HOẠT ĐỘNG DAY& HỌC TOÁN

8 731 6
HOẠT ĐỘNG DAY& HỌC TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình thành khái niệm bằng cách phân tích các ví dụ GVHD: TS. Nguyễn Phú Lộc CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI §1 HÀM SỐ Số tiết: 2 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Hiểu khái niệm hàm số, tập xác đònh của hàm số, đồ thò của hàm số. - Hiểu hàm số động biến, nghòch biến, hàm số chẵn , lẻ. Biết được tính đối xứng của đồ thò hàm số chẵn, đồ thò hàm số lẻ. 2. Về kó năng - Biết tìm tập xác đònh của hàm số đơn giản. - Biết chứng minh tính đồng biến, nghòch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước. - Biết xét tính chẳn, lẻ của một hàm số đơn giản. 3. Về tư duy: Góp phần bồi dưởng tư duy logic và năng lực tìm tòi sáng tạo 4. về thái độ: cận thận chính xác trong cách lập luận và tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Thực tiễn: Kiến thức đònh nghóa hàm số đã học ở cấp II HS cần nắm vững để học bài mới - Giáo Viên : Soạn giáo án, SGK, SGV - Học Sinh : SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau : Gợi mở,vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm… sử dụng moat cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lónh tri thức,phát triển tư duy logic… IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Hàm số và tập xác đònh của hàm số : - Ví dụ 1: cho y = x- 1. Tìm y khi x = 1, x = -1, x = 2 . Với mỗi giá trò x ta tìm được bao nhiêu giá trò y? GV: nêu vấn đề để HS thực hiện tốt các thao tác trong hoạt động này. Mục đích của hoạt động 1 nhằm xây dựng - Cho biết kết quả: x 1 -1 2 y ? ? ? - Từ kiến thức lớp 7 & 9 hs hình thành khái niệm hàm số Sinh viên thực hiện: KIÊN THỊ THANH TÂM - 1 - Hình thành khái niệm bằng cách phân tích các ví dụ GVHD: TS. Nguyễn Phú Lộc khái niệm hàm số và tập xác đònh của hàm số Ví dụ 2:(ví dụ 1 SGK) Câu hỏi 1: Hãy nêu một ví dụ thực tế về hàm số? HĐ 2: Cách cho hàm số bằng bảng Câu hỏi 2: Từ ví dụ 2 hãy chỉ ra các giá trò của hàm số trên tại x = 2001 ; 2004 ; 1999? HĐ 3: : Cách cho hàm số bằng biểu đồ Câu hỏi 3: Từ ví dụ 2( SGK) hãy chỉ ra các giá trò của mỗi hàm số trên tại các giá trò x D ∈ HĐ 4: Hàm số cho bằng công thức Câu hỏi 4: Hãy kể tên các hàm số đã học ở bậc THCS. Câu hỏi 5 Các biểu thức y = ax + b, y = x a , y = ax 2 có phải là hàm số không ? Điều kiện đề nó có nghóa? Vd: Tìm tập xác đònh của các hàm số: 1 −= xy 1 2 1 ++ − = x x y x y − = 2 2 Chú ý Với hàm số có thể được xác đònh bởi hai, ba, … công thức. Chẳng hạn cho hàm số:    <− ≥+ = 0 012 2 xkhix xkhix y Hãy tính giá trò của hàm số này tại x = -2 - Học sinh cho ví dụ - HS nhận xét - Chỉnh sửa - Mỗi nhóm cho một ví dụ về hàm số đã học ở cấp 2 để hoàn thành Câu hỏi 4 - Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Hàm số cho bởi công thức có dạng: y = f(x) Tập xác đònh của hàm số y = f(x) là tập tất cả các số thưcx sao cho biểu thức f(x) có nghóa. - Từng nhóm nhận nhiệm vụ Và giải quết vấn đề - Đưa ra kết quả - KL Gợi ý làm ví dụ: Đồ thò của hàm số y = f(x) xác đònh trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x, f(x)) trên mặt phẳng tọa độ Sinh viên thực hiện: KIÊN THỊ THANH TÂM - 2 - Hình thành khái niệm bằng cách phân tích các ví dụ GVHD: TS. Nguyễn Phú Lộc và x = 5 HĐ 5: Đồ thò của hàm số VD1: Dựa vào đồ thò của hai hàm số sau , hãy tính a) f(-2), f(-1), f(0), f(2), g(-1), g(-2), g(0). b) Tìm x sao cho f(x) = 2 Tìm x sao cho g(x) = 2 VD2: Xét xem trong các đểm A(0 ; 1), B(1; 0), C(-2 ; -3), D(-3 ; 19), điểm nào thuộc đồ thò hàm số y = f(x) = 2x 2 + 1 HĐ 6: Sự biiến thiên của hàm số 1. Ôn tập với mọi x thuộc D - Các nhóm lần lượt đưa ra kết quả - Tổng hợp kết quả - Hình thành kiến thức Hoàn thiện , đưa ra kết quả đúng Sinh viên thực hiện: KIÊN THỊ THANH TÂM - 3 - Hình thành khái niệm bằng cách phân tích các ví dụ GVHD: TS. Nguyễn Phú Lộc y f(x 2 ) f(x 1 ) 0 x 1 x 2 x y f(x 1 ) f(x 2 ) x 1 x 2 0 x Trên khoảng (0 ; + ∞ ) đồ thò đi lên hay xuống từ trái sang phải Trên khoảng (- ∞ : 0) đồ thò đi lên hay xuống từ trái sang phải 2. Bảng biến thiên + Dựa vào tính đồng biến nghòch biến của hàm số lập bảng biến thiên + Lưu ý hàm số đồng biến ta mô tả bằng mũi tên đi lên, còn hàm số - Các nhóm cho kết quả của công việc. - Hoàn chỉnh kết quả - Hình thành kiến thức Sinh viên thực hiện: KIÊN THỊ THANH TÂM - 4 - Hình thành khái niệm bằng cách phân tích các ví dụ GVHD: TS. Nguyễn Phú Lộc nghòch biến ta mô tả bằng mũi tên đi xuống. VD: Lập bảng biến thiên của hàm số y = - x 2 HĐ 7 : Củng cố bằng bài tập Xét tính đồng biến , nghòch biến của các hàm số sau trên khoảng đã chỉ ra: a) y = -3x + 1 trên R b) y = 2x 2 trên (0 ; + ∞ ) HĐ 8: Hàm số chẵn, hàm số lẻ và đồ thò của hàm số chẵn le 1) Hàm số chẵn, hàm số lẻ Xét đồ thò của hai hàm số y = f(x) = x 2 và y = g(x) = x - TXĐ của hàm số f(x) ? 1 và -1 , 2 và -2 có thuộc TXĐ không ? Gợi ý làm ví dụ: Hàm số y = f(x) với tập xác đònh D gọi là hàm số chẵn nếu ∀ x ∈ D thí – x ∈ D và f(-x) = f(x) . Hàm số y = f(x) với tập xác đònh D gọi là hàm số chẵn nếu ∀ x ∈ D thí – x ∈ D và f(-x) = - f(x) Sinh viên thực hiện: KIÊN THỊ THANH TÂM - 5 - Hình thành khái niệm bằng cách phân tích các ví dụ GVHD: TS. Nguyễn Phú Lộc Tính và so sánh f(-1) và f(1) f(-2) và f(2) - TXĐ của hàm số g(x) ? 1 và -1 , 2 và -2 có thuộc TXĐ không ? Tính và so sánh g(-1) và g(1) g(-2) và g(2) Ví dụ: Xét tính Chẵn lẻ của các hàm số: a) y = 3x 2 - 2 b) y = x 1 c) y = x 2. Đồ thò của hàm số chẵn lẻ GV: Cho học sinh dựa vào đồ thò trên trong mục 1 để nhận xét tính đối xứng của đồ thò hàm số HĐ 9: Bài tập 1. Tập xác đònh của các hàm số a) 12 23 + − = x x y , b) 32 1 2 −+ − = xx x y 2. Cho hàm số    <− ≥+ = 22 21 2 xkhix xkhix y Tính giá trò của hàm số đó tại x = 3; x = -1; x = 2 Gọi HS lên bảng giải Gợi ý làm bài tập 1 a) D = R \       − 2 1 b) D = R\ { } 1,3 − Gọi HS lên bảng giải Chỉnh sửa (nếu có) Gợi ý làm bài tập 2 x = 3 => y = 4 x = -1 => y = -1 x = 2 => y = 3 Gọi HS lên bảng giải Chỉnh sửa (nếu có) Gợi ý làm bài tập 3 f(1) = 2 vậy N(1; 1) không thuộc đồ thò hàm số. f(0) = 1 vậy P(0; 1) thuộc đồ thò hàm số Gọi HS lên bảng giải Chỉnh sửa (nếu có) Gợi ý làm bài tập 4 Sinh viên thực hiện: KIÊN THỊ THANH TÂM - 6 - Hình thành khái niệm bằng cách phân tích các ví dụ GVHD: TS. Nguyễn Phú Lộc 3. Cho hàm số y = 3x 3 –2x+1 Các điểm sau có thuộc đồ thò của hàm số đó không ? b) N(1 ; 1) c)P(0 ; 1) 4. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số a) xy = d) y = x 2 + x + 1 a) TXD: D = R ∀ x ∈ R thì – x ∈ D và f(-x) = x − = x = f(x) Vậy xy = là hàm số chẵn. d) TXD: D = R ∀ x ∈ R thì – x ∈ D và f(x) ≠ ± f(-x) Vậy hàm số y = x 2 + x + 1 Không chẵn , cũng không lẻ V. Củng cố toàn bài: + Tập xác đònh của hàm số + Tính đồng biến nghòch biến của hàm số + Tiùnh chẵn lẻ của hàm số + Một điểm thuộc một đồ thò hàm số khi nào? VI. dặn dò: Làm hết các bài tập hàm số trong sách bài tập và làm các bài tập 1c, 3a, 4b, 4c trong sách giáo khoa Sinh viên thực hiện: KIÊN THỊ THANH TÂM - 7 - Hình thành khái niệm bằng cách phân tích các ví dụ GVHD: TS. Nguyễn Phú Lộc Sinh viên thực hiện: KIÊN THỊ THANH TÂM - 8 - . xen hoạt động nhóm… sử dụng moat cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lónh tri thức,phát triển tư duy logic… IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:. tri thức,phát triển tư duy logic… IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Hàm số và tập xác đònh của hàm số : - Ví dụ

Ngày đăng: 24/10/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

- Từ kiến thức lớp 7 &amp; 9 hs hình thành khái niệm hàm số - HOẠT ĐỘNG DAY& HỌC TOÁN

ki.

ến thức lớp 7 &amp; 9 hs hình thành khái niệm hàm số Xem tại trang 1 của tài liệu.
HĐ 2: Cách cho hàm số bằng bảng - HOẠT ĐỘNG DAY& HỌC TOÁN

2.

Cách cho hàm số bằng bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hình thành kiến thức - HOẠT ĐỘNG DAY& HỌC TOÁN

Hình th.

ành kiến thức Xem tại trang 3 của tài liệu.
2. Bảng biến thiên - HOẠT ĐỘNG DAY& HỌC TOÁN

2..

Bảng biến thiên Xem tại trang 4 của tài liệu.
Gọi HS lên bảng giải Gợi ý làm bài tập 1 - HOẠT ĐỘNG DAY& HỌC TOÁN

i.

HS lên bảng giải Gợi ý làm bài tập 1 Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan