa, nghệ thuật độc đáo lạ, tạo nên nét đặc trưng cho vùng đất nơi • Tồn vùng Tây Ngun có khoảng 450 di tích loại, 59 di tích xếp hạng cấp quốc gia di tích cấp quốc gia đặc biệt (di tích khảo cổ (“thánh địa Cát Tiên đường mịn Hồ Chí Minh“) • di sản giới phi vật thể “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” UNESSCO cơng nhận vào ngày 25/11/2005 • Di tích lịch sử cách mạng gồm có chiến trượng Đắk Tơ – Tân Cảnh (Kon Tum); đèo An khê, nhà tù Plei ku (Gia Lai), nhà tù Bn Ma Thuột, đường Hồ Chí Minh … • Di tích kiến trúc nghệ thuật có tồ giám mục, nhà thờ Gỗ (Kon Tum), tháp Yang Prong (tháp cổ Tây Nguyên) Tum), Bi Đúp Núi Bà (Lâm Đồng)… phù hợp để phát triển du lịch nghiên cứu sinh thái rừng nguyên sinh - Cách trung tâm thành phố Đà Lạt km, hồ Tuyền Lâm nơi có khí hậu lành, khơng gian n tĩnh, lại gần Thiền viện Trúc Lâm nên điểm du lịch thu hút đông du khách tới có dịp du ngoạn thành phố ngàn hoa Tại đây, du khách cắm trại, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, bộ, leo núi, câu cá… Ngồi ra, Tây Ngun cịn tiếng với cao nguyên bốn mùa hoa trái, trang trại cà phê, ca cao, hồ tiêu, hoa bạt ngàn… Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng) vườn quốc gia lớn Việt Nam, với độ che phủ rừng đất rừng lên tới 90% Đây chọn trọng điểm cho việc phát triển du lịch sinh thái Lâm Đồng, với việc hợp tác tổ chức Jica (Nhật Bản) việc tổ chức thử nghiệm tuyến du lịch tham quan dã ngoại - ngắm cảnh, du lịch mạo hiểm (leo núi, chèo thuyền…), nghiên cứu khảo sát động, thực vật - Các địa điểm du lịch hoang sơ, vĩ thác Dambri, thác Đray sáp, thác Dantala, địa điểm du lịch lý tưởng để du khách vừa thưởng ngoạn vừa tham gia trò chơi mạo hiểm leo núi, vượt thác, chèo thuyền, … • Du lịch nghĩ dưỡng - Tây Ngun khơng gian địa lý, văn hóa với nhiều tiềm du lịch độc đáo hấp dẫn: Cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, núi cao, rừng nguyên sinh rộng lớn, khí hậu lành, giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, lễ hội truyền thống… tiềm du lịch hấp dẫn - Được xem Vùng ơn đới lịng nhiệt đới Bởi khí hậu mát mẻ quanh năm mang đặc trưng vùng ơn đới lịng nhiệt đới, với thời tiết bốn mùa xuân - hạ - thu - đông hữu ngày, nên Tây Nguyên mảnh đất “trốn nóng” nhiều du khách ưa thích Cùng với đó, hệ thống tài nguyên thiên nhiên phong phú, cảnh quan hùng vĩ, nhiều hồ núi, thác nước tung bọt trắng xóa… trở thành tài nguyên du lịch đặc sắc trội để phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng - Lâm Đồng nói riêng Tây NGuyên nói chung có hậu mát mẻ với vô số thắng cảnh thiên nhiên vĩ, sông hồ, thác nước, cối bạt ngàn, khiến cho người có cảm giác hịa vào thiên nhiên, nơi làm địa điểm nghĩ dưỡng tuyệt vời dành cho du khách • Du lịch trải nghiệm làng nghề truyền thống: Người phụ nữ Tây Nguyên tự hào nghề truyền thống sắc văn hóa trog máu thịt, từ hệ sang hệ khác Và với nghề dệt thổ cẩm người phụ nữ Tây Nguyên, sắc văn hóa "máu thịt", từ hệ sang hệ khác, bà mẹ truyền dạy cho cháu thế, nối thời gian Ngày nay, nghề dệt thổ cẩm Tây Nguyên có số biến đổi để phù hợp với yêu cầu sống mới, dù người phụ nữ Tây Nguyên