1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề nợ xấu tại ngân hàng thương mại ở việt nam

11 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 97,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN MÔN TIỀN TỆ NGÂN HÀNG Vấn đề nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam MỤC LỤC Nội dung Trang Lời mở đầu Trong thời gian vừa qua, hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trải qua nhiều khó khăn thách thức Sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu kéo theo nhiều hệ lụy gây khơng hậu nghiêm trọng Vấn đề nóng bỏng xử lý nợ xấu – ác mộng kéo dài chưa tìm hồi kết Nợ xấu ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đến tồn phát triển hệ thống ngân hàng Do vậy, nợ xấu không vấn đề ngân hàng cần phải giải mà cần có đạo chung nhà nước Các ngân hàng cần phải nhận thức nợ xấu, đồng thời tìm phân tích ngun nhân để từ đưa giải pháp khắc phục phù hợp Nếu ngân hàng cố tình che dấu nợ xấu khơng phản ánh thực trạng tồn hệ thống ngân hàng hậu ảnh hưởng đến nguồn cung ứng vốn cho kinh tế Trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn vấn đề giải nợ xấu ngân hàng toán nan giải ngắn hạn Nợ xấu ngân hàng xem nguyên nhân gây tắc nghẽn lưu thông lành mạnh kinh tế, gây an toàn cho hệ thống ngân hàng phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh ngày khó khăn doanh nghiệp Chính lý đó, nhóm chọn đề tài : “VẤN ĐỀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM” để lý giải, minh chứng đế xuất giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng nợ xấu I Khái niệm nợ xấu Tín dụng hoạt động ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, hoạt động tín dụng cịn xem nghiệp vụ quản trị rủi ro để sinh lợi kinh doanh ngân hàng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tập trung lại rủi ro tín dụng hiểu việc ngân hàng khơng thể thu hồi tồn gốc lãi khoản vay đến hạn Và khoản vay khơng thể thu hồi hay có nguy khơng thể thu hồi nợ gốc lãi người ta gọi khoản nợ xấu Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nợ xấu, sau số quan điểm nợ xấu áp dụng giới Việt Nam: Theo quốc tế Theo số tiêu chí NHTW Liên minh châu Âu: Nợ xấu hoạt động kinh doanh NHTM khơng có khoản vay q hạn thơng thường khơng có khả thu hồi theo hợp đồng mà cịn có khoản nợ chưa hạn tiềm ẩn rủi ro dẫn đến việc khơng tốn đầy đủ gốc lãi cho ngân hàng Một định nghĩa khác từ điển tài Farlex: “Nợ xấu khoản nợ từ việc tín dụng bán hàng mà chủ nợ khơng có khả thu hồi Chủ nợ tiến hành tất nỗ lực để thu hồi nợ không thành công Thông thường, nợ xấu xuất nợ tuyên bố phá sản hay chủ nợ thực nhiều hoạt động thu nợ mà chi phí chúng tương đối so với khoản nợ Một doanh nghiệp xóa sổ kê khai nợ xấu chi phí làm giảm thu nhập chịu thuế họ Hầu hết doanh nghiệp chấp nhận nợ xấu tỉ lệ định (được xác định số liệu nợ xấu kì trước) chắn thu hồi tất khoản nợ cách đầy đủ nhất.” Ở Việt Nam Nợ xấu hay nợ khó địi khoản nợ chuẩn, hạn bị nghi ngờ khả trả nợ lẫn khả thu hồi vốn chủ nợ, điều thường xảy nợ tuyên bốphá sản tẩu tán tài sản Nợ xấu gồm gồm khoản nợ hạn trả lãi và/hoặc gốc thường ba tháng vào khả trả nợ khách hàng để hạch toán khoản vay vào nhóm thích hợp II Ngun nhân thực trạng nợ xấu Nguyên nhân Nguyên nhân cốt lõi nợ xấu Ngân hàng Thương mại (NHTM) xuất rủi ro tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết, nguồn gốc phát sinh nợ xấu Ta tìm hiểu ngun nhân nợ xấu theo hai phương diện Một là, khách hàng khơng cịn khả thực nghĩa vụ theo cam kết Điều xảy chủ yếu yếu tố khách quan như: hoạt động kinh doanh khách hàng chịu ảnh hưởng chung từ khủng hoảng tài giới suy giảm kinh tế tồn cầu; khơng thể thu hồi công nợ doanh nghiệp vay; doanh nghiệp vay có lượng hàng tồn kho lớn, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất có liên quan đến bất động sản (tồn kho sắt, thép, xi măng…) Hai là, khách hàng khơng thực nghĩa vụ theo cam kết Điều phát sinh từ thực tế NHTM Việt Nam Trước hết, thông tin bất cân xứng NHTM khách hàng Để có khoản vay, khách hàng thường cố tình đưa thơng tin tốt hoạt động kinh doanh che giấu khơng cung cấp đầy đủ thông tin bất lợi Đồng thời việc kiểm tra thông tin khách hàng chưa NHTM thực cách thực nghiêm túc Thêm vào đó, q trình duyệt hồ sơ cho vay, đánh giá lực trả nợ khách hàng, tính pháp lý TSBĐ cịn mang nặng tính hình thức Công tác thẩm định giá TSBĐ chưa NHTM quan tâm mức, nhiều bất cập việc định giá TSBĐ theo định kì (doanh nghiệp dùng lại kết thẩm định cũ) Thực trạng Trong 10 năm trở lại đây, nợ xấu tổ chức tín dụng (TCTD) không ngừng gia tăng với tốc độ nhanh chóng Theo báo cáo TCTD, tính đến thời điểm tháng 6/2012, tổng nợ xấu toàn hệ thống TCTD chạm mốc 117700 tỷ đồng, chiếm tới khoảng 4,47% tổng dư nợ Qua hệ thống giám sát từ xa Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tính tới tháng 3/2012, số lên tới 8,6% Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình khẳng định: “Theo báo cáo thân TCTD, nợ xấu họ khơng q 2,5% có lãi Nhưng Ngân hàng Nhà nước tra có TCTD nợ xấu lên 30% chí tới 60% Có ngân hàng hết vốn tự có vốn điều lệ” Trong tổng khối lượng nợ xấu TCTD, khối ngân hàng thương mại nhà nước chiếm 3,96% tổng dư nợ với 54.600 tỷ đồng dư nợ khối ngân hàng cổ phần 41.000 tỷ đồng, tương đương 4,54% dư nợ III Một số biện pháp xử lý nợ xấu Việc xử lý nợ xấu thời gian có chiều hướng tích cực từ giải pháp điều hành, chế sách đến kết thực Để đạt mục tiêu đặt ra, cần quan tâm đến giải pháp sau: Một là, Điểm mấu chốt để xử lý nợ xấu phải xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ) Nghị Quốc hội xử lý nợ xấu giúp xử lý TSBĐ nhanh, thuận lợi Muốn phải để bên cho vay (TCTD) có quyền thu giữ TSBĐ bên vay vi phạm cam kết không trả nợ; sau thu giữ TSBĐ, TCTD bán TSBĐ theo giá thị trường, thấp giá trị sổ sách; TCTD chuyển nhượng, sang tên tài sản cho người mua; ưu tiên tốn cho nghĩa vụ nợ; có tranh chấp khởi kiện tịa giải theo thủ tục rút gọn để rút ngắn quy trình, thủ tục tố tụng tòa án, giúp TCTD xử lý nhanh TSBĐ Hai là, cần có biện pháp liệt để xác định số thực quy mô cấu nợ xấu nay, từ số liệu áp dụng giải pháp cụ thể cho TCTD Đối với ngân hàng, cần nâng cao lực tài như: chủ sở hữu, chất lượng tài sản Các NHTM đặc biệt ngân hàng nhỏ cần gấp rút thực lộ trình tăng vốn chủ sở hữu Bên cạnh việc xử lý dứt điểm nợ xấu quỹ dự phòng rủi ro, phát mại tài sản, ngân hàng chuyển khoản nợ sang công ty chuyên xử lý nợ xấu Để nâng cao chất lượng khoản nợ, ngân hàng cần tuân thủ nghiêm túc quy trình cho vay, thực tốt việc kiểm tra, giám sát khoản vay quy định Ba là, xử lý nghiêm hành vi che giấu nợ xấu Đồng thời, sửa đổi, bổ sung cách phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra trường hợp cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phòng sai chế độ Bốn là, TCTD tính khoản chưa đe dọa an tồn hệ thống, phải tự xử lý thông qua biện pháp làm, như: bán nợ, đòi trực tiếp, lý tài sản chấp, sử dụng quỹ dự phịng bù đắp khoản nợ khơng thu hồi được… Kết luận Nợ xấu yếu tố tất yếu hoạt động ngân hàng, song thực tế hoạt động ngân hàng vừa qua diễn biến kinh tế dự báo cịn nhiều khó khăn, thời gian tới địi hỏi phải sớm có giải pháp nhằm kiểm soát hiệu đà tăng nợ xấu tác động khó lường hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Nợ xấu NHTM Việt Nam phát sinh năm gần đây, mà thực chất tích tụ từ nhiều năm trước Khi tình hình kinh tế vĩ mơ xấu đi, hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ, lúc nợ xấu nảy nở nấm sau mưa Nợ xấu gia tăng gây mối nguy hại lớn cho kinh tế trực tiếp ảnh hưởng đến doanh nghiệp, vấn đề hàng đầu đặt cho NHNN vào lúc xử lý giảm bớt tỷ lệ nợ xấu Thơng điệp Chính phủ gần cho thấy rằng, giải nợ xấu nhiệm vụ hàng đầu kế hoạch cải tổ hệ thống ngân hàng Nợ xấu NH trở thành vấn đề quốc gia, cần Nhà nước bắt tay vào giải không nên để NH thương mại tự xoay xở Trong 20 năm qua, từ kinh nghiệm quốc gia gặp vấn đề nợ xấu Hàn Quốc, Mỹ chọn cách xử lý thông qua việc mua bán nợ thành cơng Bên cạnh khó khăn chung kinh tế, nguyên nhân làm gia tăng nợ xấu xuất phát từ ngân hàng Do đó, tìm kiếm giải pháp nhằm chặn đà tăng nợ xấu, giảm thiểu tác động bất lợi nợ xấu hệ thống ngân hàng kinh tế phải ngân hàng, đồng thời khơng xem nhẹ nguyên nhân từ sách điều hành chung 10 Tài liệu tham khảo Financial Dictionary by Farlex http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/45993 http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/45812 http://tapchitaichinh.vn http://www.vjol.info/index.php/kttc/article/viewFile/12240/1117 11 ... trọng Vấn đề nóng bỏng xử lý nợ xấu – ác mộng kéo dài chưa tìm hồi kết Nợ xấu ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đến tồn phát triển hệ thống ngân hàng Do vậy, nợ xấu không vấn đề ngân hàng cần... toàn cho hệ thống ngân hàng phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh ngày khó khăn doanh nghiệp Chính lý đó, nhóm chọn đề tài : “VẤN ĐỀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM? ?? để lý giải, minh... Nhưng Ngân hàng Nhà nước tra có TCTD nợ xấu lên 30% chí tới 60% Có ngân hàng hết vốn tự có vốn điều lệ” Trong tổng khối lượng nợ xấu TCTD, khối ngân hàng thương mại nhà nước chiếm 3,96% tổng dư nợ

Ngày đăng: 19/11/2020, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w