1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG: NHỮNG ĐÓNG GÓP TIÊU BIỂU VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG

18 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 44,42 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DU LICH  MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG: NHỮNG ĐÓNG GÓP TIÊU BIỂU VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG GVHD: Phan Dình Dũng Người thực hiện: Ngơ Ngọc Bình Nguyễn Hữu Hưng Dương Lê Khả Nhi Thanh Thị Thu Thiện Tp Hồ Chí Minh, tháng 9, 2019 Mục lục Tiểu sử Hoàng đế Quang Trung, đặc trưng Hoàng đế Quang Trung 1.1 Tiểu sử nghiệp 1.2 Những đặc trưng Hồng đế Quang Trung Đóng góp triều đại Quang Trung 2.1 Cống hiến to lớn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc 2.2 Ổn định trị, đưa đất nước vào quy củ 2.3 Phục hồi phát triển kinh tế 2.4 Chính sách văn hóa, giáo dục 2.5 Đường lối ngoại giao, quốc phòng Hạn chế triều đại Quang Trung 3.1 Về mặt thực 3.2 Về mặt nhà nước 3.3 Về sách văn hố xã hội 3.4 Đối ngoại quân Suy nghĩ nhận xét triều đại Quang Trung Tài liệu tham khảo Nội dung Tiểu sử Hoàng đế Quang Trung, đặc trưng Hoàng đế Quang Trung 1.1 Tiểu sử nghiệp Nguyễn Huệ ( 1753 -1792 ) biết đến Quang Trung Hồng đế, vua Quang Trung hay Bắc Bình Vương, vị hoàng đế thứ hai nhà Tây Sơn (ở ngơi từ 1788 tới 1792) sau Thái Đức Hồng đế Nguyễn Nhạc Ơng lãnh đạo trị tài giỏi với nhiều cải cách xây dựng đất nước, quân xuất sắc lịch sử Việt Nam nội chiến chống giặc ngoại xâm Do có nhiều cơng lao, Nguyễn Huệ xem người anh hùng áo vải dân tộc Việt Nam Thân phụ ông họ Hồ, sau đổi họ Nguyễn, người gốc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, gia đình bị bắt đưa vào ấp Tây Sơn Thượng, huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn (nay thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) Gia đình ơng có bảy anh em gồm gái, trai, ông út Thuở nhỏ ơng theo học với Giáo Hiến, tính ơng thông minh, chăm học nên thầy yêu mến, truyền dạy cho văn lẫn võ Nguyễn Huệ hai anh em mình, gọi anh em Tây Sơn (hay Tây sơn Tam Kiệt), người lãnh đạo dậy Tây Sơn chấm dứt nội chiến kéo dài hai nhóm Trịnh thời phong kiến phía bắc Nguyễn phía nam, lật đổ hai tập đoàn nhà Hậu Lê Ngoài ra, Nguyễn Huệ người đánh bại xâm lược Xiêm Xiêm từ phía nam, Đại Thanh (Trung Quốc) từ phía bắc; Đồng thời, ơng người đề xuất nhiều cải cách cho tiến độ xây dựng Đại Việt, vị tướng lĩnh quân xuất sắc mà nhà cai trị tài giỏi, ơng đưa nhiều sách cải cách kinh tế, xã hội bật lịch sử Việt Nam Sau 20 năm liên tục chinh chiến trị quốc, Nguyễn Huệ lâm bệnh đột ngột qua đời tuổi 39 Sau chết ông, nhà Tây Sơn suy yếu nhanh chóng Những người kế thừa ông không đủ lĩnh để lãnh đạo Đại Việt, lâm vào mâu thuẫn nội thất bại việc tiếp tục chống lại kẻ thù Tây Sơn Cuộc đời hoạt động Nguyễn Huệ số sử gia đánh giá đóng góp định vào nghiệp thống đất nước triều đại Tây Sơn 1.2 Những đặc trưng Hoàng đế Quang Trung Bảng tóm tắt đời kiện liên quan tới Hoàng Đế Quang Trung: Năm Tuổi Sự kiện diễn ra: 1753 Nguyễn Huệ sinh phủ Quy Nhơn 1771 18 tuổi Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ 1777 24 tuổi Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ quyền chúa Nguyễn Đàng Trong 1785 32 tuổi Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút 1786 33 tuổi Tây Sơn lật đổ quyền họ Trịnh 1788 35 tuổi Quân Thanh xâm lược nước ta 1789 36 tuổi Vua Quang Trung đại phá quân Thanh 16/9/1792 39 tuổi Quang Trung đột ngột qua đời 27/2/1801 28/2/1801 - sau năm Trận chiến đầm Thị Nại 1/2/1802 10 sau năm Nguyễn Ánh lên ngơi, triều đình nhà Nguyễn thành lập Viết Nguyễn Huệ, sử nhà Nguyễn - sách “Đại Nam biên liệt truyện “có đoạn: “Nguyễn Văn Huệ em Nguyễn Nhạc, tiếng nói chng, mắt lập lòe ánh điện, người giảo hoạt, đánh trận giỏi, người người sợ Huệ” Sách “Tây Sơn lược thuật“ chép: “Tóc Huệ quăn, mặt có mụn, mắt nhỏ, trịng lạ, ban đêm ngồi khơng có đèn ánh mắt soi sáng chiếu, lúc lâm trận chế thắng, uy danh lẫm liệt bình định phương Bắc dẹp yên phương Nam, hướng đến đâu khơng được…” Là vị vua dành phần lớn đời yên ngựa, chinh chiến sa trường, ngồi lên ngai vàng, vua Quang Trung có nhiều cải cách phương diện, đặc biệt giáo dục Một số sách sử khẳng định vua Quang Trung người đưa chữ Nôm lên thành thứ văn tự dân tộc g góp định vào nghiệ Đóng góp triều đại Quang Trung 2.1 Cống hiến to lớn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Triều đại quang Trung lật đổ quyền Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống đất nước, xóa bỏ ranh giới đất nước, đặt tảng thống quốc gia Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc Có nhiều sách để xây dựng kinh tế đất nước, giữ gìn văn hóa độc lập dân tộc Chính sách ngoại giao mềm dẻo, sách quốc phồm đắn đẩy mạnh phát triển trị, xã hội, văn hóa, giáo dục… 2.2 Ổn định trị, đưa đất nước vào quy củ Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, đặt niên hiệu Quang Trung Hoàng đế Quang Trung tổ chức máy nhà nước theo mẫu hình triều đại trước (Quân chủ chuyên chế) Đứng đầu triều đình Hồng đế, Hồng đế thâu tóm tay tất quyền lực nhà nước Trong triều có hai ban văn , võ với chức quan Tam Công, Tam Thiếu, Đại Chủng Tề, Đại Tư Đồ, Đại Tư Mã, Đại Tư Không, Đại Tổng Quản, Đại Đồng Lý, Đại Đo Đốc, Thái Lý, Dưới trọng thần văn võ thượng thư đứng đầu, quan Viện Hàn lâm, Viện ngự sử, Viện thái y, Viện Sùng chính, Quốc sử quán Viện Thái Y, Viện Sàng Chính, Sau đánh bại 30 vạn quân Thanh xâm lược (1789), Vương triều Quang Trung sức xây dựng quyền phong kiến tiến với ý thức quản lý đất nước phạm vi rộng lớn quyền trung ương tập trung mạnh Ở địa phương, đơn vị hành thời Lê, song có tổ chức lại chặt chẽ Từ Quảng Nam trở Bắc chia làm nhiều trấn Đứng đầu trấn Trấn thủ võ quan nắm giữ, phụ giúp Hiệp trấn quan văn phụ trách, tham trấn giúp Trấn thủ quản lý hành chính, tư pháp… Quang Trung chọn đất đóng Nghệ An , dự tính xây dựng “Phượng Hồng Trung Đơ” Trong chiếu gửi Nguyễn Thiếp, Nguyễn Huệ viết: “Nay kinh đô Phú Xuân hình cách trở, xa trị Bắc Hà địa khó khăn Theo đình thần nghị đóng Nghệ An đường vừa cân, vừa khống chế Nam Bắc làm cho người tứ phương đến kêu kiện tiện việc về” (chiếu đề ngày tháng năm Thái Đức 11, tức năm 1788) Cũng tờ chiếu đó, Nguyễn Huệ cịn ghi nhận “hình rộng rãi, khí tượng tươi sáng, chọn để xây dựng kinh đô Thật chỗ đất đẹp để đóng vậy! ” Pháp luật ; Quang Trung thấy nhà nước phải có pháp luật để cai trị tùy tiện lệnh soạn thảo luật Hình Thư một, hai tháng phải soạn xong luật Vì thời gian gấp nên luật cịn sơ lược trình thi hành, luật bổ sung, hoàn chỉnh sau 2.3 Phục hồi phát triển kinh tế Phân phối đất đai cho nông dân nghèo, thúc đẩy thủ công nghiệp bị cấm Không theo đường "Trọng nông ức thương", chủ trương đề cao thương nghiệp mở rộng quan hệ bn bán với nước ngồi  Nơng nghiệp: năm 1789 ban hành “Chiếu khuyến nơng” để giải tình trạng ruộng đất bỏ hoang nạn lưu vong Những xã chứa chấp kẻ trốn tránh bị trừng phạt Sau thời hạn mà ruộng cơng cịn bỏ hoang phải nộp thuế gấp đơi, ruộng tư bị sung cơng Do đó, vịng năm sau, nông nghiệp phục hồi Năm 1791 "mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười nước khôi phục cảnh thái bình”  Cơng- thương nghiệp: Đối với cơng thương nghiệp, Quang Trung khuyến khích đẩy mạnh sản xuất thủ công nghiệp, mở rộng ngoại thương sở phục hồi phát triển nông nghiệp Xuất phát từ nhận thức đắn đó, từ ngày đầu quyền mới, Quang Trung chủ trương phát triển ngành sản xuất nhằm xây dựng kinh tế phồn vinh, độc lập, tự chủ có cơng thương nghiệp Chủ trương khuyến khích phát triển công thương nghiệp Quang Trung thể sắc lệnh "khoan thư" sức dân Năm 1789, Quang Trung bãi bỏ thuế điền cho nhân dân từ sông Gianh Bắc, động viên tầng lớp nhân dân lao động phấn khởi sản xuất Để thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hố thuận lợi, Quang Trung cho đúc tiền đồng (Quang Trung thông bảo Quang Trung đại bảo) Đối với nước ngoài, Quang Trung chủ trương mỏ rộng trao đổi buôn bán, đấu tranh nuộc nhà Thanh phải mở cửa biên giới để bn bán với nước ta ải Bình Nhi, Thuỷ Khẩu (Cao Bằng), Hoa Sơn (Lạng Sơn), Du Thôn Đối với thuyền buôn nước tư phương Tây, Quang Trung tỏ rộng rãi, mong muốn họ tăng cường quan hệ ngoại thương với Việt Nam, nhờ vậy, tình hình thương nghiệp (nội thương ngoại thương) nước ta thời Quang Trung phục hưng phát triển Mô tả Thăng Long giờ, nhà nho Nguyễn Huy Lượng sống thời Tây Sơn viết: "Lò Thạch khối khói tn nghi ngút, thoi oanh ghẹo hai phường dệt gấm, lửa đom đóm nhen năm xã gây lị", "rập rình cuối bãi nheo, thuyền thương khách nhen buồm bươm bướm" (Phú Tụng Tây Hồ) Nền ngoại thương nước ta thời Quang Trung khác hẳn với ngoại thương thời Vua Lê chúa Trịnh, chúa Nguyễn trước Nó xuất phát từ yêu cầu nội kinh tế đời sống nhân dân, từ yêu cầu đẩy mạnh kinh tế hàng hố Tư tưởng "thơng thương" tiến Quang Trung thể nhãn quan kinh tế rộng mở phù hợp với xu phát triển đất nước thời đại, "mở cửa ải, thông thuơng buôn bán, khiến