1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L3 tuan14

23 218 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 446,5 KB

Nội dung

Tun 14 Ngày soạn: 27/11/2010 Ngày ging : Thứ 2 ngày 29 tháng11 năm 2010 Tit 1: Cho c Tit 2+3: Tp c K chuyn: ngời liên lạc nhỏ I. Mc tiờu: T - Bc u bit c phõn bit li ngi dn chuyn vi li cỏc nhõn vt - Hiu ni dung: Kim ng l mt ngi liờn lc rt nhanh trớ, dng cm khi lm nhim v dn ng v bo v cỏn b cỏch mng. (tr li c cỏc Ch trong SGK) KC: K li c tng on ca cõu chuyn da theo tranh minh ho - Giáo dục HS kính trọng những ngời anh hùng. II. dựng dy hc: Tranh minh hoạ SGK. . Tranh minh hoạ câu chuyện. III. Cỏc hot ng dy hc Tập đọc Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng đọc bài Cửa Tùng. GV nhận xét, ghi điểm. 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. B.Bài mới 1 Giới thiệu bài: Ghi đề. 2 Luyện đọc a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. GV giới thiệu tranh và hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo HS lắng nghe. b) H ớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. * Đọc từng câu Luyện đọc các từ khó: lững thững, huýt sáo, nhanh nhẹn, thong manh . * Đọc từng đoạn tr ớc lớp GV theo dõi và hớng dẫn HS luyện đọc . 4 em tip ni c bi HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần HS luyn c tip ni Luyện đọc các câu nói của các nhân vật trong bài. GV kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải. Đặt câu với từ HS giải nghĩa các từ: Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thong manh . * Đọc từng đoạn trong nhóm GV theo dõi, hớng dẫn thêm Luyện đọc nhóm 4. * Đọc đồng thanh đoạn 1, 2 và 4. HS đọc bài. 3 H ớng dẫn tìm hiểu bài Đọc thầm đoạn 1, và trả lời Anh Kim Đồng đợc giao nhiệm vụ gì? Vì sao bác cán bộ phải đóng ông già Nùng? - Bảo vệ các bộ, dẫn đờng đa cán bộ đến địa diểm mới. - Vì đây là vùng ngời Nùng ở. Đóng vai ấy để chúng lầm là ngời địa phơng. Cách đi đờng của hai bác cháu nh thế nào? - Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi đi trớc một quãng. Ông ké thững thững đằng sau.Gặp điều gì đáng ngờ 3 HS nối tiếp đọc các đoạn 2,3,4 Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp giặc? HS thảo luận nhóm trả lời: Gặp địch không hề sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu. Địch hỏi,Kim Đồng nhanh trí trả lời Sự nhanh trí đó khiến bọn giặc không hề nghi ngờ, để cho 2 bác cháu đi qua. Trả lời xong thản nhiên gọi ông ké đi tiếp. Kim Đồng dũng cảm vì còn nhỏ đã là một chiến sĩ liên lạc của cách mạng, dám làm những công việc quan trọng . Cõu chuyn trờn giỳp em hiu c iu gỡ v anh Kim ng? HS nờu 4. Luyện đọc lại GV đọc diễn cảm đoạn 3, hớng dẫn đọc phân biệt giọng từng nhân vật. GV nhận xét, tuyên dơng Mỗi nhóm 3 HS nhau thi đọc theo cách phân vai. Bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt. 1 HS đọc toàn bài. Kể chuyện 1. Giao nhiệm vụ Gọi HS đọc đề. Đề yêu cầu gì? 2 HS đọc đề. Dựa vào 4 tranh kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. H ớng dẫn kể chuyện Yêu cầu quan sát 4 tranh minh hoạ. Gọi 1 HS kể lại một đoạn của câu chuyện theo tranh. GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn, cả lớp rút kinh nghiệm. Các em có thể kể ngắn gọn theo sát tranh.Hoặc kể mọt cách sáng tạo. Cả lớp lắng nghe, nhận xét. HS tập kể theo cặp. Tập kể theo theo cặp 4 HS nối tiếp thi kể từng đoạntheo tranh Thi kể chuyện Thi kể trớc lớp toàn bộ câu chuyện Cả lớp bình chọn ngời kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. C,Cng c dn dũ Qua câu chuyện này, em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên nh thế nào? GV nhận xét giờ học. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Anh Kim Đồng là một chiến sĩ rất nhanh trí, thông minh dũng cảm khi làm nhiệm vụ Tit 4: m nhc: HC HT BI: NGY MA VUI C Lc dy Tiết 5 : Luyện tập I. Mc tiờu - Bit so sỏnh cỏc khi lng - Bit lm cỏc phộp tớnh vi s o khi lng v vn dng c vo gii toỏn - Bit s dng cõn ng h cõn mt vi dng c hc tp. -Lm bi tp : bi 1,2,3,4. -Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập II. dựng dy hc: Cân đồng hồ, bộ đồ dùng học toán. III. Cỏc hot ng dy hc Hoạt động ca GV Hoạt động ca HS A. Kiểm tra bài cũ Gọi làm bài 3. Nhận xét ghi điểm. HS lên bảng làm bài tập 3. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Luyện tập Bài 1: GV hớng dẫn bài mẫu. 744g . 474g Khi so sánh số đo khối lợng ta so sánh nh thế nào? GV nhận xét, ghi điểm. Điền dấu >, <, = 744g > 474g Ta so sánh nh so sánh số tự nhiên HS lm bng con. 1 HS lờn bng lm bi Bài 2: Củng cố toán giải GV hớng dẫn Gọi HS đọc đề, Tóm tắt và giải Tính 4 gói kẹo nặng mấy gam. Bài giải: Tính tất cả mấy gam kẹo bánh. Cả 4 gói kẹo cân nặng là: HS giải vào nháp, 1 HS lên bảng. GV nhận xét ghi điểm 130 x 4 = 520 (g) Cả kẹo và bánh cân nặng là: 520 + 175 = 695 (g) Đáp số: 695 g . Bài 3: Gọi HS đọc đề. Bài toán thuộc dạng nào? Giải nh thế nào? Dạng giải bài toán bằng 2 phép tính HS giải vở, 1 em lên bảng. Bài giải: Tóm tắt và giải vào vở. GV chấm bài và nhận xét. 1 kg = 1000g Số đờng còn lại sau khi làm bánh là: 1000 400 = 600 (g) Số gam đờng trong mỗi túi nhỏ là: 600 : 3 = 200 (g) Đáp số: 200 g Bài 4 : GV chia nhóm 4 em. HS tiến hành cân một số đồ dùng của mình. Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn? Thực hành cân theo nhóm, ghi kết quả vào nháp. Đại diện nhóm trình bày. C.Cng c dn dũ GV nhận xét giờ học, dặn dò xem bài Bảng chia 9. Ngy son:28/11/2010 Ngy ging:Th 3ngy 30 thỏng 11 nm 2010 Tit1: Th dc ễN BI TH DC PHT TRIN CHUNG C Khờ dy Tiết 2: Toán: bảng chia 9 I.Yêu cầu: - Bc u thuc bng chia 9 v vn dng trong gii toỏn(cú mt phộp chia 9) Lm bi tp 1, 2, 3, 4 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.Bài1 hs lên bảng điền. II. đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng học toán. Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học a. Kiểm tra bài cũ Gọi HS làm bài tập và củng cố kiến thức. GV nhận xét, ghi điểm 2 HS làm bài tập 3. 1 HS đọc bảng nhân 9. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Lập bảng chia 9 GV: 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả bao nhiêu chấm tròn? Hs nêu 9 ì 3 = 27 Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? 27 : 9 = 3 Từ phép nhân 9, ta lập đợc phép chia 9. Từ 9 ì 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3 HS đọc lại Tơng tự các phép tính còn lại HS thảo luận nhóm và trình bày. 9 : 9 = 1 54 : 9 = 6 18 : 9 = 2 63 : 9 = 7 HS trình bày, GV ghi bảng 27 : 9 = 3 72 : 9 = 8 HS đọc thuộc bảng chia. 36 : 9 = 4 81 : 9 = 9 45 : 9 = 5 90 : 9 = 10 3. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm HS . Trình bày nối tiếp, 1hs lên bảng điền. Thảo luận cặp, trình bày miệng. Củng cố bảng chia 9. 27 : 9 = 3 18 : 9 = 2 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 Bài 2: Củng cố bảng nhân, chia và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Tiến hành tơng tự nh bài 1. 9 ì 5 = 45 45 : 9 = 5 45 : 5 = 9 Bài 3: Gọi HS đọc đề 2 HS đọc đề Bài toán cho biết gì? Có 45 kg gạo, chia đều vào 9 túi. Bài toán hỏi gì? Hỏi mỗi túi có mấy kg gạo? Muốn biết mỗi túi có mấy kg gạo ta làm tính gì? Tính chia Bài giải: HS giải vào vở, 1 HS lên chữa bài GV nhận xét ghi điểm. Số kg gạo trong mỗi túi có là: 45 : 9 = 5 (kg) Đáp số: 5kg Bài 4: Gọi HS đọc đề HS giải vào vở, chữa bài. Bài giải: Số mảnh cắt đợc là: 32 : 8 = 4 (mảnh) IV. củng cố, dặn dò Đáp số: 4 mảnh Đọc thuộc lòng bảng chia 8 GV nhận xét giờ học, dặn dò bài sau Luyện tập. Tiết 3 tập đọc : Nhớ Việt bắc I. yêu cầu: - Bc u bit ngt ngh hi hp lớ khi c th lc bỏt - Hiu ni dung: ca ngi t v ngi Vit Bc p v ỏnh gic gii Giáo dục HS phảI biết yêu quê hơng đất nớc. II. đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạt bài tập đọc trong SGK. Câu khó cần luyện đọc. III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS: Kể lại câu chuyện Ngời liên lạc nhỏ. 3 HS kể, HS 3 Trả lời: Nêu ý nghĩa câu chuyện? B. Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bài: Ghi đề HS lắng nghe. Quan sát tranh sgk. 2 Luyện đọc a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. giọng hồi tởng, thiết tha. HS theo dõi và đọc thầm theo. b) Hớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. HS nối tiếp đọc từng dòng thơ. * Đọc từng câu: * Đọc từng khổ thơ trớc lớp: 2 lần GV đa bảng phụ, hớng dẫn ngắt nghỉ. Kết hợp giải nghĩa các từ: Đặt câu với từ: ân tình. Mọi ngời trong xóm em sống với nhau rất ân tình. Luyện đọc các từ khó, nắng ánh,rừng phách,ngày xuân,ân tình. 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn Ta về/mình có nhớ ta/ Ta về/ta nhớ /những hoa cùng ngời.// Rừng xanh/ hoa chuối đỏ tơi/ Đèo cao nắng ánh /dao gài thắt lng.// HS dựa vào phần chú giải để giải nghĩa từ: đèo,dang,phách, ân tình, thuỷ chung. * Đọc đoạn theo nhóm Luyện đọc nhóm 3 HS Gọi thi đọc giữa các nhóm Các nhóm thi đọc, lớp tuyên dơng nhóm đọc hay * HS đọc đồng thanh toàn bài giọng hồi tởng, thiết tha 3 H ớng dẫn tìm hiểu bài Đọc thầm 2 dòng thơ đầu và trả lời Ngời cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? Nhớ hoa Nhớ cảnh vật, núi rừng Việt Bắc Nhớ ngời với cảnh sinh hoạt dao gài thắt lng, đan nón, chuốt dang . GV: Ta chỉ ngời về xuôi, mình chỉ ngời ở VB Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp?Việt Bắc đánh giặc rất giỏi? Tìm những câu thơthể hiện vẻ đẹp của ng- ời Việt Bắc? -Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi,Ngày xuan mơ nở trắng rừng.Ve kêu rừng phách đổ vàng. -Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây,Núi giăng thành luỹ sắt dàyỉừng che bộ đội rừng vây quân thù. Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng. Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi dang. Nhớ cô em gái hái măng một mình. 4. Luyện đọc học thuộc lòng 1 Hs đọc lại toàn bộ bài thơ. GV nhận xét, ghi điểm. Hd HS học thuộc lòng. HS Thi đọc. Cả bình chọn bạn đọc hay. IV. củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học. Dặn dò về học thuộc bài thơ. Tiết 4 : chính tả: Ngời liên lạc nhỏ I. Yêu cầu: - Nghe vit ỳng bi chớnh t, trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi - Lm ỳng BT in ting cú vn ay/õy (BT2) - Lm ỳng BT 3 a/b - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ. II. đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép nội dung bài tập 2, 3 III . các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết GV nhận xét ghi điểm Viết các từ ngữ huýt sáo, hít thở,suýt ngã, giá sách,dụng cụ b. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Ghi đề 2. H ớng dẫn HS nghe- viết a. H ớng dẫn chuẩn bị GV đọc đoạn sẽ viết.Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào? Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật? Đức Thanh,Kim Đồng, Nùng,Quảng, Nào . Trong bài có những chữ nào khó viết, dễ viết sai? HS viết từ khó vào bảng con: Đức Thanh. Hà Quảng,nhanh nhẹn, b. HS nghe- viết GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài GV đọc lần cuối HS dò bài, đổi vở dò, ghi số lỗi . c. Chấm, chữa bài GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm 3. H ớng dẫn làm bài tập Bài tập 2: Gọi HS nêu đề bài tập GV nhận xét, đánh giáchốt lời giải đúng; cây sậy, chày giã gạo,dạy học,ngủ dậy,số bảy,đòn bẩy. Bài tập 3b: Đề yêu cầu gì? GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Tìm,dìm,thoát hiểm Điền vào chỗ trống ay hay ây? HS làm vào vở. 2 HS thi điền, cả lớp nhận xét, HS làm bài theo nhóm. Điền vào chỗ trống i hay iê 3 HS lên bảng thi điền nhanh. Cả lớp nhận xét, tuyên dơng . IV . củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã viết sai. Ngày soạn: 29/11/2010 Ngày ging : Thứ 4 ngày 1 tháng 12 năm 20010 Tiết 1: Thủ công: Cắt dán chữ H, U (T2) Tiết 2: Toán: Luyện tập I. Yêu cầu: - Thuc bng chia 9 v vn dng trong tớnh toỏn, gii toỏn (cú mt phộp chia 9) - Lm bi tp 1, 2, 3, 4 -Giáo dục HS tính cẩn thận, hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học a. Kiểm tra bài cũ Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3. Nhận xét ghi điểm HS lên bảng giải b. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hóng dẫn làm một số bài tập. Bài 1: Ôn tập bảng nhân và bảng chia. Hs làm bài tập sau đó 1 em trình bày 2 phép tính. 9 ì 6 = 54; 9 ì 7=63; 54:9=6 63:9=7 Bài 2:củng cố cách tìm số bị chia và số chia, Hs làm bài tập vào SGK 27:3=? ;3 ì ?=27 Bài 3: Ôn cách giải bài toán, tìm một phần mấy của một số. Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? Phải xây 36 ngôi nhà, đã xây 9 1 số đó,hỏi đã xây đợc mấy ngôi nhà?Còn lại bao nhiêu ngôi nhà? HS giải bài toán vào vở. Số ngôi nhà đã xây: 36:9=4 (ngôi nhà) Số ngôi nhà cần phải xây tiếp là: 36 -4=32(ngôi nhà) Đáp số: 32 ngôi nhà Bài 4: Thực hiện theo 2 bớc. a)Đếm số ô vuông trong hình sau đó lấy số ô 18:9=2; vuông chia cho 9 IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học,ôn lại các bảng nhân và bảng chia. Tiết 3: Tập viết: ôn Chữ hoa K I. Yêu cầu : - Vit ỳng ch hoa K( mt dũng), Kh, Y (mt dũng); vit ỳng tờn riờng Yt Kiờu (mt dũng) v cõu ng dng: Khi úi . chung mt lũng (mt ln) bng c ch nh. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ cái Y, K hoa đặt trong khung chữ. Vở tập viết 3, tập 1. Mẫu từ ứng dụngYết Kiêu, và câu ứng dụng trong dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học a. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS viết bảng con, Ông ích Khiêm, 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. b. Bài mới . 1. Giới thiệu bài; Ghi đề. 2. Hớng dẫn viết bảng con: a) Luyện viết chữ hoa. Trong bài có những chữ hoa nào? HS tìm chữ hoa có trong bài Y,K GV đa mẫu chữ Y, K hoa HS nhắc lại độ cao, các nét. GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ. HS lắng nghe và quan sát. HS luyện viết bảng con lần lợt từng chữ. GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS b) Luyện viết từ ứng dụng HS đọc: Yết Kiêu Yết Kiêu là một tớng tài thời Trần. Ông có tài bơi lặn nh rái cá dới nớc nên đục thủng nhiều thuyền giặc Từ ứng dụng gồm mấy chữ? 2 chữ Yết - Kiêu Độ cao, khoảng cách giữa các con chữ nh thế nào? c) Luyện viết câu ứng dụng. Bằng một con chữ O HS viết bảng con HS đọc câu ứng dụng Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? Khuyên mọi ngời cần phải biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong gian khổ khó khăn. HS viết bảng con chữ: Khi 3. H ớng dẫn viết vở GV nhắc nhở t thế ngồi viết. HS viết đúng theo mẫu vở tập viết 4. Chấm chữa bài: GV thu chấm 7 bài. Nhận xét chung bài viết của HS HS rút kinh nghiệm IV . củng cố, dặn dò Nêu lại quy trình viết của Y, K hoa. GV nhận xét giờ học. Dăn dò: Về nhà viết bài còn lại Tiết 4 : Luyện từ và câu: Ôn từ chỉ đặc điểm, Câu ai thế nào? I. Yêu cầu: - Tỡm c cỏc t ch c im trong cỏc cõu th (BT 1) - Xỏc nh c cỏc s vt so sỏnh vi nhau v nhng c im no ( BT2) - ễn tp cõu ai th no?: tỡm ỳng b phn trong cõu tr li cõu hi ai( con gỡ), cỏi gỡ?, th no? (BT3). -Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp. II. ồ dùng dạy học Bảng lớp ghi bài tập 1. 3 III. hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học a. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra bài tập 2 và 3 tuần 13 HS làm miệng. b. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. H ớng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài GV hớng dẫn mẫu câu a. Tre, lúa có đặc điểm gì? Sông máng có đặc điểm gì? Trời mây, mùa thu có đặc điểm gì? Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, giống nh thơm chỉ đặc điểm của hoa, ngọt chỉ đặc điểm của đờng. 1 HS đọc yêu cầu bài tập và đọc các câu thơ. Tre xanh lúa xanh Xanh mát Bát ngát, xanh ngắt. HS làm bài vào vở bài tập. chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. Bài tập 2: Đề yêu cầu gì? Trong câu thơ trên sự vật nào đợc so sánh 2 HS nêu đề bài. Tiếng suối đợc so sánh với tiếng hát. [...]... câu chuyện Tôi cũng nh bác Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài Gọi HS đọc các gợi ý 2 HS đọc các gợi ý Cả lớp đọc thầm * GV kể câu chuyện lần 1 * GV hỏi HS trả lời Câu chuyện này xảy ra ở đâu? Tại nhà ga Trong câu chuyện có mấy nhân vật? Hai nhân vật' nhà văn và ngời đứng Vì sao nhà văn không đọc đợc bản thông cạnh báo? Vì ông quên mang kính Ông nói gì với ngời đứng cạnh? Ngời đó trả lời ra sao? Câu . hớng dẫn Gọi HS đọc đề, Tóm tắt và giải Tính 4 gói kẹo nặng mấy gam. Bài giải: Tính tất cả mấy gam kẹo bánh. Cả 4 gói kẹo cân nặng là: HS giải vào nháp, 1. xét. 1 kg = 1000g Số đờng còn lại sau khi làm bánh là: 1000 400 = 600 (g) Số gam đờng trong mỗi túi nhỏ là: 600 : 3 = 200 (g) Đáp số: 200 g Bài 4 : GV chia

Ngày đăng: 24/10/2013, 03:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 1: Tính nhẩm HS. Trình bày nối tiếp, 1hs lên bảng điền. - GA L3 tuan14
i 1: Tính nhẩm HS. Trình bày nối tiếp, 1hs lên bảng điền (Trang 5)
Quan sát hình SGK và trả lời: - GA L3 tuan14
uan sát hình SGK và trả lời: (Trang 12)
Số d trong phép chia phải bé hơn số chia. 2 HS lên bảng làm 2 phép tính mẫu. - GA L3 tuan14
d trong phép chia phải bé hơn số chia. 2 HS lên bảng làm 2 phép tính mẫu (Trang 13)
HS làm bảng con, chữa bài. - GA L3 tuan14
l àm bảng con, chữa bài (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w