Nghiên cứu hiện trạng đất ngập nước ở huyện thái thụy, tỉnh thái bình và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý

96 54 0
Nghiên cứu hiện trạng đất ngập nước ở huyện thái thụy, tỉnh thái bình và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ XUÂN THUẤN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT NGẬP NƯỚC HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ Ở LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ XUÂN THUẤN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT NGẬP NƯỚC HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ Ở Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Môi trường 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Yêm Xác nhận học viên chỉnh sửa theo góp ý hội đồng Chủ tịch hội đồng chấm luận văn Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Yêm thạc sĩ khoa học PGS.TS Trần Văn Thụy Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Trần m, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học KHTN - ĐH Quốc gia Hà Nội giúp tơi hồn thành chƣơng trình học luận văn Chi cục bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Thái Bình, Chi cục ni trồng thủy sản tỉnh Thái Bình, Phịng Tài ngun Môi trƣờng huyện Thái Thụy, Ủy ban nhân dân xã Thái Thƣợng, Thái Đô, Thụy Trƣờng, Thụy Xuân Thụy Hải giúp tơi q trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ tình cảm lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Ngƣời thực Đỗ Xuân Thuấn i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đất ngập nƣớc 1.1.1 Khái niệm đất ngập nƣớc 1.1.2 Hệ thống phân loại ĐNN 1.1.3 Các dịch vụ hệ sinh thái ĐNN 10 1.1.4 Các bên liên quan tham gia bảo tồn 11 1.2 Tổng quan số mơ hình liên quan đến quản lý sử dụng hợp lý đất ngập nƣớc 12 1.2.1 Các tiếp cận liên quan đến quản lý, sử dụng ĐNN .12 1.2.2 Các mơ hình liên quan đến sử dụng hợp lý ĐNN giới .12 1.2.3 Các mô hình liên quan đến sử dụng hợp lý ĐNN Việt Nam 15 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 18 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 20 Chƣơng II ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu 23 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực tế 23 2.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia 24 ii Chƣơng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Các yếu tố tác động tới hiệu chất lƣợng quản lý, bảo tồn, khai thác sử dụng đất ngập nƣớc khu vực huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 25 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 3.1.2 Các đặc điểm kinh tế, xã hội 36 3.2 Diễn biến ĐNN khu vực huyện Thái Thụy tầm nhìn đến năm 2020 52 3.2.1 Các kiểu ĐNN huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 52 3.2.2 Các dịch vụ sinh thái huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 53 3.2.3 Diễn biến ĐNN 05 xã ven biển huyện Thái Thụy tầm nhìn đến năm 2020 55 3.3 Định hƣớng sử dụng hợp lý đất ngập nƣớc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 61 3.3.1 Sử dụng ĐNNVB để phát triển nuôi trồng đánh bắt hải sản 61 3.3.2 Sử dụng ĐNNVB để phát triển du lịch 62 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng bảo vệ đất ngập nƣớc Huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình 71 3.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn việc đề xuất giải pháp 71 3.4.2 Các giải pháp quản lý 71 3.4.3 Các giải pháp công nghệ 72 3.4.4 Các điều kiện cần thiết để triển khai biện pháp 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị sản xuất huyện Thái Thụy qua số năm 20 Bảng 1.2 Dân số, lao động huyện Thái Thụy năm 2013 21 Bảng 3.1 Đặc trƣng dòng chảy ven bờ huyện Thái Thụy 27 Bảng 3.2 Biến động lƣợng mƣa 27 Bảng 3.3 Diện tích rừng ngập mặn xã ven biển huyện Thái Thụy .31 Bảng 3.4 Số lƣợng loài, chi họ biết huyện Thái Thụy .32 Bảng 3.5 Số lƣợng lồi thực vật tìm thấy thảm thực vật RNM ven biển thuộc huyện Thái Thụy 32 Bảng 3.6 Số loài thuỷ sinh vật biết số loài kinh tế 05 xã ven biển 33 Bảng 3.7 Kết phân tích mẫu nƣớc biển ven bờ huyện Thái Thụy 35 Bảng 3.8 Dân số, lao động huyện xã ven biển năm 2013 .36 Bảng 3.9 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trƣởng ngành nông nghiệp xã huyện Thái Thụy qua số năm 38 Bảng 3.10 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng huyện Thái Thụy qua số năm 40 Bảng 3.11 Giá trị ngành thƣơng mại – dịch vụ địa bàn 05 xã ven biển 41 Bảng 3.12 Hiện trạng sử dụng đất xã ven biển huyện Thái Thụy năm 2013 57 Bảng 3.13 Dự báo diễn biến đất ngập nƣớc xã Thụy Trƣờng đến năm 2020 .60 Bảng 3.14 Hiệu kinh tế theo phƣơng thức nuôi trồng thủy sản khu vực nghiên cứu 61 Bảng 3.15 Khuyến nghị phƣơng thức tổ chức tour sinh thái 67 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ vị trí 05 xã ven biển huyện Thái Thụy 30 Hình 3.2 Rừng ngập mặn xã Thái Đô 31 Hình 3.3 Cơ cấu ngành nơng nghiệp 05 xã huyện Thái Thụy năm 2013 39 Hình 3.4 Giá trị ngành công nghiệp – xây dựng địa bàn 05 xã huyện Thái Thụy 41 Hình 3.5 Bãi biển Cồn Đen 69 Hình 3.6 Hệ thực vật Cồn Đen 69 Hình 3.7 Dự án du lịch sinh thái Cồn Đen 70 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BBVB Bãi bồi ven biển BTC Bán thâm canh ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nƣớc GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HST Hệ sinh thái LĐ Lao động NTTS Nuôi trồng thủy sản TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng RNM Rừng ngập mặn vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất ngập nƣớc (ĐNN) có mặt khắp nơi giới, từ vùng ẩm nhiệt đới đến vùng ôn đới chiếm diện tích khoảng 6% bề mặt trái đất, nghĩa khoảng 8,6 triệu km ĐNN có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng dân cƣ Hiện nay, khoảng 70% dân số giới vùng cửa sông ven biển xung quanh thủy vực nội địa ĐNN nơi sinh sống số lƣợng lớn loài động thực vật, có nhiều lồi q Ở Việt Nam, ĐNN đa dạng với diện tích xấp xỉ 5.810.000 ha, chiếm khoảng 8% diện tích tồn vùng ĐNN Châu Á ĐNN Việt Nam gồm nhóm: ĐNN nội địa ĐNN ven biển ĐNN ven biển phân bố rộng khắp chiều dài bờ biển Việt Nam bao gồm rừng ngập mặn (RNM), ĐNN cửa sơng, bãi triều, đầm phá vùng biển có độ nƣớc sâu không m triều kiệt Tuy nhiên, ĐNN giới nhƣ Việt Nam bị suy giảm mạnh chất lƣợng nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân tác động hoạt động phát triển kinh tế, xã hội ngƣời nhƣ ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên ĐNN thƣờng nhạy cảm với hoạt động ngƣời tác động thiên nhiên Do đó, việc quản lý ĐNN cách hợp lý, cho vừa sử dụng tài nguyên ĐNN để phục vụ sống ngƣời dân cho xã hội nhƣng trì đƣợc chức thuộc tính ĐNN trở thành mối quan tâm nhà quản lý, nhà hoạch định sách ban hành định liên quan đến ĐNN Huyện Thái Thụy nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thái Bình, huyện giáp biển với bờ biển dài 27 km hàng chục nghìn km lãnh hải, có cửa sơng lớn (cửa Diêm Hộ, cửa Trà Lý cửa Lân) hàng năm đổ biển lƣợng lớn phù sa, vùng biển Thái Thụy có tiềm hải sản phong phú Khu vực ĐNN huyện Thái Thụy có vai trị quan trọng phát triển kinh tế địa phƣơng, bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), bảo vệ mơi trƣờng (BVMT) phịng tránh thiên tai Khu vực đất ngập nƣớc huyện Thái Thụy có đa dạng tài nguyên; hệ sinh thái (HST) đặc thù, đa dạng thành phần lồi cao Chính vậy, nguồn tài nguyên khu vực huyện Thái Thụy đƣợc đẩy mạnh khai thác phục vụ phát triển kinh tế nhƣ nuôi trồng đánh bắt thủy sản du lịch Tuy nhiên, ĐNN khu vực huyện Thái Thụy đối mặt với nhiều thách thức việc khai thác, sử dụng quản lý ĐNN Sức ép gia tăng dân số, hoạt động phát triển kinh tế, xã hội suy thoái tài nguyên, môi trƣờng khai thác mức ngày đe dọa nghiêm trọng đến diện tích, chức năng, giá trị dịch vụ nhƣ chất lƣợng ĐNN khu vực ĐNN ven biển huyện Thái Thụy chịu nhiều tác động mạnh mẽ từ trình, tƣợng tai biến thiên nhiên Ngồi ra, việc sử dụng ĐNN khu vực huyện Thái Thụy cho nhiều mục đích phát triển kinh tế diễn manh mún, thiếu quy hoạch đồng bộ, hệ thống Nhu cầu thực tế đặt quản lý ĐNN cần phải có cách tiếp cận mới, phù hợp hiệu Bảo tồn theo cách truyền thống tỏ chƣa thực hiệu quả, thực tế cho thấy ĐDSH bị suy giảm; hoạt động khai thác, sử dụng ĐNN chƣa đƣợc kiểm soát cách chặt chẽ; vai trò quan chức chƣa hoạt động đủ mạnh Khi mà hiệu khai thác kinh tế thấp, nhu cầu khai thác tiếp tục gia tăng tài nguyên suy giảm, hoạt động phát triển gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trƣờng Câu hỏi đặt cho việc quản lý ĐNN làm để sử dụng ĐNN, cho vừa khai thác hợp lý tài nguyên ĐNN để phục vụ sống ngƣời dân địa phƣơng nhƣng trì đƣợc chức thuộc tính ĐNN Việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng bảo tồn ĐNN cần thiết, chúng tơi lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu trạng đất ngập nƣớc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý ” góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý khai thác tài nguyên ĐNN khu vực huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình Phƣơng thức ni Thâm canh cho Giá trị sản xuất 727.320.000 đồng/ha/năm Giá trị gia tăng 258.454.000 đồng/ha/năm cao nhiên chi phí trung gian cao địi hỏi trình độ sản xuất cao so với phƣơng thức Bán thâm canh Quảng canh Phƣơng thức nuôi Quảng canh mặc giá trị sản xuất giá trị gia tăng thấp nhƣng chi phí trung gian lại thấp Nhìn chung phƣơng thức ni Bán thâm canh đƣợc sử dụng rộng rãi khu vực huyện Thái Thụy chi phí vừa phải, phu hợp với điều kiện sở hạ tầng Việc lựa chọn phƣơng thức sử dụng đất tùy thuộc vào điều kiện thực tế khu vực điều kiện kinh tế cho phù hợp song việc áp dụng mơ hình ni trồng thủy sản vùng ĐNN huyện Thái Thụy mang lại hiệu kinh tế rõ rệt 3.3.2 Sử dụng ĐNNVB để phát triển du lịch 3.3.2.1 Các tiếp cận bền vững cho bảo tồn phát triển đất ngập nước kết hợp với phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng a) Sử dụng bảo vệ tài nguyên cách bền vững Tất hoạt động kinh tế điều liên quan đến sử dụng nguồn tài nguyên bao gồm tài nguyên thiên nhiên nhân văn Nhiều nguồn số khơng thể tái tạo lại đƣợc Do vậy, chủ trƣơng ủng hộ việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên này, đồng thời phải lƣu ý để trì chúng cho hệ tƣơng lai Để đảm bảo nguyên tắc này, ngành du lịch cần phải ngăn chặn phá hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng nhân văn mà khai thác Phát triển thực thi sách mơi trƣờng hợp lý tất lĩnh vực du lịch Đồng thời xây dựng hệ thống thích hợp để xử lý, giảm thiểu ô nhiễm từ hoạt động du lịch, khai thác phƣơng thức vận chuyển khách bền vững nhƣ giao thơng cơng cộng có hiệu Bố trí phƣơng án phƣơng tiện không sử dụng lƣợng (xe đạp, thuyền chèo…) khu du lịch sinh thái, cộng đồng Điều quan trọng cần nghiên cứu xây dựng sức chứa khu du lịch sinh thái 62 b) Giảm thiểu tiêu thụ mức, giảm thiểu chất thải Sự tiêu thụ mức tài nguyên nói chung tài nguyên đất ngập nƣớc nói riêng khơng dẫn đến hủy hoại mơi trƣờng địa phƣơng, để phát triển theo định hƣớng du lịch bền vững cần thiết phải giảm thiểu tiêu thụ mức tài nguyên nói chung tài nguyên đất ngập nƣớc nói riêng Một nguyên nhân làm tổn hại đến tài nguyên du lịch sinh thái cộng đồng nhu cầu sử dụng, tiêu thụ động vật hoang dã, sản vật có nguồn gốc từ động vật hoang dã việc khai thác tài nguyên mức làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng vùng Mặc khác, rác thải từ hoạt động du lịch đƣợc coi nguyên nhân trực tiếp ảnh hƣởng đến chất lƣợng du lịch nguy đe dọa phát triển du lịch bền vững Ngoài tác động khác tới mơi trƣờng nhƣ khí thải từ phƣơng tiện giao thơng khó kiểm soát Do vậy, cần phải thiết lập kế hoạch giảm nhu cầu tiêu dùng tổn hại đến tài nguyên du lịch sinh thái cộng đồng du khách ngƣời dân sở ƣu tiên sử dụng nguồn lực sản phẩm địa phƣơng, mà đảm bảo đƣợc việc hạn chế tối đa ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên du lịch sinh thái cộng đồng theo hƣớng thích hợp bền vững Ngồi cần thiết phải có kế hoạch giảm rác thải, có biện pháp xử lý rác thải có trách nhiệm phục hồi tổn thất nảy sinh hoạt động du lịch c) Bảo tồn tính đa dạng sinh học Đa dạng sinh học, đa dạng thiên nhiên, đa dạng văn hóa, đa dạng xã hội tài sản nhân loại nguồn lợi du lịch Môi trƣờng thiên nhiên đƣợc đặc trƣng tính đa dạng Một mơi trƣờng đa dạng có nhiều đặc điểm khác biệt nhân tố quan trọng để xác định thu hút chọn lựa du khách nơi tham quan Đó nguồn lợi du lịch Tuy nhiên, việc khai thác mức tài sản mối nguy hiểm cuối phá hủy tài sản mà ngành du lịch thừa hƣởng Nhƣ vậy, du lịch sinh thái, cộng đồng động lực mạnh để trì đa dạng Bên cạnh đó, đa dạng văn hóa tài sản lớn du lịch cộng đồng Nó sức thu hút để thỏa mãn tìm hiểu văn hóa du khách 63 Do vậy, du lịch cộng đồng củng cố văn hóa việc bảo tồn, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa, khích lệ trì văn hóa truyền thống cộng đồng thông qua sản phẩm biễu diễn văn hóa cho du khách Để đảm bảo trì tính đa dạng, cần lồng ghép du lịch vào hoạt động cộng đồng địa phƣơng Có tham gia đầy đủ cộng đồng địa phƣơng chia sẻ lợi nhuận du lịch Phát triển sản phẩm thủ công, làng nghề truyền thống khai thác đặc tính riêng, đặc sắc vùng d) Tăng thu nhập cho cộng đồng địa phƣơng Du lịch sinh thái phụ thuộc trực tiếp vào chất lƣợng môi trƣờng, cần quan tâm đến việc nâng cao chuẩn mực môi trƣờng nhƣ bảo tồn khu đất ngập nƣớc, bảo tồn loài động vật hoang dã quý hiếm, giữ vệ sinh bãi biển, sử dụng phí tham quan, phí mơi trƣờng, sử dụng nguồn kinh phí tái đầu tƣ vào cơng trình xử lý môi trƣờng Việc tham gia cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch mang lại lợi ích cho họ mà cịn nâng cao chất lƣợng du lịch Ngƣời dân địa phƣơng, văn hóa, mơi trƣờng, lối sống, phƣơng thức sản xuất truyền thống văn hóa địa sản phẩm du lịch có sức thu hút du khách Việc lơi kéo tham gia cộng đồng địa phƣơng góp phần tăng thu nhập cho cộng đồng địa phƣơng Ở góc độ mơi trƣờng bảo tồn, ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào khai thác du lịch, họ ý thức việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái đa dạng sinh học, đa dạng văn hóa vốn tài sản họ Sự tham gia cộng đồng địa phƣơng không việc làm theo mùa vụ hay đơn cung cấp dịch vụ, sản phẩm phục cụ khách du lịch mà sản phẩm dịch vụ từ hoạt động sinh hoạt thƣờng ngày mang nét truyền thống địa phƣơng Để làm đƣợc điều này, nhà phát triển du lịch cần tôn trọng nhu cầu nguyện vọng dân chúng địa phƣơng, khuyến khích tích cực cộng đồng địa phƣơng tham gia vào dự án du lịch Sử dụng sản phẩm, quán ăn dịch vụ hƣớng dẫn địa phƣơng làm chủ tạo tham gia ngƣời dân địa phƣơng 64 thông qua công ăn việc làm mức độ Một số nơi tận dụng tài sản sẵn có nhƣ văn hóa địa để tạo thu nhập cho ngƣời dân tăng sức thu hút cho du khách Khi du khách đến khu vực tự nhiên với khung cảnh đẹp, nhiều loại động vật hoang dã khu rừng tự nhiên, khách du lịch thông tin với ngƣời khác đến thăm quan điểm du lịch Với gia tăng ngành du lịch, chắn tăng thêm hội việc làm tăng thu nhập cho ngƣời ngàh du lịch ngƣời địa phƣơng Những hội bao gồm tạo công việc nhƣ làm hƣớng dẫn viên, làm phiên dịch, cung ứng dịch vụ, chỗ ở, giao thông lại, hàng thủ công mỹ nghệ dịch vụ du lịch khác Những khu vực bảo tồn tăng thêm nguồn thu việc bán vé vào cổng Chính phủ thu phí thuế từ khu vực thƣơng mại Mức sống đƣợc nâng cao ảnh hƣởng tích cực đến dân địa phƣơng quan tâm việc quản lý nguồn tài nguyên, mối quan hệ trực tiếp nguồn tài nguyên thu nhập từ du lịch địa điểm du lịch 3.3.2.2 Đề xuất xây dựng dự án phát triển du lịch vùng đất ngập nước huyện Thái Thụy Vùng đất ngập nƣớc ven biển Thái Thụy nằm vùng đệm khu dự trữ sinh Sông Hồng cần phải phân chia thành khu vực với cấp độ khác việc tham quan du khách tùy thuộc vào tính nhạy cảm thiên nhiên Ví dụ nhƣ vùng bảo tồn nhiễm mặn thu hút nhiều loài sinh vật theo nhận định chuyên gia, gặp tác động xấu cho sinh vật có nhiều du khách đến tham quan Do đó, định khu vực cấm, cho phép tham quan giới hạn với hƣớng dẫn nghiêm ngặt Thực tế với số khu vực nhạy cảm tham quan nhƣ khu vực sinh sản loài chim nƣớc, nên định thành khu vực bảo tồn hay khu vực cấm Có khu vực vùng bảo tồn tác động lên đời sống hoang dã (vùng ngập nƣớc, dòng sơng khu rừng…) Ở đó, mật độ du khách cho phép cao vùng cấm nhƣng đƣợc quản lý để giảm thiểu suy thoái thiên nhiên 65 a) Xây dựng kế hoạch dành cho vùng đệm xung quanh khu vực bảo tồn Để xây dựng kế hoạch phát triển du lịch cần phải hiểu khách du lịch đối tƣợng đến với khu vực bảo tồn Mỗi địa điểm du lịch thu hút du khách điểm đặc trƣng riêng đối tƣợng du khách khác thích loại hình du lịch sinh thái khác tùy thuộc vào điều kiện tài nguyên sẵn có vùng Do đó, cần phải phân tích nhóm khách du lịch muốn tham quan điểm cụ thể sao, nhóm khách du lịch có tiềm thời gian tới Điều thực đƣợc qua hình thức làm nghiên cứu liệu nghiên cứu thị trƣờng Nếu du lịch khu vực bảo tồn hình thành từ trƣớc, phải phân tích thêm lƣợng khách ảnh hƣởng đến khu vực, lợi ích từ việc để phát triển tốt nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Chúng ta cần đánh giá khu vực phù hợp đáp ứng nhu cầu nhƣ thị hiếu khách du lịch b) Tạo phát triển tiện nghi cho khách du lịch Các tiện nghi cho khách du lịch khu vực bảo tồn đƣợc xây dựng sản phẩm thiên nhiên theo kiến trúc ngƣời địa phƣơng bỏ qua cảnh quan thiên nhiên Các cơng trình xây dựng khơng q lớn, sử dụng màu sắc vật liệu gần gũi với tự nhiên, môi trƣờng không làm giảm vẻ đẹp khu vực xung quanh Các tiện nghi khu xây dựng khu bảo tồn cần giữ đƣợc nét đặc trƣng nhà ngƣời dân khu vực nhƣng cần phải đảm bảo tiện nghi cần thiết cho du khách Sử dụng vật liệu địa phƣơng để xây dựng trang trí tiện nghi cho du khách Điều giúp cho dân địa phƣơng có thêm thu nhập khuyến khích họ tham gia vào việc tự kinh doanh du lịch sinh thái c) Thành lập trung tâm Thông tin du lịch cộng đồng Trung tâm Thông tin du lịch cộng đồng địa điểm cung cấp cho khách du lịch thông tin khu vực bảo tồn tự nhiên, thơng tin di tích lịch sử, nét văn hóa tập tục địa phƣơng, địa điểm thăm quan du lịch 66 Ngoài Trung tâm Thông tin du lịch cộng đồng nơi tổ chức truyên truyền hƣớng dẫn ngƣời dân địa phƣơng kiến thức xung quanh việc bảo tổn thiên nhiên, định hƣớng phát triển du lịch sinh thái Trung tâm Thông tin du lịch nơi xây dựng thơng tin mà cịn nơi cung cấp dịch vụ liên quan Trung tâm Thông tin du lịch cung cấp thông tin tổng quát địa điểm du lịch cho du khách (những điểm thu hút, nơi ăn uống, chỗ (homestay), lịch sử vùng thông tin dịch vụ; nơi bán sản phẩm địa phƣơng quà lƣu niệm bao gồm sách cơng trình kiến trúc địa phƣơng, thức ăn, đồ thủ công mỹ nghệ sản vật truyền thống, trƣng bày cho sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ địa phƣơng, tranh ảnh khu vực nghỉ ngơi du khách tham quan bán thức ăn nƣớc uống Việc xây dựng Trung tâm Thông tin du lịch cần phải quan tâm đến hài hòa với kiến trúc truyền thống địa phƣơng d) Khuyến nghị phƣơng thức tổ chức tour du lịch sinh thái Thông qua việc điều tra thu thập thông tin mà khách du lịch mong muốn điều khách du lịch không mong muốn tour du lịch sinh thái để tổ chức hoạt động du lịch tốt hơn, đƣợc du khách đánh giá cao Bảng 3.15 Khuyến nghị phƣơng thức tổ chức tour sinh thái Khách du lịch muốn điều chuyến du lịch sinh thái - Hƣớng dẫn viên giải thích, giảng giải tự nhiên văn hóa thật tốt; Thức ăn ngon đảm bảo vệ sinh phong phú đƣợc chế biến từ sản vật địa phƣơng - Nƣớc uống vệ sinh nhà nghỉ tốt cần phải an toàn với khu nhà vệ sinh nhà tắm sạnh 67 - Cơ hội để xem lồi động vật hoang dã văn hóa; Thời gian để xem loài chim, thú, thực vật, hoa loại côn trùng nhƣ thời điểm chụp ảnh - Thời gian yên tĩnh để đọc sách, suy nghĩ khám phá lắng nghe truyền thuyết câu chuyện địa phƣơng hệ sinh học cách sử dụng chúng - Xem hoạt động hàng ngày dân làng nhƣ chuẩn bị thức ăn, trồng trọt, dệt vải, làm công cụ, chuẩn bị thuyền bè trẻ em chơi đùa 3.3.2.3 Quảng bá tour du lịch sinh thái đến Cồn Đen, xã Thái Đơ, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Phát triển du lịch huyện Thái Thụy dựa vào tiềm ĐNNVB (bãi triều cát, RNM ) Cồn Đen nằm cách đất liền km, rộng hàng trăm ha, nhìn từ cao giống nhƣ hịn đảo nhỏ với dải cát dài đƣợc bồi đắp, thuộc địa phận xã Thái Đơ, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Cồn Đen đƣợc xem nhƣ cồn biển đẹp khu vực miền bắc nơi có bãi cát trải dài, độ dốc vừa phải, tạo thành bãi tắm phù hợp cho phát triển du lịch Không nơi cịn có hệ thống thảm thực vật phong phú dày đặc, nguyên thủy, với cánh rừng ngập mặn gồm nhiều loại nhƣ: sú, vẹt, bần cánh rừng phi lao sát tuyến đƣờng ven biển, có nhiệm vụ vừa chắn sóng vừa chắn gió bão từ phía biển đổ vào 68 Hình 3.5 Bãi biển Cồn Đen Do có hình thành kiến tạo bồi đắp phù sa bùn cát hai vùng cửa sông Diêm Hộ Trà Lý, đến vận động cồn cát ven biển tiếp diễn dần tạo thêm cồn cát phía nam Cồn Đen đƣợc ngƣời dân địa phƣơng gọi Cồn Mờ Hình 3.6 Hệ thực vật Cồn Đen 69 Năm 2004 tổ chức Unessco thức công nhận Cồn Đen nằm khu dự trữ sinh giới vùng Châu thổ sông Hồng với diện tích 1.000 chiều dài khoảng km, nơi rộng đến 700 m, nơi có cồn cát hoang sơ với thảm thực vật tự nhiên, phong phú đa dạng độc đáo Hiện tỉnh Thái Bình phê duyệt quy hoạch trọng điểm Khu du lịch sinh thái Cồn Đen để trở thành khu du lịch sinh thái có bãi tắm biển, khu nghỉ dƣỡng, có khu vui chơi giải trí, khu du lịch văn hóa tổng hợp trung tâm mua sắm, thƣơng mại, nơi diễn picnic, nghỉ dƣỡng với trị vui chơi, giải trí bên biển nhƣ: Câu cá, lƣớt ván, đánh bóng chuyền bãi biển… Tuy vậy, có quy hoạch trọng điểm, nhƣng sức hút Nhà đầu tƣ hạn chế, nên đến thời điểm Cồn Đen thực chƣa phát triển đƣờng đảo chƣa hồn thiện, ban đầu có doanh nghiệp Công ty Minh Phú triển khai số hạng mục sơ khai ban đầu Do thời gian tới cần thu hút đầu tƣ để phát triển du lịch góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phƣơng chuyển dịch theo hƣớng tích cực Hình 3.7 Dự án du lịch sinh thái Cồn Đen 70 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng bảo vệ đất ngập nƣớc Huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình 3.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn việc đề xuất giải pháp 3.4.1.1 Cơ sở khoa học Cơ sở khoa học định hƣớng phát triển bền vững hệ thống nơng nghiệp nói chung hệ thống nơng nghiệp vùng đất ven biển nói riêng phải bảo vệ môi trƣờng sinh thái, mà đảm bảo tốc độ tăng trƣởng kinh tế ngày cao ổn định Điều có nghĩa xây dựng nơng nghiệp vừa có thu nhập cao tƣơng lai, vừa bảo vệ môi trƣờng sinh thái nguồn tài nguyên thiên nhiên, hạn chế thảm họa thiên nhiên Do vậy, việc sử dụng hợp lý đất ngập nƣớc phát triển kinh tế xã hội khoa học 3.4.1.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn việc đề xuất giải pháp dựa vào trạng sử dụng đất sinh thái cảnh quan vùng đất ven biển huyện Thái Thụy Dựa kết phân tích trạng ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh kế huyện Dựa sở huyện Thái Thụy vùng đệm khu dự trữ sinh sông Hồng, tiền để để phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện 3.4.2 Các giải pháp quản lý Cần có sách hợp lý từ phía quyền nhằm tạo lực cho trình phát triển kinh tế: - Quy hoạch sử dụng đất hợp lý biện pháp đổi – dồn điền, giao đất nuôi trồng thủy sản lâu dài để ngƣời dân yên tâm đầu tƣ, sản xuất - Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng đƣờng giao thông, hệ thống điện, kênh dẫn nƣớc… phục vụ ni trồng thủy sản - Có sách cụ thể ƣu tiên nguồn vốn phát triển cở sở hạ tầng dịch vụ nhằm tạo bƣớc đột phá phát triển kinh tế biển - Mở lớp đào tạo nâng cao trình độ quản lý cho cán xã để họ có tiếp cận nhanh với chế thị trƣờng - Loại hình ni trồng thủy sản cần đầu tƣ chi phí lớn có độ rủi ro cao cần có sách bảo hiểm ni trồng để ngƣời dân an tâm sản xuất 71 - Thông tin tuyên truyền tới ngƣời dân, hỗ trợ ngƣời dân tiếp cận đƣợc với nguồn vốn từ tổ chức Quốc tế, Quỹ hỗ trợ nguồn lực thủy sản, tổ chức tín dụng cho vay lãi suất ƣu đãi… để ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh - Thành lập Quỹ Bảo vệ phát triển rừng , triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP phủ Tập trung tuyên truyền, thay đổi nhận thức ngƣời sử dụng dịch vụ rừng, coi việc chi