tự hào nghề truyền thống Đối với đồng bào Ba Na tỉnh Gia Lai nói riêng hay dân tộc Tây Nguyên nói chung, nghề dệt thổ cẩm có từ lâu đời tiếng với trang trí hoa văn tinh tế Khơng đẹp hình thức trang trí, sản phẩm dệt truyền thống người Ba Na ẩn chứa sắc thái văn hóa, tâm hồn phong phú Các gái Ba Na bà mẹ cho cách dệt vải, dệt thổ cẩm từ lúc 12-13 tuổi, để lấy chồng phải tự dệt cho y phục thật đẹp để mắt người Để dệt y phục này, cô gái phải tốn nhiều công sức tâm huyết phụ nữ Ba Na biết dệt thổ cẩm Nghề đan lát mây tre: Nghề đan lát đòi hỏi khéo léo, tỉ mỉ người đan công đoạn, từ khâu chuẩn bị nguyên liệu khâu cuối thành sản phẩm Nguyên liệu dùng đan lát người Mạ thường khai thác từ thiên nhiên đồi núi quanh địa bàn cư trú, bao gồm loại thuộc họ tre (tre, nứa, lồ ơ…) loại dây leo (mây, cói, dây rừng…) ngồi ra, cịn có loại vỏ (sâm lũ, sim rừng, cóc rừng, gạo…), loại vỏ mềm có độ dai tốt để làm đế dây quai cho sản phẩm Ông Vũ Văn Đông nhận định, làng nghề “sống” nhờ du lịch ngược lại du lịch phát triển nhờ khai thác giá trị văn hóa-lịch sử từ làng nghề truyền thống Phát triển du lịch gắn với phát triển làng nghề truyền thống thu hút ngày nhiều du khách Bên cạnh lợi ích kinh tế, xã hội, loại hình du lịch cịn góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa giữ gìn sắc dân tộc • Du lịch tham quan Tham quan biển hồ: Hồ Xuân Hương: Được ví trái tim Đà Lạt nên đến thăm xứ sở ngàn hoa mà lại chưa dừng chân đơi dịng bờ hồ có lẽ bạn cảm hết đẹp, hồn thành phố sương mù Hồ đẹp vào thời điểm ngày, sáng sớm lúc đẹp để cảm nhận se lạnh khí trời Đà Lạt, đến hồng hồ Xn Hương Đà Lạt đêm lại mang vẻ đẹp huyền ảo Hồ T’Nưng: Thực chất hồ T’Nưng hồ nước tự nhiên hình thành miệng núi lửa ngưng phun trào từ trăm triệu năm qua Nằm cách trung tâm thành phố Pleiku khoảng 7km theo hướng tây bắc Cũng bao địa danh khác Tây Nguyên, Hồ T’Nưng gắn liền với truyền thuyết có phần bi thương Truyền thuyết kể rằng, lúc nơi sinh sống lạc sầm uất Cả dân làng sống vui vẻ sung túc với tiếng chiêng, tiếng trống rộn vang khắp núi rừng Bỗng năm trời hạn, trâu bò chết hàng loạt Dân làng cho điềm dữ, Giàng giận khơng cịn che chở cho bn làng Vì bn làng sai trai tráng vào rừng săn nai cúng Giàng Cứ ngỡ Giàng nguôi giận, dân làng lại tiếp tục vui ca Bỗng dưng trời đất tối sầm, mặt đất rung chuyển Cả làng bị sụp xuống hố sâu nước dâng lên nhấn chìm tất cả, khơng sống sót Chỉ có đơi vợ chồng Mạc Mây vắng khỏi buôn Khi trở không thấy buôn đâu, thấy hồ nước rộng lớn Bèn báo với buôn lân cận tưởng nhớ đồng bào khuất Người Gia Rai sau nhắc đến hồ T’Nưng với truyền thuyết đau buồn Hồ Lắk: Hồ Lắk rộng 500ha có chiều dài 5km hồ nước tự nhiên lớn vùng Tây Nguyên lớn thứ nước sau Hồ Ba Bể Xung quanh bao bọc dãy núi cánh rừng nguyên sinh tạo nên khung cảnh tuyệt vời Nơi cựu hoàng đế Bảo Đại chọn làm địa điểm xây dựng khu nghỉ dưởng đến phát triển thành khu du lịch Với địa đẹp Hồ Lắk, nơi sửa chữa du khách từ khắp nơi kéo đến nghĩ ngơi khám phá Tham quan thác: THÁC ĐRAY NUR: Thác Đray Nur thuộc tỉnh Đắk Lắk nằm giáp ranh với Đắk Nông, nên nhiều người lẫn lộn địa danh thác hùng vỹ Thác Đray Nur cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 30km theo hướng thành phố Hồ Chí Minh Từ Bn Ma Thuột, bạn theo hướng quốc lộ 14, đến gần cầu 14 rẽ trái để vào thác Thác Đray Nur từ cao đổ xuống sông sâu, tạo nên tranh thiên nhiên tuyệt đẹp Bên vách đá sừng sững, thác nước reo vang, làm lan tỏa vùng không gian rộng lớn âm thành dạt, trầm hùng Giữa đại ngàn kỳ vĩ, trùng điệp núi non, thác Đray Nur quyến rũ người vẻ đẹp tươi tắn, lành huyền thoại gắn liền với tên thác THÁC ĐRAY SÁP: Thác Đray Sáp theo tiếng Ê Đê có nghĩa thác khói Dịng thác khơng cao lại trải dài uốn tảng đá đổ xuống nước khổng lồ tung bọt li ti trắng xóa khói Thác Đray Sáp hẳn thác khác Tây Nguyên nhờ vào vẻ hoang sơ cánh rừng xung quanh Từ Đray Sáp, qua cầu treo vài nhịp bạn khám phá Đray Nur, thác Vợ Đray Sáp Trong mênh mang tươi mát nước mà dòng thác mang lại, bạn thả hồn vào thiên nhiên, quên ưu phiền sống Để đến thác Đray Sáp, bạn theo cung đường đến Đray Nur bắt xe buýt số 13 (Buôn Ma Thuột – Krông Nô) Xe thả bạn trước cổng vào thác THÁC GIA LONG: Nằm thượng nguồn sông Sêrêpôk đoạn chạy qua tỉnh Đắk Nông nên thác Gia Long thác hùng vỹ núi rừng Tây Nguyên Thác Gia Long nằm lặng lẽ núi rừng bạt ngàn, nên để đến với thác, bạn phải vượt qua đường rừng xanh thẳm Nhưng điều làm nên hoang sơ khác biệt Gia Long Người dân địa phương kể rằng, tên thác Gia Long bắt nguồn từ việc vua Gia Long thưởng ngoạn cảnh thác cho xây cầu bắc ngang dòng suối nơi chân thác Cạnh thác Gia Long có hồ tắm tiên hang động tự nhiên đẹp Thế nên đến với thác Gia Long, bạn khám phá rừng, tham quan thác hịa vào nước mát mẻ hồ tắm thiên nhiên Tham quan hang động: Hệ thống hang động núi lửa Krơng Nơ hay cịn gọi hang Chư Blúk tỉnh Đắk Nông nhà khoa học khảo sát từ năm 2007 Sau năm nghiên cứu, Bảo tàng Địa chất Việt Nam Hiệp hội Hang động núi lửa Nhật Bản công bố kết cho thấy hệ thống hang động núi lửa có quy mơ lớn Đơng Nam Á Hang Chư Blúk cịn có tên gọi khác Hang Dơi với tổng chiều dài hang khoảng 25km, kéo dài từ khu vực thác D’ray Sáp tới miệng núi lửa bn Chốh chia thành 100 hang động lớn nhỏ nhờ dòng chảy nham thạch núi lửa cách hàng triệu năm Đứng từ xa dễ dàng nhận hang Chư Blúk nằm vùng đồi rộng, nhiên việc tiếp cận cửa hang khơng dễ dàng bạn phải vượt qua đồi dốc đá bazan, lối bị nhiều lớn chắn muốn an tồn bạn cần có trợ giúp, hướng dẫn cư dân địa phương Nhưng nỗ lực bạn bỏ để đến với hang động hoàn toàn xứng đáng, hang Chư Blúk chào đón du khách kỳ vĩ đến từ tảng đá tổ ong khổng lồ, đất bên phủ xanh nhiều loại rừng rêu phong làm nên nét bí ẩn, hoang dã cho Chư Blúk Càng vào bên Chư Blúk thấy rõ tách biệt bên bên ngồi hang động, nơi bóng tối bao phủ nhận vài tia sáng le lói xun qua khe đá nứt; khơng khí ẩm thấp lạnh lạnh lại gợi nên chút đáng sợ, ma mị Thêm vào bạn lắng nghe tiếng giọt nước len lỏi từ phía nhỏ xuống vỡ tan chạm mặt đất tạo nên thứ âm đặc biệt không gian tĩnh mịch hang động tạo thêm kỳ bí hấp dẫn cho hành trình Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 7.1 Cơ sỏ hạ tầng • Giao thơng vận tải Có tổng chiều dài 35.600km, riêng quốc lộ có 3.000km gồm hai trục dọc quan trọng đường Hồ Chí Minh QL14C chạy dọc biên giới Các tuyến quốc lộ ngang quan trọng gồm QL19, QL20, QL24, QL25, QL26, QL27… Có cửa quốc tế: cửa Bở Y cửa Lệ Thanh Cửa Bờ Y: cửa quốc tế vùng đất xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Cửa Bờ Y thông thương sang cửa Phoukeua (Phù Kưa) muang Phouvong tỉnh Attapeu, CHDCND Lào Cửa Lệ Thanh: cửa quốc tế đường vùng đất xã Ia Dom, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai Cửa Lệ Thanh thông thương với cửa Oyadav huyện Ou Ya Dav tỉnh Ratanakiri, Campuchia Đường Năng lực vận tải đường với 100 xe vận chuyển khách đường dài ngày, với nhiều thương hiệu xe có uy tín Thời gian lại tỉnh ngày rút ngắn, thuận tiện, an toàn, giảm chi phí vận tải Nhận xét: Tuy nhiên hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vùng Tây Nguyên hạn chế, nhiều tuyến đường bị xuống cấp, thiếu đồng Các Bộ, ngành liên quan triển khai rà soát, với quan điểm ưu đầu tư phát triển đồng bộ, bền vững kết cấu hạ tầng giao thông, trước hết ưu tiên đầu tư nâng cấp, mở rộng tuyến quốc lộ, đường tỉnh huyết mạch có tính đột phá, có vai trị động lực tránh dàn trải, cục địa phương Đường sắt Đường sắt Tây Nguyên chưa phát triển nhiều - Chưa có kết nối đường sắt tới cảng biển số ga nằm thành phố - Phương thức di chuyển chủ yếu đường đường hàng không Tuy nhiên, ngành đường sắt khôi phục đoạn từ ga Đà Lạt đến Trại Mát dài 8km Nhà ga trang bị nâng cấp nhằm khai thác, phục vụ dịch vụ du lịch VD: UBND tỉnh Lâm Đồng đề xuất dự án khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm (tỉnh Ninh Thuận) - Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) với kinh phí 10.000 tỉ đồng Đường hàng khơng Tây Ngun có ba cảng hàng không là: Liên Khương, Buôn Ma Thuột Pleiku Sân bay Pleiku đóng TP Pleiku, có ba hãng hàng không khai thác đường bay nối thành phố Hà Nội, TP HCM, Vinh Hải Phịng Sân bay Bn Ma Thuột đóng TP Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk) Công suất 1tr khách/ năm Hiện có chuyến TP HCM, Chu Lai (Quảng Nam), Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng, Vinh Sân bay Liên Khương: - Rộng 337 hecta.Là sân bay quốc tế lớn lớn Tây Nguyên Tọa lạc Quốc lộ 20, thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, trị, xã hội tỉnh Lâm Đồngvà vùng Tây Nguyên Liên Khương có hãng hàng khơng nước (Vietnam Ailines, Vietjet Air, Jetstar Pacific, Bamboo Airways) hãng hàng không quốc tế (Thai Vietjet, Asia Air, Korean Air, Qingdao Airlines) khai thác 50 chuyến bay/ngày kết nối Đà Lạt tới điểm đến nước Hà Nội, Hải Phịng, Vinh, Đà Nẵng, Huế, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ đường bay quốc tế đến Bangkok, Incheon, Kualalumpur, Muan, Lan Châu, Cheongju Tình hình khai thác: Tây Nguyên chủ động phối hợp với hãng hàng không đẩy mạnh hoạt động mở đường bay đến/đi khu vực Năm 2016, lượng hành khách cảng hàng không Pleiku đạt 759 ngàn lượt, năm 2017 751 ngàn lượt năm 2018 752 ngàn lượt Năm 2019 lượng hành khách thông qua Cảng hàng không Liên Khương đạt 2tr hành khách Sản lượng cất hạ cánh tăng lên 13.272 lượt/chuyến Sản lượng hàng hóa – bưu kiện vận chuyển tăng lên 7.300 Nhận xét: Về hàng không Tây Nguyên có đường bay đến trung tâm du lịch lớn nước Mang lại nhiều lựa chọn di chuyển cho khách hàng, đóng góp lớn vào cơng khai thác tối đa tiềm du lịch vùng, thúc đẩy gia tăng liên kết vùng Thông tin liên lạc Thông tin liên lạc Tây Nguyên đủ sức đáp ứng đầy đủ yêu cầu phục vụ du lịch Tình hình mạng lưới intermet, wifi, 3g… phủ sóng hầu nhuư khắp Tây Nguyên đặc biệt trung tâm du lịch, thành phố lớn Đà Lạt VD: Đài viễn thông Tây Nguyên trực thuộc trung tâm viễn thơng liên tỉnh khu vực có mạng lưới nằm trải rộng địa bàn tỉnh Gia Lai, Kon tum, Đắk Lắk, Đắk Nông với tuyến cáp trải dài 432 km dọc theo quốc lộ 14, 19 Điện Nhờ địa cao nguyên nhiều thác nước nên tài nguyên thủy vùng lớn tập trung hệ thống sông Xê Xan, Xrê Pơk, Đồng Nai…các bậc thang thủy điện hình thành hệ thống sông tiếng TN như: Trên sơng Xê Xan: có thủy điện Yaly cơng suất 720 MW (hoạt động 4/2002), bậc thủy điện Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê Xan 4; thượng lưu Yaly thủy điện Plây Krơng Dịng Xê Xan cho tổng cơng suất 1500 MW Dịng Xrê Pốk: Đã có thủy điện Đrây H’linh(12MW), xây dựng bậc thang thủy điện là: Buôn Kuôp 280MW, Buôn Tua Srah (85MW, khởi công cuối năm 2004), Xrê Pôk (137MW), Xrê Pôk (33MW), Đức Xuyên (58MW), Đrây H’linh mở rộng lên 28MW Tổng cơng suất dịng Xrê Pơk 600 MW Trên hệ thống sơng Đồng Nai: có thủy điện Đa Nhim (160 MW), xây dựng thủy điện Đại Ninh (300 MW), Đồng Nai (180 MW), Đồng Nai (340 MW) Nhận Xét: Nhìn chung mạng lưới điện Tây Nguyên đủ sức cung ứng cho hoạt động du lịch Tuy nhiên tiềm ẩn nguy thiếu điện, thiếu nước sinh hoạt phục vụ du lịch hạn hán khiến hồ thủy điện khơng đạt mức dâng bình thường, nguy an toàn hồ chứa yếu khâu quản lý, giám sát 7.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở lưu trú du lịch Có 179 khách sạn, nhà nghĩ từ 1-5 sao, tập chung chủ yếu Lâm Đồng, ngồi Lâm đồng cịn có resort với tiêu chuẩn trở lên Đà Lạt điểm đến trung tâm với 40 sở lưu trú, có sở đạt chuẩn Các sở phục vụ ăn uống dịch vụ thương mại Nhiều nhà hàng, quán ăn phục vụ đặc sản, truyền thống Bên cạnh cịn có đặc sản nhiều vùng miền khác nước Tập trung chủ yếu điểm du lịch hấp dẫn như: Đà Lạt, buôn Mê Thuộc, Kon Tum Khi ghé qua buôn làng khách du lịch có hội thưởng thức đặc sản địa phương như: rượu cần, cơm lam gà nướng, cá đắng núc nắc xào, dọt mây hầm chân gòi, canh bép Cơ sở du lịch chữa bệnh y tế Các sở y tế phục vụ khách du lịch ghé thăm Tây nguyên giai đoạn tiềm năng, phát triển VD số sở du lịch chữa bệnh: Khu du lịch suối nước khống Đắk Mol (Bn Ma Thuộc) khu du lịch nghĩ dưỡng, chữa bệnh tiếng Tây Ngun Ngồi Kom Tum cịn hướng đến xây dựng Măng Đen trở thành vùng nghĩ dưỡng, chữa bệnh, tham quan Giải trí với ý nghĩa đích thực khu du lịch sinh thái Các sở vui chơi - giải trí, hoạt động thơng tin văn hóa Tây Ngun có khu tổ hợp vui chơi giải trí khu du lịch Bn đôn, Ea Khao Đắk Lắk VD: Công viên Đồng Xanh, biển hồ Gia Lai, Khu du lịch cụm thác Đray Sáp, Gia Long, Trinh Nữ Đắk Nông, Nhận xét chung sở hạn tầng vật chất kỹ thuật: Nhìn chung, sở vật chất kỹ thuật hạ tầng Tây Nguyên q trình phát triển, kết nối giao thơng kết nối đường sắt chưa hoàn toàn ổn định Hệ thống thơng tin liên lạc cịn nhiều bất cập Cần có nhiều quan tâm từ cấp lãnh đạo nhằm giúp du lịch Tây nguyên phát triển tương xứng với tiềm vốn có vùng Tuyến điểm du lịch 8.1 Tuyến du lịch nội vùng Tuyến du lịch nội vùng tiếng tuyến “Con đường xanh Tây Nguyên” dọc theo quốc lộ 14 từ Đăk Nông qua Đăk Lăk đến Gia Lai cuối Kon Tum Gia Lai – Kon Tum – Gia Lai (150km) (Biển Hồ T’ Nưng – Thủy điện Ialy – Cầu treo Kon-klor- Nhà rông Kon-klor) Gia Lai – Buôn Ma Thuột (158km) (Nhà đày Tây Nguyên – Bảo tàng Tây Nguyên – Buôn Ako-Dhong) Buôn Ma Thuột – Đà Lạt (211km) (Khu du lịch - Hồ Lăk - Đồi Mộng Mơ) Tham quan Đà Lạt (Chùa Linh Phước - Đồi chè Cầu Đất – Dinh I – Đường hầm điêu khắc – Thác Dantala - Thiền viện Trúc Lâm – Hồ Tuyền Lâm) Thác Đambri – Quảng trường Lâm Viên – Nông trại cún Puppy Farm – Đà Lạt Fairtale land • Hướng trung tâm thành phố Chợ Đà Lạt - Hồ Xuân Hương - Vườn hoa Thành Phố - Quảng Trường Lâm Viên - Nhà thờ Con Gà (6,1km) • Hướng theo Suối Vàng Nhà thờ Domain - Núi Langbiang - Thung Lũng Vàng - Suối Vàng - Ma rừng lữ quán - Đồi cỏ Hồng (51,9km) • Hướng Đèo Pren Đồi Robin cáp treo - Thác Datanla - Thác Prenn - Khu du lịch Trúc Lâm Viên - Thác Pongour - Chùa Linh Quy Pháp Ấn - Thác Dam'bri Bảo Lộc (170km) • Hướng theo đường Mai Anh Đào Thiền Viện Vạn Hạnh - Vườn Dâu Tây Hùng - Thung Lũng Tình Yêu - XQ Sử Quán - Showroom hoa khô - Vườn cà chua Nhật, dưa Pepino (7,4km) 8.2 Tuyến liên vùng “Con đường di sản Việt Nam” qua di sản Động Phong Nha (Quảng Binh), đến Huế nơi di sản Quần thể di tích cố Huế Nhã nhạc cung đình Huế đến Quảng Nam nơi có Phố cổ hội An thánh địa Mỹ Sơn với Tây nguyên đại ngàn nơi có di sản phi vật thể “ Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” Đà Lạt – Nha Trang (135km) (Thành phố Đà Lạt- dèo Hòn Giao- Nha Trang- Vinpearl Land) Buôn Ma Thuột – Ninh Chữ (272 km) (Buôn Ma Thuột – Yang tao - Buôn Jun - Biển Ninh Chữ - Vịnh Vĩnh Hy) 8.3 Tuyến du lịch quốc tế Gia Lai – Campuchia (614km) Biển Hồ - Thác Chín Tầng – Cửa Lệ Thanh -Angkor Wat Khu du lịch Măng Đen (Kon Tum) – Cửa quốc tế Bờ Y- đền Wat TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hịa, Địa lí du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Non nước Việt Nam, Nxb Tổng cục du lịch Non nước Việt Nam 63 tỉnh thành, Nxb Thời Đại Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch, Nxb Giáo dục Việt Nam Trang web: Tổng cục Du lịch Trang web: tỉnh Tây Nguyên Alat địa lí Việt Nam ... nhằm giúp du lịch Tây nguyên phát triển tương xứng với tiềm vốn có vùng Tuyến điểm du lịch 8.1 Tuyến du lịch nội vùng Tuyến du lịch nội vùng tiếng tuyến “Con đường xanh Tây Nguyên? ?? dọc theo quốc... phát triển du lịch dài hạn Phát triển phải đôi với bảo tồn tài nguyên du lịch Các loại hình du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu vùng: • Du lịch cộng đồng tộc người du lịch văn hóa:... triển du lịch sinh thái vùng đất Du lịch ngành kinh tế có định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ ngành du lịch, đến cấu trúc chuyên mơn hóa du lịch