Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
59,09 KB
Nội dung
Tuyến điểm du lịch miền tây sông nước 1 Bài Thuyết Minh TP.Hồ Chí Minh - Tiền Giang - Đồng Tháp - An Giang – - ( 246 Km ) Dzoãn Tiến Đạt IA Tp.HCM – Tx.Tân An ( 47 Km ) : Năm 1698, Nguyễn Phƣớc Chu - tức chúa Minh - sai Thống suất Nguyễn Hữu Kính (thƣờng đọc Cảnh) vào Nam kinh lý lập phủ Gia Định Nhƣng trƣớc đó, có lẽ hàng kỷ, nhiều sử liệu cho thấy ngƣời Việt Nam tới buôn bán khẩn hoang lập ấp rải rác đồng sông Mê Kông châu thổ miền Nam sông Mê Nam bên Xiêm Biên niên sử Khơ Me chép:Năm 1618, vua Chey Chettha II lên Ngài liền cho xây cung điện nguy nga U Đông, cử hành lễ cƣới trọng thể với công chúa Việt Nam xinh đẹp chúa Nguyễn (ngƣời ta đoán công nữ Ngọc Vạn chúa Sãi, Nguyễn Phƣớc Nguyên) Hoàng hậu Sam Đát Việt Nam cho đem nhiều ngƣời đồng hƣơng tới Campuchia, có ngƣời đƣợc làm quan lớn triều, có ngƣời làm nghề thu công có ngƣời buôn bán hay vận chuyển hàng hóa Năm 1623, chúa Nguyễn sai phái tới yêu cầu vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế Prei Nokor (Sài Gòn) Kas Krobei (Bến Nghé) Đây vùng rừng rậm hoang vắng nhƣng địa điểm qua lại nghỉ ngơi thƣơng nhân Việt Nam Campuchia Xiêm La Chẳng bao lâu, hai đồn thu thuế trở thành thị tứ bến dƣới thuyền, công nghiệp thƣơng nghiệp sầm uất Giáo sĩ Ý tên Christoforo Boni sống thị trấn Nƣớc Mặn gần Qui Nhơn từ năm 1681 đến năm 1622, viết hồi ký "Chúa Nguyễn phải chuyên lo việc tập trận gởi quân sang giúp vua Campuchia - chàng rể lấy gái hoang chúa! Chúa viện trợ cho vua tàu thuyền lẫn binh lính để chống lại vua Xiêm" Borri tả tỉ mỉ sứ chúa Nguyễn Campuchia hồi 1620: "Sứ thần ngƣời sinh trƣởng Nƣớc Mặn, nhân vật quan trọng đứng sau chức tổng trấn Trƣớc lên đƣờng, ông để nhiều ngày bàn bạc nhận lệnh chúa Sứ gồm đông ngƣời, quan lẫn lính, vừa nam vừa nữ, chuyên chở thuyền lớn có trang bị vũ khí trí lộng lẫy Khi sứ tới kinh U Đông, dân chúng Khơ Me, thƣơng nhân Bồ Đào Nha, Nhật Bản Trung Hoa tụ hội đông đảo để đón tiếp hoan nghênh Vì sứ thần ngƣời quan thuộc, lui tới nhiều lần, làm đại diện thƣờng trú từ lâu, sứ giả tới lần đầu Borri cho biết tòa sứ quan trọng đông đúc, thê thiếp, ngƣời hầu kẻ hạ sứ thần, binh sĩ giữ an ninh phục dịch sứ Một giáo sĩ khác ngƣời Pháp tên Chevreuil tới thăm Colompé (tức Pnom Penh, Nam Vang) hồi 1665 thấy "hai làng An Nam nằm bên sông, cộng số ngƣời đƣợc độ 500 mà kẻ theo đạo Công giáo có hay chục ngƣời" Ngoài Nam Vang, nơi khác có nhiều ngƣời Việt Nam sinh sống, thôn quê làm ruộng, gần phố buôn bán, làm thủ công hay chuyên chở ghe thuyền, kể hàng ngàn ngƣời Nhƣ Đất Đỏ, Bà Rịa, Bến Cá, Cù lao Phố, Mỹ Tho, Hà Tiên, v.v 2 Ngoài đồng sông Mê Kông, ngƣời Việt Nam đến làm ăn định cƣ rải rác đồng sông Mê Nam Lịch sử cho biết: dân tộc Thái lập quốc từ kỷ VII sau công nguyên bán đảo Đông Dƣơng chủ yếu lƣu vực sông Mê Nam Nƣớc gọi Xiêm hay Xiêm La (Siam), đến năm 1939 đổi tên Thái Lan Kinh đô Xiêm xƣa Ayuthia, xây dựng thừ năm 150 khúc quanh sông Mê Nam cách biển gần 100 km Theo đồ Loubère vẽ năm 1687, kinh đô Ayuthia nằm đảo lớn, hai nhánh sông Mê Nam Đƣờng sá, cầu cống, phố chợ, lâu đài đƣợc ghi rõ ràng lại có thêm chích minh bạch nhƣ: A=Thành phố, B=cung điện, C=bến cảng, D=xƣởng thủy hải quân, E=xƣởng thủy ghe thuyền, F=phố thị, G=chủng viện Chung quanh đảo có khu vực dành riêng cho dân Xiêm hay ngƣời nƣớc cƣ trú: ngƣời Xiêm phía Bắc Tây Bắc, ngƣời Hoa phía Đông, ngƣời Việt Nam, Mã Lai, Nhật Bản, Hòa Lan, Bồ Đào Nha phía Nam Nơi ngƣời Việt cù lao rộng, qua sông tới phố thị kinh đô, việc lại giao dịch thuận lợi Nhìn cách bố trí thôn trại chung quanh Ayuthia, ta đoán cộng đồng ngƣời Việt đông nhóm ngoại quốc tới lập nghiệp sớm Trên đồ có ghi rõ chữ Cochinchinois nơi thôn trại Việt Đƣơng thời, địa danh ngƣời Đàng Trong chung ngƣời VIệt Nam, trƣớc - thời gian chƣa có phân ranh Trịnh Nguyễn, Tây phƣơng dùng địa danh ấy, biến dạng Giao Chỉ - Cauchi - Cauchinchina - Cochinchine để gọi chung Việt Nam Đa số ngƣời Việt ngƣời Đàng Trong, song có ngƣời Đàng Ngoài Họ tới định cƣ lập nghiệp có lẽ từ kỷ XVI hay đầu kỷ XVII tồi, nghĩa từ thời nhà Mạc nƣớc xáo trộn loại ly Theo ký Vachet nam nữ già trẻ Ngoài Ayuthia, ngƣời Việt tới làm ăn định cƣ Chân Bôn (Chantaburi) Bangkok thƣơng điếm trung chuyển từ Hà Tiên tới kinh đô Xiêm Sử Việt Nam sử Khơ Me trí ghi kiện:Năm 1674, Nặc Ong Đài đánh đuổi vua Nặc Ong Nộn Nộn chạy sang cầu cứu chúa Nguyễn Chúa liền sai thống suất Nguyễn Dƣơng Lâm đem bính tiến thảo, thâu phục lũy Sài Gòn, Gò Bích Nam Vang (trong sử ta, địa danh Sài Gòn xuất từ 1674 vậy) Đài thua chạy tử trận Chúa Nguyễn phong cho Nặc Ong Thu làm Cao Miên quốc vƣơng đóng đô U Đông, cho Nặc Ong Nộn làm phó vƣơng Sử ta ghi rõ:năm 1679, chúa Nguyễn Phƣớc Tần tức Hiền Vƣơng cho "nhóm ngƣời Hoa" muốn "phục Minh chống Thanh" Dƣơng Ngạn Địch tới Mỹ Tho, Trần Thƣợng Xuyên tới Biên Hòa Sài Gòn để lánh nạn làm ăn sinh sống Những nơi có ngƣời Việt tới sinh lập nghiệp từ lâu Nhƣ Trịnh Hoài Đức chép: chúa Nguyễn "chƣa rảnh mƣu tính việc xa nên phải tạm để đất cho cƣ dân địa ở, nối đời làm phiên thuộc miền Nam, cống hiến luôn" Nhƣng năm 1658, "Nặc Ong Chân phạm biên cảnh", Hiền Vƣơng liền sai "phó tƣớng Tôn Thất Yên đem ngàn binh tuần đến thành Mô Xoài (Bà Rịa), đánh phá kinh thành bắt đƣợc vua nƣớc ấy" Sau đƣợc tha tội đƣợc phong làm Cao Miên quốc vƣơng "giữ đạo phiên thần, lo bề cống hiến, không xâm nhiễu dân biên cƣơng Khi địa đầu Gia Định Mô Xoài Đồng Nai có lƣu dân nƣớc ta đên chung lộn với ngƣời Cao Miên khai lhẩn ruộng đất" Nhƣ từ trƣớc 1658, Mô Xoài Đồng Nai thuộc "biên cảnh" Việt Nam 3 Bốn mƣơi năm sau (tức 1698), chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Kính vào "kinh lý" miền Nam Đó kinh lý miền biên cảnh - "đất đai mở rộng khắp miền đông Nam Bộ Trên sở lƣu dân Việt Nam tự phát tới "khẩn hoang lập ấp", Nguyễn Hữu Kính lập phủ Gia Định huyện Phƣớc Long, Tân Bình (một phần TPHCM) Đúng dân làng trƣớc, nhà nƣớc đến sau Và miền biên cảnh Nam Bộ sáp nhập vào cƣơng vực Việt Nam cách thật êm thắm hòa hợp dân tộc Hình ảnh tạo nên địa Sài Gòn vùng Bến Nghé – Sài Gòn Vùng xƣa rừng rậm đầm lầy, hoang vắng, "mênh mông rừng tràm, bạt ngàn rừng dừa", song tiếng vùng đất màu mỡ phì nhiêu có đƣờng giao thông thuận tiện Năm 1698Chúa Nguyễn sai Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý miền biên cảnh phía Nam, lập phủ Gia Định thời điểm đƣợc ghi vào lịch sử nhƣ cột mốc thời gian để tính tuổi cho thành phố Năm 1896, thành phố đổi tên từ "Gia Định Tỉnh" thành Sài Gòn từ tên tuổi ngày rực sáng trƣờng quốc tế qua hình ảnh trang sử gợi nhớ: "Là trung tâm thƣơng mại sầm uất, có thƣơng cảng thuận tiện cho giao lƣu kinh tế với nƣớc ngoài"; "Sài Gòn ngọc Viễn Đông", "Sài Gòn có cảng Nhà Rồng, nơi Bác Hồ tìm đƣờng cứu nƣớc"; Sài Gòn điểm khởi đầu Nam Bộ kháng chiến oanh liệt Trong kháng chiến chống Mỹ, Sài Gòn đầu trận tuyến, lịch sử Sài Gòn gắn liền với trang sử đấu tranh hào hùng công nhân, lao động, trí thức, học sinh, sinh viên đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ đại tô thắm thêm cho anh hùng ca dựng nƣớc giữ nƣớc ngƣời Sài Gòn, dân tộc Việt Nam kiên cƣờng Từ lịch sử sang trang mới, "Sài Gòn" đƣợc Quốc Hội đổi tên thành "Thành phố Hồ Chí Minh" (tháng 07/1976), thời kỳ bắt đầu - Thời kỳ xây dựng xã hội mục tiêu: Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh Địa danh: Gia Định – Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh - 1698 – 1802: Phủ Gia Ðịnh - 1790 – 1802: Gia Ðịnh Kinh - 1802 – 1808: Gia Ðịnh Trấn - 1808 – 1832: Gia Ðịnh Thành - 1836 – 1867: Tỉnh Gia Ðịnh - 1889 – 1975: Tỉnh Gia Ðịnh (Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Ðịnh) - 1976 đến nay: Thành phố Hồ Chí Minh Địa danh Gia Định xuất từ 300 năm qua, nhƣng phủ, tỉnh, toàn xứ Nam bộ, lại định địa bàn hành to nhỏ khác Thật phức tạp, cần xem xét cho thấu đáo Phủ Gia Định từ 1698 đến 1802 Năm 1698, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý miền Nam, thấy nơi đất mở mang "hàng ngàn dặm có dân vạn hộ" Để chấm dứt tình trạng lƣu dân tự khẩn hoang lập ấp đó, Cảnh lập phủ Gia Định để coi hai huyện: Phƣớc Long (Biên Hòa) Tân Bình (Sài Gòn, từ sông Sài Gòn đến sông Vàm Cỏ Đông) Diện tích rộng khoảng 30.000 km2 Năm 1708, Mạc Cửu xin cho trấn Hà Tiên thuộc quyền Chúa Nguyễn Năm 1732, 4 chúa Nguyễn cho lập châu Định Viễn dựng dinh Long Hồ (sau Vĩnh Long) Năm 1756, tổ chức cai trị đạo Trƣờng Đồn (sau Định Tƣờng) Năm 1757, chúa Nguyễn cho lập đạo Đông Khẩu, Tân Châu, Châu Đốc Từ toàn miền Nam thuộc lãnh thổ quyền Việt Nam Từ 1779, phủ Gia Định bao gồm cả: Dinh Phiên trấn (Sài Gòn) Dinh trấn Biên (Biên Hòa) Dinh Trƣờng Đồn (Định Tƣờng) Dinh Long Hồ (Vĩnh Long, An Giang) Trấn Hà Tiên Nhƣ vậy, diện tích phủ Gia Định diện tích toàn Nam rộng khoảng 64.743 km2 Gia Định kinh từ 1790 đến 1802 Sau thâu hồi đất Gia Định, Nguyễn Ánh cho xây thành Bát Quái rộng lớn theo cách bố phòng Vauban, theo định hƣớng phong thổ Aá Đông, theo mỹ thuật dân tộc Việt Nam mệnh danh Gia Định kinh Gia Định trấn từ 1802 đến 1808 Năm 1802, Nguyễn Ánh thâu phục kinh thành Phú Xuân lên lấy đế hiệu Gia Long Gia Long hạ cấp Gia Định kinh xuống làm Gia Định trấn thành Cải tên phủ Gia Định làm trấn Gia Định đặt "trấn quan" để cai quản ngũ trấn là: trấn Phiên An, trấn Biên Hòa, trấn Định Tƣờng, trấn Vĩnh Long, trấn Hà Tiên Gia Định thành từ 1808 đến 1832 Gia Định thành thay cho Gia Định trấn Gia Định thành đơn vị hành lớn nhƣ Bắc thành cai quản xứ Bắc gồm nhiều trấn Có lẽ phải đổi tên Gia Định trấn Gia Định thành để khỏi lẫn với trấn dƣới quyền cai quản Từ đó, thành cai quản trấn Để dễ phân biệt Khi Trịnh Hoài Đức viết Gia Định thành thông chí có ý nghiên cứu toàn hạt trấn kể Tỉnh Gia Định từ 1836 đến 1867 Năm 1832, sau Tổng trấn Lê Văn Duyệt mất, Minh Mạng liền cải ngũ trấn thành lục tỉnh Phiên An, Biên Hòa, Định Tƣờng, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Đổi thành Gia Định - nơi trú đóng Tổng trấn - làm tỉnh thành Phiên An - nơi trị sở Tổng đốc coi riêng Phiên An Năm 1835, sau vụ Lê Văn Khôi, Minh Mạng cho phá thành Bát Quái xây dựng Phụng thờ nhỏ, gọi tỉnh thành Phiên An Năm 1936, cải tỉnh Phiên An tỉnh Gia Định Tỉnh thành Phiên An đổi tỉnh thành Gia Định Tỉnh Gia Định đƣơng thời rộng khoảng 11.560 km2 Năm 1859, Pháp tới chiếm Sài Gòn phá bình địa thành Gia Định (Pháp gọi thành Sài Gòn) Sau Hòa ƣớc 1862 ba tỉnh miền Đông, Pháp chia tỉnh Gia Định làm phủ nhƣ cũ: Tân Bình, Tân An, Tây Ninh Hạt Gia Định từ 1885 đến 1889 Từ năm 1867, Pháp bỏ tên tỉnh Gia Định mà gọi tỉnh Sài Gòn Tỉnh Sài Gòn địa bàn tỉnh Gia Định trƣớc, song không chia phủ huyện, mà chia hạt tham biện (inspection), có hạt Sài Gòn (không kể thành phố Sài Gòn) Hạt Sài Gòn gồm huyện Bình Dƣơng Bình Long Nhƣng từ năm 1872, hạt Sài Gòn gồm thêm huyện Ngãi An (Thủ Đức) nguyên thuộc tỉnh Biên Hòa 5 Năm 1885,đổi tên hạt Sài Gòn thành hạt Gia Định (có lẽ để phân biệt rõ với thành phố Sài Gòn) Tỉnh Gia Định từ 1889 đến 1975 Năm 1889,bỏ danh xƣng hạt (arrondissement), lấy tên tỉnh cho thống với toàn quốc Việt Nam Tỉnh Gia Định 20 tỉnh Nam Kỳ lục tỉnh cũ Tỉnh Gia Định (thu hẹp) chia 18 tổng với 200 xã thôn, rộng khoảng 1.840 km2 Năm 1944,thiết lập tỉnh Tân Bình phần đất tỉnh Gia Định (bắc Sài Gòn nhƣ Phú Nhuận, Phú Thọ, Hạnh Thông, Tân Sơn Nhì , vùng Thủ Thiêm phần Nhà Bè) Tỉnh tồn đến Cách mạng 5-1945 giải thể Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp, phần không nhỏ địa phận tỉnh Gia Định Cách mạng kháng chiến Năm 1956,vùng Củ Chi đƣợc trích để lập thêm tỉnh Hậu Nghĩa Bình Dƣơng, Hậu Nghĩa lấy phần đất phía tây gọi quận Củ Chi Bình Dƣơng lấy phần đất phía đông gọi quận Phú Hòa Sau vụ chia cắt, Củ Chi cho tỉnh Hậu Nghĩa Bình Dƣơng, tỉnh Gia Định (1970) chia quận với 74 xã, rộng 1.499 km2 Tình hình tồn đến ngày Giải phóng 1975 Từ năm 1975đến nay, địa danh Gia Định không dùng để đơn vị hành Song nhân dân miền Nam nhớ tên với nhiều ấn tƣợng sâu sắc tốt đẹp, Sử sách Thành phố toàn Nam Bộ nói đến Gia Định từ suốt 300 năm qua để ghi dấu bao chiến công thành tích phát triển vƣợt bậc phần đất phía Nam Tổ quốc Ngay nhìn đầu tiên, Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh để lại ấn tƣợng sâu sắc đô thị lớn nhất, náo nhiệt động nƣớc Những phố xá đèn sáng choang, sinh hoạt vui chơi giải trí kéo dài đến tận khuya Những dòng xe cộ hối khắp ngả đƣờng nhƣ không dứt Dãy dãy cửa hiệu với hàng hóa phong phú đủ màu, đủ loại góp phần làm nên danh tiếng "Sài Gòn - thiên đƣờng mua sắm" Nhan nhãn quán ăn, cửa tiệm, nhà hàng với thực đơn đa dạng khiến ẩm thực trở thành thú thiếu du khách đến nơi Nhƣng đàng sau sôi sống phóng khoáng mà hài hòa, với phong tục tập quán lâu đời văn hóa truyền thống thích nghi với sống khai hoang mở đất vùng đồng sông nƣớc, sớm giao thoa với văn hóa khu vực phƣơng Tây Hàng trăm chùa chiền, hàng trăm đình thờ phụng anh hùng đất nƣớc tiền hiền có công mở cõi quanh năm nhang khói Các chứng tích nghiệp giải phóng thành phố đất nƣớc đƣợc trân trọng bảo tồn Ngoài lễ tết thức, ngƣời dân thành phố tổ chức trọng thể nhiều lễ hội theo truyền thống "uống nƣớc nhớ nguồn" nhƣ Lễ hội Nghinh Ông, Ngày giỗ tổ nghề, Ngày Thầy thuốc, Ngày Nhà giáo, Ngày Báo hiếu, Ngày Phụ nữ… Các kiến trúc Sài Gòn - Hòn ngọc Viễn Đông xƣa đƣợc giữ gìn tôn tạo, trở thành điểm tham quan lý thú Bên cạnh công trình đại phát huy từ cảm hứng kiến trúc truyền thống Việt Nam Ởû nơi đất hẹp ngƣời đông này, du khách bất ngờ với đại lộ rợp bóng cổ thụ trăm năm, công 6 viên rộng rực rỡ hoa lá, khu biệt thự bình Bên cạnh tòa cao ốc trung tâm thành phố, khách có dịp ghé thăm Chợ Lớn ngƣời Hoa với khu phố cổ nhộn nhịp, hoạt động thƣơng mại sản xuất nhộn nhịp ngày đêm Là trung tâm du lịch cửa ngõ du lịch lớn nƣớc, thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống sở vật chất dịch vụ du lịch phát triển, từ điểm vui chơi giải trí khách sạn, nhà hàng Khí hậu thành phố dễ chịu, nắng không nóng mƣa không kéo dài nên mùa mùa du lịch Ngƣời dân thành phố, thân thiện phóng khoáng, mong đƣợc tiếp đón du khách từ phƣơng trời Để chuyến du lịch đến thành phố Hồ Chí Minh trọn vẹn, có điểm tham quan tiêu biểu mà bạn bỏ qua Với hệ thống 11 bảo tàng, thành phố Hồ Chí Minh nơi có số bảo tàng nhiều so với tỉnh, thành nƣớc Nội dung trƣng bày bảo tàng phong phú, không lịch sử văn hóa địa phƣơng, mà Nam bộ, quốc gia khu vực Đông Nam Á, cung cấp nhiều kiến thức lý thú Trên 1.000 chùa, đình, đền miếu đƣợc xây dựng qua nhiều thời kỳ tài sản quý văn hóa, kiến trúc nghệ thuật Bạn tìm thấy chùa Phật giáo Nam tiêu biểu, đình xƣa gắn liền với lịch sử khẩn hoang mở đất Bên cạnh chùa "cách tân" lớn đẹp nƣớc, kết hợp nhuần nhuyễn phong cách đại với kiến trúc chùa cổ truyền Thành phố có đến nửa triệu ngƣời Hoa sống tập trung nên số chùa Hoa nhiều so nƣớc, kiến trúc đa dạng phong phú, nhiều chùa đƣợc công nhận di tích lịch sử - văn hóa thành phố quốc gia Ngƣời Pháp để lại nhiều công trình đẹp đa dạng Có thể nói có đô thị Đông Nam Á lại có nhiều dạng kiến trúc, nhiều trƣờng phái, phong cách nghệ thuật phƣơng Tây nhƣ Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh Điển hình nhƣ trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố theo phong cách Đệ Tam Cộng hòa Pháp, Ngân hàng Nhà nƣớc chịu ảnh hƣởng trào lƣu Tân Nghệ thuật, Nhà Thiếu nhi với phong cách Tân Cổ điển, Nhà Rồng phong cách Đông Dƣơng, Bƣu điện với trƣờng phái Chiết Trung, nhà thờ Đức Bà với nghệ thuật Rôman, nhà thờ Huyện Sĩ theo Tân Gôtic… Mảng kiến trúc đƣơng đại, bùng nổ, trăm màu trăm vẻ, tạo cho thành phố diện mạo vui mắt, có số tòa nhà đẹp, có giá trị thẩm mỹ cao Nhƣng điểm du lịch độc đáo thành phố Địa đạo Củ Chi, công trình độc đáo lịch sử quân giới, biểu tƣợng ý chí sắt đá thông minh mƣu trí quân dân thành phố kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc Lẫy lừng không rừng ngập mặn Cần Giờ với trận chiến phá tàu giặc cửa sông Sài Gòn, điểm du lịch sinh thái tuyệt vời với cánh rừng đƣớc xanh vô tận 1.4 Là trung tâm vùng đất phƣơng Nam trù phú, sản vật dồi dào, nên ăn Sài Gòn đa dạng Lại thêm nơi hội tụ cƣ dân từ miền đất nƣớc cửa ngỏ tiếp xúc với giới bên ngoài, nên thành phố tiếp nhận thêm dòng ẩm 7 thực nƣớc giới, chọn lọc tinh hoa thành ẩm thực phong phú hấp dẫn Ngày nay, ngƣời ta dễ dàng tìm thấy Sài Gòn vô số đặc sản Bắc, Trung, Nam hay quốc tế, theo nguyên có, nhƣng phổ biến đƣợc "Sài Gòn hóa" để hƣơng vị thêm phong phú, đậm đà Chất Sài Gòn thƣờng thể vị ngọt, nhiều rau xanh nhiều thủy hải sản tƣơi sống Chẳng hạn nhƣ canh chua Sài Gòn kết hợp chua- mặn miền Bắc, cay nồng ớt tƣơi miền Trung xởi lởi miền Nam Món bún bò Huế đƣợc "cải biên" để bớt cay, thêm ngọt, thêm béo thêm rau Món bò bít tết phƣơng Tây mỏng hơn, chín hơn, nhiều gia vị kèm rau sống, đồ chua nhiều hơn… Khuynh hƣớng gần tìm dân dã chốn đồng quê, ăn thời khẩn hoang mở cõi Kể thực đơn nhà hàng sang trọng có chuột đồng rô ti, châu chấu chiên giòn, lƣơn hấp trái bầu, ếch xào lăn, cá rô kho tộ, cá bống dừa kho tiêu… Món lẫu sành điệu phải đủ hai mƣơi thứ rau đồng nội nhƣ cù nèo, tai tƣợng, cua, so đũa, điên điển… Món nƣớng nƣớng than hồng, nƣớng trui, nƣớng mọi, nƣớng lu, nƣớng đất sét… Và ngƣời Sài Gòn không ngừng sƣu tầm để bổ sung vào thực đơn ăn thời bị quên lãng nhƣ từ khắp bốn phƣơng trời Từ bình dân đến cao cấp, nhà hàng tạo ấn tƣợng riêng Tuy nhiên, khuynh hƣớng chung tìm với phong cách dân tộc địa phƣơng Nhà hàng máy lạnh nhƣng trang trí mây tre gốm sứ Việt Nam, ngƣời phục vụ áo dài khăn đóng Lại có nhà hàng thiết kế cột gỗ mái ngói, hoành phi câu đối, dàn nhạc dân tộc cung cách phục vụ cung đình Bên cạnh nhà hàng hải sản trang trí lƣới cá dăng dăng dãy dãy bể rộng đủ loại tôm, cua, cá Nhƣng có lẽ đƣợc yêu thích phù hợp với khí hậu miền nhiệt đới, với tâm tình ngƣời Nam bộ, làng nƣớng mái đơn sơ bốn bề rộng mở, với gốc chuối, ao sen, khăn rằn, áo bà ba ăn có nguồn gốc dân dã nhƣng đƣợc nâng cấp từ hình thức đến hƣơng vị thành đặc sản tuyệt vời Đi đầu phong cách phải nói đến Làng Du lịch Bình Quới với chƣơng trình Buffet Ẩm thực Khẩn hoang Không kể Hoa gốc Chợ Lớn vốn đƣợc xem nhƣ phận ẩm thực Sài Gòn, bạn có dịp thƣởng thức ẩm thực giới khách sạn sang trọng hay nhà hàng Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Ấn Độ, Pháp, Ý, Đức, Tiệp, Mỹ… đầu bếp quốc nấu nƣớng Bên cạnh đó, bạn thƣởng thức bữa tiệc chay với ăn trang trí đẹp mắt hƣơng vị đậm đà, thật làm ngạc nhiên thực khách Sở thích người Sài Gòn ngồi nơi thoáng đãng, ăn uống lai rai, tán gẫu với bạn bè, vừa ngắm cảnh người qua lại tấp nập đường phố Vì mà hàng quán bán thức ăn nhẹ, thức ăn chơi diện khắp nơi Có đến hàng trăm thức ăn nhẹ, bánh mì, phở, hủ tiếu, mì, cháo, bún, xôi, cơm tấm, bánh cuốn, bánh bao… Mỗi thức lại có vài chục món, riêng xôi, Lăng (nguyên viện trƣởng Viện khảo cổ Sài Gòn) Trƣớc vào năm 1972 gia tộc cho xây dựng cổng lớn hai đầu đƣờng vòng cung dẫn vào lăng với thiết kế giống theo kiểu cổng tam quan truyền thống Trên cổng có hàng chữ Hán ''Tiền quân phủ'' ''Lăng Nguyễn Huỳnh Đức'' đồng Nhìn từ xa, cổng lăng toát lên vẻ đƣờng bệ, uy nghi nhƣ chào đón khách tham quan Trong dân gian sử sách, đời Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức trở thành huyền thoại Ông có tên thật Huỳnh Tƣờng Đức, sinh năm 1748 làng Tƣờng Khánh- huyện Kiến Hƣng (nay xã Khánh Hậu - Thị xã Tân An) gia đình võ tƣớng đời Ông theo phò Nguyễn Ánh từ năm 1780 lập nhiều công trạng lớn, đƣợc ban họ vua giữ nhiều chức vụ quan trọng nhƣ: Chƣởng Hậu Quân, Chƣởng Tiền Quân, Tổng Trấn Gia Định Thành, Tổng Trấn Bắc Thành, tƣớc Quận Công Tƣơng truyền ông ngƣời trung cang, nghĩa khí, võ nghệ cao cƣờng, ngƣời gọi ''Hổ tƣớng'' Ông vào ngày 9/9/1819, đƣợc dân gian xem nhƣ vị thần Hằng năm vào ngày 7-8-9 / âm lịch, nhân dân vùng tề tựu gia tộc làm lễ cúng ông trọng thể Truyền thống đƣợc kế tục từ năm 1819 Đến tham quan di tích lăng Nguyễn Huỳnh Đức đƣợc chiêm ngƣỡng nghệ thuật kiến trúc lăng mộ đầu đời Nguyễn cổ vật quý giá cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Ta đƣợc biết đến đời nghiệp ''Hổ tƣớng'' lừng danh đất Ba Giồng ngƣời có công khai phá Giồng Cai Én (Khánh Hậu), đƣợc nhân dân tôn thờ nhƣ vị Tiền Hiền Với ý nghĩa ấy, từ đầu kỷ XX, quyền thuộc địa liệt hạng lăng Nguyễn Huỳnh Đức 404 cổ tích Đông Dƣơng Bộ Văn hóa Thông tin nƣớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam định công nhận lăng Nguyễn Huỳnh Đức di tích Quốc gia ngày 11/5/1993 (số định 534-QĐ/BT) Gạo Nàng thơm Chợ Đào Chợ Đào thuộc xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đƣớc, tỉnh Long An Gạo Nàng thơm chợ Đào hạt thon dài, chà trắng ra, bên có hột lựu hồng hồng Gạo gặt, chà xong nhƣ có lớp dầu, đƣa tay vào bao gạo, giở tay lên gạo bòn bám tay Gạo có mùi thơm, vào bao nylon để đến tháng mang nấu thơm lừng Nhƣng để đến 10 tháng mùi thơm nhạt, hạt gạo cứng dần, độ dẻo độ xốp không cao Gạo Nàng thơm chợ Đào năm cấy đƣợc mùa Lúa gieo tháng 6, đến ngày đông chí đồng loạt trổ bông, đến 20 tháng Chạp gặt đƣợc Lúa cho dù 16.16 có cấy sớm trƣớc 1, tháng chờ đến ngày tiết đông chí trổ Do vậy, năm trồng đƣợc vụ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Năm 1858, thực dân Phápnổ súng xâm lƣợc Việt Nam Sau chiếm đƣợc thành Gia Địnhvào đầu năm 1859, quân Pháp bắt đầu trình mở rộng công vùng lân cận nhƣ Tân An, Cần Giuộc, Gò Công v.v Nhân dânNam Bộcăm phẫn sục sôi tinh thần chống Pháp Đêm ngày 16 tháng 12năm 1861, rằmtháng 11năm Tân Dậu, theo diễn tả Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, "chỉ dân ấp, dân lân", "ngoài cật có manh áo vải", "trong tay cầm tầm vông" nhƣng nghĩa sĩnông dânđã cảm tập kíchđồn giặc Cần Giuộc, tiêu diệt đƣợc số quan quân Pháp tri huyện"tay sai" Khoảng hai mƣơi nghĩa sĩ hi sinh Tấm gƣơng gây nên niềm xúc động lớn nhân dân Đỗ Quang, tuần phủ Gia Định, giao cho Nguyễn Đình Chiểu làm văn tế để đọc buổi truy điệu nghĩa sĩ hi sinh trận Vẻ đẹp bi tráng mà giản dị hình tƣợng ngƣời nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc thái độ cảm phục, xót thƣơng tác giả họ Với nội dung chân thật tình cảm xót xa, văn tế có sức truyền cảm mạnh mẽ, đƣợc Bộ Lễ triều đình Huế cho truyền khắp nƣớc để động viên tinh thần chiến đấu ngƣời dân chống thực dân Pháp Qua khich le co vu cho cac tang lop dau tranh gianh doc lap sau Tính chất trữ tình, thủ pháp tƣơng phản,phức tạp hóa việc sử dụng ngôn ngữ Tác phẩm anh hùng ca vừa thiêng liêng vừa hùng hồn Hai câu đầu văn tế khái quát khung cảnh bảo táp thời đại - phản ánh biến cố trị lớn lao chi phối toàn thời Đó đụng độ lực xâm lăng tàn bạo thức dân Pháp ý chí chiến đấu kiên cƣờng để bảo vệ tổ quốc nhân dân ta Hiện lên tảng hình ảnh động quân áo vãi đƣợc khắc họa hoàn toàn bút pháp thực, không theo ƣớc lệ văn học trung đại, không bị chi phối kiểu sáng tác lý tƣởng hóa Điều đáng ý chi tiết chân thực đƣợc chọn lọc tinh tế, nên đậm đặc chất sống, mang tính chất khái quát đặc trƣng cao: "Vốn quân cờ quân vệ, theo dòng lính diễn binh; chẳng qua dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ Ngòai cật có manh áo vải, đợi mang bao tấu, bầu ngòi; tay cầm tầm vông, chi nài sắm đao tu, nón gõ Chính với hình ảnh mà tƣợng đài ánh lên vẻ đạp mộc mạc, chân chất độc đáo Cao Văn Lầu Ông Cao Văn Lầu tức Sáu Lầu sinh ngày 22/12/1892 xóm Cái Cui, làng Chí Mỹ, sau sát nhập với làng Thuận Lễ trở thành xã Thuận Mỹ, huyện Vàm Cỏ, tỉnh Long An Năm 1901, ông Cao theo gia đình đến lập nghiệp Bạc Liêu hết đời (ông qua đời ngày 13/8/1976) Thuở nhỏ, ông học chữ nho học chữ quốc ngữ đến "lớp nhì năm thứ hai" (Cours moyen 2e année) tức lớp ngày nay; sau quy y chùa Vĩnh Phƣớc - Bạc Liêu Sau rời cửa Phật, ông học nhạc lễ môn đệ giỏi nhạc lễ nhạc sƣ Lê Tài Khị (Nhạc Khị) Ông sử dụng rành rẽ đàn tranh, cò, kìm trống lễ Nhắc đến ông, ngƣời ta nhớ đến Dạ cổ hoài lang (1919) đƣợc xem tiền thân vọng cổ ngày Ông viết nhạc gồm 20 câu, nhịp để trút cạn nỗi niềm tâm 17.17 Nỗi niềm nhiều lần ông thổ lộ với bạn tri âm: "Tôi đặt thƣơng vợ Năm viết Dạ cổ hoài lang, ăn với vợ đƣợc năm mà Tam niên vô tử bất thành thê Vợ chồng ăn với năm, vợ không sinh con, chồng đƣợc quyền bỏ để cƣới ngƣời khác hầu có nối dõi tông đƣờng Thời phong kiến có quan niệm chƣa Ngƣời ta cho vợ chồng không sinh lỗi ngƣời đàn bà Tiếng ra, tiếng vào gia đình buộc phải vợ, nhƣng không đành Tôi âm thầm chống lại nghiêm lệnh gia đình, không đem vợ trả cho cha mẹ mà đem gởi đến gia đình có lòng nhân hậu, xót thƣơng cho vợ chồng gặp phải cảnh đau lòng mà cho đậu qua ngày, với hy vọng vợ chồng có chiến thắng quan niệm khắc nghiệt, lạc hậu, chịu ảnh hƣởng nặng đạo lý thời phong kiến” Trong thời gian dài, phu thê phải cam chịu cảnh “Đêm đông gối cô phòng", tâm tƣ nặng trĩu u buồn nên nhạc sĩ Sáu Lầu mƣợn tiếng đàn nắn nót đôi câu bớt phiền muộn Ông thừa hiểu ngƣời bạn đời đau xót nhƣ ông Bản Dạ cổ hoài lang đời bối cảnh nhƣ Trong thời gian tác phẩm chƣa hoàn chỉnh, nhạc sĩ Sáu Lầu anh em tài tử địa phƣơng đàn tới đàn lui này, lấy ý kiến đóng góp đồng nghiệp phƣơng diện sáng tác Chuông, trống "công phu" ngân vang khiến anh em nhạc sĩ đất Bạc Liêu nhớ lại hồi chín, mƣời tuổi, ông Sáu Lầu quy y làm "Sa di" chùa Vĩnh Phƣớc Chú tiểu đánh trống, dộng chuông công phu hai buổi sớm chiều Do đó, anh em đề nghị thêm hai chữ "Dạ cổ" (tiếng trống đêm) cho ý nghĩa thêm sâu đậm Ông Sáu hoan nghênh nên nhạc có tên hoàn chỉnh "Dạ cổ hoài lang", tức "Đêm nghe tiếng trống nhớ chồng" Dạ cổ hoài langkhởi điểm từ nhịp Đó đứa nhạc sĩ Cao Văn Lầu Nhƣng Dạ cổ hòa nhập vào sân khấu cải lƣơng hai soạn giả tiền phong góp công đầu để biến nhạc từ nhịp trở thành nhịp Huỳnh Thủ Trung (tức Tƣ Chơi) Mộng Vân (Trần Tấn Trung) Tiếng nhạn kêu sươnglà Vọng cổ hoài lang nhịp soạn giả Huỳnh Thủ Trung (1907-1964) sáng tác vào năm 1925 Trên chặng đƣờng phát triển, Vọng cổ hoài lang đƣợc nâng lên nhịp (từ khoảng năm 1934 đến 1944) có tên Vọng cổ, không đuôi hoài lang Từ khoảng 1944-1954, vọng cổ tăng lên nhịp 16; thời kỳ kế tiếp: 1955 - 1964: tăng lên nhịp 32 nhịp 64 từ năm 1965 đến Hậu nhận định nhƣ sau: Nhạc sĩ Cao Văn Lầu cha đẻ Dạ cổ hoài lang khởi điểm từ nhịp Bản Vọng cổ từ nhịp trở đi, chặng đƣờng phát triển, thuộc công trình chung tài tử tứ phƣơng Còn ông tổ cải lƣơng dứt khoát Cao Văn Lầu Bản Dạ cổ hoài lang chào đời năm 1919, sân khấu cải lƣơng đời khoảng năm 1916 Sài Gòn - Mỹ Tho, đƣờng sắt xƣa Đông Dƣơng Ngay sau xâm chiếm xong Việt Nam, ngƣời Pháp nhanh chóng hoạch định xây dựng tuyến đƣờng sắt tỉnh đồng sông Cửu Long nhằm khai thác vùng đất giàu có Ý đồ ban đầu họ xây dựng tuyến đƣờng sắt đến Vĩnh Long, sau nối tiếp tới Phnom Penh, Campuchia Tuy nhiên sau tranh luận kéo dài hiệu kinh tế cần thiết xây dựng tuyến đƣờng sắt, ngƣời Pháp định, trƣớc mắt xây dựng đƣờng 18.18 sắt từ Sài Gòn tới Mỹ Tho – đƣờng sắt Đông Dƣơng Đầu năm 1881, chuyến tàu thuỷ chở nguyên vật liệu từ Pháp sang xây dựng tuyến đƣờng cập cảng Sài Gòn Vào năm, công trƣờng hình thành với 11.000 lao động đƣợc huy động So với công trƣờng làm đƣờng thời gian này, công trƣờng đƣờng sắt Sài Gòn – Mỹ Tho công trƣờng đƣợc tổ chức quy mô hơn, tiến hành khẩn trƣơng, có mặt nhiều sĩ quan công binh chỗ nhiều kỹ sƣ từ Pháp sang Để đƣa tàu hoả vƣợt qua sông lớn lúc chƣa xây dựng đƣợc cầu, biện pháp kỹ thuật đƣợc kỹ sƣ Têvơnê, giám đốc Sở Giao thông công chánh Nam Kỳ lúc đề xuất dùng phà Chiếc phà khổng lồ máy nƣớc chở đƣợc 10 toa xe (tƣơng tự nhƣ phà mà Pháp làm để đƣa tàu vƣợt sông Gianh sau này), đƣợc lắp đặt đƣờng ray thiết bị để nối đƣờng ray mặt đất với ray phà Chiều rộng đƣờng sắt khổ mét, khổ đƣợc sử dụng rộng rãi thời ngành đƣờng sắt Anh, Pháp Ngƣời Pháp dự tính tuyến đƣờng sắt phần tuyến Sài Gòn - Cần Thơ (để sau nối tuyến tiếp qua Phnom Penh , Campuchia) Nhƣ từ đầu ngƣời Pháp có ý niệm rõ ràng xây dựng tuyến đƣờng sắt nối đô thị trung tâm Sài Gòn với đô thị khác đồng sông Cửu Long để hình thành nên vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, diện rộng nối kết vùng kinh tế nƣớc thuộc địa với Những năm tiếp sau, tuyến đƣờng sắt đƣợc xây dựng là: Sài Gòn - Hà Nội, Sài Gòn - Lái Thiêu - Thủ Dầu Một - Lộc Ninh Sài Gòn - Gò Vấp - Hóc Môn Rộng hơn, Sài Gòn – Mỹ Tho tuyến kế hoạch hình thành hệ thống đƣờng sắt nối vào hệ đƣờng sắt quốc tế, dự định nhƣ sau: Sài Gòn Mỹ Tho - Cần Thơ - Bạc Liêu - Cà Mau ; tuyến Cần Thơ - Châu Đốc Phnom Penh - Bat Đom boong - Bangkok - Miến Điện - Ấn Độ nƣớc Trung Đông (tuyến có sẵn đƣờng quốc tế) ; tuyến Bangkok - Mã Lai tuyến Bangkok-Nakhon (Thái Lan) - Vientiane Đặc biệt tuyến cuối qua Udon Thái Lan nơi nhiều ngƣời Việt sinh sống Tuyến có lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam , đặc biệt đồng sông Cửu Long, đồng thời giữ quan hệ thân hữu với Lào Campuchia (họ có đƣờng thoát biển Cần Thơ Sài Gòn) Thế nhƣng chiến tranh nên tuyến liên vận quốc tế không đƣợc xây dựng Theo nhà sử học Nguyễn Đình Đầu, công ty Eiffel trực tiếp thi công, sau bốn năm, tuyến đƣờng sắt Sài Gòn – Mỹ Tho dài 70 km hoàn thành sau tiêu tốn 11,6 triệu franc Ông Đầu cho biết, khó khăn làm tuyến đƣờng không thuộc đền bù đất đai nhƣ bây giờ, lúc nhà nƣớc có chế độ đất công, đất tƣ rõ ràng Theo ông Đầu, khó yếu tố thuộc tâm linh Tuyến đƣờng chạy qua gò bãi, bãi tha ma, dân sợ động long mạch, nhà cầm quyền nhiều thời gian để giải thích cho dân thông Điểm khởi đầu xuất phát từ ga Sài Gòn (tại vị trí công viên 23-9) tuyến theo đƣờng : Cống Quỳnh - Phạm Viết Chánh – Hùng Vƣơng – Hồng Bàng – Kinh Dƣơng Vƣơng – Ngã ba An Lạc - Quốc lộ (đi bên trái sát QL1 theo hƣớng Sài Gòn – Cần Thơ) Đến khu vực Bình Điền (Bình Chánh) tuyến tách xa QL1 vƣợt sông Chợ Đệm vị trí cách cầu Bình Điền đƣờng phía hạ lƣu khoảng 300 m, 19.19 sau tuyến lại cặp sát bên trái QL1 khu vực Bến Lức thuộc tỉnh Long An Sau vƣợt sông Vàm Cỏ Đông, tuyến cắt qua QL1, sang bên phải tiếp tục cặp sát QL1 thị xã Tân An, vƣợt sông Vàm Cỏ Tây cầu đƣờng sắt Tân An, cắt qua QL1 bên trái tiếp tục cặp sát QL1, cắt qua ngã ba Trung Lƣơng, chạy dọc theo tỉnh lộ 62 kết thúc ga Mỹ Tho nằm sâu thành phố, sát cạnh chợ Tổng cộng có 15 ga đƣợc xây dựng tuyến gồm: Sài Gòn, An Đông, Phú Lâm, An Lạc, Bình Điền, Bình Chánh, Gò Đen, Bến Lức, Bình An, Tân An, Tân Hƣơng, Tân Hiệp, Lƣơng Phú, Trung Lƣơng, Mỹ Tho Nhƣ bình quân 4,7 km có ga, cự ly ngắn ga thể tính chất vận tải khách ngoại ô tuyến đƣờng sắt Vị trí ga Mỹ Tho đƣợc ngƣời Pháp lựa chọn tạo nên đầu mối giao thông sắt - thuỷ - Chuyến tàu đầu tiên-Ngày 20-7-1885 chuyến tàu xuất phát từ ga Sài Gòn, vƣợt sông Vàm Cỏ Đông phà Bến Lức, đến ga cuối trung tâm thành phố Mỹ Tho đánh dấu đời ngành đƣờng sắt Việt Nam Nhà sử học Nguyễn Đình Đầu cho biết, chuyến tàu khai trƣơng, ngƣời Pháp dùng đầu máy mang tên Vaico, tức Vàm Cỏ (nhƣng phiên tiếng Pháp bị viết sai) Mỗi ngày có bốn cặp chạy tuyến đƣờng này, chuyến xuất phát từ Mỹ Tho lúc 30 sáng, đến Sài Gòn sáng Ở Sài Gòn, chuyến Sài Gòn – Mỹ Tho xuất phát trùng Chuyến thứ lúc sáng, chuyến thứ ba lúc chiều chuyến tối Vì phải vƣợt phà, chuyến chạy ba tiếng rƣỡi Đến tháng 5-1886 cầu tuyến đƣờng sắt Sài Gòn – Mỹ Tho hoàn thành cho phép tàu chạy mạch tới Mỹ Tho, thời gian chạy rút xuống tiếng rƣỡi Số lãi thu đƣợc từ tuyến đƣờng sắt tính đến năm 1896 3,22 triệu franc, đến năm 1912 triệu franc Lý do, theo ông Nguyễn Đình Đầu, trƣớc đây, tuyến lãi, nhƣng thập kỷ 50 kỷ 20, xe phát triển với hệ thống đƣờng Sài Gòn - Mỹ Tho đƣợc đầu tƣ gần nhƣ xa lộ nên ngƣời ta chuyển sang đƣờng Có ngày toàn đoàn tàu có vài chục ngƣời, lỗ nên nhà nƣớc bỏ tuyến đƣờng Sau 73 năm tồn tại, năm 1958, tuyến đƣờng sắt bị quyền Sài Gòn cũ cho ngƣng chạy tàu Hiện toàn tuyến đƣờng sắt Sài Gòn – Mỹ Tho bị tháo dỡ, ga Sài Gòn bị dời Hoà Hƣng Trên đại lộ Hùng Vƣơng lộ vài đoạn đƣờng ray cũ chƣa bị tháo dỡ Nền đƣờng sắt dọc Quốc lộ từ thành phố Hồ Chí Minh đến Mỹ Tho nhƣờng chỗ cho việc mở rộng QL bị khu dân cƣ, khu công nghiệp dọc tuyến lấn chiếm Cầu cống dọc tuyến bị tháo dỡ hoàn toàn, vị trí cầu lớn nhƣ cầu Bình Điền, cầu Bến Lức, cầu Tân An mố hai bên bờ sông, trụ cầu bị phá bỏ để nhƣờng chỗ cho giao thông thuỷ Sau 125 năm, nhà ga tên Gò Đen (xã Long Hiệp, Bến Lức, Long An) sát Quốc lộ 1A nằm kế hoạch giải toả Lễ Cầu Mƣa: Những năm hạn hán nhân dân vùng sản xuất nông nghiệp Long An thƣờng tổ chức cầu mƣa, tế lễ trời đất, mong thần linh ban cho mƣa xuống Lễ cầu mƣa có hai phần: phần lễ theo nghi thức truyền thống phần hội đua ghe sông rạch, có nơi làm lễ rƣớc rồng Sau đua ghe, dân chúng kéo đình làng làm lễ cúng thần linh 20.20 tổ chức ăn mừng vui chơi Công ty Du lịch Long An: Địa chỉ: 748 Quốc lộ 1, khu phố Bình Quân II, phƣờng 4, thị xã Tân An Điện thoại: 072.826718 - 072.826425 - Fax: 072.826227 Công ty Cổ phần Du lịch Bông Sen (đƣợc công nhận sao): Địa chỉ: Số Võ Công Tồn, phƣờng 1, thị xã Tân An Điện thoại: 072.821321 - Fax: 072.822985 Công ty có nhà hàng, 33 phòng ngủ, khu massage đƣợc trang bị đại Khách sạn Phƣơng Nga: Địa chỉ: Số 1/7C đƣờng Hùng Vƣơng, phƣờng 2, thị xã Tân An Điện thoại: 072.827288 Khách sạn có 39 phòng Khách sạn Huỳnh Thảo: Địa chỉ: Số 80 đƣờng Hùng Vƣơng, phƣờng 2, thị xã Tân An Điện thoại: 072.827168 Khách sạn có 21 phòng Nhà hàng - Khách sạn Nhựt Long: Địa chỉ: Số 368 đƣờng Hùng Vƣơng, phƣờng 3, thị xã Tân An Điện thoại: 072.833735 Khách sạn có nhà hàng 35 phòng nghỉ Nhà hàng khách sạn Hoài Thƣơng: Địa chỉ: Số 24 đƣờng Lê Văn Tao, phƣờng 2, thị xã Tân An Điện thoại: 072.823597 Khách sạn có nhà hàng phòng nghỉ Công ty Du lịch lữ hành nội địa ATC: Địa chỉ: 85 Quốc lộ 1, phƣờng 5, thị xã Tân An Điện thoại: 072.829336 Điện thoại: 072.850216 Khách sạn có nhà hàng 20 phòng nghỉ IB Tx.Tân An – Trung Lƣơng ( 18 Km ) : Nằm Hạ lƣu sông Tiền (một nhánh lớn sông Cửu Long), tỉnh Tiền Giang có trình hình thành phát triển địa chất tƣơng tự nhƣ khu vực Nam bộ, với thời kỳ chính: Paleozoi muộn (Cổ sinh muộn), Mesozoi (Trung sinh) Kainozoi (Tân sinh) Vào cuối Kainozoi, hoạt động Tân kiến tạo, vỏ đất khu vực bị nứt nẻ nhiều nơi, sụt lún làm chênh lệch lớp đá Hậu chuyển động hai khối đƣợc nâng lên Ở Việt Nam, có khối nâng Nam Trung Ở Campuchia, có khối nâng Đông Campuchia Giữa hai khối nâng khối sụt, gồm trũng rộng lớn Sông Cửu Long phụ lƣu chảy qua đây, mang theo vật liệu bùn, sét, cát lấp đầy trũng để hoàn thành lớp trầm tích Plio-Pleistoxen cách khoảng 700.000 năm.(1) Sau diễn giai đoạn biển tiến biển lùi Cách ngày khoảng 6.000 21.21 năm, có đợt biển tiến, làm cô lập giồng cao Di tích lại giồng Tân Hiệp (huyện Châu Thành).(2) Cách khoảng 5.000 năm có tƣợng biển lùi Mực nƣớc biển rút dần Trong khoảng 4.000 năm đến 2.700 năm cách ngày nay, dao động biển rõ rệt, cồn cát duyên hải lộ hẳn khỏi mặt nƣớc, thảm thực vật đa dạng giới động vật giàu lƣợng loại Do tác động sóng dòng hải lƣu, đống sò điệp tụ lại cồn lên Khảo cổ học phát huyện Cai Lậy vỉa sò điệp, dấu vết bờ biển xƣa (3) Từ khoảng 2.700 năm trƣớc, vùng Tiền Giang vào ổn định.Vào khoảng trƣớc đầu Công Nguyên (trên dƣới 2.000 năm trƣớc), ngƣời đến vùng châu thổ sông Cửu Long, có Tiền Giang để sinh sống Đây tộc ngƣời Indonésien, ngƣời Nam Á hải đảo, thuộc vùng châu Á gió mùa, có nguồn gốc với số tộc ngƣời Tây Nguyên - Việt Nam.(3) Địa bàn cƣ trú họ vùng châu thổ sông Cửu Long, gồm phần miền Đông Nam bộ, phần nhỏ Nam Campuchia, vùng đất ven vịnh Thái Lan phía bắc bán đảo Mã Lai Họ lập nên nhà nƣớc cổ đại Đông Nam Á đất liền, vƣơng quốc Phù Nam.(4) Tỉnh Tiền Giang vào kỷ đầu Công Nguyên thuộc vƣơng quốc Phù Nam Định chế trị ban đầu Phù Nam mang nhiều tính chất thị tộc Triều đại thứ theo truyền thuyết kết hợp hai thị tộc: Mặt trăng Liễu Diệp Mặt trời Hỗn Điền Dần dần xã hội có phân cực tầng lớp nông dân, thợ thủ công thƣơng nhân Tầng lớp tăng lữ chỗ dựa triều đình Phù Nam(5) Theo Lương Thư, tộc ngƣời Phù Nam nguyên “sống trần truồng, xăm mình, tóc buông xuống lƣng, đến y phục, cả(6) lẫn phía dƣới” Cho đến đầu kỷ thứ III “họ trần truồng” trừ phụ nữ biết mặc áo đơn sơ, làm vải có lỗ để chui đầu Về sau, “đàn ông đóng khố, nhà quyền quý làm khố gấm” Khi thiết triều, vua ngồi nghiêng bên “chân phải co lên, chân trái buông xuống đất” Ngƣời Phù Nam chịu ảnh hƣởng Ấn Độ giáo Phật giáo, hai tôn giáo đƣợc truyền bá dƣới dạng tín ngƣỡng dân gian hình thức định chế hóa (đền thờ, stupa, cung đình…) Xã hội Phù Nam có tầng lớp nông dân, thợ thủ công, thƣơng nhân giới tăng lữ(7) Ngƣời Phù Nam có chữ viết Các minh văn Gò Xoài (ấp Bình Tả, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) minh văn Gò Thành (xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) cho thấy minh văn đƣợc viết ngôn ngữ Pali lai (Hybrid-Pali), có dấu vết Sanskrit thứ văn tự Deccan (Nam Ấn).(8) Phù Nam đƣợc coi cƣờng quốc thƣơng nghiệp Từ kỷ thứ III, Phù Nam khống chế thƣơng nghiệp hàng hải Đông Nam Á bành trƣớng lãnh thổ, đem quân chinh phục “10 vƣơng quốc” làm phiên thuộc, có Lâm Ấp (9) Nền thƣơng nghiệp phát triển bành trƣớng nhanh chóng lãnh thổ Phù Nam dẫn đến việc tiểu vƣơng xa dựa vào thƣơng nhân giàu có để củng cố lực tạo nạn cát cứ, khiến cho Phù Nam bƣớc vào thời kỳ suy thoái từ kỷ thứ VI, hoàn toàn sụp đổ vào khoảng kỷ thứ VII Vùng châu thổ sông 22.22 Cửu Long thuộc Phù Nam trở nên hoang vu Ngƣời Chân Lạp trƣớc bành trƣớng đế quốc Khmer đến vùng Tiền Giang, vùng rìa Thủy Chân Lạp, gần nhƣ hoang vu, dân cƣ thƣa thớt.(10) Một số di tích ngƣời Phù Nam Tiền Giang đƣợc ngƣời Khmer sử dụng, nhƣng hầu hết bị phá bỏ Có lẽ chiến tranh kéo dài nhiều thập kỷ hai vƣơng quốc giai đoạn Phù Nam suy tàn, ngƣời Chân Lạp phá bỏ vết tích văn hóa ngƣời Phù Nam, nhiều kiến trúc lớn hoàn toàn sụp đổ Do dân số ít, kỹ thuật canh tác lạc hậu, lại sống vùng đất khắc nghiệt “dƣới sông sấu lội, rừng cọp đua”, ngƣời Chân Lạp chƣa tạo đƣợc dấu ấn văn hóa đậm nét vùng đất phía Bắc sông Tiền Vào đầu kỷ XVII, Jayajettha II lên Chân Lạp(11) Để chấm dứt việc phục nƣớc Xiêm, ông tìm đến chúa Nguyễn tạo lực liên minh đối trọng với nƣớc Xiêm qua hôn nhân với công chúa Ngọc Vạn(12) Nhờ hỗ trợ chúa Nguyễn, Batom Reachea trở thành vua Chân Lạp Trong lúc châu thổ sông Cửu Long gần nhƣ hoang vu, Batom Reachea cho ngƣời Việt định cƣ, đƣợc quyền sở hữu đất đai mà ngƣời Việt khai phá Từ kỷ XVII, vùng Tiền Giang đƣợc ngƣời Việt, từ miền Trung miền Bắc, phần lớn từ vùng Ngũ Quảng, đến khai hoang định cƣ Lịch sử vùng Tiền Giang 16 kỷ sau Công Nguyên ẩn giấu lòng đất Tiền Giang Những cố gắng ngành khảo cổ học việc khảo sát, khai quật số di tích khảo cổ năm 80, 90 kỷ XX, cung cấp đƣợc số tƣ liệu quí, nhƣng ỏi văn hóa cổ Tiền Giang Tiền Giang tỉnh có nhiều tiềm du lịch Hàng năm, lƣợng du khách đến đạt 331.500 lƣợt Thế mạnh du lịch Tiền Giang chủ yếu nhờ vào di tích văn hóa lịch sử sinh thái nhƣ: di tích văn hóa Óc Eo, Gò Thành kỷ I đến kỷ VI sau công nguyên); di tích lịch sử Rạch Gầm- Xoài Mút, di tích Ấp Bắc, lũy Pháo Đài; nhiều lăng mộ, đền chùa: lăng Trƣơng Định , lăng Hoàng Gia, lăng Tứ Kiệt, chùa Vĩnh Tràng, chùa Bửu Lâm, chùa Sắc Tứ… điểm du lịch sinh thái đƣợc tôn tạo nhƣ: vƣờn ăn cù lao Thới Sơn, Ngũ Hiệp, Trại rắn Đồng Tâm, khu sinh thái Đồng Tháp Mƣời, biển Gò Công Mạng lƣới viễn thông Tiền Giang đƣợc đại hóa triển khai đồng loạt toàn tỉnh, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt nƣớc quốc tế Điện lƣới quốc gia đến toàn trung tâm xã, phƣờng, thị trấn Lƣợng nƣớc cung cấp cho sản xuất sinh hoạt đạt 55.000m3/ngày đêm cho khu đô thị nhiều vùng nông thôn Mạng lƣới giao thông đƣờng hoàn chỉnh Mạng lƣới đƣờng thủy thuận lợi Trục sông Tiền, chiều dài 120km chảy ngang qua tỉnh phía Nam 30km sông Soài Rạp phía Bắc, tạo điều kiện cho Tiền Giang trở thành điểm trung chuyển giao thông đƣờng sông từ tỉnh đồng sông Cửu Long TP Hồ Chí Minh tỉnh miền Đông Về phía Đông, đƣờng biển từ huyện Gò Công Đông đến Bà Rịa- Vũng Tàu khoảng 40km – ( 25 Km ) : Thành phố Mỹ Tho đô thị loại II, trực thuộc tỉnh Tiền Giang (đƣợc Thủ tƣớng 23.23 Chính phủ công nhận vào ngày 07 tháng 10 năm 2005), đô thị tỉnh lỵ, nằm bờ bắc hạ lƣu sông Tiền Phía đông bắc giáp huyện Chợ Gạo, phía tây giáp huyện Châu Thành, phía nam giáp sông Tiền tỉnh Bến Tre, có diện tích tự nhiên 49,98 km2, phần diện tích nội thị 9,17 km2 Dân số thƣờng trú tạm trú khoảng 215.000 ngƣời, có 15 đơn vị hành sở (gồm 11 phƣờng 04 xã) Thành phố Mỹ Tho có lịch sử hình thành sớm Từ năm 1623 - phận ngƣời Việt từ Miền Bắc Miền Trung vào lập nghiệp vùng tả ngạn sông Bảo Định (Phƣờng 2, 3, xã Mỹ Phong, Đạo Thạnh, Tân Mỹ Chánh, di tích lƣu lại), chủ yếu sống nghề nông buôn bán Vào cuối kỷ 17, Nam Bộ có hai trung tâm mua bán lớn Mỹ Tho Biên Hòa Thế mạnh phố chợ Mỹ Tho mua bán, đặc biệt hàng nông thủy sản dồi dào, chiếm ƣu vùng Từ đến nay, Mỹ Tho không ngừng phát triển, trải qua thăng trầm lịch sử, ngành thƣơng mại, 300 năm giữ vai trò chợ đầu mối điều phối hàng hóa cho nơi tỉnh nhƣ khu vực đồng sông Cửu Long với thành phố Hồ Chí Minh Trong chiến tranh, để bảo đảm cho đạo kịp thời Trung ƣơng với chiến trƣờng trọng điểm Mỹ Tho ngày ác liệt, theo đề nghị Khu 8, năm 1967 - Trung ƣơng Cục Miền Nam chuẩn y nâng thị xã Mỹ Tho lên cấp thành phố ngang với cấp tỉnh trực thuộc Khu Về phía địch, Mỹ Tho thành phố Từ ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống đất nƣớc, Mỹ Tho trở thành tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang (đƣợc nhập lại từ tỉnh Mỹ Tho - tỉnh Gò Công thành phố Mỹ Tho) Do có nhiều đóng góp nghiệp chống Mỹ cứu nƣớc, sau ngày giải phóng, Nhà nƣớc định phong tặng danh hiệu Anh hùng cho nhân dân lực lƣợng vũ trang thành phố Mỹ Tho Ngày thành phố Mỹ Tho trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh Tiền Giang, đô thị đặc trƣng vùng sông nƣớc đồng sông Cửu Long Do vị trí thuận lợi giao thông thủy - bộ, nằm gần thành phố Hồ Chí Minh cửa ngõ tỉnh Miền Tây, từ ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng đến nay, Mỹ Tho trở thành tỉnh lỵ trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh, có vai trò quan trọng việc thúc đẩy vùng tỉnh khu vực phát triển Thành phố vùng kinh tế trọng điểm tỉnh với cấu công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng 36,9%, thƣơng mại - dịch vụ chiếm 47,5% nông, ngƣ nghiệp chiếm 15,6% (số liệu năm 2004), ngƣ nghiệp chiếm khoảng 20% với đoàn tàu đánh bắt 400 phƣơng tiện, đƣợc trang bị đại thiết bị đánh bắt phục vụ đánh bắt Về kinh tế: tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân từ năm 1995 đến 10%; giá trị công nghiệp xây dựng địa bàn đến năm 2006 khoảng 1.000 tỷ đồng, thu ngân sách 150 tỷ đồng, đầu tƣ xây dựng 110 tỷ đồng Thành phố mạnh thƣơng mại - dịch vụ tiềm du lịch, đặc biệt du lịch xanh miệt vƣờn, sông nƣớc Số lƣợng khách tham quan du lịch hàng năm tăng (năm 2001: 350.000 khách, năm 2002: 400.000 khách đến tham quan du lịch 24.24 thành phố Mỹ Tho) Thành phố Mỹ Tho đầu mối giao thông thủy - thuận lợi khu vực đồng sông Cửu Long thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể, có sông Tiền hai nhánh sông Cửu Long Đây tuyến giao thông quan trọng mang tính đối ngoại thành phố Mỹ Tho, tiện lợi vận chuyển, lƣu thông hàng thủy sản, nối liền Mỹ Tho với tỉnh đồng sông Cửu Long biển Đông thành phố Hồ Chí Minh Về đƣờng có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 50, Quốc lộ 60 tuyến giao thông đối ngoại quan trọng thành phố Thành phố Mỹ Tho có bề dày truyền thống văn hóa lịch sử đấu tranh cách mạng vẻ vang, đơn vị đƣợc Nhà nƣớc tuyên dƣơng Anh hùng lực lƣợng vũ trang kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc Thành phố có trƣờng Trung học Nguyễn Đình Chiểu trƣờng trung học lớn sớm Nam bộ, nôi đào tạo nhân tài cho đất nƣớc suốt 120 năm qua Hiện địa bàn thành phố có nhiều trƣờng đào tạo văn hóa, nghiệp vụ trung ƣơng tỉnh Trong suốt 30 năm qua, Mỹ Tho cờ đầu tỉnh phát triển nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa - thể dục thể thao Những năm qua, dƣới lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, giúp đỡ nhiệt tình ban ngành tỉnh, đặc biệt nỗ lực phấn đấu Đảng bộ, nhân dân, lực lƣợng vũ trang thành phố, nên Mỹ Tho hoàn thành nội dung tiêu chí đô thị loại II mà Chính phủ quy định, ngày 07 tháng 10 năm 2005 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ công nhận đô thị loại II Đƣợc tỉnh hỗ trợ đầu tƣ vốn cho yêu cầu xây dựng sở hạ tầng nên mặt đô thị Mỹ Tho có thay đổi phát triển khang trang hơn: hệ thống đƣờng giao thông nội thị, ngoại thành, điện chiếu sáng, điện sinh hoạt, cấp nƣớc đƣợc nâng cấp; vệ sinh môi trƣờng đƣợc ý hơn; đời sống vật chất tinh thần nhân dân đƣợc cải thiện so với trƣớc Việc xây dựng thành phố lên đô thị loại II nhằm để củng cố vị trí trung tâm tỉnh, hỗ trợ cho vùng tỉnh phụ cận, phát huy hết tiềm thành phố đóng góp cho tỉnh, cho vùng đồng sông Cửu Long nƣớc Đồng thời việc phát triển thành phố lên đô thị loại II nhằm để thực tốt Nghị Tỉnh ủy, Nghị đại hội VIII Đảng thành phố; đáp ứng nguyện vọng thiết tha Đảng bộ, Chính quyền nhân dân thành phố, với mong muốn thành phố Mỹ Tho ngày văn minh, đại Chƣơng trình tham quan + Tham quan chùa Vĩnh Tràng + Tham quan trại rắn Ðồng Tâm + Du thuyền sông Tiền, tham quan chợ cảng cá + Tham quan điểm sau : - Khu Du Lịch Thới Sơn : Tham quan vƣờn hoa kiểng, vƣờn trái cây, lò nấu rƣợu, nhà dân, thƣởng thức trái cây, uống trà rƣợu mật ong, kẹo, mứt dừa nghe ca nhạc tài tử Ði đò chèo rạch nhỏ - Cồn Phụng : Tham quan khu di tích Ðạo Dừa khu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; Về khu du lịch Thới Sơn tham quan nhà dân, vƣờn ăn trái thƣởng thức trái [...]... năng du lịch, đặc biệt là du lịch xanh miệt vƣờn, sông nƣớc Số lƣợng khách tham quan du lịch hàng năm đều tăng (năm 2001: 350.000 khách, năm 2002: 400.000 khách đến tham quan du lịch 24.24 thành phố Mỹ Tho) Thành phố Mỹ Tho là đầu mối giao thông thủy - bộ rất thuận lợi đối với khu vực đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể, có sông Tiền là một trong hai nhánh của sông Cửu Long Đây là tuyến. .. du lịch Tân An - Cần Giuộc - Cần Đƣớc: Đây là tour du lịch mang tính lịch sử nhân văn, phƣơng tiện đi lại có thể cả đƣờng bộ và đƣờng thủy với cự ly ƣớc khoảng 50 km Tour du lịch này sẽ tham quan một số điểm nhƣ sau: Lăng mộ Cụ Nguyễn Huỳnh Đức-Bảo Tàng Long An-Khu lƣu niệm Cụ Nguyễn Trung Trực (Nhật Tảo)-Nhà Trăm cột-Chùa Tôn Thạnh-Đồn Rạch Cát-Chùa Núi-Hệ sinh thái Rừng ngập mặn.v.v 3/ Tour du lịch. .. ban nhân dân tỉnh Long An phê duyệt và bƣớc đầu thực hiện Trong tƣơng lai, đền thờ, tƣợng đài anh hùng dân chài Nguyễn Trung Trực và những hạng mục công trình khác sẽ đƣợc xây dựng bên bờ vàm Nhựt Tảo, sẽ làm cho vùng sông nƣớc nên thơ này không những có ý nghĩa lịch sử mà còn có giá trị tham quan du lịch Tour du lịch Tân An - Mộc Hóa (Đồng Tháp Mƣời): Đây là tuyến du lịch sinh thái là chủ yếu, có... thủy Tuyến du lịch này có thể tham quan một số điểm nhƣ sau: Lăng mộ Cụ Nguyễn Huỳnh Đức-Bảo Tàng Long AnCảnh quan sông Vàm Cỏ Tây- Khu Núi Đất Mộc Hóa-Cửa khẩu Bình HiệpChùa Nổi-Hệ sinh thái Rừng Tràm-Cảnh quan đầm 13.13 sen-Chiến khu Nhơn Hòa Lập-Di tích khảo cổ Gò Bắc Chiêng, Gò Bảy Liếp-Trung Tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát triển dƣợc liệu Đồng Tháp Mƣời.,v v Hiện nay, Công ty Du lịch Long An mở tuyến. .. Long An là cửa ngõ của đồng bằng sông Cửu Long, phía Bắc giáp Tây Ninh và các nƣớc Cam-Pu-Chia, phía Đông giáp Sài Gòn, phía Nam giáp Tiền Giang và phía Tây giáp Đồng Tháp Là một tỉnh nông nghiệp, đất Long An màu mỡ trải ra trên hai triền sông của hai con sông lớn sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây Ở phía Bắc tỉnh có một số gò, đồi thấp, còn lại thì bằng phẳng Phần đất phía Tây thuộc vùng trũng của Đồng Tháp... của tỉnh Long An Sông Vàm Cỏ Đông và Sông Vàm Cỏ Tâyhợp lƣu vào cửa Soài Rạpđổ ra biển Vì có nhiều nhánh sông nhỏ của Vàm Cỏ Đôngnên nó rất thuận tiện cho việc lƣu thông bằng đƣờng thủy để vận chuyển hàng hóa từ các nơi về Tây Ninh hay ngƣợc lại từ Tây Ninh đến những nơi khác (chủ yếu là các tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long), điển hình là tại cảng Bến Kéo (huyện Hòa Thành) rất tấp nập Sông này nổi tiếng... khách du lịch đến đây để tham quan Khu du lịch sinh thái Đồng Tháp Mƣời: Ngƣợc dòng sông Vàm Cỏ Tây, thuyền du lịch sẽ đƣa du khách đến trung tâm Đồng Tháp Mƣời, vùng du lịch sinh thái đặc trƣng của vùng đất trũng Nam Bộ, cách Tân An khoảng 50 km (31 miles) thuộc các huyện Mộc Hóa, Vĩnh Hƣng, Thạnh Hóa và Tân Thạnh Đến đây du khách tận mắt nhìn thấy những cánh rừng tràm bạt ngàn, thoang 11.11 thoảng hƣơng... Đức Huệ: Các điểm du lịch chủ yếu là: Lăng mộ Cụ Nguyễn Huỳnh ĐứcBảo Tàng Long An- Ngả Tƣ Đức Hòa-Di chỉ khảo cổ Óc-Eo-Khu di tích lịch sử cách mạng Bình Thành- Cửa khẩu Tho Mo,.v v Sông Vàm Cỏ Đông Chảy từ biên giới Campuchiatại xã Biên Giới, huyện Châu Thànhrồi qua các huyện Châu Thành, Bến Cầu, Hòa Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng Chiều dài hơn 150 km Tại Tây Ninh, Vàm Cỏ Đông chảy từ phía tây bắc hƣớng... mở tuyến du lịch đi Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát triển dƣợc liệu Đồng Tháp Mƣời Đây là tuyến du lịch sinh thái khám phá thiên nhiên Đồng Tháp Mƣời với những nét đặc trƣng nhƣ sau: + Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát triển dƣợc liệu Đồng Tháp Mƣời thuộc xã Bình Phong Thạnh, huyện Mộc Hóa-cách thành phố Hồ Chí Minh 110 km, cách thị xã Tân An 60 km đƣờng bộ và 45 phút chạy tàu du lịch- có diện... hát Vàm Cỏ Đông Ở tận sông Hồng em có biết Quê hƣơng anh cũng có dòng sông Anh mãi gọi, với 14.14 lòng tha thiết Vàm Cỏ Ðông, ơi Vàm Cỏ Ðông Ơi, ơi Vàm Cỏ Đông! Ơi hỡi dòng sông! Nƣớc xanh biêng biếc chẳng đổi thay dòng, Ðuổi Pháp đi rồi nay đuổi Mỹ xâm lăng Giặc đi đời giặc, sông càng xanh trong Giặc đi đời giặc, sông càng xanh trong Ơi, ơi Vàm Cỏ Đông! Ơi hỡi dòng sông! Có anh du kích dũng cảm kiên