cho hàng hố khơng ngừng đọng để làm lợi cho dân chúng"  Về mặt tài chính: thi hành chế độ thuế khóa đơn giản, bãi bỏ sách thuế khóa nặng nề trước 2.4 Chính sách văn hóa, giáo dục Năm 1789, mở kỳ thi Hương Nghệ An  Ban bố “Chiếu lập học”các huyện, xã nhà nước khuyến khích mở trường học  Bỏ Hán ngữ văn quốc gia Ngơn ngữ thức sử dụng tiếng Việt viết văn kiện hành hệ thống chữ Nôm  Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng (1971) để dịch sách chữ Hán chữ Nôm, làm tài liệu học tập => Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay tài liệu học tập tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi lệ thuộc vào văn tự nước ngồi -Vua Quang Trung nói: “Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc” Cùng với việc ban bố “Chiếu lập học” cho thấy: Sự coi trọng chấn chỉnh giáo dục nước nhà coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ cấp làng xã đến phủ huyện Tư tưởng đề cao việc dạy học với hoài bão muốn có giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh Xuất phát từ nhận thức "Trẫm kẻ áo vải đất Tây Sơn, tấc đất, tự nghĩ tài đức khơng theo kịp cổ nhân mà đất đai rộng lớn thế, nghĩ đến việc cai quản, lo sợ cầm dây cương mục mà dong sáu ngựa", nên công xây dựng quyền mới, Quang Trung trọng "Cầu hiền tài" Đối với nho sĩ, trí thức, kể quan lại quyền cũ có tài năng, trí tuệ, có nhiệt tình xây dựng đất nước, Quang Trung cố gắng thuyết phục sử dụng họ vào máy nhà nước mới, đặt họ chức vụ cao tương xứng với tài họ Ngơ Thời Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp, v.v., học giả tiêu biểu số nho sĩ Để đáp ứng nhu cầu xây dựng quyền đào tạo quan lại mới, bên cạnh phương thức "tiến cử", "cầu hiền tài" Quang Trung ban hành sách "khuyến học", mở rộng chế độ học tập, thi cử Trường học mở rộng đến làng xã, cho phép địa phương sử dụng số đền chùa không cần thiết làm trường học Về nội dung, bỏ lối học từ chương khuôn sáo, cải tiến dần theo hướng thiết thực, bắt nho sinh, sinh đồ triều đại trước phải thi lại Người xếp loại ưu cơng nhận cho đỗ, hạng liệt phải học lại, hạng sinh đồ quan bỏ tiền mua trước (thời Lê - Trịnh) bị đuổi chịu lao dịch dân chúng Bên cạnh Nho giáo, Quang Trung chấp nhận Phật giáo Thiên Chúa giáo Chữ Nôm đưa vào khoa cử, kỳ thi quan trường 10 phải đề thi chữ Nôm, người thi đến kỳ tam trường phải làm thơ, phú văn Nôm Chữ Nôm trở thành văn tự thức quốc gia triều Quang Trung, thành quan trọng lịch sử đấu tranh bảo tồn văn hố dân tộc, chống sách đồng hố triều đại phương Bắc hộ nước ta Những sách văn hố, giáo dục Quang Trung chứng tỏ ơng có hồi bão xây dựng học thuật, giáo dục đậm đà sắc dân tộc, nâng cao ý thức độc lập, tự cường cho nhân dân 2.5 Đường lối ngoại giao, quốc phòng  Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo cương bảo vệ tấc đất Tổ quốc Thực thi sách hịa giải với nhà Thanh ưu người chiến thắng  Đối với Lê Duy Chỉ phía Bắc, Nguyễn Ánh phía Nam: kiên tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn Ý nghĩa: Tránh tình trạng nội chiến, chia cắt đất nước Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc, tạo hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh Sau đánh bại 30 vạn quân Thanh xâm lược (1789), Vương triều Quang Trung sức xây dựng quyền phong kiến tiến với ý thức quản lý đất nước phạm vi rộng lớn quyền trung ương tập trung mạnh Quân đội kiện toàn cố gồm quân bộ, quân thủy,tượng binh, pháo binh, kỵ binh có nhiều thuyền chiến voi chiến, tổ chức chặt chẽ; tác chiến thủy Quang Trung chủ trương xây dựng đội quân hùng mạnh, củng cố quốc phòng Quân đội chia làm doanh: trung, tiền, hậu, tả, hữu Ngồi cịn có thêm số qn hiệu khác tả bật, hữu 11 bật, kiều thanh, thiên cán Quân đội biên chế theo đạo, cơ, đội Nhà nước quy định suất đinh tuyển lính Năm 1790, làm sổ hộ tịch để vào tuyển binh.Quân đội có binh chủng: binh, thuỷ binh, tượng binh, pháo binh Vũ khí có nhiều loại, có loại cải tiến hỏa hổ (một loại ống phun lửa), có súng trường, đại bác, giáo mác, cung, tên Chiến thuyền nhiều loại, loại lớn chở voi, trang bị từ 50 đến 60 đại bác, chở từ 500 đến 700 lính Với lực lượng quân đội mạnh, Quang Trung trấn áp lực phong kiến phản động, bảo vệ quyền có sở để thực sách đối ngoại tích cực, kiên bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia nâng cao địa vị nước ta thời nước Hạn chế triều đại Quang Trung 3.1 Về mặt thực Những sách cải cách Quang Trung gặp nhiều trở ngại, thời gian thực lại ngắn ngủi Năm Nhâm Tý (1792), Quang Trung – Nguyễn Huệ – người anh hùng dân tộc, đột ngột qua đời lúc cải cách bắt đầu thực Triều đại Quang Toản tiếp sau bất lực, khơng cịn tiếp tục thực cải cách Quang Trung bị Nguyễn Ánh lật đổ Những cải cách kinh tế-xã hội mà Quang Trung thực sau ngày đại thắng quân Thanh mạnh dạn táo bạo, cải cách bước đầu, chưa phải cải cách triệt để chế độ trị xã hội Hơn nữa, cải cách vua Quang Trung thực phạm vi cai quản chưa phải tồn lãnh thổ nước ta hồi Đặc biệt vua Quang Trung chưa có sách lớn nhằm làm 12 thay đổi cấu chế độ sở hữu ruộng đất đương thời hạn chế nạn kiêm tính ruộng đất, chưa động chạm đến ruộng đất tư hữu giai cấp địa chủ, đám cường hào, quan lại cũ không chống đối “Chiếu khuyến nông” vua Quang Trung có nói đến việc bắt buộc cấp quyền sở phải đem tồn số ruộng đất bị bỏ hoá số ruộng đất tịch thu kẻ chống đối chạy trốn lâu dài chia cho dân canh tác Nhưng chủ trương có lẽ thực làng xã có nhiều dân phiêu tán mà thơi Số ruộng cơng làng xã trì, bên cạnh số để lại cho dân đinh chia cày cấy, Nhà nước lấy phận cấp cho quan lại, tướng tá có cơng để làm ruộng ngụ lộc cho quân sĩ làm ruộng lương Số ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước Lê-Trịnh cũ số ruộng đất tư bỏ hoang (có lẽ dòng họ chống đối) bị tịch thu không đem chia cho dân mà nhà nước giữ lại để thành lập quan trang, quan trại, quan đồn điền… Tất chủ trương làm cho nguyện vọng ruộng đất nông dân chưa giải cách triệt để, chắn nơng dân khơng hài lịng, họ khơng thể ủng hộ quyền Nông dân không thỏa mãn thành hững hờ nhà Tây Sơn Sức ủng hộ họ mất, thêm việc không dùng chữ Hán làm quyền lợi đẳng cấp Nho sĩ lực xã hội ĐạiViệt bị nguy không đồng thuận lại gây âm mưu phá hủy uy nhà Tây Sơn, nhà Tây Sơn khơng cịn dân chúng mà nương tựa 3.2 Về mặt nhà nước Nhà Tây Sơn xây dựng tổ chức quyền theo mơ hình nhà nước phong kiến trước Đó thể chế trị phong kiến Trung ương tập quyền hoàn toàn phù hợp với thời đại Quang Trung Nó khơng có mẽ so với trước Vì vậy, mặt trị, Quang Trung nói riêng nhà Tây Sơn Nguyễn Huệ nói chung chưa thể vai trò cách xuất sắc mang 13 tính chất cải cách táo bạo Bởi lẻ, tổ chức quyền mang đầy đủ chức quyền phong kiến quan liêu, bước đầu ổn định xã hội từ Trung ương tới địa phương Tuy nhiên, nhìn nhận cách thấu đáo việc nhà Tây Sơn xây dựng lên niềm tự hào vượt bậc dân tộc thời buổi đất nước đầy rẫy biến động lớn Bởi vì, lãnh tụ phong trào xuất thân từ nông dân Qua q trình vận động khơng ngừng, họ thay đổi cách nhận thức từ phong trào nông dân tiến lên lãnh đạo phong trào dân tộc, dần vào quỹ đạo phong kiến hoá Nhưng điều quan trọng quyền Quang Trung xây dựng nên không tách khỏi nhân dân, đứng đối lập với họ Ngược lại, Quang Trung xây dựng nhằm mục đích thúc đẩy xã hội phát triển lên Cho nên, nhìn nhận đại thể dễ thấy mà quyền Quang Trung xây dựng nên khơng khác trước mấy; đứng đầu Nhà nước vua, Bộ, đứng đầu quan thượng thư… 3.3 Về sách văn hố xã hội Có thể nói triều Quang Trung có nhiều cố gắng chưa đủ mong muốn ông thành thực Lập Sùng Chính viện, dùng chữ Nơm để củng cố nên quốc học; mục đích thành lại chưa đạt được, cách thức áp dụng chưa phù hợp, với đất nước có văn hố giáo dục Hán học lâu đời Đại Việt Việc thay đổi khơng nhằm vào tầng lớp sĩ phu Bắc Hà; thay đổi cải cách hành tân triều phải cần thời gian Sĩ phu cựu triều vốn có ảnh hưởng lớn, muốn tranh thủ ủng hộ Bắc Hà tất phải cần đến họ Mà phải để họ cộng tác với Quang Trung, thay đổi chữ viết từ Hán sang Nơm, đụng chạm đến họ; thử hỏi họ cộng tác được, ta thấy phần lớn dân 14 chúng Bắc Hà khơng có thiện cảm với nhà Tây Sơn, điều tài liệu có ghi chép 3.4 Đối ngoại quân Đội quân người anh hùng áo vải thiện chiến với tướng quân tài ba mưu lược, vũ khí trang bị tối tân lực lượng xuất thân khơng thống nhất; nguyên nhân gây cảnh nội lục đục sau Quang Trung dung giữ toán cướp biển Trung Hoa để phục vụ trướng mình; việc sau vơ tình khiến chúng có hội cướp bóc ngồi mặt biển vùng lân cận mà không bị trừng trị Tây Sơn che chở, nạn nhân khơng thương nhân ngoại quốc mà tàu thuyền Đại Việt Mong muốn lấy lại đất Lưỡng Quảng Quang Trung liệu có hay khơng đối thủ ông nhà Mãn Thanh vị vua Càn Long tiếng với tư chinh phục bình định Đại Thanh lúc giai đoạn thịnh trị bậc Khang-Càn thịnh thế; Càn Long chẳng lý mà đem đất Quảng Tây làm q lễ-việc xưa chưa có Quang Trung tự ý đem quân chiếm lấy Lưỡng Quảng Hơn Quảng Tây vốn vùng biên cảnh trọng yếu Trung Hoa, đâu dễ dàng cắt cho kẻ khác dến Đại Việt bước đầu yên ổn; trái phải trước sau có lực phân chia người anh hùng áo vải lo đến chuyện lấy đất Đại Việt bước đầu yên ổn; trái phải trước sau có lực phân chia người anh hùng áo vải lo đến chuyện lấy đất Đại Việt thời Quang Trung; Bắc có tàn dư nhà Lê, Trung có Tây Sơn Vương Nguyễn Nhạc, Nam lực lượng quân Gia Định, liệu coi thống 15 Quang Trung lập Quang Toản làm Hoàng Thái tử-giữ Phú Xuân, để Nguyễn Quang Bàn làm Tuyên công lĩnh chức Đốc trấn Thanh Hóa, Quang Thùy phong Khang cơng lãnh chức Tiết chế thủy chư quân Bắc Thành Điều cho thấy ơng thực chế độ phân phong kiến địa cho tự quản lý vùng, tạo tiền đề khiến Đại Việt bị chia cắt Quang Thuỳ, Quang Toản Quang Bàn sau ba người bước xây dựng lực riêng cho vùng đất phong nguy binh lửa lên để tranh đoạt xảy Suy nghĩ nhận xét triều đại Quang Trung Triều đại Quang Trung tiến hành hành quân thần tốc đánh trận tiêu diệt 20 vạn qn Thanh Ơng khơng có tài phán đốn mà cịn có tài điều binh khiển tướng Ông biết tập trung vào điểm then chốt trực tiếp huy trận đánh chiến thuật Vua Quang Trung linh hoạt, xuất quỷ nhập thần, lúc nghi binh Nguyễn Huệ người có tầm nhìn chiến lược lúc xuất qn ơng định trước ngày chiến thắng trở về: " Lần ta thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh có tính sẵn Chẳng qua mươi ngày đuổi người Thanh Quả thực hình ảnh vua Quang Trung oai phong lẫm liệt vào thành Thăng Long sớm trước ngày áo bào đỏ sạm đen khói súng Vị vua trở thành niềm tự hào dân đất Việt Hoàng Đế Quang Trung vị anh hùng áo vải, có tài quân sự, vị vua sáng suốt có đường lối ngoại giao đắn Quang trung vị vua có nhiều dự định lớn bị dỡ dang nhất, ông đột ngột nên nhiều việc chưa thành Nhưng ơng làm cho dân, cho nước dự 16 định hồi bảo ơng thực dang dở người đời ngợi ca, ghi nhớ Đúng hoàng hậu Ngọc Hân viết: Mà áo vải cờ đào Giúp dân dựng nước cơng trình 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Võ Phan Quang TS Võ Xuân Đàn (2012), Lịch sử việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884 Nxb TP Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Trương Hữu Quỳnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2015), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục Đặng Việt Thủy, Đặng Thành Trung (2008), 54 vị hoàng đế Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân 18 ... thượng thư đứng đầu, quan Viện Hàn lâm, Viện ngự sử, Viện thái y, Viện Sùng chính, Quốc sử quán Viện Thái Y, Viện Sàng Chính, Sau đánh bại 30 vạn quân Thanh xâm lược (1789), Vương triều Quang Trung... khơng ngừng đọng để làm lợi cho dân chúng"  Về mặt tài chính: thi hành chế độ thuế khóa đơn giản, bãi bỏ sách thuế khóa nặng nề trước 2.4 Chính sách văn hóa, giáo dục Năm 1789, mở kỳ thi Hương... vệ độc lập dân tộc Có nhiều sách để xây dựng kinh tế đất nước, giữ gìn văn hóa độc lập dân tộc Chính sách ngoại giao mềm dẻo, sách quốc phồm đắn đẩy mạnh phát triển trị, xã hội, văn hóa, giáo

Ngày đăng: 15/01/2022, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w