Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
554 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng: Sinh hoạt hớng nghiệp I/ Mục tiêu: - HS hiểu và nắm đợc sự đa dạng và phong phú về nghề trong xã hội - HS tự định hớng về nghề II/ Thiết bị dạy học: - Phiếu tìm hiểu nguyện vọng của học sinh - Phụ lục họa đồ nghề III/ Tiến trình dạy học: A/ ổn định tổ chức B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt GV: Giới thiệu thực trạng việc định hớng nghề nghiệp - Giới thiệu số liệu thống kê về các nghề nghiệp - Định hớng cho học sinh chọn nghề: + Tìm hiểu về nghề + Tìm hiểu đánh giá đúng bản thân HS thảo luận theo nhóm - Chọn nghề chobản thân I/ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề - Chọn nghề phù hợp - Hớng đi của HS sau khi tốt nghiệp THCS GV: Giới thiệu một số khái niệm + Lao động và việc làm + Chuyên môn và nghề - Phân tích khái niệm vị thế xã hội GV: Yêu cầu HS nêu hiểu biết về nghề nghiệp trong xã hội GV: Giới thiệu cách phân loại nghề của nớc ta GV: Giới thiệu mục đích họa HS: Thảo luận: - Nêu các nghề trong xã hội Mối quan hệ giữa chuyên môn và nghề Nêu mối quan hệ giữa nghề và vị thế trong xã hội HS: Thảo luận về sự đa dạng và phong phú của nghề trong xã hội II/ Tìm hiểu thế giới nghề 1. Khái niệm: - Lao động - Việc làm - Chuyên môn và nghề 2. Nghề xác định vị thế của con ngời. 3. Thế giới nghề - Sự đa dạng phong phú của nghề nghiệp - Phân loại nghề + Dựa vào đối tợng lao động + Dựa vào công cụ lao động + Dựa vào điều kiện lao động 4. Họa đồ nghề - Tên nghề đồ nghề GV: Treo bảng phụ họa đồ nghề HS: Thu thập thông tin qua bảng phụ - Đặc điểm của họa đồ - Yêu cầu - Điều kiện và khả năng thành đạt H: Vì sao phải chọn nghề ? GV: Đánh giá về tâm lí khi chọn nghề GV: Giới thiệu một số gơng về lòng đam mê nghề nghiệp HS: Thảo luận - Nêu lí do của việc chọn nghề HS: Nêu vai trò của tâm lí khi chọn nghề III/ Chọn nghề 1. Tầm quan trọng - Chọn Nghề phù hợp với năng lực 2. Tâm lí cơ bản 3. Những đặc điểm cá nhân - Hứng thú với công việc - Năng lực của bản thân GV: Giới thiệu cách tìm hiểu thế giới nghề GV: Phát phiếu tìm hiểu nguyện vọng, xu thế nghề nghiệp cho HS HS: Nghe và nêu ra cách tìm hiểu IV/ Thế giới nghề nghiệp 1. Đặt vấn đề - Phân loại nhóm nghề 3. Hớng dẫn về nhà: - Hoàn thành vào phiếu đã giao Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1,2: Bài 1: Khái niệm thông tin và tin học I/ Mục tiêu bài dạy - Giúp học sinh nắm đợc khái niệm và đặc điểm của thông tin - Học sinh thấy đợc vai trò của thông tin trong cuộc sống - Học sinh tìm hiểu để thấy đợc ứng dụng, vai trò của tin của tin học trong sự phát triển của xã hội. II/ Chuẩn bị - Tài liệu tin học - Tài liệu dạynghề tin học III/ Tiến trình dạy học A/ ổn định tổ chức B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Ngày nay công nghệ thông tin đang phát triển với tốc độ rất nhanh, đặc biệt vào những năm đầu của thế kỉ 21. Tin học đã đợc ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội nh văn hoá, kinh tế, kĩ thuật, vui chơi giải trí 2. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm thông tin GV: Hàng ngày các em đợc tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nh đọc báo, xem truyền hình, giao tiếp và trao đổi thông tin với bạn bè <H>: Dựa vào kiến thức thực tế em hãy cho biết thông tin là gì? GV: Nhận xét, đa ra khái niệm <H> Thông tin có vai trò nh thế nào đối với đời sống của chúng ta? GV: Cung cấp cho HS các đơn vị của thông tin GV: Nh vậy, thông tin có vai HS: Tìm hiểu các cách tiếp nhận, trao đổi thông tin HS: Trả lời theo ý hiểu HS khác nhận xét bổ sung HS: Trao đổi, tìm hiểu về vai trò của thông tin HS: Tìm hiểu đơn vị của thông tin I/ Khái niệm thông tin: 1. Khái niệm - Thông tin là một khái niệm chỉ tất cả những gì đem lại sự hiểu biết cho con ngời về thế giới xung quanh. 2. Vai trò của thông tin - Mang lại sự hiểu biết cho con ngời - Là cơ sở cho hành động của con ngời - ảnh hởng lớn đến kinh tế xã hội của đất nớc. 3. Đơn vị thông tin - Ngời ta dùng đơn vị Bit để đo trò rất quan trọng trong đời sống con ngời. Việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ thông tin đòi hỏi ngày càng tinh vi, hiện đại, chính vì vậy sự ra đời của tin học đã đáp ứng đ- ợc nhu cầu đó. thông tin 8 Bit = 1Byte 1KB = 2 10 Byte = 1024 Byte 1MB = 2 10 KB = 1024 KB 1GB = 2 10 MG = 1024MG Hoạt động 2 Tìm hiểu khái niệm và ứng dụng của tin học GV: Cung cấp khái niệm <H> Từ vốn hiểu biết của mình em hãy nêu những ứng dụng của tin học vào đời sống con ngời? GV: Tổng hợp các ý kiến của học sinh và bổ sung thêm các ứng dụng của tin học. HS: Ghi nhớ khái niệm HS: Trả lời dựa vào kiến thức thực tế HS khác nhận xét, bổ sung II/ Khái niệm tin học 1. Khái niệm: - Tin học là bộ môn khoa học nghiên cứu tính chất chung của thông tin và những vấn đề về lu trữ, biến đổi, xử lí thông tin. 2. ứng dụng của tin học 3. Luyện tập củng cố: <H> Thông tin là gì? Đơn vị của thông tin? 4. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc bài - Tìm hiểu các ứng dụng của tin học vào thực tiễn cuộc sống - Tìm hiểu bài Cấu trúc máy tính IV/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3,4,5,6 Bài 2: Cấu trúc máy tính I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS nắm đợc các thành phần cơ bản của máy tính, khái niệm phần cứng, phần mềm - Tìm hiểu một số thiết bị phần cứng máy tính và một số chơng trình phần mềm - HS nắm đợc khái niệm mạng máy tính và lợi ích của mạng máy tính 2. Kĩ năng - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa phần cứng và phần mềm. - Có kĩ năng nhận biết một số thiết bị phần cứng 3. Thái độ - HS yêu thích môn học, rèn luyện ý thức sử dụng và bảo quản máy tính. II/ Chuẩn bị GV: - Sơ đồ cấu tạo máy tính - Một số thiết bị phần cứng để giới thiệu cho HS HS: Tìm hiểu trớc cấu tạo của máy tính III- Tiến trình dạy học A. ổn định tổ chức - Kiểm diện HS B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 Tìm hiểu cấu trúc chung của máy tính GV: Em hiểu gì về cấu trúc chung của máy tính? H: Theo em thế nào là phần cứng, phần mềm? GV: Giới thiệu cấu trúc máy tính: - Cấu trúc chung của máy tính gồm hai phần: phần cứng và phần mềm HS: Trả lời dựa vào vốn hiểu biết HS khác bổ sung HS: Theo dõi và ghi bài 1. Cấu trúc chung của máy tính a. Phần cứng: Chỉ toàn bộ các thiết bị, linh kiện điện tử của máy tính. b. Phần mềm: Là các chơng trình điều khiển mọi hoạt động của máy tính hoặc các chơng trình ứng dụng phục vụ các mục đích của ngời dùng. Hoạt động 2 Tìm hiểu một số thiết bị phần cứng máy tính GV: Cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo của một hệ thống máy tính. GV: Giới thiệu chức năng nhiệm vụ của các bộ phận. GV: Cho HS quan sát và nhận dạng một số thiết bị máy tính. <H> Tại sao bàn phím, con chuột lại đợc gọi là thiết bị nhập thông tin. GV: Giới thiệu cấu tạo, cách sử dụng bàn phím và con chuột. GV: Giới thiệu chức năng của một số phím trên bàn phím. GV: Giới thiệu cho HS một số thiết bị nhập thông tin HS: Quan sát sơ đồ cấu tạo của một hệ thống máy tính HS: Ghi chép, quan sát nhận dạng một số thiết bị. HS: Trả lời theo ý hiểu. HS: Tìm hiểu cấu tạo, cách sử dụng bàn phím và con chuột. HS: Tìm hiểu các thiết bị nhập thông tin 2. Cấu tạo máy tính a. Bộ xử lý trung tâm CPU * CPU có vai trò nh bộ não của máy tính, điều khiển các thiết bị và ra quyết định với hệ thống. - Các loại chip - Bộ nhớ: + Bộ nhớ trong: ROM, RAM + Bộ nhớ ngoài: b. Thiết bị nhập thông tin - Bàn phím - Con chuột - Máy quét, camera, c. Thiết bị xuất thông tin - Màn hình - Máy in - Máy vẽ Hoạt động 3 Tìm hiểu về phần mềm máy tính GV: Giới thiệu chức năng của hệ điều hành. <H> Em đã đợc biết những hệ điều hành nào? GV: Giới thiệu một số hệ điều hành. GV: Giới thiệu một số ch- ơng trình ứng dụng. GV: Giới thiệu chức năng của chơng trình tiện ích. <H> Em biết những chơng trình nào thuộc ngôn ngữ HS: Trả lời dựa vào vốn hiểu biết thực tế. HS: Tìm hiểu một số phần mềm ứng dụng HS: Trả lời dựa vào khả năng hiểu biết. 3. Một số phần mềm máy tính. a. Hệ điều hành: Là các chơng trình điều khiển mọi hoạt động của máy tính. - Một số hệ điều hành hay dùng nh: DOS, Windows, Unix b. Phần mềm ứng dụng - Là các chơng trình ứng dụng vào một công việc nào đó của ngời sử dụng. VD: Phần mềm soạn thảo văn bản, Excel, các trò chơi c. Chơng trình tiện ích: Là những chơng trình nhằm để hỗ trợ thêm cho hệ điều hành. d. Ngôn ngữ lập trình: Là ch- ơng trình giúp ngời sử dụng tự xây dựng chơng trình riêng. - Một số ngôn ngữ lập trình: lập trình? GV: Giới thiệu một số ngôn ngữ lập trình HS: Tìm hiểu một số ngôn ngữ lập trình Pascal, Foxpro, C ++ , Visual basic Hoạt động 4 Tìm hiểu về mạng máy tính <H> Em hiểu thế nào là mạng máy tính? <H> Mạng máy tính đem lại lợi ích gì? GV: Giới thiệu lợi ích của mạng máy tính. GV: Giới thiệu về mạng Internet và các dịch vụ trên Internet. HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung HS: Trả lời HS: Tìm hiểu những lợi ích của mạng máy tính. 4.Mạng máy tính: Là hai hay nhiều máy tính đợc nối với nhau và cho phép dùng chung dữ liệu và thiết bị. - Lợi ích của mạng máy tính: + Trao đổi dữ liệu nhanh chóng + Giảm bớt chi phí trong công tác truyền nhận thông tin. 3. Luyện tập củng cố GV: Dùng sơ đồ cấu tạo máy tính để hệ thống bài học 4. Hớng dẫn về nhà: - Học lí thuyết, tập làm quen với các thiết bị máy tính IV/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7->12 Bài 3: Thực hành: Khởi động máy tính và làm quen với các thiết bị phần cứng I- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS nắm đợc cách khởi động và tắt máy. - HS tìm hiểu cách sử dụng một số thiết bị nh con chuột, bàn phím 2. Kĩ năng - HS có kĩ năng phân biệt sự khác nhau giữa khởi động nóng và khởi động nguội - HS nhận thức đợc khi nào thì khởi động nóng và khi nào khởi động nguội. 3. Thái độ - Rèn cho HS ý thức sử dụng và bảo quản máy móc, ý thức thực hành và tắt máy đúng quy định trớc khi ra về II- Chuẩn bị: - Chuẩn bị mọi điều kiện cho phòng máy III- Tiến trình dạy học A. ổn định tổ chức - Kiểm diện HS B. Kiểm tra bài cũ - Hãy kể tên, trình bày cấu tạo và nêu cách sử dụng một số thiết bị phần cứng? - Kể tên một số phần mềm mà em biết? C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 ( Tiết 1,2) Giới thiệu cách khởi động và tắt máy tính <H> Em hiểu thế nào là khởi động nguội? GV: Giới thiệu cách khởi động nguội. GV: Chỉ cho HS thấy đợc vị trí của nút Power, công tắc màn hình. GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính theo cách khởi động nguội. GV: Yêu cầu HS quan sát trên màn hình có các biểu tợng chơng trình gì, vị trí của nút Start GV: Chú ý cho HS chỉ khi nào máy bị treo hoặc ta muốn khởi động lại máy tính thì mới thực hiện khởi động nóng. GV: Chỉ cho HS thấy đợc vị trí của nút Reset, cách nhấn đồng thời 3 phím Ctrl, Alt, Del. GV: Yêu cầu HS khởi động lại máy tính. GV: Giới thiệu cách tắt máy. Chú ý cho HS tắt máy đúng quy định khi ra về HS: Trả lời HS: Theo dõi cách khởi động nguội HS: Tự khởi động máy tính. HS: Tìm hiểu cách khởi động nóng. Chú ý chỉ khởi động nóng trong trờng hợp máy treo hoặc muốn khởi động lại HS: Thực hành khởi động lại máy tính. HS: Tìm hiểu cách tắt máy 1. Khởi động máy tính a. Khởi động nguội - ấn nút Power trên CPU - Bật công tắc màn hình b. Khởi động nóng: - Có hai cách: + ấn nút Reset trên CPU + ấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del. 2. Tắt máy: - Start\ Turn off Computer Hoạt động 2 (Tiết 3,4) Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng con chuột GV: Giới thiệu các loại chuột. GV: Yêu cầu HS quan sát con chuột, con trỏ chuột trên màn hình. GV: Giới thiệu chức năng của các nút chuột trái, phải, giữa. GV: Yêu cầu HS thực hành điều khiển con chuột, cách chọn và mở một số chơng trình bằng chuột HS: Tìm hiểu cấu tạo của một số con chuột. HS: Tìm hiểu chức năng của các nút chuột. HS: Tự thực hành với con chuột: di chuột, nháy chuột chọn và mở chơng trình. 2. Thực hành với con chuột Hoạt động 3 (Tiết 5,6) Tìm hiểu cách sử dụng bàn phím GV: Giới thiệu chức năng của các phím trên bàn phím. GV: Khởi động chơng trình soạn thảo văn bản và yêu cầu HS thực hành làm quen với bàn phím. HS: Ghi chép, tìm hiểu chức năng của các phím trên bàn phím HS: Thực hành làm quen với bàn phím 3. Thực hành với bàn phím 3. Luyện tập củng cố GV: Yêu cầu HS nêu các cách khởi động máy, tắt máy. 4. Hớng dẫn về nhà - Tiếp tục thực hành IV/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng II: Hệ điều hành MS-Dos Tiết 13,14,15,16,17,18 Bài 4: Những kiến thức cơ bản của MS-dos I- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS nắm đợc khái niệm, chức năng của hệ điều hành. - HS nắm đợc cách tổ chức thông tin trên đĩa, phân biệt tệp và th mục. - HS nắm đợc cách khởi động máy tính vào hệ điều hành MS-DOS - HS hiểu đợc chức năng của một số lệnh của MS-DOS 2. Kĩ năng - HS có kĩ năng nhớ đợc cú pháp các câu lệnh của MS-DOS. - Kĩ năng phân biệt lệnh nội trú và ngoại trú. 3. Thái độ - HS thấy đợc vai trò và tầm quan trọng của việc nhớ các câu lệnh của MS-DOS II- Chuẩn bị - Tài liệu nghề tin học, các tài liệu liên quan đến MS-DOS III- Tiến trình dạy học A. ổn định tổ chức - Kiểm diện HS B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm,chức năng hệ điều hành, cách tổ chức thông tin trên đĩa GV: Cung cấp khái niệm hệ điều hành. GV: Giới thiệu một số chức năng của hệ điều hành. GV: Giới thiệu về hệ điều hành MS-Dos, chức năng của MS-Dos GV: Giới thiệu các khái niệm tệp tin, th mục. HS: Ghi khái niệm HS: Tìm hiểu chức năng của hệ điều hành. HS: Tìm hiểu về hệ điều hành MS-Dos HS: Ghi các khái niệm I/ Khái niệm hệ điều hành 1. Khái niệm: 2. Chức năng: 3. Hệ điều hành MS-DOS 4. Cách tổ chức thông tin trong máy tính. a. Tệp tin: Là tập hợp các thông tin trên đĩa từ, tệp tin là đơn vị quản lí thông tin của hệ điều hành. - Các loại tệp tin [...]... môn học II/ Chuẩn bị - Tài liệu tham khảo về chơng trình tiện ích NC - Tài liệu dạynghề tin học - Màn hình NC để giới thiệu cho HS III/ Tiến trình dạy học A ổn định tổ chức - Kiểm diện HS B Kiểm tra bài cũ - GV: Kiểm tra một số kiến thức của phần MS-DOS nh một số lệnh nội trú C Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy GV: Chú ý cho HS điều kiện để khởi động NC GV: Giới thiệu... thích môn học, tinh thần tự giác học tập II/ Chuẩn bị - Tài liệu tham khảo về các lệnh của NC - Tài liệu dạynghề tin học III/ Tiến trình dạy học A ổn định tổ chức - Kiểm diện HS B Kiểm tra bài cũ GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số thao tác cơ bản trong NC C Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Nội dung Tìm hiểu nhóm lệnh về lựa chọn ổ đĩa làm... tự học và tinh thần tìm tòi sáng tạo II/ Chuẩn bị - Tài liệu tham khảo về chơng trình soạn thảo văn bản - Tài liệu dạynghề - Màn hình Word để giới thiệu cho học sinh III/ Tiến trình dạy học A ổn định tổ chức - Kiểm diện HS B Kiểm tra bài cũ C Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Nội dung Giới thiệu về chơng trình và cách khởi động GV: Giới... bảo quản những văn bản riêng của mình II/ Chuẩn bị - Tài liệu tham khảo về Word - Tài liệu nghề tin học ứng dụng - Một máy tính của GV (hoặc máy chiếu) để giới thiệu các thao tác cho HS quan sát III/ Tiến trình dạy học A ổn định tổ chức - Kiểm diện HS B Kiểm tra bài cũ C Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Tìm hiểu cách tạo một văn bản mới... tính 3 Thái độ - Rèn cho HS ý thức cẩn thận trong thực hành II/ Chuẩn bị - Chuẩn bị điều kiện cho phòng máy - Bài tập cho HS thực hành III/ Tiến trình dạy học A ổn định tổ chức - Kiểm diện HS B Kiểm tra bài cũ C Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Nội dung Nhắc lại các kiến thức lí thuyết cơ bản GV: Yêu cầu HS nhắc lại HS: Nhắc lại một số... thức đợc tầm quan trọng của việc nhớ các câu lệnh của MS-DOS II- Chuẩn bị - Chuẩn bị điều kiện cho phòng máy III- Tiến trình dạy học A ổn định tổ chức - Kiểm diện HS B Kiểm tra bài cũ GV: Yêu cầu HS lên bảng viết cú pháp của một số lệnh C Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Nội dung Hớng dẫn HS khởi động máy tính vào hệ điều hành MS-Dos GV:... Sơ đồ cây th mục THUVIEN để HS thực hành C:\ THUVIEN SACH TRUYEN TUNHIEN TOAN LY XAHOI VAN COTICH SU TIEUTHUYET TamCam.txt Baivan.doc III/Tiến trình dạy học A ổn định tổ chức - Kiểm diện HS B Kiểm tra bài cũ C Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Nội dung Thực hành các lệnh về th mục GV: Treo sơ đồ cây th mục HS: Quan sát sơ đồ I Các lệnh... máy, sao chép NC vào trong ổ đĩa C - Bài tập để học sinh thực hành ( Sơ đồ cây th mục DETHI) C:\ DETHI MONVAN TRNGHIEM MONTOAN TULUAN III/ Tiến trình dạy học A ổn định tổ chức - Kiểm diện HS B Kiểm tra bài cũ C Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy LITHUYET Cauhoi.Doc Hoạt động của trò BAITAP Baitoan1.txt Nội dung Hoạt động 1 Hớng dẫn HS thực hành khởi động NC và một số... năng phân biệt đợc lệnh nội trú và lệnh ngoại trú 3 Thái độ - Rèn cho HS ý thức cẩn thận trong thực hành II/Chuẩn bị - Chuẩn bị phòng máy III/Tiến trình dạy học A ổn định tổ chức - Kiểm diện HS B Kiểm tra bài cũ C Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Nội dung Thực hành lệnh sao chép th mục GV: Yêu cầu HS nhắc lại HS: Nhắc lại định nghĩa 1 Lệnh... cài đặt các chơng trình hỗ trợ nh ABC, Vietkey 2000, - Một số văn bản mẫu: Thơ, văn, truyện ngắn cho HS soạn thảo III/ Tiến trình dạy học A ổn định tổ chức - Kiểm diện HS B Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong quá trình thực hành C Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Nội dung Thực hành khởi động chơng trình và làm quen với màn hình soạn thảo . về nghề trong xã hội - HS tự định hớng về nghề II/ Thiết bị dạy học: - Phiếu tìm hiểu nguyện vọng của học sinh - Phụ lục họa đồ nghề III/ Tiến trình dạy. giới nghề 1. Khái niệm: - Lao động - Việc làm - Chuyên môn và nghề 2. Nghề xác định vị thế của con ngời. 3. Thế giới nghề - Sự đa dạng phong phú của nghề