trả nghĩa vụ tài tất yếu, để góp phần bảo vệ phát triển rừng ngập mặn, bảo vệ môi trƣờng, nguồn nƣớc điều kiện biến đổi khí hậu ngày gia tăng Tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng nguồn thu khác từ rừng dành cho việc hỗ trợ cải thiện sinh kế ngƣời dân, tạo thêm việc làm để ngƣời dân gắn bó với rừng ngập mặn 3.4.3 Các giải pháp công nghệ - Đảm bảo nguồn giống thức ăn cho nuôi trồng thủy sản Trên thực tế việc nuôi trồng thủy sản với quy mô lớn Thái Thụy (chủ yếu tôm sú) phải phụ thuộc vào nguồn giống từ bên ngồi cần có lựa chọn kỹ giống phù hợp với địa phƣơng (độ mặn, chịu đƣợc lạnh…), khơng có mầm bệnh Nguồn thức ăn phải sạch, đảm bảo chất lƣợng Trong thời gian tới phải bƣớc chuyển giao công nghệ sản xuất địa phƣơng để chủ động nguồn giống, thức ăn - Đào tạo, bồi dƣỡng chuyển giao kỹ thuật đánh bắt, nuôi trồng thủy sản cho ngƣời dân Hiện việc đánh bắt nuôi trồng chủ yếu kinh nghiệm, có cần có đợt tập huấn cho ngƣời dân áp dụng kỹ thuật vào trình sản xuất, chủ động xử lý đƣợc tình xảy ra, hạn chế đến mức thấp rủi ro - Cần đƣa biện pháp cụ thể xử lý mơi trƣờng, phịng trừ dịch bệnh, phổ biến rộng mơ hình ni trồng thủy sản phù hợp, đạt hiệu cao - Tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị đại cho phƣơng tiện đánh bắt đánh bắt xa bờ, nâng cấp khả chất lƣợng sở chế biến để vừa có khả chế biến với số lƣợng lớn vừa làm tăng giá trị sản phẩm 72 - Tập trung phát triển, cải tiến quy trình sản xuất sở chế biến thủy hải sản quy mơ nhỏ, quy mơ hộ gia đình định hƣớng phát triển sở chế biến quy mô lớn đáp ứng kịp thời nhu cầu khu vực 3.4.4 Các điều kiện cần thiết để triển khai biện pháp a) Vốn Một khó khăn lớn ngƣời dân khai thác xa bờ nuôi trồng thủy sản quy mô nguồn vốn đầu tƣ lớn, thu hồi vốn chậm cần có giải pháp thơng thống vốn Ngồi cần có sách bảo hiểm nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản để ngƣời dân an tâm sản xuất b) Thị trƣờng - Hiện nay, thị trƣờng tiêu thụ hải sản nuôi vùng nghiên cứu chủ yếu phục vụ tiêu dùng nƣớc, cho tỉnh lân cận, chƣa thực vƣơn mạnh thị trƣờng nƣớc Giống vùng chƣa đáp ứng đƣợc phải mua giống từ tỉnh Miền Nam Vì cần đầu tƣ khuyến khích trung tâm sản xuất cung cấp giống chỗ, để đảm bảo giống giảm chi phí vận chuyển; góp phần cao hiệu kinh tế NTTS Ngƣời tiêu dùng nƣớc nƣớc phát triển ngày quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm thủy sản Vì cần đƣa đánh giá tác động mơi trƣờng thành nhiệm vụ bắt buộc dự án nuôi tôm công nghiệp theo tiêu chuẩn Việt Nam Để đáp ứng đƣợc thị trƣờng, cần quản lý, kiểm sốt tốt đầu vào, q trình sản xuất thị trƣờng tiêu thụ NTTS Khuyến khích xây dựng vùng nuôi tập trung phục vụ xuất khẩu, với tham gia cộng đồng để đảm bảo nâng cao sản lƣợng, chất lƣợng, đảm bảo phát triển nuôi bền vững bảo vệ môi trƣờng sinh thái c) Cơ sở hạ tầng Hiện hệ thống tƣới - tiêu khu vực nuôi trồng thủy sản xuống cấp cần đƣợc đầu tƣ xây dựng, cải tạo tu bổ hệ thống tƣới tiêu đầu mối; để tăng diện tích phƣơng thức ni thâm canh địi hỏi phải đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng phát triển trồng RNM diện tích bãi bồi chƣa đƣợc sử dụng tạo vành đai RNM bảo vệ mới, sở mở rộng diện tích ni hải sản RNM 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở mục tiêu, nội dung kết nghiên cứu, luận văn có số kết luận nhƣ sau: - Khu vực ĐNN huyện Thái Thụy có đa dạng tài nguyên; HST đặc thù, đa dạng thành phần loài cao; có vai trị quan trọng phát triển kinh tế địa phƣơng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trƣờng phịng tránh thiên tai Tuy nhiên, ĐNN khu vực huyện Thái Thụy đối mặt với nhiều thách thức việc khai thác, sử dụng quản lý ĐNN - Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nguồn tài nguyên phong phú, lực lƣợng lao động dồi dào,có nhiều kinh nghiệm thực tế sản xuất nông – lâm – ngƣ nghiệp khu vực ĐNN huyện Thái Thụy có điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Ngồi ra, HST đa dạng, phong phú, có cảnh quan thiên nhiên đẹp điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hình thức du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái Cồn Đen, Cồn Mờ rừng ngập mặn ven biển Thụy Xuân - Thụy Trƣờng, rừng ngập mặn ven biển xã Thái Thƣợng - Thái Đô (trong phạm vi Khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng) hƣớng đến nền kinh tế phát triển đa dạng Kiến nghị Do điều kiện nguồn lực hạn chế thời gian nghiên cứu luận văn, bên cạnh kết đạt đƣợc, số nội dung cần đƣợc nghiên cứu sâu hơn, chi tiết việc tiếp tục phát triển nội dung luận văn Các nội dung đề xuất nhƣ sau: - Mở rộng phạm vi nghiên cứu vùng đất ngập nƣớc khu vực thị trấn Diêm Điền, Huyện Thái Thụy - Điều tra đánh giá giá trị sản xuất nông nghiệp vùng đất đê đê - Đánh giá mức độ suy thoái, tổn thƣơng đa dạnh sinh học, môi trƣờng thời gian qua xã huyện Thái Thụy; - Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến ĐDSH, HST ĐNN xã huyện Thái Thụy./ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn (2004), Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Cục Bảo vệ môi trƣờng (2004c), Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái việc thực thi Công ước ĐDSH Việt Nam, Hà Nội Cục Bảo vệ môi trƣờng (2005a), Hướng dẫn Công ước vùng đất ngập nước, Hà Nội Cục Bảo vệ môi trƣờng (2006), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu sở khoa học tiếp cận HST, Hà Nội Cục Bảo vệ môi trƣờng (2007c), Tài liệu hướng dẫn quản lý sử dụng bền vững tài nguyên RNM dựa vào cộng đồng, Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc (2010), Phục hồi quản lý Hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh BĐKH, Tuyển tập Hội thảo quốc gia Cần Giờ Thành Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế Việt Nam (IUCN) (2008), Hướng dẫn quản lý KBT thiên nhiên, Một số kinh nghiệm học quốc tế, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển Phát triển cộng đồng (MCD) (2010), Báo cáo mơ hình bảo tồn biển dựa vào cộng đồng Rạn Trào, Khánh Hòa 10 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng (2004), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ xây dựng mô hình bảo tồn sử dụng bền vững ĐDSH đầm Thị Nại, Bình Định, Hà Nội 11 Uỷ ban nhân dân huyện Thái Thụy (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) 75 12 Viện kinh tế quy hoạch thủy sản (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Thái Bình đến năm 2010 13 Vũ Trung Tạng (2005), Quy hoạch định hướng cho số hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Bắc Bộ cho phát triển bền vững 14 Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2013), Kế hoạch quản lý, điều hành, Nam Định Tiếng Anh 15 Cahill M (2007), Natural Management Program, Canada 16 Correa E.C (2006), Experiences on wetland management, Mehyco 17 Hassan R.M., R Scholes and N Ash (Eds) (2005), Millennium Ecosystem Asessment: Current State and Trends Asessment, Insland Press 18 Heidi W., Haripriya G (2012), The Economics of Ecosystems and Biodiversity in Local and Regional Policy and Management, TEEB, Routledge, 351 p 19 Mohkeri J.B (2007), Global Environmnet Network, Selangor Darul Ehsan, Malaysia 20 Tobai S (2008), Model for wise use of wetland, Tokyo Internet 21 www timeuniversal 76 ... HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ XUÂN THUẤN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT NGẬP NƯỚC HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ Ở Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Môi trường... hiệu sử dụng bảo tồn ĐNN cần thiết, lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu trạng đất ngập nƣớc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý ” góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý. .. ĐNN khu vực huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình 2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sở khoa học cho mô hình quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên ĐNN huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái bình Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan