Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
280 KB
Nội dung
Trờng THCS Quỳnh Văn 1 Giáo án dạytin Năm học: 2007-2008 Thứ ngày tháng năm 2008 Nội dung chơng trình tinhọcnghề Ch ơng1 . Những khái niệm cơ bản của tin học: gồm 6 bài Ch ơng2 . Hệ điều hành Windows: gồm 5 bài Ch ơng3 . Hệ chơng trình soạn thảo văn bản, bảng tính (Word, Excel): gồm 7 bài Chơng I: Những khái niệm cơ bản của tinhọc Bài 1: Hệ Nhị phân 1. Khái quát về hệ đếm Đợc hiểu nh tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. Căn cứ vào cơ số của hệ đếm ngời ta đặt tên cho hệ đếm. + Con ngời sử dụng hệ đếm cơ số 10: 0, 1, 2, 3, .9 + Máy tính sử dụng hệ đếm cơ số 2: 0, 1 Vì máy tính dùng để xử lý thông tin nên chỉ có đúng hoặc sai + Để con ngời và máy tính có thể giao tiếp đợc với nhau ta cần có một qui tắc đổi hệ 10 sang hệ 2 và ngợc lại 2. Đổi một số từ hệ 10 sang hệ 2 Muốn đổi 1 số từ hệ 10 sang hệ 2 ta lấy số đó đem chia cho 2, số d của phép chia ta viết ở bên trái của thơng. Và cứ tiếp tục chia nh vậy cho đến khi thơng bằng 1 thì dừng. Số phải đổi là số bắt đầu bằng 1 và tiếp theo là các số d kể từ số d cuối cùng đến số d đầu tiên của phép chia nói trên. VD: Đổi (15)10 sang cơ số 2 ta làm nh sau 15 2 1 7 2 1 3 2 1 1 Vậy số phải tìm là: (15) 10 = (1111) 2 3. Đổi một số từ hệ 2 sang hệ 10 Căn cứ vào cách viết số ghi trong hệ cơ số 2 ta làm nh sau VD: (1111) 2 sang cơ số 10 ta làm nh sau (1111) 2 = 1.23+1.22+1.21+1.20 = 15 Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn 2 Giáo án dạytin Năm học: 2007-2008 Thứ ngày tháng năm 2008 Bài 2: Các phép tính trong hệ nhị phân 1. Phép cộng Trong hệ nhị phân ta tính nh sau: 0 + 0 = 0 0 + 1 = 1 1 + 0 = 1 1 + 1 = 10 (phép cộng có nhớ) VD: 3 + 5 = 8 (3) 10 = (11) 2 ; (5) 10 = (101) 2 3 + 5 = 101 11 1000 (1000) 2 = (8) 10 2. Phép nhân Trong hệ nhị phân ta tính nh sau: 0 . 0 = 0 0 . 1 = 0 1 . 0 = 0 1 . 1 = 1 VD: 3 . 5 = 15 (3) 10 = (11) 2 ; (5) 10 = (101) 2 Học sinh tự phân tích Bài tập 1: Đổi các số sau từ hệ 10 sang hệ số 2 và ngợc lại 136, (1101) 2 Bài tập 2: Làm phép cộng ở hệ 2 và đổi sang hệ 10 1011 + 101 + 1001 + 1010 Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn 3 Giáo án dạytin Năm học: 2007-2008 Thứ ngày tháng năm 2008 Bài 3: Khái niệm thông tin 1. Khái niệm về thông tin Là cơ sở của sự hiểu biết, là tập hợp các ký hiệu, các tín hiệu mang 1 ý nghĩa nào đó. VD: Xem TV, Đi tham quan du lịch 2. Mã hoá thông tin Để máy tính xử lý đợc thông tin cần mã hoá thông tin (ASCII). 3. Đơn vị đo thông tin Bit: Là đơn vị thông tin cơ bản Byte: 1 byte = 8 bit Ngoài ra còn dùng bội của Byte 1Kb = 210b=1024 byte 1Mb = 210Kb 1Gb = 210Mb 4. Tinhọc là gì? Là một bộ môn khoa học kỹ thuật nghiên cứu về các quá trình xử lý thông tin trên máy tính Thứ ngày tháng năm 2008 Bài 4: Cấu tạo máy tính I. Một số khái niệm 1) Ch ơng trình gồm : Chơng trình Hệ điều hành: Windows, linux . Chơng trình ứng dụng: Pascal, word 2) Máy vi tính là gì?: Là một thiết bị điện tử và có chơng trình để xử lý thông tin. Nhiệm vụ của máy tính là để xử lý thông tin một cách tự động 3) Nguyên tắc hoạt động của máy vi tính: Dựa trên nguyên tác hoạt động theo chơng trình 4) Các ký tự của máy vi tính: Bao gồm các chữ cái, các ký hiệu, các số, các dấu phép tính (ở trên bàn phím) 5) Con trỏ màn hình: Là một dấu gạch đứng (hay gạch ngang) luôn nhấp nháy liên tục trên màn hình 6) Các thành phần của máy vi tính: Gồm 2 phần + Phần cứng: Màn hình, bàn phím, chuột, CPU . Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn 4 Giáo án dạytin Năm học: 2007-2008 + Phần mềm: Bao gồm các chơng trình điều khiển hoạt động của máy vi tính và phục vụ các yêu cầu ứng dụngvì vậy ta có thể hiểu chơng trình máy tức là phần mềm của máy II. Cấu trúc cơ bản của máy vi tính (Phần cứng) Phần cứng của máy tính gồm các bộ phận chính sau A. Bộ xử lý trung tâm (CPU) : B. Đóng vai trò là bộ não của máy vi tính, dùng để điều khiển mọi hoạt động của máy tính có các thành phần chính sau: Khối điều khiển, Các thanh ghi, Bộ nhớ trong (Rom và Ram) Dung lợng của bộ nhớ Ram: 32Mb, 64Mb, 128 Mb, 256Mb, 512Mb, 1Gb . B. Các thiết bị ngoại vi: 1, Thiết bị ra: màn hình, máy in 2, Thiết bị vào: Bàn phím, Chuột 3, Bộ nhớ ngoài: Đĩa mềm, Đĩa CD Rom . Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Thiết bị vào Bàn phím Chuột Máy quét Khối điều khiển Khối tính toán Các thanh ghi Bộ nhớ trong (Ram, Rom) Thiết bị ra Màn hình Máy in . Bộ nhớ ngoài Đĩa cứng, Đĩa mềm, CD Rom . Trờng THCS Quỳnh Văn 5 Giáo án dạytin Năm học: 2007-2008 Thứ ngày tháng năm 2008 Bài 5: tệp tin (file) và th mục (director, folders) 1. Tệp tin: a/ Khái niệm: Tệp tin là tập hợp các thông tin có liên quan với nhau đợc lu giữ trên đĩa. b/ Ví dụ: Một giấy xin phép, một danh sách học sinh của lớp, một bức th, đ ợc soạn trên máy vi tính. Một chơng trình nhỏ đợc một lập trình viên viết ra c/ Cách đặt tên cho nột tệp tin trong Hệ điều hành MS-DOS: Trong Hệ điều hành MS-DOS cùng với phần mềm ứng dụng của nó, tệp tin gồm có 2 phần: Phần chính và phần phụ. Phần chính: Gồm nhiều nhất 8 kí tự (phiên bản gần đay của DOS cho phép có thể nhiều hơn), không đợc chứa kí tự trống. Ví dụ: GIAYPHEP,DANHSACH Phần phụ: Có nhiều nhất 3 kí tự, thậm chí không có.Giữa phần chính và phần phụ có một dấu chấm(.) Ví dụ: GIAYPHEP.DOC: ABC.EXE, d/ Tệp tin chạy chơng trình (Khởi động chơng trình) Bất kì một phần mềm nào củng có tệp chạy, căn cứ vào phần phụ của tên tệp mà chúng ta phân biệt tệp chạy với các tệp khác.Ví dụ nếu phần phụ có dạng EXE,COM,hay BAT thì đó là tệp chạy. 2. Th mục (Director hay folders) a/ Th mục là gì? Một chơng trình quản lí các tệp tin trên đĩa theo nhiều nhóm, nhiều cấp đợc gọi là th mục. + Th mục gốc là gì? Th mục gốc là th mục đợc tạo thành khi dịnh dạng đĩa. Ví dụ: Th mục gốccủa ổ đĩa A kí hiệu là: A:\: của ổ đĩa C kí hiệu làC:\ . + Th mục con là gì? Th mục con là th mục do con ngời tạo ra, phục vụ theo yêu cầu và mục đích ngời sử dụng. Trong th mục gốc có thể có nhiều th mục con, trong th mục con cũng có thể có nhiều th mục con nữa. + Th mục chứa tập tin đang làm việc gọi là th mục hiện hành. + Th mục không chứa th mục con gọi là th mục rỗng. b/ Đờng dẫn: Trong đĩa chứa thông tin bao gồm nhiều loại chơng trình, nhiều th mục Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn 6 Giáo án dạytin Năm học: 2007-2008 và nhiều tập tin. Để phân biệt, máy cần làm việc với chơng trình, th mục hay tập tin nào thì phải có đờng dẫn cụ thể. Máy tính dùng kí hiệu \ để làm đờng dẫn. Bài tập về nhà 1.Nêu định nghĩa tập tin, tập tin khởi động chơng trình?ChoVD? 2. Nêu quy cách đặt tên cho một tệp tin? 3. Th mục là gì? Có mấy loại th mục, cho ví dụ? 4. Nêu quy cách dặt tên cho một th mục? 5. Đờng dẫn là gì, cho ví dụ về đờng dẫn? Thứ ngày tháng năm 2008 Bài thực hành số 6 Vịnh Hạ Long Các đảo trên Vịnh Hạ Long chủ yếu là đảo đá vôi đợc hình thành cách đây trên năm trăm triệu năm. ẩn giấu trong những hòn đảo đá là hệ thống hang động vô cùng phong phú với măng, nhũ đá có qui mô, hình dáng, màu sắc đa dạng, huyền ảo Một số hang động còn chứa đựng các dấu tích của ngời tiền sử Hạ Long là điểm hấp dẫn khách tham quan nh: Đầu Gỗ, Bồ Nâu, Sửng sốt, Soi nhụ, Thiên Long, Mê Cung, Tam Cung . Động Phong Nha Giấu mình trong núi đá vôi, nằm trong khu rừng nguyên sinh Kẻ Bàng, đợc che chở với những cánh rừng nhiệt đới, động phong nha có một hệ thống hang động thật lộng lẫy với con sông ngầm đợc xác định là dài nhất thế giới. Động Phong Nha đợc đánh giá là động vào loại dài và đẹp nhất không chỉ trong khu vực mà còn trên thế giới. Phong nha đã đợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập tự do - hạnh phúc . Đơn xin học lớp tin Kính gửi: Ban giám hiệu trờng THCS Quỳnh Văn Tên em là: Sinh ngày tháng năm Học sinh lớp: chổ ở Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn 7 Giáo án dạytin Năm học: 2007-2008 Điện thoại nhà ở: Qua tìm hiểu, em đợc biết rằng đất nớc ta đang trong quá trình phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, khoa học và công nghệ ngày càng phát triển; Mọi ngời đều cần đợc trang bị kiến thức về tinhọc và sử dụng thành thạo máy vi tính. Em thấy mình có khả năng phù hợp với việc tham gia học lớp dạynghềtinhọc do nhà trờng tổ chức. để nâng cao hiểu biết về khoa học kỹ thuật cũng nh định hớng nghề nghiệp tơng lai cho bản thân, nguyện vọng của em là đợc theo học lớp học đó. Vậy em viết đơn này kính mong ban giám hiệu nhà trờng chấp nhận cho em vào học. Nếu em đợc vào học em xin hứa thực hiện đúng nội qui, qui định của nhà trờng và lớp học. Trong trờng hợp vi phạm, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc nhà trờng. Quỳnh Lu, ngày .tháng .năm Ngời làm đơn (ký, ghi rõ họ tên) Thứ ngày tháng năm 2008 Chơng II: Hệ điều hành windows Bài 7: Các khái niệm cơ bản về hệ điều hành 1. Hệ điều hành là gì? Hệ điều hành bao gồm hệ thống chơng trình điều khiển chung hoạt động của máy. Cung cấp phơng tiện giúp cho các chơng trình viết ra tác động với phần cứng, thực hiện chơng trình đa vào máy. 2. Chức năng của hệ điều hành Có 4 chức năng cơ bản - Quản lý, phân phối, thu hồi bộ nhớ. - Điều khiển việc thực thi chơng trình - Điều khiển các thiết bị - Quản lý các tập tin 3. Phân loại hệ điều hành Đợc chia làm hai loại chính - Hệ điều hành đóng: Trong HĐH này ngời sử dụng chỉ đợc phép khai thác chơng trình hiện có không đợc biết cấu trúc của chơng trình đó, không có quyền sửa chữa, bổ sung. Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn 8 Giáo án dạytin Năm học: 2007-2008 - Hệ điều hành mở: Trong HĐH này tác giả cung cấp công khai cấu trúc của chơng trình ngời sử dụng có thể sửa chữa, bổ sung, thêm bớt để chơng trình phù hợp với mình - Một số HĐH thờng sử dụng: MS DOS, WINDOWS Thứ ngày tháng năm 2008 Bài 8: Hệ điều hành windows 98 1. Khởi động WINDOWS 98: Để khởi động đợc máy tính phải có đĩa hệ thống. Đĩa hệ thống là đĩa mà trên đó có ít nhất 3 tập tin chính sau: - IO.SYS: Chức năng giao tiếp giữa HĐH và các thiết bị - MSDOS.SYS: Quản lý tập tin và vùng nhớ đệm - COMMAND.COM: Thông dịch và xử lý các lệnh của MS - DOS Ngoài 3 tập tin trên đĩa hệ thống còn có thêm một số tập tin phục vụ cho các chức năng cần thiết khác. 2. Giới thiệu nền màn hình (desktop) của windows Sau khi khởi động xuất hiện màn hình và trên đó có các biểu tợng. Biểu tợng đựoc chia làm hai loại * Biểu tợng mặc định: Sẵn có ngay sau khi cài đặt * Biểu tợng gọi tắt (shortcut): Do ngời dùng tạo ra Một số biểu tợng quan trọng trên desktop: + My Computer: Biểu tợng mặc định dùng để xem các thông tin trong máy tính đang dùng, quản lý tập tin và th mục. + My Documents: Quản lý các tập tin (thờng là văn bản) + Internet Explorer: Dùng cho việc truy cập Internet + Network Neighborhood: Xem các tài nguyên đang có trong mạng nội bộ (LAN) + Recycbe Bin:Tạm giữ các tập tin bị xoá trong windows có thể phục hồi các tập tin bị xoá nhầm. + Outlook Explorer: Giữ và nhận th điện tử 3. Cách sử dụng chuột: Công cụ chính làm việc trong môi trờng Windows là bàn phím và chuột. Các thao tác cơ bản với chuột: + Nháy chuột: Bấm nút trái chuột một lần rồi thả ra + Nháy đúp chuột: Bấm nhanh 2 lân nút trái chuột + Rê chuột: Bấm và giữ chuột trái rồi di chuyển Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn 9 Giáo án dạytin Năm học: 2007-2008 4. Cửa sổ (windows) là gì? Khi khởi động một chơng trình thì xuất hiện một cửa sổ. Trên đỉnh cửa sổ là thanh tiêu đề, bên phải có 3 nút Ngoài ra còn có các thanh Menu, Standar 5. Hộp thoại: Giúp ngời dùng có thể thực hiện các lựa chọn và quyết định làm việc. Trên hộp thoại th- ờng có các lựa chọn sau VD: 6. Thoát khỏi Windows và tắt máy: Muốt thoát khỏi Windows và tắt máy thì trớc hết phải thoát các chơng trình đang chạy tr- ớc đã Để thoát khỏi chơng trình ta làm nh sau: Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn 10 Giáo án dạytin Năm học: 2007-2008 Thứ ngày tháng năm 2008 Menu start dùng để quản lý các ứng dụng của Windows, các chơng trình đã cài đặt, còn thanh Taskbar để quản lý các chơng trình hiện đang chạy và chuyển đổi giữa chúng 1. Bảng chọn dọc Start: Khi nháy chuột vào nút Start thì xuất hiện các mục sau: + Programs: Chứa các chơng trình có thể chạy + Favoriter: Chứa các th mục a thích + Documents: Chứa các tài liệu đã đợc mở đợc gần đây nhất, có thể mở lại + Settings: Cài đặt các ứng dụng, các thiết bị + Search: Chức năng tìm kiếm + Help: Chức năng trợ giúp + Run: Chạy một chơng trình +Logo off: Logo khởi động máy khi vào LAN + Shut Down: Tắt hoặc khởi động lại máy 2. Khởi động và thoát khỏi ch ơng trình ứng dụng : a, Khởi động chơng trình: Có các cách sau: + Vào Start/Program nhấp chuột vào chơng trình cần chạy + Vào Start/run + Nháy chuột vào biểu tợng + Riêng Word và Excel thì có thể mở bằng cách vào Document (nếu văn bản đó đợc mở tr- ớc đó không lâu) b, Thoát khỏi chơng trình đang chạy: + Nháy chuột vào nút Close + ấn tổ hợp phím: Alt + F4 + Vào File chọn Exit Thứ ngày tháng năm 2008 Windows là chơng trình giúp ta khám phá và quản lý toàn bộ cấu trúc th mục và tập tin không những của một máy mà còn của các máy tính khác trong mạng LAN Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc [...]... hình khối, đồ thị Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn 23 Giáo án dạytin Năm học: 200 7-2 008 VD: Lớp Số lợng HS 9A 35 9B 45 9C 30 9D 50 9E 42 9G 38 Ta có thể vẽ biểu đô theo các bớc sau Vào Insert/chart lựa chọn các loại biểu đồ thích hợp chọn Next và chọn Finish Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc 9H 49 Trờng THCS Quỳnh Văn 24 Giáo án dạytin Năm học: 200 7-2 008 Thứ ngày tháng năm 2008... 6.Cân chỉnh đoạn văn bản theo lề: -Lề trái: Ctrl + L - Lề phải: Ctrl + R - Chính giữa: Ctrl + E - Cả hai bên: Ctrl + J 7 Viết chỉ số trên, dới: - Chỉ số trên: ấn đồng thời Ctrl + Shift + + - Chỉ số dới: ấn đồng thờỉ Ctl + + Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn Giáo án dạytin 18 Năm học: 200 7-2 008 II Định dạng cho cả một đoạn văn bản: Chọn Format /Pragaraph, xuất hiện hộp thoại, chọn... tính cho những công việc cần thiết + Không dựa vào kiến thức tinhọc của bản thân mà đánh lừa ngời khác Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn 25 Giáo án dạytin Năm học: 200 7-2 008 3 Bảo vệ và sao chép dữ liệu - Để bảo vệ dữ liệu trong khi làm việc ta thờng đặt chế độ ghi tự động - Tổ chức phân chia các th mục sao cho có khoa học- Với những văn bản cần giữ bí mật thì phải đặt mật khẩu 4... phúc Đơn xin học lớp tin Kính gửi: Ban giám hiệu trờng THCS Quỳnh Văn Tên em là: Sinh ngày tháng năm Học sinh lớp: chổ ở Điện thoại nhà ở: Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn 27 Giáo án dạytin Năm học: 200 7-2 008 Qua tìm hiểu, em đợc biết rằng đất nớc ta đang trong quá trình phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, khoa học và công nghệ... kiến thức về tinhọc và sử dụng thành thạo máy vi tính Em thấy mình có khả năng phù hợp với việc tham gia học lớp dạynghềtinhọc do nhà trờng tổ chức để nâng cao hiểu biết về khoa học kỹ thuật cũng nh định hớng nghề nghiệp tơng lai cho bản thân, nguyện vọng của em là đợc theo học lớp học đó Vậy em viết đơn này kính mong ban giám hiệu nhà trờng chấp nhận cho em vào học Nếu em đợc vào học em xin hứa... di chuyển và xóa bỏ các tập tin hay th mục trong Windows Explore? Bài 29: Khái quát về MS - DOS Bài 30: Nêu các lệnh thờng dùng của hệ điều hành MS - DOS Bài 31: Cho cây th mục sau: C:\ Hoctap Van Cadao.doc Toan Vatly Anhsang.txt Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Tinhoc Noiqui.doc Trờng THCS Quỳnh Văn 28 Giáo án dạytin Năm học: 200 7-2 008 a, Nêu qui cách tạo th mục và tập tin b, Dựa vào hình cây th mục... Q.Thạch 10.265 Q.Hoa 5.321 Q Bảng 8.456 Q Đôi 1.234 Bài 43: Nêu những lợi ích của công nghệ thông tin Bài 44: Nêu một số cách bảo vệ dữ liệu khi sử dụng máy tính Bài 45: Trình bày cách phòng và diệt vi rút máy tính Bài 46: Những điều cần tránh khi sử dụng máy vi tính Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Q.Tân 13.222 Trờng THCS Quỳnh Văn 29 Giáo án dạytin Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Năm học: 200 7-2 008... Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn 12 Giáo án dạytin Năm học: 200 7-2 008 I, Chức năng của hệ điều hành MS DOS - Giám sát, điều khiển sự hoạt động của mọi bộ phận trong máy khi thực hiện một công việc cụ thể - Phát hiện, hiển thị sai sót giúp ngời sử dụng máy - Duy trì sự làm việc của máy, là bộ não của máy, là chất keo kết nối giữa phần cứng và phần mềm của máy II, Cấu tạo: MS - DOS... vào ô và ấn phím F2 2, Một số phép toán sử dụng trong công thức - Toán tử tính toán: Cộng (+), trừ (-) , nhân (*), chia (/), luỹ thừa (^), phần trăm (%) Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn 22 - Toán tử chuổi &: Có tác dụng nối chuỗi Giáo án dạytin Năm học: 200 7-2 008 VD: "Hà Nội"& "Việt Nam" cho kết quả "Hà Nội Việt Nam" - Toán tử so sánh: Bằng (=), không bằng (), lớn hơn (>), lớn... tệp vào đĩathực hiện giống nh ở trong WORD Giáo viên dạy: Nguyễn ThạcChúc Trờng THCS Quỳnh Văn 21 Thanh tiêu đề (title bar) Giáo án dạytin Năm học: 200 7-2 008 Thanh thực đơn (menu bar) Thanh công cụ (Standard bar) Cột (column) Thanh định dạng (Formatting bar) (formatting) Hàng (rows) Thanh cuốn dọc (scroll) Vùng dữ liệu (workbook window) Thanh cuốn ngang (scroll) IV Một số thao tác chủ yếu trên bảng . Trờng THCS Quỳnh Văn 1 Giáo án dạy tin Năm học: 200 7-2 008 Thứ ngày tháng năm 2008 Nội dung chơng trình tin học nghề Ch ơng1 . Những khái niệm cơ bản của tin. 1010 Giáo viên dạy: Nguyễn Thạc Chúc Trờng THCS Quỳnh Văn 3 Giáo án dạy tin Năm học: 200 7-2 008 Thứ ngày tháng năm 2008 Bài 3: Khái niệm thông tin 1. Khái