Nghiên cứu chế tạo, đặc trưng cấu trúc vật liệu ống nano cacbon gắn trên gốm và ứng dụng để xử lý asen trong nước bị ô nhiễm 60 44 41

76 22 0
Nghiên cứu chế tạo, đặc trưng cấu trúc vật liệu ống nano cacbon gắn trên gốm và ứng dụng để xử lý asen trong nước bị ô nhiễm   60 44 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN TUẤN NAM NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VẬT LIỆU ỐNG NANO CACBON GẮN TRÊN GỐM VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ LÝ ASEN TRONG NƯỚC BỊ Ô NHIỄM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN TUẤN NAM NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VẬT LIỆU ỐNG NANO CACBON GẮN TRÊN GỐM VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ LÝ ASEN TRONG NƯỚC BỊ Ô NHIỄM Chun ngành: Hóa mơi trường Mã số: 60 44 41 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Mạnh Tường Hà Nội - 2012 AAS Atomic A Spectrom CNT Carbon n CVD Chemical MWCNT Multi – la nanotubes SEM Scanning microscop SWCNT Single – l nanotube MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu 1.1.1 Vật liệu nano phương pháp chế tạo 1.1.2 Ống nano cacbon (CNT) 1.1.2 Vật liệu gốm xốp (Ceramic) 1.2 Ô nhiễm Asen phương pháp xử lí 1.2.1 Dạng tồn As tự nhiên 1.2.2 Độc tính 1.2.3 Tình trạng 1.2.4 Một số công nghệ xử lý ô nhiễm As Chương 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu ng 2.1.2 Nội dung ng 2.2 Hóa chất, dụng cụ 2.2.1 Dụng cụ 2.2.2 Hóa chất 2.3 Các phương pháp đánh giá đặc tính v 2.3.1 Phương phá 2.3.2 Phương phá 2.3.3 Phương phá 2.4 Kỹ thuật thực 2.5 Chế tạo xúc tác 2.6 Chế tạo gốm xốp 2.7 Chế tạo Gốm/CNT 2.7.1 Chế tạo CNT gốm xốp 2.7.2 Khảo sát kh Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Chế tạo vật liệu 42 3.1.1 Chế tạo xúc tác 42 3.1.2 Chế tạo gốm xốp 42 3.1.3.Chế tạo CNT gốm xốp 48 3.2 Khảo sát khả hấp phụ As vật liệu 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc trưng số hệ xúc tác 42 Bảng 3.2 Gốm xốp với thành phần: 50 g + 10 g +5 g xúc tác + 30% theo V chất tạo xốp 46 Bảng 3.3 Gốm xốp với thành phần: 50 g + 10 g +7 g xúc tác + 50% theo V chất tạo xốp 46 Bảng 3.4 Thành phần: 50 g + 10 g +5 g xúc tác + 40 % theo V chất tạo xốp 47 Bảng 3.5 Gốm xốp với thành phần: 50 g + 10 g + g xúc tác + 30% chất tạo xốp 47 Bảng 3.6 Gốm xốp gắn CNT với thành phần: 50 g + 10 g +5 g xúc tác + 30% chất tạo xốp 48 Bảng 3.7 Gốm xốp gắn CNT với thành phần: 50 g + 10 g +7 g xúc tác + 30% chất tạo xốp 48 Bảng 3.8 Gốm xốp gắn CNT với thành phần: 50 g + 10 g +5 g xác tác + 30% chất tạo xốp 49 Bảng 3.9 Thành phần vật liệu chế tạo gốm xốp 49 Bảng 3.10 Kết đo mức độ xốp hàm lượng CNT gốm xốp 50 Bảng 3.11 Kết khảo sát thời gian hấp phụ vật liệu Asen 57 Bảng 3.12 Các giá trị tính cho cân hấp phụ theo Langmuir 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc graphit tạo mặt graphen Hình 1.2 Mơ tả cách cuộn graphen để có CNT .7 Hình 1.3 Mơ tả cấu trúc SWCNT MWCNT Hình 1.4 Mô tả cấu trúc SWCNT .8 Hình 1.5 Ảnh hưởng pH đến dạng tồn As 15 Hình 1.6 Đồ thị Eh-pH dạng tồn As hệ gồm As-O2-H2O 25 oC áp suất bar 16 Hình 1.7 Đồ thị Eh-pH hệ As-Fe-H2O 17 Hình 1.8 Bản đồ ô nhiễm As đồng lưu vực sông Hồng 21 Hình 1.9 Tình hình nhiễm As Hà nội 12/1999 22 Hình 1.10 Tình hình nhiễm As nước ngầm số bãi giếng khai thác nước ngầm Hà Nội, 2001 22 Hình 1.11 Bản đồ nhiễm As lưu vực sông MeKong –Việt Nam 23 Hình 2.1 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 27 Hình 2.2 Đồ thị để xác định số phương trình Langmuir .28 Hình 2.3 Sơ đồ ngun lý kính hiển vi điện tử quét 31 Hình 2.4 Dạng đồ thị đường thẳng BET 32 Hình 2.5 Sơ đồ thiết bị trình tổng hợp xúc tác 34 Hình 2.6 Thiết bị chế tạo xúc tác phương pháp phương pháp cháy ướt.35 Hình 2.7 Sơ đồ quy trình chế tạo vật liệu gốm xốp có gắn CNT 37 Hình 2.8 Sơ đồ thiết bị phản ứng 39 Hình 2.9 Thiết bị gián đoạn tổng hợp ống nano cacbon PTN 40 Hình 3.1 Đồ thị phân bố kích thước hạt cao lanh 43 Hình 3.2 Đồ thị phân bố kích thước hạt đất sét 44 Hình 3.3 Đồ thị phân bố kích thước hạt xúc tác 45 Hình 3.4 Vật liệu gốm xốp trước sau gắn CNT (chế tạo sở chất tạo xốp) 50 Hình 3.6 Ảnh SEM gốm xốp/nano cacbon 51 Hình 3.7 Ảnh SEM gốm xốp/nano cacbon 51 Hình 3.8 Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt BET N2 vật liệu gốm xốp 52 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn theo tọa độ BET N2 gốm xốp 52 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn theo tọa độ Langmuir vật liệu hấp phụ N2 53 gốm xốp 53 Hình 3.11 Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt BET N2 gốm xốp/CNT 54 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn theo tọa độ BET vật liệu hấp phụ N2 gốm xốp/CNT 54 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn theo tọa độ Langmuir vật liệu hấp phụ N2 gốm xốp/CNT 55 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn thời gian đạt cân hấp phụ Asen vật liệu 57 Hình 3.15 Đồ thị để tính dung lượng hấp phụ cực đại theo Langmuir 58 Hình 3.16 Đường cong cân hấp phụ đẳng nhiệt theo Langmuir 59 LỜI MỞ ĐẦU Nước tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, khơng có nước khơng thể có sống Đối với người không yếu tố quan trọng nước Chúng ta sống khó khăn thiếu lượng, thiếu chỗ ở, chí thức ăn tồn thiếu nước Hiện nay, tình trạng nhiễm nước ngày nghiêm trọng Nước bị ô nhiễm thường chứa chất có hại cho thể người hợp chất kim loại nặng, hợp chất lưu huỳnh, nitơ, Asen số hợp chất hữu khác Trong đó, việc sử dụng nước ngầm nhiễm Asen thường gây số bệnh ung thư da, rối loạn hệ thần kinh, ảnh hưởng đến thận, tóc, máu Cả ống nano cacbon gốm xốp biết đến vật liệu mao quản có khả hấp phụ cách tuyệt vời ion phần tử nhỏ nước Với mục đích khai thác tiềm hai loại vật liệu công nghệ môi trường mà cụ thể xử lý nước bị ô nhiễm Asen, chọn thực đề tài: “Nghiên cứu chế tạo, đặc trưng cấu trúc vật liệu ống nano cacbon gắn gốm ứng dụng để xử lý Asen nước bị ô nhiễm” Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu 1.1.1 Vật liệu nano phương pháp chế tạo Công nghệ nano làm thay đổi sống nhờ vào khả can thiệp người kích thước nano mét, đó, vật liệu nano thể nhiều tính chất đặc biệt lý thú Khoa học công nghệ nano phát triển mạnh thời gian gần Các chuyên gia hàng đầu giới cho công nghệ nano năm ngành công nghệ đột phá, có tác dụng tích cực vịng 25 năm tới kinh tế giới Ở nước ta khoa học công nghệ nano nhà khoa học nhà quản lý quan tâm Vật liệu nano với kích thước cỡ nano mét một, hai ba chiều thể nhiều tính chất khác biệt với vật liệu dạng khối Vật liệu nano có tính chất ưu việt như: độ bền học cao, tính siêu thuận từ, hoạt tính hóa học hoạt tính xúc tác cao vật liệu nano ứng dụng nhiều lĩnh vực như: chuyển hóa lượng, cảm biến khí, gốm cách điện, sơn phủ chống mài mòn, xử lý môi trường, pin nhiên liệu, xúc tác Công nghệ nano ứng dụng nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ, thay đổi chất hầu hết đối tượng người tạo kỉ Nói chung, cơng nghệ nano kỹ thuật sử dụng kích thước từ 0,1nm tới 100 nm để tạo biến đổi hoàn toàn lý tính cách sâu sắc hiệu ứng lượng tử (quantum size effect) Trong cơng nghệ nano có phương thức từ xuống (topdown) nghĩa chia nhỏ hệ thống có kích thước lớn để tạo đơn vị có kích thước nano phương thức từ lên (bottom-up) nghĩa lắp ghép hạt cỡ phân tử hay nguyên tử lại để thu kích thước nano Đặc biệt gần đây, việc thực công nghệ nano theo phương thức bottom-up trở thành kỹ thuật tạo hình thái vật liệu mà người mong muốn, nên thu hút nhiều quan tâm Trong bối cảnh người ta nói tới hố học đặc biệt hố học cao phân tử trở thành phương tiện quan trọng phương thức bottom-up + Hàm lượng xúc tác cao có nhiều điểm gốm xốp có hạt xúc tác, dẫn đến lượng CNT tạo nhiều Tuy nhiên tăng lượng xúc tác dẫn đến tăng lượng nano cacbon tạo thành dẫn đến độ bến vật liệu bị giảm đi, kết luận với lượng xúc tác 5g vật liệu tạo thành chứa ~10% nano cacbon, vật liệu tương đối bền  Nghiên cứu độ xốp vật liệu sau gắn CNT Với phương pháp tương tự xác định độ xốp vật liệu chưa gắn CNT, xác định độ xốp vật liệu sau gắn CNT: Bảng 3.8 Gốm xốp gắn CNT với thành phần: 50 g M1 + 10 g M2 +5 g M3 + 30% M4 theo thể tích Tỷ lệ xốp vật liệu sau gắn CNT giảm cách đáng kể so với vật liệu gốm xốp ban đầu dù CNT có cấu trúc rỗng Nguyên nhân lượng CNT tạo chiếm bớt phần không gian gốm xốp Từ kết nghiên cứu cho phép lựa chọn thành phần chế độ công nghệ sau: Bảng 3.9 Thành phần vật liệu chế tạo gốm xốp N C Đ X Chấ Cách tiến hành: Cao lanh, đất sét, chất xúc tác chất tạo xốp trộn theo tỉ lệ định (bảng 3.9), hỗn hợp đưa qua hệ thống nghiền ướt với lượng nước vừa đủ, tiến hành nghiền thời gian – 6h Vật liệu tạo hình để khơ tự 49 nhiên sau tiến hành nung Sau nung vật liệu chuyển sang thiết bị CVD sử dụng khí hydrocacbon thời gian 15 phút Vật liệu sau chế tạo đo đạc khảo sát kết đưa bảng sau: Bảng 3.10 Kết đo mức độ xốp hàm lượng CNT gốm xốp Thấy mức độ xốp khả cấy CNT lên bề mặt gốm xốp không phụ thuộc nhiều vào thời gian nhiệt phân khối lượng xúc tác Với hàm lượng xúc tác g vật liệu gốm xốp có độ xốp 29%, thời gian 15 phút gắn - 10% CNT Dưới hình ảnh vật liệu gốm xốp gốm xốp có gắn CNT: Hình 3.4 Vật liệu gốm xốp trước sau gắn CNT (chế tạo sở chất tạo xốp) a 50 Hình 3.5 Vật liệu gốm xốp/nano cacbon: a-gốm xốp; b-gốm xốp/nano cacbon Hình thái học vật liệu gốm xốp/nano cacbon xác định ảnh SEM, kết hình 3.6 3.7 Hình 3.6 Ảnh SEM gốm xốp/nano cacbon Hình 3.7 Ảnh SEM gốm xốp/nano cacbon 51 Nano cacbon hình thành phủ khoảng trống lỗ xốp gốm xốp với đường kính trung bình ~ 50 nm chiều dài khoảng µm Vật liệu gốm xốp/CNT xác định diện tích bề mặt Kết sau: Hình 3.8 Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt BET N2 vật liệu gốm xốp Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn theo tọa độ BET N2 gốm xốp 52 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn theo tọa độ Langmuir vật liệu hấp phụ N2 gốm xốp Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn diện tích bề mặt riêng vật liệu hấp phụ N2 gốm xốp 53 Hình 3.12 Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt BET N2 gốm xốp/CNT Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn theo tọa độ BET vật liệu hấp phụ N2 gốm xốp/CNT 54 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn theo tọa độ Langmuir vật liệu hấp phụ N2 gốm xốp/CNT Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn diện tích bề mặt riêng vật liệu gốm xốp/CNT 55 + Từ đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt BET N2 gốm xốp, p/po = lượng N2 hấp phụ vật liệu khoảng 0,15 cm3/g p/po tăng từ 0,85 đến lượng N2 hấp phụ vật liệu tăng đột biến từ 0,7 đến 3,1 cm3/g Tuy nhiên, từ đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt BET N2 gốm xốp có gắn CNT, p/po = lượng N2 hấp phụ vật liệu cm /g p/po tăng từ 0,85 đến lượng N2 hấp phụ vật liệu tăng đột biến từ 12 đến 47 cm /g Như vậy, sau gắn CNT, lượng N2 hấp phụ vật liệu tăng ~ 17 lần + Ngồi kết đo diện tích bề mặt vật liệu gốm xốp có gắn ống nano cacbon theo BET diện tích tăng lên ~ 16 lần (12,6 m2/g) so với vật liệu gốm xốp chưa gắn ống nano cacbon (0,8 m2/g) + Không vậy, từ đồ thị biểu diễn diện tích bề mặt riêng gốm xốp, mao quản có đường kính từ - nm diện tích lớn ~ 0,13 m /g.nm từ đồ thị gốm xốp gắn CNT, với mao quản có đường kính từ – nm diện tích ~ 1,7 m 2/g.nm Như vậy, diện tích bề mặt riêng mao quản từ – nm mao quản có khả tốt hấp phụ ion kim loại nặng tăng ~ 13 lần Điều đồng nghĩa với khả hấp phụ gốm xốp sau gắn CNT tăng lên nhiều 3.2 Khảo sát khả hấp phụ As vật liệu Vật liệu gốm xốp có gắn nano cacbon mục đích sử dụng nghiên cứu làm nhiệm vụ lọc thơ, nhiên ngồi khả lọc vật liệu cịn đóng vai trị chất hấp phụ Để khảo sát khả hấp phụ vật liệu tiến hành nghiên cứu dung lượng hấp phụ vật liệu Asen, kết nghiên cứu đưa số liệu Khảo sát thời gian cân hấp phụ vật liệu Asen Quá trình hấp phụ theo thời gian vật liệu, với điều kiện sau: Nồng độ đầu vào dung dịch Asen C0 = 500 ppb Khối lượng vật liệu: 2,5 g Thể tích dung dịch hấp phụ : 50 ml Thời gian hấp phụ: 0,5; 1; 2; 3; 4;5 56 Sau khoảng thời gian lấy mẫu xác định nồng độ Asen lại C t dung dịch Kết phân tích thể bảng 3.11 hình 3.14 Bảng 3.11 Kết khảo sát thời gian hấp phụ vật liệu Asen Thời gian (h) Hiệu suất (%) Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn thời gian đạt cân hấp phụ Asen vật liệu Từ đồ thị ta thấy h đầu tốc độ hấp phụ tăng nhanh, sau h thứ tư tốc độ hấp phụ tăng chậm khơng thay đổi Có thể nói sau h tiếp xúc, trình hấp phụ đạt cân Trong trình khảo sát chúng tơi tiến hành thí nghiệm h Dung lượng hấp phụ kết thu sau: 57 Bảng 3.12 Các giá trị tính cho cân hấp phụ theo Langmuir STT Hình 3.15 Đồ thị để tính dung lượng hấp phụ cực đại theo Langmuir 58 Hình 3.16 Đường cong cân hấp phụ đẳng nhiệt theo Langmuir Từ kết khảo sát dung lượng hấp phụ cực đại tính theo cân hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir vật liệu Asen là: q = 1/0,146 = 6,85 (mg As/g) 59 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu luận văn rút số kết luận sau: Đã chế tạo xúc tác sở oxit kim loại NiMgO Đã đưa phương pháp chế tạo vật liệu xốp có chứa xúc tác với tỷ lệ xốp 30% sở chất tạo xốp đồng thời khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chế tạo vật liệu: nhiệt độ, tỷ lệ chất tạo xốp Các kết nghiên cứu cho thấy chế tạo vật liệu nhiệt độ ~ 1100 oC , thời gian nung mẫu 4-5 Đã tiến hành gắn CNT gốm xốp phương pháp CVD Kết nghiên cứu thành phần, chụp SEM, phân tích nhiệt, BET cho thấy lượng CNT bám gốm xốp khoảng 9%, nano cacbon hình thành phủ khoản trống lỗ xốp gốm xốp với đường kính trung bình ~ 50 nm chiều dài khoảng µm Diện tích bề mặt vật liệu gốm xốp có gắn ống nano cacbon theo BET diện tích tăng lên ~ 20 lần (12,5 m 2/g) so với vật liệu gốm xốp chưa gắn ống nano cacbon (0,6 m 2/g) Khi đó, vật liệu bền vững để xử lý nước ô nhiễm Asen Khảo sát thời gian hấp phụ vật liệu gốm xốp/CNT Asen nồng độ đầu vào dung dịch Asen C0 = 500 ppb, 2,5g vật liệu với thể tích dung dịch hấp phụ 50 ml điểm thời gian hấp phụ: 0,5; 1; 2; 3; 4;5 h Kết sau h tiếp xúc, trình hấp phụ đạt cân Xác định dung lượng hấp phụ cực đại vật liệu với dung dịch Asen có nồng độ tăng dần là: 10 ppm, 20 ppm, 50 ppm, 100 ppm, 200 ppm, 300 ppm, 400 ppm, 500 ppm Kết cho thấy dung lượng hấp phụ cực đại tính theo cân hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir vật liệu Asen 6,85 mg As/g 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hoàng Nhâm (2003), Hóa học vơ Tập 3, NXBGD Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước nước thải, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, NXBGD Tài liệu tiếng Anh A Borrell, V.G Rocha, R.Torecillas, A Fernánder (2011),“ Surface coating on carbon nanofibers with alumina precursor by different synthesis routes ”, Composites Science and Technology, pp 18-22 Arnold Greenberg (1985), “Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater 16th Edition”, American Public Health Association, Washington, DC B.Xing, K.Yang, L.Zhu (2006), “Pollution prevention and treatment using nanotechnology”, Environ.Sci.Technol, 40, pp.18-55 Do Trong Su (1997), “Assessment of Underground water Pollution in Bac Bo Delta Plain and Proposal Solutions for Water Source Protection”, Geological Archives, Hanoi H S Nalwa “Handbook of Nanostructure Materials and Nanotechnology, Volume 5: Organics Polymers, and Biological Materials”, Copyright 2000 by Academic Press H.E Eguez, E.H Cho (1987), “ Adsorption of arsenic on activated charcoal”, J Metals 39, pp 38-41 10 Kim Phuong Nguyen, Ryuichi Itoi (2009), “Source and release mechanism of arsenic in aquifers of the Mekong Delta, Vietnam”, Journal of Contaminant Hydrology, 103, pp 58–69 11 King Lee (2002), “ Arsenic removal by reverse osmosis”, Desalination 143, pp 237-241 61 12 L Lorenzen, J.S.J Van Deventer, W.M Landi (1995), “ Factors affecting the mechanism of the adsorption of arsenic species on activated carbon”, Miner Eng.8 (45), pp 557-569 13 M Daenen(N), R.D de Fouw (ST), B Hamers (ST, Treasurer), P.G.A Janssen(ST), K Schouteder (N), M.A.J Veld (ST, Project Manager) The Wondrous Warld of Carbon Nanotubes, 2003 14 Michael Berg, Hong Con Tran, Thi Chuyen Nguyen, Hung Viet Pham, Roland Schertenleib, and Walter Giger (2001), “Arsenic Contamination of Groundwater and Drinking Water in Vietnam: A Human Health Threat”, Environmental Science & Technology, 35 (13), pp 2621 – 2626 15 Poinern (2010), “Preparation, characterization and As (V) adsorption behaviour of CNT-ferrihydrite composites”, International Journal of Engineering, Science and Technology, pp 13-24 16 R.Q.Long, R.T.Yang (2001), “Carbon nanotubes as superior sorbent for dioxin removal”, J.Am.Chem.Soc, 123, pp 20-58 17 Renata S Amais, Juliana S.Ribeiro, Mariana G.Segatelli, InezV.P.Yoshida, Pedro O.Luccas, Cesar R.T.Tarley (2007), “Aseessment of nanocomposite alumina supported on multi-wall carbon nanotubes as sorbent for on-line nikel preconcentration in water samples”, Separation and Purification Technology 58, pp 122-128 18 S Iijima (2002) Phiscal B 323, pp 1-5 19 Shu Guang Wang (2007), “Removal of lead (II) from aqueous solution by adsorption onto manganese oxide coated carbon nanotubes”, Separation and Purification Technology, 58, pp 17-23 20 Tran Thi Ngoc Dung, Nguyen Thuy Phuong, Nguyen Manh Tuong (2011), “Studies on preparation of nanosilver- and carbonnanotubes- coated porous ceramic material used for waterpurification”, Proceedings of IWNA 2011 62 21 Virender K Sharma, Mary Sohn (2009), “Aquatic arsenic: Toxicity, speciation, transformations, and remediation”, Environment International, 35, pp 743–759 22 X.G Meng, G.P Korfitis, M Dadachov, C Christodoulatos (2003), “Method of Preparing a Surface-activated Titanium Oxide Producr and of Using the Same in Water Treatment Processes”, Patent pending, application no 20030155302 23 X.L.Wang, B.S.Xing, K.Yang, L.Z.Zhu (2006), “Competitive sorption of pyrene, phenanthrene, and naphthalene on multiwalled carbon nano tubes”, Environ.Sci.Technol, 40, pp 58-04 24 Yunfei Xi, Megharaj Mallavarapu, Ravendra Naidu (2010), “ Reduction and adsorption of Pb2+ in a queous solution by nano-zero-valent-A SEM, TEM and XPS study”, Material Research Bullentin 45, pp 1361-1367 63 ... NGUYỄN TUẤN NAM NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VẬT LIỆU ỐNG NANO CACBON GẮN TRÊN GỐM VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ LÝ ASEN TRONG NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM Chun ngành: Hóa mơi trường Mã số: 60 44 41 LUẬN VĂN THẠC... nhỏ nước Với mục đích khai thác tiềm hai loại vật liệu công nghệ môi trường mà cụ thể xử lý nước bị ô nhiễm Asen, chọn thực đề tài: ? ?Nghiên cứu chế tạo, đặc trưng cấu trúc vật liệu ống nano cacbon. .. ống nano cacbon gắn gốm ứng dụng để xử lý Asen nước bị ô nhiễm? ?? Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu 1.1.1 Vật liệu nano phương pháp chế tạo Công nghệ nano làm thay đổi sống nhờ vào khả can thiệp

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan