TUYẾN điểm MIỀN TRUNG

112 292 0
TUYẾN điểm MIỀN TRUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1) ĐỊA LÝ Diện tích: 62.256,8 km². Dân số: 11.479.500 người. Duyên hải miền trung bao gồm các tỉnh từ Đèo Ngang trở vào Bình Thuận, ứng với vương quốc Chămpa cổ, gồm có 11 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Phía Bắc giáp Hà Tĩnh (ranh giới là Đèo Ngang). Phía Nam giáp Đông Nam Bộ. Phía Tây giáp Lào và Tây Nguyên. ________________________________________ Phía Đông giáp biển Đông (có nhiều vịnh, biển đẹp tầm quốc tế). Thành phố trực thuộc Trung Ương là Đà Nẵng. Địa hình có hai dạng chính: miền núi và đồng bằng thung lũng hẹp. Độ cao thấp dần từ Tây sang Đông. Có nhiều nhánh núi nhỏ đâm thẳng ra biển làm ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh ( cụ thể là: đèo Ngang giữa Quảng Bình và Hà Tĩnh, đèo Hải Vân giữa Đà Nẵng, đèo Bình Đê giữa Quảng Ngãi và Bình Định, đèo Cù Mông giữa Bình Định và Phú Yên, đèo Cả giữa Phú Yên và Khánh Hòa). Khí hậu: từ phía Bắc đèo Hải Vân trở ra Quảng Bình (Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình) một năm có 4 mùa giống miền Bắc. Từ nam đèo Hải Vân đến Bình Thuận có mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, kèm mưa bão (trung bình 10 lầnnăm), và có lũ quét dữ dội (khác lũ hiền ở miền Tây Nam Bộ).

TUYẾN ĐIỂM MIỀN TRUNG 1) ĐỊA LÝ Diện tích: 62.256,8 km² Dân số: 11.479.500 người Duyên hải miền trung bao gồm các tỉnh từ Đèo Ngang trở vào Bình Thuận, ứng với vương quốc Chămpa cổ, gồm có 11 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Phía Bắc giáp Hà Tĩnh (ranh giới là Đèo Ngang) Phía Nam giáp Đông Nam Bộ Phía Tây giáp Lào và Tây Nguyên Phía Đông giáp biển Đông (có nhiều vịnh, biển đẹp tầm quốc tế) Thành phố trực thuộc Trung Ương là Đà Nẵng Địa hình có hai dạng chính: miền núi và đồng bằng thung lũng hẹp Độ cao thấp dần từ Tây sang Đông Có nhiều nhánh núi nhỏ đâm thẳng biển làm ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh ( cụ thể là: đèo Ngang giữa Quảng Bình và Hà Tĩnh, đèo Hải Vân giữa Đà Nẵng, đèo Bình Đê giữa Quảng Ngãi và Bình Định, đèo Cù Mông giữa Bình Định và Phú Yên, đèo Cả giữa Phú Yên và Khánh Hòa) Khí hậu: từ phía Bắc đèo Hải Vân trở Quảng Bình (Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình) một năm có mùa giống miền Bắc Từ nam đèo Hải Vân đến Bình Thuận có mùa mưa từ tháng đến tháng 12, kèm mưa bão (trung bình 10 lần/năm), và có lũ quét dữ dội (khác lũ hiền ở miền Tây Nam Bộ) Sông ngòi bắt nguồn từ dãy Trường Sơn ở phía Tây chảy về phía Đông tạo các cửa biển lớn như: sông Nhật Lệ – cửa Đồng Hới, sông Bến Hải – Cửa Tùng – Quảng Trị, sông Cam Lộ – Cửa Việt, sông Hương – Cửa Thuận An, sông Hàn – cửa Đà Nẵng, sông Thu Bồn – Cửa Đại – Hội An, sông Đà Rằng – Tuy Hòa, sông Côn – Thị Nại – Quy Nhơn, sông Cái – Xúp Bóng – Nha Trang, sông Cà Ty – Phú Hài – Bình Thuận Sông có độ dốc cao, phù hợp phát triển thủy điện: thủy điện sông Hinh (Phú Yên); và nhiều công trình thủy lợi như: hồ sông Quao (Tánh Linh – Bình Thuận), sông Cam Lộ (Quảng Trị), sông Côn (Quy Nhơn) Chính các sông này bồi lắng phù sa cho các cánh đồng duyên hải tạo các cảng biển nổi tiếng, cảng Cửa Việt, cảng Chân Mây, cảng Tiên Sa, cảng Hội An, cảng Dung Quất, cảng Thị Nại, cảng Vũng Rô, cảng Cầu Đá (Ninh Thuận) Các sông ở khô hạn triệt để vào mùa khô Giao thông vận tải: Đường bộ có quốc lộ 1A xuyên suốt dọc theo biển từ Bắc xuống Nam Hiện có thêm đường mòn Hồ Chí Minh công nghiệp hóa dọc theo phía Tây Từ đây, người Pháp đã thiết kế các quốc lộ vuông góc để đến với Tây Nguyên Đường biển là lợi thế và đã thông thương với Thế giới từ rất sớm lịch sử (cảng Hội An) Đường hàng không: có sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay Phú Bài (Huế), sân bay Chu Lai (Quảng Nam), sân bay Phù Cát (Quy Nhơn), sân bay Đông Tác (Tuy Hòa), sân bay Cam Ranh (Khánh Hòa) Đường sắt nằm trục đường Bắc Nam Động thực vật: có các vườn quốc gia tiêu biểu Phong Nha – Kẽ Bàng, Bạch Mã, khu bảo tồn thiên nhiên núi Chúa (Nha Trang),… tiêu biểu cho rừng nhiệt đới khô hạn Ở rừng Bạch Mã có các loài động vật nhiệt đới cọp, trĩ,… Tài nguyên du lịch: Với ưu thế bờ biển dài, vịnh biển đẹp, xanh, khí hậu ấm áp quanh năm nên phù hợp với loại hình du lịch nghĩ dưỡng, thể thao Với nền văn hóa Chăm pa rực rỡ và lịch sử nhà Nguyễn phong phú để lại nhiều di tích độc đáo, phù hợp du lịch văn hóa, lịch sử Nằm ở ngã ba Đông Nam Á (vị trí đắc đạo) phù hợp du lịch hội nghị Là cửa ngõ của hành lang kinh tế Đông Tây nối liền Lào, Đông Bắc Thái Lan, Miến Điện, Đông Nam Trung Quốc phù hợp du lịch thương mại, du lịch caravan Tài nguyên khoáng sản: mỏ vàng Bồng Miêu (Quảng Nam), mỏ cát làm thủy tinh (Quy Nhơn, Cam Ranh, Quảng Nam), mỏ Titan (Mũi Né, Hòn Rơm), mỏ dầu (biển Trường Sa) 2) LỊCH SỬ Thời cổ đại: Ở Quảng Trị, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huê người ta phát hiện nhiều trống đồng chứng tỏ vào thời kỳ Hùng Vương ở phía Bắc, vùng này đã có các cộng đồng thiểu số sinh sống Họ đã giao lưu với người Bắc Việt ở phía Bắc Họ có thể là các cư dân cổ của Đông Nam Á Vào khoảng 500 năm trước Công nguyên có một luồng cư dân từ vùng đảo Inđônêsia thuộc chủng Polynesien hay Mã Lai – Đa Đảo đến định cư Sau đó họ chia làm các nhánh hướng về Tây Nguyên lập nghiệp: người Êđê, GiơRai, Churu, Rănglay Riêng ở vùng duyên hải miền Trung là cộng đồng người Chăm có điều kiện giao lưu với thế giới bên ngoài tốt nhất Người Chăm sớm tiếp nhận văn minh Ấn Độ Cuối thế kỷ thứ II, đầu thế kỷ thứ III đã có chữ Phạn xuất hiện ở vùng Diên Khánh – Nha Trang Tuy nhiên các cộng đồng người Chăm ở ven sườn núi không bị ảnh hưởng Ấn Độ giáo (người ta gọi là Chăm H’Roi) Người Chăm truyền thống đã tạo nên văn hóa rực rỡ cho riêng mình trước bị văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng, đó là văn hóa Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) Thời trung đại: Từ thế kỷ thứ IV ở miền Trung tồn tại một vương quốc tên là Lâm Ấp (Xứ Rừng) Từ đạo Bà La Môn giáo đã được vương triều Lâm Ấp chấp nhận gần là quốc giáo Tiến hành xây thánh địa Mỹ Sơn ở thượng nguồn sông Thu Bồn, dưới chân núi Chúa Ở đoạn giữa sông Thu Bồn là kinh đô Simhapura (Trà Kiệu) và cuối nguồn nơi biển Cửa Đại là cảng Đại Chiêm Đây là trung tâm quan trọng bậc nhất của lịch sử Chămpa kéo dài đến thế kỷ 11 ở Mỹ Sơn đã xây dựng được gần 70 tháp, còn khoảng 20 tháp Đến thế kỷ VI, vương quốc Lâm Ấp được đổi thành vương quốc Chămpa (tên loài hoa Đại hay hoa Sứ biểu hiện sự tinh khiết mọc nhiều ở miền Trung; là tên của một thành phố cổ – nơi xuất phát của đạo Bà La Môn) Từ thế kỷ XI, vương quốc lùi về Quy Nhơn với thành Đồ Bàn – Quy Nhơn Thế kỷ thứ VIII, IX có tiểu quốc ở xứ Kau–tha–ra (Nha Trang), Pôsanư (Phan Thiết) Thế kỷ XIII, XIV vương triều của họ ở Panduranga (Phan Rang) với tháp Pôklonggiarai và Pôrômê Thời nhà Lý, Đại Việt đã mở những trận đánh sang Chămpa, bắt nhiều tù binh (nghệ nhân tài giỏi) về phục dịch kinh thành Thăng Long Đến thời Trần, vua Chế Bồng Nga đã chỉ huy đội thủy binh lần chiếm đánh Thăng Long, vua nhà Trần phãi bỏ chạy vào rừng Đến lần thứ thì bị thất bại Nhà Trần với tinh thần Phật giáo: “Từ bi hỉ xả” đã gả công chúa Huyền Trân cho vua Chế Mân năm 1306 đổi lại vua Chế Mân dâng ô Châu, Lý (từ Quảng Bình đến Bắc sông Thu Bồn) cho Đại Việt Ngày ở Huế vẫn còn đền thờ và lễ hội Huyền Trân tại điện Hòn Chén Đến thời vua Lê Thánh Tông – thế kỷ XVI, ranh giới của Đại Việt đã tới Đèo Cả – Phú Yên (núi Đá Bia – Thạch Bia Sơn) Đến năm 1695, Nguyễn Hữu Cảnh dánh tan phủ Thuận Thành ở Phan Rí, vương quốc Chămpa chính thức suy vong Khi vương quốc Chămpa suy vong cũng là lúc hình thành xứ Đàng Trong của Đại Việt vào năm 1558 Tại Phú Xuân đã trải qua đời Chúa, 13 đời Vua mở mang bờ cõi đất phương Nam ngày Riêng ở đời Chúa Nguyễn Phúc Ấn cuối thế kỷ XVIII, có phong trào Tây Sơn nổ ở Bình Định, đã lên thay Chúa Nguyễn khoảng 25 năm, dẹp được kẻ thù xâm lăng lớn nhất lúc bấy giờ là: 29 vạn quân Thanh ở phía Bắc, và 25 vạn quân Xiêm ở phía Nan, với nhiều cải cách lớn, nhất là sự đời của Chữ Nôm Nhà Nguyễn đã để lại nhiều di sản văn hóa, truyền thống ở miền Trung Kinh thành Huế, lăng, tẩm, đền, đài, đình, phố cổ,… Huế đã được Unesco ghi nhận là di sản văn hóa thế giới 1858, Pháp đánh vào Đà Nẵng chuẩn bị thôn tính nước ta Đến 1884, vua Tự Đức đã ký hàm ước Pa-trơ-nốt biến Trung kỳ thành xứ bảo hộ của Pháp, nhập vào Liên hợp Đông Dương của Pháp gồm nước Việt Nam, Lào, Campuchia Nhiều phong trào yêu nước nổ như: phong trào Cần Vương với các cụ Trần Quý Cáp, Trịnh Phong, vua Hàm Nghi, Duy Tân, phong trào của cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Từ Đảng Công sản đời, cách mạng miền Trung phát triển vượt bậc Tại Huế, ngày 23 tháng năm 1945, vua Bảo Đại chính thức trao ấn kiếm cho chính quyền Cách mạng, chính thức thoái vị, kết thúc triều đình nhà Nguyễn ở miền Trung Việt Nam Thời chống Mỹ 1954 – 1975 là địa bàn chiến lược giáp ranh với Bắc Việt nên nhiều cứ quân sự hiện đại nhất của Mỹ được lập tại như: cứ Chu Lai ở Núi Thành – Quảng Nam, Nam Ô ở Đà Nẵng Nhiều trận đánh nổi tiếng ở miền Trung như: trận Chu Lai Tết Mậu Thân ở Huế năm 1968, vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1986 ở Quảng Ngãi, trận đánh ở Thành cổ Quảng Trị năm 1972 Ngày với ưu thế lịch sử Chămpa để lại nhiều đền tháp đẹp, nhà Nguyễn để lại nhiều kinh thành, đền, chùa, nhiều cứ thời chống Mỹ cùng với các bãi biển đẹp, các món ăn ngon là điều kiện thuận lợi phát triển du lịch Miền Trung 3) NHÂN VĂN Đây là vùng đất thiên nhiên không ưu đãi, nhân tài thì có nhiều Người Chăm đã để lại nghệ thuật kiến trúc đền tháp kỳ vỹ và thổ cẩm và làm gốm Người Việt có nhiều danh nhân đóng vai trò quan trọng lịch sử khẩn hoang miền Nam: Nguyễn Hữu Cảnh – Quảng Bình, Nguyễn Cư Trinh – Quy Nhơn, Đào Duy Từ – Bình Định, Anh em Tây Sơn – Bình Định, Huỳnh Thúc Kháng, Phạm Văn Đồng – Quảng Ngãi, Nguyễn Văn rỗi – Quảng Nam, Võ Nguyên Giáp – Quảng Bình, Thoại Ngọc Hầu – Quảng Nam, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh – Quảng Nam,… Nghệ thuật bác học có Nhã nhạc Cung đình Huế Nghệ thuật dân gian: bài chòi, hát bả trạo, hát bội Về điêu khắc: Viện sĩ Điềm Phùng Thị, tranh làng Sừng, tranh XQ, … 4) CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Chuyên đề lịch sử, nghệ thuật kiến trúc Chămpa Lịch sử đời chúa, 13 đời vua triều Nguyễn Chuyên đề đặc sản miền Trung ăn Huế, Quảng Nam: Bún bò Huế, cơm hến, bánh nậm, bánh lọc (Huế), cao lầu, mì Quảng, bê thui Cầu Móng (Quảng Nam), zon (Quảng Ngãi), tré, bò khô, rượu Bàu Đá (Bình Định), thịt ba (Đà Nẵng) Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước di tích, trận đánh Cam Ranh, Phù Mỹ, Chu Lai, Quảng Trị, vĩ tuyến 17, La Bảo, Cửa Tùng, địa đạo Vĩnh Mốc, Mẹ Suốt, … Chuyên đề lũ lụt miền Trung Chuyên đề tính tiết kiệm người dân miền Trung Chuyên đề du lịch biển Chuyên đề di sản Thế giới II/ TUYẾN ĐIỂM CỤ THỂ SƠ ĐỒ TUYẾN MIỀN TRUNG THÀNH PHỐ BIÊN HÒA – QUẢNG BÌNH Thành phố Biên Hòa Thành phố Biên Hòa nằm phía Tây tỉnh Đồng Nai, Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, Nam giáp huyện Long Thành, Đông giáp huyện Thống Nhất, Tây giáp huyện Dĩ An, Tân Uyên tỉnh Bình Dương Quận – TP.Hồ Chí Minh Nằm bên bờ Sông Đồng Nai, cách trung tâm TP.HCM 30 km (theo Xa lộ Hà Nội Quốc lộ 1A), cách TP Vũng Tàu 90 Km (theo Quốc lộ 51) Tổng diện tích tự nhiên: 154,67 km2 Dân số năm 2006: 548.860 người Đi quốc lộ 1A, tới ngã Tam Hiệp, phía bên trái là tượng đài chiến thắng Long Bình Long Bình Đây là tượng đài được xây dựng để tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ binh chủng đặc công Biên Hòa đã làm nên chiến thắn Long Bình vào ngày 20 tháng 10 năm 1966 Chiến thắng Tổng kho liên hợp Long Bình gọi “tiếng sấm Long Bình” trận đánh thể cho lối đánh độc lập, độc đáo lực lượng đặc công Biên Hòa bí mật thọc sâu, đánh hiểm, dùng đạn mà hiệu suất cao rút lui an toàn, lối đánh giúp cho đội ta kinh nghiệm quý báu hiệp đồng tác chiến quân chủ lực đội địa phương Rẽ trái tại ngã này là đường dẫn vào khu công nghiệp Long Bình Khu Công Nghiệp Lonh Bình Là khu công nghiệp liên doanh giữa Tập đoàn Nissho Iwai – Nhật Bản Công ty Agtex – Việt Nam) Thuộc quốc lộ 15A phường Long Bình thành phố Biên Hòa Được xây dựng vào năm 1996 với diện tích 100 ha, có khu chế xuất 40 khoa học công nghiệp Đi thêm một đoạn nữa, tới một ngã tư bên phải là đường vào khu công nghiệp Amata Khu Công Nghiệp Amata Công ty TNHH AMATA Việt Nam chủ đầu tư xây dựng hạ tầng Khu công nghiệp AMATA KCN Amata nằm Xa lộ Bắc Nam thuộc Phường Long Bình, Thành phố Biên Hòa, vị trí thuận lợi cho nhà đầu tư Được Thành lập : 1995 Diện tích : giai đoạn phát triển 129 ha, lắp đầy triển khai giai đoạn với 232 Vẫn tiếp tục quốc lộ 1A chúng ta sẽ qua ngã Hố Nai và khu thiên chúa giáo Khi gần tới huyện Trảng Bom, nhìn bên trái là đường vào thác Giang Điền Thác Giang Điền Thác Giang Điền thuộc xã Giang Điền, huyện Trảng Bom, Đồng Nai Cách trung tâmTP.HCM 45 km, Vừa mắt đầu năm 2006 (mới hoàn thành giai đoạn một) với diện tích 67 ha, khu du lịch sinh thái Thác Giang Điền dần trở thành lựa chọn thú vị cho hội trại lên đến ngàn người, chuyến picnic, dã ngoại cuối tuần Tiếp tục chúng ta sẽ đến với huyện Trảng Bom Huyện Trảng Bom Trảng Bom huyện huyện thuộc tỉnh Đồng Nai , phía Nam giáp huyện Long Thành, phía Đông giáp huyện Thống Nhất, phía Tây giáp thành phố Biên Hòa, phía Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu Tổng diện tích tự nhiên: 326,14 km2, chiếm 5,54% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Dân số năm 2006: 194.458 người, mật độ dân số 596,24 người/km2 Tiềm du lịch: thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái, có lợi điều kiện tự nhiên, môi trường, kết hợp hài hòa rừng trồng mặt nước ao hồ, thác ghềnh tự nhiên Huyện có 03 khu công nghiệp Sông Mây, Hố Nai Bàu Xéo Huyện với lợi cách Tp.HCM 50km Tp Biên Hòa 30km phía đông, dọc theo Quốc lộ 1A địa bàn khuyến khích thu hút đầu tư doanh nghiệp Tới huyện Trảng Bom thêm một đoạn nữa là tới ngã Trị An Đây là đường vào thủy điện Trị An Nhà Máy Thủy Điện Trị An Nhà Máy Thủy Điện Trị An xây dựng sông Đồng Nai, cách thành phố Hồ Chí Minh 65 km phía Đông Bắc, với hợp tác Liên Xô từ 1984, đưa vào hoạt động năm 1991 Nhà máy thủy điện Trị An có tổ máy, với tổng công suất thiết kế 400 MW, sản lượng điện trung bình hàng năm 1,7 tỉ KWh Dung tích hồ chứa nuớc nhà máy 2.765,00 km khối Tới thủy điện rồi thêm một đoạn nữa thì sẽ tới chiến khu Đ Chiến khu Đ Chiến khu Đ đánh dấu kiện thành lập Hội nghị lần thứ Trung ương Cục miền Nam (1961), Đồng thời có ý nghĩa trị lịch sử to lớn đấu tranh cách mạng kiên cường, anh dũng quân dân miền Nam, đáp ứng yêu cầu cấp thiết phong trào cách mạng, chuyển thành chiến tranh giải phóng dân tộc sau phong trào Đồng Khởi Trung ương Cục miền Nam số quan lãnh đạo Trung ương Cục đứng chân Chiến khu Đ gần hai năm 1961 – 1962, sau chuyển Dương Minh Châu (Tây Ninh), có hoạt động quan trọng: tiếp tục thực nhiệm vụ lịch sử Xứ uỷ Nam bộ, Trung ương miền Nam; lãnh đạo, đạo kiện toàn tổ chức quan tham mưu Đảng miền Nam, bao gồm Văn phòng Trung ương Cục, Bộ huy Quân giải phóng miền Nam, Ban Bảo vệ An ninh, Ban Tổ chức, Ban Tuyên huấn, Ban Thông tin liên lạc, Ban Giao – Bưu – Vận, Đài phát thanh, thông xã giải phóng Chỉ đạo củng cố kiện toàn máy lãnh đạo kháng chiến khu, tỉnh, thành toàn Miền Nam từ Vĩ tuyến 17 đến Cà Mau Chỉ đạo nhân tố hàng đầu đảm bảo lãnh đạo thống nhất, tập trung Trung ương Đảng với nghiệp cách mạng miền Nam Trung ương Cục nối thông hành lang chiến lược từ Chiến khu Đ – miền Đông Nam với Khu VI, Tây Nguyên, Khu V, đồng Nam Trung ương, tiếp nhận chi viện to lớn miền Bắc Xã hội Chủ nghĩa cho Đảng quân dân miền Nam tuyến đầu chống Mỹ, cứu nước Khu Trung ương Cục miền Nam chiến khu Đ ( 1961 – 1962 ) nơi diễn kiện lịch sử đặc biệt quan Đặc biệt tư tưởng quan điểm lãnh đạo, Trung ương Cục quan tâm đến công tác xây ựng phát triển địa, đảm bảo hậu cần chỗ cho kháng chiến trường kỳ chống Mỹ cứu nước Quay trở lại quốc lộ 1A, phía bên phải là nhà hàng Hưng Phát, thêm một đoạn nữa là tới ngã Dầu Giây Đây là quốc lộ 20 Đà Lạt Quốc lộ 20 dài khoảng 250 km, trục đường từ ngã ba Dầu Dây thuộc tỉnh Đồng Nai lên tới thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Quốc lộ 20 qua địa phận 02 tỉnh: tỉnh Đồng Nai tỉnh Lâm Đồng, có nhiều đèo dốc, có đèo Bảo Lộc đèo Prenn Quốc lộ 20 qua nhiều rừng cao su, rừng thông, rừng nhiệt đới, vườn công nghiệp, đồi trà, cà phê bạt ngàn Từ ngã Dầu Giây thêm một đoạn nữa chúng ta sẽ qua vườn cao su và tới thị xã Long Khánh Thị Xã Long Khánh Tổng diện tích tự nhiên: 195 km2Dân số 2006: 142.567 người Nằm phía Đông tỉnh Đồng Nai huyện trung du nằm cửa ngõ vào TP Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp huyện Thống Nhất huyện Xuân Tai chúng ta sẽ qua huyện Triệu Phong Ngay đầu huyện là cầu Mỹ Chánh Triệu Phong Triệu Phong huyện tỉnh Quảng Trị, Việt Nam Triệu Phong huyện gồm chủ yếu đồng ven biển, với gò đồi thấp thuộc xã Triệu Thượng Triệu Ái phía Tây, địa hình phía Đông huyện cồn cát, đụn cát trắng Diện tích tự nhiên Triệu Phong 354,9 km² Đoạn cuối sông Thạch Hãn chảy cửa biển Cửa Việt, nằm địa bàn huyện Dân số huyện 107.200 người (theo số liệu thống kê năm 2003) Vào triều Lê sơ Triệu Phong phủ thuộc trấn Thuận Hóa Tới năm 1831, thời vua Minh Mạng nhà Nguyễn, Triệu Phong thuộc tỉnh Quảng Trị Tiếp theo chúng ta sẽ qua Hải Lăng, nơi có đường mang tên Đại Lộ Kinh Đại Lộ Kinh Hoàng Đại Lộ Kinh Hoàng tên không thức cho đoạn đường dài khoảng km tỉnh Quảng Trị, nơi mà Quân đội Nhân dân Việt Nam nã pháo vào đoàn quân Việt Nam Cộng hòa dân chúng tháo chạy phía Nam Chiến dịch Xuân-Hè 1972 thời kỳ Chiến tranh Việt Nam trận chiến làm hàng chục nghìn người chết, đường quốc lộ đoạn qua Hải Lăng gọi “đại lộ kinh hoàng”, người chết la liệt Ngày 23 tháng năm 2005 Giáo hội Phật giáo Việt Nam làm lễ cầu siêu cho liệt sĩ Nghĩa trang Trường Sơn Tháng 8/1973 diễn lễ đại cầu siêu kéo dài ngày đêm Hơn 3.000 tăng ni hàng nghìn phật tử tìm xác, chôn cất người chết Chỉ riêng số xác tìm phải 5-6 nghìn Tất chôn cất đàng hoàng làm lễ cầu an sinh linh Bây quốc lộ 1A, qua thấy Đài Địa Tạng lưu giữ dấu ấn đại lễ cầu siêu năm đó” Ngày 28 tháng đến ngày tháng năm 2002, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống tỉnh Quảng Trị tổ chức chùa Long An thuộc quận Triệu Phong đàn tràng cầu siêu cho nạn nhân bị Cộng Sản sát hại trận chiến mùa hè đỏ lửa năm 1972 Quảng Trị Trước vào thị xã Quảng Trị, thị xã là thánh đường La Vang Thánh Đường La Vang Thánh đường La Vang biết với tuổi thọ 200 năm tuổi Cũng giống thánh địa Mecca người theo đạo Hồi, La Vang du khách mộ đạo tìm đến cầu nguyện Kiến trúc cổ xưa thánh đường theo thời gian lưu lại tháp chuông, đài cầu nguyện Đức Mẹ Nhà nguyện cũ trùng tu lại vật liệu tạm để đón khách hành hương Du khách thích tìm đến La Vang để chiêm ngưỡng kiến trúc cổ xưa sót lại vùng đất Vào tới thị xã Quảng Trị, phía bên phải là trường Bồ Đề và Thành Cổ Quảng Trị Thành Cổ Quảng Trị Thành cổ Quảng Trị thuộc phường 2, thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị, cách quốc lộ 1A 2km phía đông Thành xây từ năm thứ đời vua Minh Mạng (1824) Nơi đương đầu với khối lượng bom đạn khổng lồ quân Mỹ vào năm 1972 Thành có chu vi gần 2km, cao chừng 4m, dày khoảng đến 2m Thành có cửa theo bốn hướng Ðông, Tây, Nam, Bắc Bên chân tường có hào rộng chừng 18m Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, năm 1972 thành cổ Quảng Trị, quân Giải phóng Việt Nam phải đương đầu với khối lượng bom đạn khổng lồ Mỹ – Nguỵ trút xuống thành cổ, với sức công phá tương đương bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống Hirosima (Nhật Bản) năm 1945 Các chiến sĩ quân Giải phóng Việt Nam kiên cường bám trụ bảo vệ thành cổ suốt 81 ngày đêm tới có lệnh rút quân, tạo thắng bàn đàm phán quân dân ta Hội nghị Pari Những tên: Thành cổ, địa đạo Vịnh Mốc, nhà tù Lao Bảo, hàng rào điện tử McNamara, Cồn Tiên, Dốc Miếu… trở thành điểm đến khách du lịch nước quốc tế Thành cổ Quảng trị xếp vào danh mục di tích quốc gia điểm thu hút hấp dẫn khách tham quan khách quốc tế Thành cổ Quảng Trị tiếng cách 35 năm diễn trận chiến ác liệt diễn suốt 81 ngày đêm lực lượng Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam lực lượng Việt Nam Cộng hoà, có yểm trợ với vũ khí tối tân quân đội Mỹ hòng chiếm lại thành cổ Mỗi tấc đất thành cổ có bom đạn xác người Người dân coi thành cổ vùng đất tâm linh Sau giải phóng, tượng đài tưởng niệm liệt sĩ hy sinh thành cổ xây dựng Tượng đài hình tròn tượng trưng nấm mồ cho người Tượng đài tạo lưỡng nghi, phần dương, phần âm Phần dương có lỗ thông từ dương đến âm hai nửa vầng trăng khuyết, thể dương có âm âm có dương Hàng năm, đến ngày 30.4 hay ngày 27.7, nhân dân lại thả bó hoa xuống dòng sông để tưởng nhớ liệt sĩ Tiếp tục chúng ta sẽ qua cầu Thạch Hãn rồi qua Ái Tử Nơi Nguyễn Hoàng chạy lánh nạn và bắt đầu xây bánh trướng nhà Nguyễn ở xứ đàng Khi vào tới thị xã Đông Hà, nhìn bên trái là đường Lao Bảo Cửa Khẩu Lao Bảo Cửa Lao Bảo cửa Việt Nam đường biên giới Việt Nam Lào, thuộc huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Đối diện với cửa quốc tế Lao Bảo bên đường biên giới cửa Den Savanh Lào Cửa Lao Bảo nằm quốc lộ từ Đông Hà sang Lào, cách thị xã Đông Hà khoảng 80 km, cạnh sông Sepon Trung tâm Thương mại Lao Bảo cách cửa biên giới km Nhiều hàng hóa Thái Lan mang từ Lào sang buôn bán Tại Trung tâm Thương mại tương đối sầm uất, hàng hóa phong phú, chủ yếu hàng hóa có xuất xứ từ Thái Lan, Khách tham quan du lịch mua chế độ miễn thuế 500.000 đồng/người Lao Bảo cách Thái Lan 250 km Từ 1993, Lao Bảo trở thành cửa quốc tế quan trọng du lịch Lào, Thái Lan với tỉnh miền Trung Việt Nam Đi quốc lộ 1A, chúng ta sẽ qua chợ Đông Hà rồi qua cầu Đông Hà bắc qua sông Cam Lộ, nhìn bên phải là đường Cửa Việt Tiếp tục chạy thêm một đoạn nữa, phía bên trái có đường vào nghĩa Trang Liệt Sĩ Trường Sơn Nghĩa Trang Liệt Sĩ Trường Sơn Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn nơi quy tập phần mộ liệt sĩ tuyến đường Trường Sơn năm chiến tranh thống đất nước Nghĩa trang xây dựng khu vực Bến Tắt, cạnh đường quốc lộ 15, thuộc địa phận xã Vĩnh Trường, huyện Gio Linh; cách thị xã Đông Hà, tỉnh lỵ tỉnh Quảng Trị khoảng 38km phía tây bắc, cách quốc lộ 1A (đoạn thị trấn huyện lỵ Gio Linh) chừng 20km phía tây bắc Nghĩa trang có diện tích 140.000m², nằm đồi cạnh thượng nguồn sông Bến Hải, ranh giới cắt chia hai miền Bắc – Nam thời kháng chiến chống Mỹ Đây nơi Bộ tư lệnh Binh đoàn Trường Sơn chọn Đây 72 nghĩa trang liệt sỹ tỉnh Quảng Trị Mộ bắt đầu quy tập từ từ cuối năm 1974 Nghĩa trang xây từ cuối năm 1974 đến năm 1977 hoàn thành, nghĩa trang có quy mô lớn Việt Nam, có kiến trúc, bố cục độc đáo, không giống đa phần nghĩa trang liệt sĩ khác Việt Nam Tại thời điểm tháng năm 2006 có 10.263 phần mộ; chia thành 10 khu vực theo địa phương: Hà Nội, Bình Trị Thiên, Hà Nam Ninh, Hà Sơn Bình, Hải Hưng, Thái Bình, Hà Bắc, Nghệ Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Vĩnh Phú, Hải Phòng, Cao Bằng, Hoàng Liên Sơn, Hà Tiên… nơi liệt sĩ sinh khu dành cho 68 liệt sĩ khuyết danh Các phần mộ xây kiên cố, có sơ đồ mộ chí, 21 quản trang trông nom, giữ gìn chu đáo Sau đó them một đoạn nữa thì sẽ qua Dốc Miếu Căn quân Dốc Miếu Căn quân Dốc Miếu nằm phía Đông Quốc lộ 1A thuộc địa phận thôn Gia Phong cách thị trấn Gio Linh km phía Bắc Dốc Miếu đồi đất đỏ bazan, nơi đây, từ năm 1947 thực dân Pháp đóng chốt quân để án ngữ Quốc lộ 1A, gọi đồn Ba Dốc Dốc Miếu coi điểm quan trọng phòng tuyến McNamara Ở địch xây dựng hệ thống hầm nhà ván, hệ thống lô cốt di động bê tông, có trận địa pháo mặt đất thường bắn phá bờ Bắc sông Bến Hải, có trận địa phòng không 37, trung tâm điều khiển bảo vệ hàng rào, chi đội thiết giáp tuần tra nhiều đại đội hỗn hợp Mỹ – ngụy Xung quanh cứ, hàng rào kẽm gai ken dày bom mìn hệ thống máy móc báo động chống xâm nhập Và tiếp theo chúng ta sẽ tới vĩ tuyến 17 nơi có sông Bến Hải và cầu Cầu Hiền Lương Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, Hiền Lương, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Cầu nằm km735 Quốc lộ 1, nơi vĩ tuyến 17 qua Theo hiệp định Giơnevơ 1954 Việt Nam, Việt Nam tạm thời bị chia làm hai miền Bắc-Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới, điểm cầu nằm ranh giới Năm 1972 cầu Hiền Lương bị bom Quân đội Hoa Kỳ phá hủy hoàn toàn Năm 1976 cầu Hiền Lương xây cách cầu cũ 35m phía hạ lưu Năm 2003 cầu Hiền Lương cũ cụm di tích cột cờ đồn biên phòng khôi phục lại vị trí cũ Vĩ tuyến 17 Vĩ tuyến làm ranh giới quân tạm thời để tách lực lượng vũ trang Việt, Pháp hai phía theo Hiệp định Giơnevơ Việt Nam 1954 Hội nghị Trung Giã (Thái Nguyên) Phước Môn (Quảng Trị) lấy sông Bến Hải làm ranh giới thực tế, bờ lấy từ mép nước phía km khu phi quân Trong tuyên bố chung Hội nghị Giơnevơ 1954 ghi rõ: “Đường ranh giới quân có tính chất tạm thời, coi biên giới trị lãnh thổ” Trong thực tế, quyền Sài Gòn Mĩ coi VT 17 biên giới quốc gia để chia cắt lâu dài Việt Nam Qua sông Bến Hải là tới huyện Gio Linh Gio Linh Gio Linh huyện nhỏ tỉnh Quảng Trị, phía bắc giáp huyện Vĩnh Linh, phía đông giáp biển Đông, phía nam giáp Thị xã Đông Hà, huyện Triệu phong huyện Cam Lộ, phía tây giáp huyện Hướng Hóa huyện Dakrong Nơi bờ Nam vĩ tuyến 17, chia đôi hai miền Việt Nam Diện tích 473 km² Dân số 72.100 người Từ sông Bến Hải thêm một đoạn nữa, nhìn bên trai có đường Cửa Tùng Cửa Tùng Sau di tích lịch sử cách mạng tiếng Quảng Trị mà du khách tham gia lễ hội nhịp cầu xuyên Á viếng thăm, danh thắng nhiều người muốn đến có lẻ Cửa Tùng Cửa Tùng xưa gọi biển Thừa Lương vua Duy Tân lên (năm 1907), nhà vua tuổi, việc triều giao cho Phụ chánh đại thần Trương Như Cương, vua Duy Tân không chịu tù túng cung cấm, thích đó, người Pháp chiều ý vua nên nhường nhà nghỉ mát Cửa Tùng Khâm sứ Brière cho vua ngự, nhà nghỉ mát gọi Thừa Lương Cửa Tùng Nhiều giai thoại vị vua nhà Nguyễn yêu nước gắn với Cửa Tùng chuyện lần vua bốc cát chơi, nhớp hai tay, quan hầu cận bưng nước cho vua rửa tay, vua không rửa mà hỏi: Tay nhớp lấy nước mà rửa, nước nhớp lấy chi mà rửa? Năm 16 tuổi vua Duy Tân bị người Pháp đày qua đảo Reunion vua đồng ý nhiều nhà cách mạng khởi nghĩa chống Pháp! Nhà Thừa Lương chưa xác định vị trí lòng yêu nước vua Duy Tân nhiều người dân nơi miền đất tiếp nối huyền thoại mà huyền thoại lưu dấu chứng tích lịch sử: Nhưng không anh hùng, đất Vĩnh Giang có mảnh làng sinh toàn nghệ sĩ tiếng, nhiều người vang danh thời giọng ngâm thơ nghệ sĩ Châu Loan, Châu Dinh, Châu Phụng; nghệ sĩ Trần Duyến, Ái Chủng; nghệ sĩ ưu tú Kim Quý, Kim Phú, Sĩ Cừ…Cả Vĩnh Giang có 30 nghệ sĩ trứ danh hậu duệ họ hệ nghệ sĩ trẻ đầy triển vọng nhiều đoàn nghệ thuật Cùng với cầu, dự án mở tuyến đường ven biển dài 14 km nối khu du lịch biển thực tạo thành hệ thống du lịch biển liên hoàn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng duyên hải Quảng Trị Từ cửa Tùng chúng ta só thể thuê tàu để đảo Cồn Cỏ Cồn Cỏ Cồn Cỏ (còn gọi Hòn Cỏ, Con Cọp, Hòn Mệ…) đảo nhỏ biển Đông, thuộc tỉnh Quảng Trị, miền Trung Việt Nam Diện tích đảo trước gần km², khoảng 2,2 km² Về mặt hành chính, đảo Cồn Cỏ đồng thời huyện Cồn Cỏ Cồn Cỏ cách Mũi Lay 27 km phía đông Trước thành lập huyện đảo Cồn Cỏ, đảo thuộc xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Linh Tỉnh đội Quảng Trị quản lý Theo nhà khảo cổ học với phát nhất, khu vực Bến Nghè đảo tìm thấy nhiều công cụ đá người thời đá cũ cách hàng vạn năm Trong thời gian kỷ đầu Công nguyênđi, Cồn Cỏ địa bàn cư dân Chămpa đặt chân đến Trong khoảng kỷ 17 – kỷ 18, đường giao lưu buôn bán, cư dân Đại Việt coi Cồn Cỏ điểm dừng Những phát khảo cổ học khu vực Bến Tranh tháng năm 1994 ghi nhận điều Tương truyền rằng, thời nhà Nguyễn, Cồn Cỏ nơi đầy ải người có tội Ở đây, đội đảo khơi giếng cũ (không rõ đào từ thời nào) tình cờ phát hài cốt với xích cùm sắt Tiếp tục theo quốc lộ 1A, cũng về bên phải cũng có đường vào địa đạo Vĩnh Mốc Vĩnh Mốc Thuộc xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) làng chài khiêm nhường có gần 100 nhà nằm bờ biển phía Đông nam thị trấn Hồ Xá chừng 13km, cách bãi tắm Cửa Tùng 7km phía Bắc, cách đảo Cồn Cỏ anh hùng 30km phía Tây Trong kháng chiến chống Mỹ, đặc điểm chung Vĩnh Linh “tuyến đầu miền Bắc, hậu phương trực tiếp miền Nam” Vịnh Mốc có vị vô quan trọng cho việc tập kết vận chuyển lương thực, vũ khí cho đảo Cồn Cỏ Toàn địa đạo đào lòng đồi đất đỏ có độ cao chừng 30m, rộng 7ha Hệ thống đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước khoảng 0,9m x 1,75m với độ dài 2034m bao gồm nhiều nhánh nối thông với qua trục dài 780m, có 13 cửa vào, chống đỡ cột nhà, gỗ ngụy trang kín đáo, tất đào chếch theo hướng gió, đảm bảo chức thông cho đường hầm Địa đạo gồm tầng có độ sâu chức khách Tầng cách mặt đất – 10 mét dùng để động chiến đấu trú ẩn tạm thời; tầng sâu 12 – 15 mét nơi sống sinh hoạt dân làng, tầng có độ sâu 30 mét nơi trung chuyển hàng hoá, vũ khí thuyền lên đảo Cồn Cỏ Để đảm bảo cho hàng trăm người ăn, ở, sinh hoạt an toàn, tiện lợi, dọc hai bên đường hầm người ta khoét vào nhiều hộ, hộ đủ chỗ cho – người Ngoài Đường hầm có hội trường (sức chứa 50 người dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim), giếng nước, bếp Hoàng Cầm, kho gạo, trạm phẩu thuật, trạm gác, máy điện thoại … đặc biệt có nhà hộ sinh, nơi đời 17 đứa trẻ suốt hai năm 1967 – 1978 Sau đất nước hoàn toàn thống nhất, Bộ Văn hoá – Thông tin định công nhận địa đạo Vịnh Mốc di tích quốc gia đưa vào danh mục di tích đặc biệt quan trọng Cũng từ đó, di tích Đảng, Chính phủ ngành chức quan tâm đầu tư tôn tạo để gìn giữ di sản quý báu Hiện nay, địa đạo Vịnh Mốc làm thu hút du khách đông tuyến du lịch tiếng độc đáo: DMZ Đi hết huyện Gio Linh chúng ta sẽ đến với tỉnh Quảng Bình Quảng Bình Quảng Bình tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Quảng Bình nằm nơi hẹp dải đất hình chữ S Việt Nam Diện tích tự nhiên Quảng Bình 8051,86 km², Dân số Quảng Bình năm 2004 có 829.800 người Phía bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía tây giáp nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, phía đông giáp biển Đông Trên địa bàn tỉnh có sông lớn sông Gianh, sông Ròn, sông Nhật Lệ (là hợp lưu sông Kiến Giang sông Long Đại), sông Lý Hoà sông Dinh với tổng lưu lượng tỷ m³/năm Các sông nhiều lưu vực hợp thành bắt nguồn từ dãy Trường Sơn đổ biển Quảng Bình nằm khu vực đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn – nơi có khu hệ thực vật, động vật đa dạng, độc đáo với nhiều nguồn gen quý Đặc trưng cho đa dạng sinh học Quảng Bình vùng Karst Phong Nha – Kẻ Bàng Tỉnh có bờ biển dài 116,04 km phía Đông với cửa sông, có hai cửa sông lớn, có cảng Nhật Lệ, cảng Gianh, cảng Hòn La, Vịnh Hòn La có diện tích mặt nước km2, có độ sâu 15 mét xung quanh có đảo che chắn: Hòn La, Hòn Cọ, Hòn Chùa cho phép tàu 3-5 vạn vào cảng mà không cần nạo vét Trên đất liền có diện tích rộng (trên 400 ha) thuận lợi cho việc xây dựng khu công nghiệp gắn với cảng biển nước sâu Tỉnh có chung biên giới với Lào 201,87 km phía Tây, có cảng Hòn La, Quốc lộ I A đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 12 tỉnh lộ 20, 16 chạy từ Đông sang Tây qua cửa Quốc tế Cha Lo số cửa phụ khác nối liền với Nước CHDCND Lào Phần lớn cư dân địa phương người Kinh Dân tộc người thuộc hai nhóm Chứt Bru-Vân Kiều gồm tộc người là: Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, Vân Kiều, Mày, Arem, v.v… sống tập trung hai huyện miền núi Tuyên Hoá Minh Hoá số xã miền Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ Dải đất Quảng Bình tranh hoành tráng, có rừng, có biển với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, thắng cảnh tiếng: đèo Ngang, đèo Lý Hoà, cửa bãi biển Nhật Lệ, phá Hạc Hải, Cổng Trời… Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng công nhận Di sản thiên nhiên giới công nhận khu du lịch quốc gia Việt Nam Quảng Bình vùng đất văn vật, có di văn hoá Bàu Tró, di thuộc văn hoá Hoà Bình Đông Sơn, nhiều di tích lịch sử như: Quảng Bình Quan, Luỹ Thầy, Rào Sen, Thành Nhà Ngo, thành quách thời Trịnh – Nguyễn, nhiều địa danh tiếng hai kháng chiến chống xâm lược dân tộc Cự Nẫm, Cảnh Dương, Cha Lo, Cổng Trời, Xuân Sơn, Long Đại, đường Hồ Chí Minh v.v… Trong trình lịch sử, hình thành nhiều làng văn hoá tiếng truyền tụng từ đời sang đời khác “Bát danh hương”: “Sơn- Hà- Cảnh – Thổ- Văn- Võ- Cổ – Kim” Nhiều danh nhân tiền bối học rộng, đỗ cao tiếng xưa nhiều lĩnh vực quân sự, văn hoă – xã hội Dương Văn An, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hàm Ninh, Hoàng Kế Viêm, Võ Nguyên Giáp… Thời vua Hùng dựng nước Văn Lang liên lạc, Quảng Bình thuộc Việt Thường(cần thú thích) Thời Hán, Quảng Bình thuộc quận Nhật Nam Sau Champa dành độc lập lập nước Lâm Ấp (thuộc Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay)các triều vua Champa thường vượt đèo Hải Vân tiến cướp phá đất Nhật Nam Cửu Chân họ làm chủ vùng đát từ đèo Ngang trở vào nhà Tấn (Trung Quốc) suy yếu Từ Quảng Bình vùng đất địa đầu Champa triều đại Trung Hoa triều đại Việt người Việt dành độc lập Năm 1069, Lý Thánh Tông – vua Đại Việt đánh Champa bắt vua Champa đưa Thăng Long, để tha vua Champa dâng đất (Địa Ly, Bố Chính, Ma Linh) tương ứng với tỉnh Quảng Bình huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, bắc Hướng Hóa Quảng Trị ngày cho Đại Việt Quảng Bình thức thuộc Đại Việt từ năm 1069 Đời Lê Trung Hưng có tên Tiên Bình Năm 1604 đổi tên Quảng Bình Chúa Nguyễn Phúc Khoát chia Quảng Bình thành dinh: dinh Bố Chính (trước dinh Ngói), dinh Mười (hay dinh Lưu Đồn), dinh Quảng Bình (hay dinh Trạm) Tỉnh thành lập năm 1831, đặt phủ Quảng Ninh, sau đặt thêm phủ Quảng Trạch Năm 1976 ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên hợp thành tỉnh Bình Trị Thiên, đến năm 1990 lại tách cũ Năm 2006, Quảng Bình đóng góp vào ngân sách nhà nước 450 tỷ đồng, chi ngân sách địa phương 823,73 tỷ đồng Dự toán thu ngân sách năm 2006 tỉnh thành Việt Nam GDP đầu người năm 2006 đạt 450 USD Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Gia đình Ngô Đình Diệm, Nhà thơ Hàn Mạc Tử, Nhà thơ Lưu Trọng Lư, Trương Xán Quảng Bình vùng giao thoa hai văn hoá cổ Việt – Chămpa, thể di có niên đại nghìn năm khai quật Bàu Tró, phía bắc Đồng Hới Quảng Bình tiếng với di sản thiên nhiên giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Động cách Đồng Hới 50 km dải kỳ quan nằm sâu lòng núi, cách đỉnh núi 800 – 900 m Dài 7729 m, động có 14 hang dòng sông ngầm dài 13.969 m hoà tan đá vôi tạo thành Chúng ta sẽ qua huyện Lệ Thủy, phía bên phải của quốc lộ là Ao Sen Qua Ao Sen một đoạn sẽ qua cầu Qán Hàu bắc qua sông Nhạt Lệ Sông Nhật Lệ Sông Nhật Lệ chảy qua địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ núi U Bò, Co Roi (Trường Sơn) chảy Biển Đông cửa Nhật Lệ Sông có chiều dài 85 km với hai nhánh chính: sông Long Đại (hay Đại Giang) chảy qua huyện Quảng Ninh sông Kiến Giang chảy qua huyện Lệ Thủy, gặp Trung Quán Sông Nhật Lệ sông Gianh, Hoành Sơn, Đèo Ngang địa danh tiếng tỉnh Quảng Bình dòng chảy lịch sử ,văn hoá dân tộc Việt Sông Nhật Lệ có tên Đại Uyên đổi thành sông Nhật Lệ khoảng năm 10691075 Nhật Lệ dòng sông tuyệt đẹp vùng đất miền Trung Tên sông có nghĩa “sự rực rỡ ánh sáng mặt trời Qua cầu là vào tới thành phố Đồng Hới Đoạn qua thành phố thì bên tay trái có Quảng Bình Quan còn bên phải là tượng đài mẹ suốt Một người mẹ bất khuất cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc ta Sau qua nhà thờ Tam Tòa, nhìn bên tay trái có đường khoảng 40 km là tới Phong Nha – Kẻ Bàng Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng vườn quốc gia huyện Bố Trạch, Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km phía nam[1][2] Vườn quốc gia giáp khu bảo tồn thiên nhiên Hin Namno tỉnh Khammouan, Lào phía tây, cách Biển Đông 42 km phía đông kể từ biên giới hai quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng nằm khu vực núi đá vôi rộng khoảng 200.000 thuộc lãnh thổ Việt Nam, khu vực lãnh thổ Lào tiếp giáp vườn quốc gia có diện tích núi đá vôi khoảng 200.000 Diện tích vùng lõi vườn quốc gia 85.754 vùng đệm rộng 195.400 ha[3] Vườn quốc gia thiết lập để bảo vệ hai vùng carxtơ lớn giới với khoảng 300 hang động bảo tồn hệ sinh thái bắc Trường Sơn khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam[4][5] Đặc trưng vườn quốc gia kiến tạo đá vôi, 300 hang động, sông ngầm hệ động thực vật quý nằm Sách đỏ Việt Nam Sách đỏ giới Các hang động có tổng chiều dài khoảng 80 km nhà thám hiểm hang động Anh Việt Nam thám hiểm 20 km, 17 km khu vực Phong Nha km khu vực Kẻ Bàng Động Phong Nha động giữ nhiều kỷ lục: Hang nước dài nhất; Cửa hang cao rộng nhất; Bãi cát, đá rộng đẹp nhất; Hồ ngầm đẹp nhất; Thạch nhũ tráng lệ kỳ ảo nhất; Dòng sông ngầm dài Việt Nam; Hang khô rộng đẹp giới Kiến tạo carxtơ Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng hình thành từ 400 triệu năm trước, từ thời kỳ Đại Cổ Sinh carxtơ cổ châu Á Trải qua nhiều thay đổi lớn địa tầng địa mạo, địa hình khu vực phức tạp Phong Nha-Kẻ Bàng phô diễn chứng ấn tượng lịch sử Trái Đất, giúp nghiên cứu lịch sử hiểu lịch sử địa chất địa hình khu vực Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng có lẽ mẫu hình riêng biệt đẹp kiến tạo carxtơ phức tạp Đông Nam Á Được UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, Phong NhaKẻ Bàng hướng tới mục tiêu UNESCO công nhận lần Di sản thiên nhiên giới với tiêu chí đa dạng sinh học vào năm 2008 Và đèo Ngang là ranh giới cuối cùng kết thúc tour miền trung của chúng ta Đèo Ngang Đèo Ngang tên đèo nằm ranh giới hai tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh Đây thắng cảnh tiếng miền Trung Việt Nam Đèo Ngang nằm quốc lộ 1A, dãy Hoành Sơn đoạn dãy Trường Sơn chạy ngang biển Đông Đèo dài 2.560 m, đỉnh cao khoảng 250 m (750 ft), phần đất phía Quảng Bình thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, phần đất phía Hà Tĩnh thuộc xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh Đèo Ngang cách thị trấn Ba Đồn 24 km, sông Gianh 27 km, thị xã Đồng Hới 80 km phía Nam, cách thị xã Hà Tĩnh 75 km phía Bắc Đây ranh giới cũ Đại Việt Chiêm Thành sau người Việt giành độc lập (939) trước thời kỳ Nam Tiến người Việt (1069) Thời Pháp thuộc đèo có tên đồ Porte d’Annam Trên đỉnh đèo Ngang “Cổng Trời” di tích cửa ải Hoành Sơn Quan gạch đá xây vào năm 1833 thời vua Minh Mạng để kiểm soát việc qua đèo Đứng đỉnh Ngoạn Mục để ngắm biển tuyệt đẹp, núi non kỳ vĩ, biển trời mênh mông Gần đèo Ngang phía Quảng Bình có đền thờ bà Liễu Hạnh di tích kiến trúc – nghệ thuật – tôn giáo, bãi tắm Hòn La, Quảng Đông, Cảnh Dương với rừng dương xanh mướt, cát vàng óng ánh đảo khơi Hòn La, Hòn Vụng Chùa, Hòn Cỏ, Hòn Gió, đảo Yến tạo thành thắng cảnh tuyệt đẹp Gần đèo Ngang phía Hà Tĩnh có bãi tắm đèo Con đẹp, thoải kín gió Đền thờ bà Bích Châu hay gọi đền thờ bà Hải gần núi Cao Vọng, núi Ô Tôn, núi Bàn Độ, vũng Áng, quần thể danh thắng du lịch bắc đèo Ngang Ngày nay, khách qua đèo Ngang thường đường hầm xuyên núi Công trình có chiều dài 2.849m gồm phần hầm đoạn tuyến hai đầu Tổng Công ty Sông Đà đầu tư, thi công khánh thành thông xe ngày 21/8/2004 Miền Trung có may mắn được Sở hữu bờ biển đẹp VN, có 5/7 di sản văn hóa thiên nhiên giới Việt Nam, có hệ sinh thái gồm biển đảo – đầm phá – rừng nhiệt đới…, miền Trung xem “vùng đất thiên đường” để phát triển du lịch Nhưng thiên đường chưa hình thành miền Trung Thống kê sơ bộ, dọc duyên hải miền Trung từ Quảng Bình vào đến Bình Thuận có không 200 dự án resort, khách sạn biển cao cấp xây dựng Tất lấy chung slogan kêu “Thiên đường mơ” Miền Trung vùng bờ biển tuyệt đẹp kéo dài 1.000km với nước xanh cát trắng, vô số vịnh hải đảo hoang sơ Đó chưa kể dải Trường Sơn chạy song song bờ biển, chứa nguồn lợi sinh thái, tạo cho miền Trung thiên nhiên đa dạng Đến với miền Trung quý khách sẽ được ngắm nhìn nhựng cảnh đẹp của thiên nhiên, của người tạo với sự đa dạng và độc đáo của các nền văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Óc Eo- Chăm Pa tháp chăm, lăng tẩm, đền chùa… Bên cạnh đó đến nơi quý khách còn được thưởng thức những món ăn đặc sản cực kỳ hấp dẫn của từng địa phương mà bạn qua Về quảng cáo [...]... đồi cát và ngập mặn Khí hậu: Thuộc khu vực khô hạn nhất cả nước, lượng mưa ít, trung bình 1.000 đến 1.600 mm/năm (bằng 1/2 lượng mưa trung bình ở Nam Bộ) Nhiệt độ trung bình 27 độ C Độ ẩm trung bình 80% Công trình lớn quốc gia: Cụm thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi công suất 476 Mw/h Bình Thuận là địa danh chung chỉ vùng đất Nam Trung Bộ thời các đời chúa Nguyễn cho mở mang khai khẩn Trải qua 300 năm, những... suối là Vĩnh Hảo Người Pháp cũng khai thác nước khoáng Vĩnh Hảo từ năm 1920 Bình Thuận là tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, là cửa ngõ giao lưu kinh tế – văn hóa – xã hội giữa khu vực Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Với hệ thống các quốc lộ 1A, 28, 55, nơi đây trở thành giao điểm nối liền các trung tâm du lịch lớn của khu vực và cả nước như Nha Trang, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu Tất cả...Lộc, phía Nam giáp huyện Cẩm Mỹ, phía Đông giáp huyện Xuân Lộc, phía Tây giáp huyện Thống Nhất Thị xã Long Khánh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tiếp giáp với vùng kinh tế chiến lược Đông Nam bộ, Cao nguyên và Miền Trung có nhiều tuyến đường giao thông quốc gia đi qua, có vị trí rất quan trọng về các mặt chính trị- kinh tế – xã hội và an ninh- quốc phòng đối với tỉnh và cả khu vực... Mũi Né – Hòn Rơm Mũi Né thuộc địa phận phường Mũi Né, Tp Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, cách trung tâm Tp Phan Thiết 22km về hướng đông bắc Địa danh Mũi Né đồng nghĩa với hình ảnh những cồn cát có một không hai ở Việt Nam Mũi Né là tên một làng chài và cũng là một điểm du lịch quen thuộc.Dọc theo quốc lộ 706, từ trung tâm Tp Phan Thiết đến Mũi Né là một dãy đồi đất thoai thoải và bãi cát ven biển rộng,... đến với thành Phố Phan Thiết Phan Thiết Phan Thiết nằm trên quốc lộ 1A (chiều dài quốc lộ 1A đi qua là 7 km), cách Thành phố Hồ Chí Minh 198 km về hướng Đông Phan Thiết là đô thị của miền Trung, thuộc miền Nam Trung Bộ Diện tích tự nhiên là 206,45 km², bờ biển trải dài 57,40 km, với số dân là 205.333 người (2004)206 có các dân tộc sinh sống ở đây chủ yếu là Kinh, Hoa, Chăm Phía đông giáp biển... cằn cỗi Năm 1977, Bộ Nội vụ quyết định dời trại cải tạo Thủ Đức (Trung tâm cải huấn Thủ Đức của chế độ ngụy quyền Sài Gòn trước 1975) về Tân Minh, Hàm Tân, Thuận Hải cũ (nay là tỉnh Bình Thuận) Với quyết tâm biến nơi đây không chỉ trở thành một khu vực trại cải tạo quy mô, đầy đủ tiện nghi mà còn biến nơi đây thành một vùng kinh tế trọng điểm Đi tới ngã 3 Hàm Tân là con đường đi thị xã Lagi nơi... đua kiệt xuất Đua mô tô trên cát khá thú vị và là điểm thu hút khách du lịch của tỉnh Giờ tham quan thích hợp nhất của đồi cát là buổi sáng – 5h Nếu đi tham quan từ 5h – 8h là thích hợp nhất vì lúc này cát vẫn còn mát Nếu đi trưa quá , cát sẽ nóng lên do mặt trời Hòn Rơm Hòn Rơm thuộc địa phận phường Mũi Né, Tp Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, cách trung tâm Tp Phan Thiết 26km về hướng đông bắc Hòn... ta đến với suối nước khoáng nóng Vĩnh Hảo lừng danh đã từng được gắn thương hiệu Vichy (Pháp), thêm 10 cây số nữa là bờ biển dọc theo vách đá đứng đứng của Cà Ná Nơi đây cũng có hàng chục điểm du lịch cao cấp và các điểm dừng cho du khách, ngắm nhìn biển xanh bao la hay hoà mình với sóng biển xanh Còn rất nhiều cảnh đẹp của Bắc Bình, Bình Thuận đang chờ bạn khám phá… Tới Bắc Bình, phía bên phải... lớn hơn các chị Trang phục Chăm, vì có nhóm cơ bản là theo đạo Hồi nên cả nam và nữ lễ phục thiên về màu trắng Có thể thấy đặc điểm trang phục là lối tạo hình áo (khá điển hình) là lối khoét cổ và can thân và nách từ một miếng vải khổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng ở giữa làm trung tâm áo cho cả áo ngắn và áo dài Mặt khác có thể thấy ở đây duy nhất là tộc còn thấy nam giới mặc váy ở nước ta với lối... Đông, Phía tây giáp huyện Hàm Thuận Nam – tỉnh Bình Thuận, Phía nam giáp biển Đông và huyện Hàm Thuận Nam – tỉnh Bình Thuận, Phía bắc giáp huyện Hàm Thuận Bắc và huyện Bắc Bình – tỉnh Bình Thuận Giữa trung tâm thành phố có con sông Cà Ty chảy ngang chia Phan Thiết thành 2 ngạn: Phía nam sông: khu thương mại Phía bắc sông: gồm các cơ quan hành chính và quân sự Ở đây có các đặc sản: Mực một nắng,

Ngày đăng: 30/05/2016, 01:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan