CHUYÊN ĐỀ: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

32 198 0
CHUYÊN ĐỀ: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên Đề: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC Giảng viên: Ths Lê Như Thiện Pleiku, tháng – 2018 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B NỘI DUNG .3 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC .3 1.1 Năng lực giáo dục 1.1.1 Năng lực chẩn đoán: 1.1.2 Năng lực sử dụng ngôn ngữ 1.1.3 Năng lực cảm hóa học sinh .6 1.1.4 Năng lực đáp ứng 1.1.5 Năng lực đánh giá .8 1.1.6 Năng lực thiết lập mối quan hệ: 1.2 Năng lực dạy học .9 1.2.1 Năng lực triển khai chương trình dạy học: .9 1.2.2 Năng lực chuẩn bị kế hoạch dạy học 10 1.2.3 Kĩ tổ chức hoạt động nhóm 11 1.2.4 Năng lực giải tình 11 Chương 2: MỘT SỐ CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC 14 2.1 Một số cách tổ chức hoạt động khởi động tiết học 14 2.1.1 Tổ chức hoạt động trò chơi .14 2.1.2 Đố vui 18 2.1.3 Kể chuyện 20 2.2 Một số cách tổ chức hoạt động dạy học kiến thức 21 2.2.1 Hoạt động giới thiệu 21 2.2.2 Hoạt động hình thành kiến thức 22 2.2.3 Hoạt động dạy học thực hành luyện tập .26 2.2.4 Tổ chức dạy học ứng dụng toán vào thực tiễn 26 C KẾT LUẬN 28 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Chuyên đề: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC ThS Lê Như Thiện Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai A ĐẶT VẤN ĐỀ Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước xác định mục tiêu đổi lần là: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Mục tiêu giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời (Trích nghị số 29NQ/TW) Đối với cấp tiểu học mục tiêu định hướng hình thành cho học sinh phẩm chất lực sau: Về phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương, đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực tự trọng chí cơng vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên; Thực nghĩa vụ đạo đức, chấp hành kĩ luật, pháp luật Về lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn Năng lực dạy học giáo viên yếu tố quan trọng nhất, tác động đến thành công hay thất bại chương trình giáo dục phổ thơng mới, việc bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên tiểu học công việc cấp bách chuẩn bị thực chương trình mới; Để giúp học sinh hình thành phẩm chất lực nêu trên, nhiệm vụ người giáo viên tu dưỡng đạo đức tự học tập, tự bồi dưỡng, tự hồn chỉnh ln gương sáng cho học sinh noi theo Theo thân tơi lực nghề nghiệp giáo viên cần bồi dưỡng tập trung vào vấn đề bản: - Một bồi dưỡng kiến thức chuyên môn lực nghiên cứu khoa học - Hai bồi dưỡng lực giảng dạy (năng lực nghiệp vụ sư phạm) - Ba bồi dưỡng phát triển giá trị, đạo đức nghề nghiệp (phẩm chất) Trên sở giáo viên tiểu học, tự bồi dưỡng hàng năm tập huấn thường xuyên cấp, lí thuyết, đại đa số giáo viên tiểu học tiếp thu lĩnh hội tinh thần đó, thực tế, việc triển khai vận dụng, cịn gặp số khó khăn định, đặc biệt tổ chức hoạt động dạy học định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh Vì để giúp giáo viên tiểu học, nâng cao lực giảng dạy cần thiết phải bồi dưỡng chuyên đề “Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động dạy học toán theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học” Vì điều kiện thời gian nghiên cứu, hoạt động trải nghiệm thực tế tiểu học thân hạn chế, khả diễn đạt, ví dụ minh họa chưa hay, mong bạn đồng nghiệp, giáo viên tiểu học góp ý, để chun đề hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên tiểu học B NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Như biết quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Giáo viên cần có lực sau: - Năng lực tìm hiểu học sinh Tiểu học; - Năng lực tìm hiểu mơi trường nhà trường Tiểu học; - Năng lực tìm hiểu mơi trường xã hội; - Năng lực dạy học môn học; - Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kĩ xã hội, kĩ sống giá trị sống cho học sinh Tiểu học; - Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; - Năng lực giải tình sư phạm; - Năng lực giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi; - Năng lực tư vấn tham vấn giáo dục Tiểu học; - Năng lực hiểu biết kiến thức khoa học tảng rộng, liên môn; - Năng lực chủ nhiệm lớp; - Năng lực giao tiếp; - Năng lực hoạt động xã hội, lực phát triển nghề nghiệp lực nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học Trên sở quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Người giáo viên cần có hai lực là: Năng lực giáo dục lực dạy học, hai lực có mối quan hệ mật thiết với Năng lực giáo dục gồm: Năng lực tìm hiểu học sinh, mơi trường, xã hội, lực giải tình sư phạm, lực giáo dục hành vi không mong đợi, lực chủ nhiệm lớp, lực giao tiếp, lực hoạt động xã hội Năng lực dạy học gồm: Năng lực tổ chức hoạt động dạy học, lực dạy học mơn học tích hợp, lực tổ chức hoạt động giáo dục kĩ xã hội, kĩ sống giá trị sống cho học sinh tiểu học, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo… 1.1 Năng lực giáo dục Giáo dục tiểu học xem bậc học, nhằm giúp học sinh, hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để tiếp tục học bậc cao Nền tảng nhân cách, kĩ sống, kĩ học tập (nghe, nói, đọc, viết tính tốn) học sinh hình thành tiểu học sử dụng suốt đời người Học sinh tiểu học dạy từ thói quen nhỏ cách cầm bút, tư ngồi viết, cách thưa gửi, đứng, ăn mặc kĩ tự phục vụ, kĩ giao tiếp, kĩ học tập khả tự học, sáng tạo Để giáo dục học sinh, người giáo viên cần có lực tìm hiểu học sinh, lực thường tổ hợp lực như: Năng lực chuẩn đoán, lực sử dụng ngơn ngữ, lực cảm hóa học sinh, lực đáp ứng, lực thiết lập mối quan hệ… 1.1.1 Năng lực chẩn đoán: Năng lực chuẩn đoán: Tức lực phát nhận biết đầy đủ, xác kịp thời phát triển học sinh, nhu cầu cần giáo dục học sinh Đối với giáo viên tiểu học lực đặc biệt quan trọng phát triển mặt học sinh lứa tuổi tiểu học diễn nhanh, lại không đồng đều, người giáo viên phải biết chuẩn đốn học sinh qua biểu sau: - Thông qua chữ viết (viết số phép tính) học sinh, người giáo viên có chuẩn đốn ban đầu biết nhu cầu, cần giáo dục (rèn luyện) học sinh qua mơn tập viết - Thơng qua giọng nói, cách phát âm, ngữ điệu đọc học sinh, người giáo viên hiểu khả tiếng việt học sinh có kế hoạch dạy học (rèn luyện) thêm phần Tiếng Việt - Thông qua vài phép tính đơn giản, người giáo viên khơng đánh giá kết phép tính mà thơng qua thái độ cử nét mặt, chuẩn đốn học sinh cần có nhu cầu giáo dục lĩnh vực mơn tốn - Thơng qua cách ăn mặc: Quần áo, giày dép, cặp sách, búi tóc, phương tiện lại học sinh, người giáo viên chuẩn đốn mức độ quan tâm chăm sóc gia đình học sinh, điều kiện kinh tế gia đình đó… - Trong học giáo viên quan sát, thông qua thần thái học sinh, giáo viên nhận trạng thái tâm lý, thái độ học tập, sức khỏe,…từ giáo viên chuẩn đốn thuận lợi hay khó khăn học sinh trình nhận thức Trong dạy học giáo dục người giáo viên tiểu học phải thâm nhập vào giới bên trẻ, hiểu biết tường tận nhân cách chúng, lực quan sát tinh tế biểu tâm lí học sinh q trình dạy học giáo dục Người giáo viên xác định khối lượng kiến thức, phạm vi kiến thức kĩ cần lĩnh hội học sinh, từ người giáo viên dự đốn thuận lợi khó khăn, xác định đắn mức độ căng thẳng cần thiết học sinh phải thực nhiệm vụ nhận thức Năng lực hiểu học sinh kết trình lao động, đầy trách nhiệm, thương yêu học sinh sâu sát học sinh, nắm vững kiến thức chn mơn, am hiểu đầy đủ tâm lí học trẻ em tâm lí sư phạm với số phẩm chất khác 1.1.2 Năng lực sử dụng ngơn ngữ Như biết có nhiều cách phân loại ngơn ngữ: Ngơn ngữ âm (nói), ngơn ngữ kí tự (viết), ngơn ngữ hình ảnh (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, trang phục…) - Năng lực sử dụng ngôn ngữ lực biểu đạt rõ ràng ý nghĩ, tình cảm lời nói nét mặt điệu Khi giáo viên sử dụng ngôn ngữ cần đảm bảo yêu cầu sau: Nội dung ngôn ngữ sử dụng phải sâu sắc: Từ đơn vị biểu đạt đến toàn giảng, ngôn ngữ phải chứa đựng mật độ thông tin lớn, diễn tả, trình bày phải xác, đọng, lời nói, cách trình bày, diễn giảng phải đảm bảo tính luận chứng, tính kế tục tức từ ý nghĩa dẫn đến ý nghĩa khác cách logic Hình thức ngôn ngữ thầy giáo phải giản dị, sinh động, lời nói giàu hình ảnh, biểu cảm với cách phát âm mạch lạc, lời nói khơng cầu kỳ hoa mỹ, không khô khan, tẻ nhạt, đừng dài dịng, đừng q ngắn, cần điểm qua vài pha trị nhè nhàng khơi hài chỗ Người giáo viên phải có kỹ năng, kỹ xảo, biết cách sử dụng khả truyền cảm trước học sinh cách tận dụng phối hợp lời nói với ngơn ngữ phụ như: cử chỉ, hành động, nét mặt phương tiện khác ngôn ngữ, làm cho tiết dạy sinh động Một số vấn đề lưu ý giáo viên sử dụng ngôn ngữ không sử dụng từ ngữ địa phương, không phát âm sai, cố gắng phát âm theo chuẩn Tiếng Việt Liệt kê từ hay nhầm lẫn sử dụng sai l n; ch tr; s x; ng ngh; d gi….và thân giáo viên cần biết cịn hạn chế nào, việc sử dụng ngôn ngữ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kết trình học tập nghiên cứu trường sư phạm, môi trường giảng dạy, nghiên cứu tài liệu, học tập đồng nghiệp… 1.1.3 Năng lực cảm hóa học sinh Năng lực cảm hóa học sinh lực gây ảnh hưởng trực tiếp giáo viên tình cảm ý chí học sinh, nói cách khác khả làm cho học sinh nghe, tin làm theo giáo viên tình cảm niềm tin Năng lực cảm hóa học sinh phụ thuộc vào tổ hợp phẩm chất nhân cách thầy giáo như: + Tinh thần trách nhiệm nhiệt tình cơng tác + Niềm tin vào nghiệp nghĩa kĩ truyền đạt niềm tin + Lịng tơn trọng học sinh, phong cách dân chủ sở yêu cầu cao học sinh (cần tránh khoan dung vô nguyên tắc, tin cách ngây thơ, thiếu kiên thầy giáo …) + Sự chu đáo khéo léo đối xử giáo viên + Lòng vị tha phẩm chất ý chí Để có lực này, thầy giáo cần: + Phải phấn đấu tu dưỡng để có nếp sống văn hóa, phong cách mẫu mực nhằm tạo uy tín chân thực + Xây dựng quan hệ thầy trò tốt đẹp: Vừa nghiêm túc, vừa thân mật; có thái độ yêu thương tin tưởng học sinh; biết đối xử dân chủ công bằng, chân thành giản dị, biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh + Có tư tác, phong mẫu mực trước học sinh Năng lực đối xử khéo léo sư phạm (xử lí tình sử phạm), q trình giáo dục thầy giáo thường đứng trước tình sư phạm khác đòi hỏi người thầy giáo phải giải linh hoạt, đắn có tính giáo dục cao; Sự khéo léo đối xử sư phạm thành phần quan trọng “tài nghệ sư phạm” Sự khéo léo đối xử sư phạm kĩ tìm phương thức tác động đến học sinh cách có hiệu nhất, cân nhắc đắn nhiệm vụ sư phạm cụ thể phù hợp với đặc điểm khả cá nhân tập thể học sinh, tình sư phạm cụ thể Năng lực biểu hiện: + Sự nhạy bén mức độ sử dụng tác động sư phạm nào: Khuyến kích, trách phạt… + Nhanh chóng xác định vấn đề xảy kịp thời áp dụng biện pháp thích hợp + Quan tâm đầy đủ, chu đáo, có lịng tốt tế nhị vị tha, có tính đến đặc điểm cá nhân học sinh + Biết phát kịp thời giải khéo léo vấn đề xảy bất ngờ, khơng nóng vội, khơng thơ bạo + Biết biến bị động thành chủ động giải cách mau lẹ vấn đề phức tạp đặt công tác dạy học giáo dục 1.1.4 Năng lực đáp ứng Năng lực đáp ứng: Đó lực đưa nội dung biện pháp giáo dục đắn, kịp thời, phù hợp nhu cầu học sinh yêu cầu mục tiêu giáo dục Giáo viên tiểu học cần có tri thức, có lực hiểu biết để đáp ứng nhu cầu công việc; Năng lực đáp ứng lực bản, lực sư phạm người giáo viên dạy học; Tức giáo viên có khả đáp ứng nhu cầu học sinh trình giảng dạy giáo dục Do tiến khoa học, kĩ thuật, nên xã hội yêu cầu ngày cao trình độ văn hóa chung hệ trẻ, mặt khác thầy giáo cần làm hứng thú nguyện vọng hệ trẻ ngày phát triển Thầy giáo có nhiệm vụ phát triển nhân cách học sinh nhờ phương tiện đặc biệt tri thức, quan điểm, kĩ năng, thái độ, tri thức khoa học thuộc lĩnh vực giảng dạy mình, tạo uy tín cho người thầy giáo - Người thầy giáo có tri thức tầm hiểu biết rộng thể chỗ: Nắm vững hiểu biết rộng lĩnh vực khoa học chun mơn giảng dạy Gọi vài em trả lời, ngón tay trỏ cử động, ngón tay cong lên thụt xuống; Cơ giáo nói ngón tay nhúc nhích Bây em đọc làm theo hoạt động cô Khi giơ ngón em đọc ngón tay nhúc nhích này, lần; hai ngón đọc hai lần… đủ vui Hơm sau thay ngón tay phận khác thể, thay từ “nhúc nhích” từ “lúc lắc” … tạo trò chơi khởi động Ý nghĩa giáo dục: Giúp học sinh ôn tập phép đếm phạm vi 10 2) Trò chơi 2: “Tay đập, tay chà” - Giáo viên hiệu lệnh em giơ hai tay lên cao, tay phải nắm lại làm búa, tay trái xếp lại làm “bay” (một dụng cụ xây dựng) - Cái búa dùng để làm – để đập; bay dùng để làm – dùng để chà - Dùng hai tay vừa đập vừa chà mặt bàn - Cả lớp thực theo, sau nhịp cô yêu cầu đổi tay … - Các em làm nhầm, hai tay chà hai tay đập … Cô giáo nhận xét lớp vui Ý nghĩa giáo dục: Rèn cho học sinh lúc thực hai hoạt động khác Liên hệ công việc làm người đánh đàn ghi ta, cô thợ may, diễn viên xiếc… mở rộng phát triển trị chơi khác 3) Trò chơi 3: “Chạy tiếp sức” - Giáo viên chuẩn bị sẵn số toán câu hỏi có nội dung liên quan đến tiết dạy - Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, phấn, bút - Cách chơi: Giáo viên đưa đề lên bảng phụ (hoặc hình chiếu); cho đội thảo luận làm theo dãy khu vực (tương đương với số nhóm đề giáo viên đưa ra); học sinh trao đổi số phút (tùy mức độ yêu cầu) - Giáo viên bốc thăm chọn (hoặc 3; 4) đội chơi Khi có hiệu lệnh giáo viên, thành viên (hoặc 3; 4) đội dùng phấn (bút) lên viết đáp án tương ứng vào phần bảng đội - Mỗi lần lên bảng ghi câu trả lời (hoặc bước tồn cơng việc đội) - Học sinh ghi xong, chạy trao phấn cho bạn để bạn lên bảng Người lên sau sửa kết người lên trước, sửa khơng làm thêm việc khác, hết lượt vịng lại lượt 2, 15 - Thời gian chơi quy định trước (nên từ khoảng 1- 3phút), đội xong trước đội giành chiến thăng mặt thời gian - Khi hết chơi, giáo viên hiệu lệnh dừng chơi - Giáo viên lớp đánh giá, cho điểm, đội chiến thắng đội hết thời gian mà có kết tốt Các trò chơi thi giải tốn nhanh, trị chơi tiếp sức đồng đội …Để giúp cho học sinh phát triển khả quan sát phát triển tư suy luận tương tự, qui nạp … tổ chức trị chơi sau Minh họa trò chơi “Chạy tiếp sức” - Giáo viên chuẩn bị bảng phụ, tổ chức cho đội chơi, đội có bạn - Nội dung bảng sau: Tính nhanh tổng sau viết theo yêu cầu Mẫu: 1+ = = x 1) 1+ 3+ = … = x … 2) 1+ 3+ + =……= … 3) 1+ 3+ 5+ 7+ 9=… = …… 4) 1+ 3+ 5+ 7+ + 11=… = …… 5) 1+ 3+ 5+ 7+ + 11+ 13+ 15 =… =…… 6) 1+ 3+ 5+ 7+ + ……+ 97+ 99 =… =…… Có thể sáng tác nội dung khác nhau, hình thức tổ chức trị chơi tiếp sức 4) Trị chơi 4: “Đưa gà chuồng” - Giáo viên chuẩn bị bảng phụ (hoặc trình chiếu) - Trong bảng phụ có hình vẽ chuồng gà có đánh số nhóm gà có số lượng gà cụ thể - Luật chơi: Khi cô giáo hô: “Trời mưa, trời mưa” em hơ “đưa gà chuồng” Số gà đưa chuồng số tương ứng chuồng Chẳng hạn đưa chuồng số 4; gà đưa chuồng số - Trong có đàn gà có số lượng theo thứ tự từ 1; 2; 3; 4; 5; chuồng đánh số 1; 3; 4; 6; Vì có đàn gà chuồng nên học sinh lúng túng khơng đưa nhóm gà gà vào chuồng - Nếu đội đưa nhóm gà gà vào chuồng số thắng 16 * Trong thực tiễn, nhiều giáo viên dạy nội dung kiến thức toán sách giáo khoa mà khơng hiểu dạy để làm gì, chẳng hạn phần phân tích số, thường yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng xi, ngược Ví dụ phép cộng phạm vi 10 giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc 10 = 9+1 = 8+2 = 7+3 = 6+ 4… Nhưng chịu khó suy nghĩ, vấn đề liên quan từ thực tiễn tính tốn giáo viên sáng tác trị chơi sau 5) Trị chơi 5: “Số cách tính tiền” Bài tốn: An có 10 tờ nghìn đồng, tờ nghìn đồng tờ nghìn đồng, mua dụng cụ học tập giá 10 nghìn đồng Hỏi An có cách lấy tờ tiền, để mua dụng cụ học tập - Cơ giáo chia lớp thành nhóm tất bạn tham gia chuẩn bị bảng phụ tương ứng viết nhiều phép tính - Cơ giáo hướng dẫn luật chơi: Ví dụ: 10 nghìn tờ nghìn: Viết 10 = + 10 nghìn tờ nghìn, tờ nghìn tờ nghìn, Viết 10 = + + + Cách viết 10 = + + không u cầu An khơng có tờ nghìn - Có thể tổ chức thảo luận nhóm ghi, tổ chức cho em chơi tiếp sức - Giáo viên dự kiến thời gian tổ chức, hết giờ, đội có nhiều phép tính đội thắng *Theo anh (chị) dự kiến tình xảy ra, tổ chức trị chơi này, mở rộng tốn thành tốn phương trình nghiệm ngun cấp trung học phổ thơng Bài toán dân gian: “Trăm trâu, trăm cỏ; Trâu đứng ăn năm; Trâu nằm ăn ba; Lụ khù trâu già; Ba bó Hỏi có trâu đứng, trâu nằm, trâu già? 17 2.1.2 Đố vui Trong trình dạy học có nhiều lí do, giáo viên tổ chức hoạt động đố vui, theo tơi lí số câu đố ít, nội dung câu đố khơng phù hợp với nội dung tiết học, ngại tìm kiếm sưu tầm, sưu tầm số câu đố chẳng Do người giáo viên cần thay đổi thái độ, thay đổi cách suy nghĩ, điều học sinh chưa biết, trở thành nội dung câu đố, yêu cầu nào, để tránh câu đố trở thành tập làm tác dụng Trong trình soạn nghiên cứu giáo viên cần tìm hiểu, sưu tầm phân loại dạng câu đố cho phù hợp với đơn vị kiến thức, phù với đối tượng học sinh, mà giáo viên hướng đến, bước tập cho học sinh sưu tầm câu đố tạo điều kiện cho em thể lớp, phải phân công học sinh hay theo nhóm chuẩn bị Các câu đố vui nhằm gây hứng thú cho học sinh phải vận dụng tốn học để giải quyết, có đáp án bất ngờ mang tính hài hước cho vui như: - Khi dạy học kiến thức định hướng khơng gian: trên, dưới; trước, sau; trong, ngồi; phải, trái, giáo viên đố sau Câu 1: Cái mà tay phải cầm được, cịn tay trái khơng cầm được? - Khi dạy học kiến thức về: nhiều hơn, hơn, mà giáo viên chưa chuẩn bị câu đố, dùng câu hỏi liên quan đến nhiều hơn, hơn, có cần từ nhiều hay có hoạt động Ví dụ: Uống nhiều nước tốt hay xấu? Giáo viên dự kiến, câu trả lời học sinh chuẩn bị đáp án cho mình, phải thuyết phục học sinh, phải giúp học sinh hiểu biết thêm kiến thức rèn luyện khả hùng biện Khi học đến kiến thức phạm vi 10, giáo viên có câu đố vui sau: Câu 2: Hai bạn nam đố nhau, Bạn A đố: Hai bàn tay tớ có ngón? Bạn B đếm trả lời: 10 ngón, Bạn A nói Bây bạn B đút tay vào túi quần phía trước đố, hai bàn tay tớ có ngón? Bạn A sờ bên ngồi quần đếm rồi, trả lời có 11 ngón Theo em bạn A đếm hay sai? Vì sao? - Khi học sinh học toán tỉ lệ giáo viên đố 18 Câu 3: Năm mèo ăn chuột hết phút, Hỏi 10 mèo ăn 10 chuột hết phút? Câu 4: Hai người đào hố Hỏi người đào hố? - Khi dạy học sinh biết đơn vị thời gian; Số ngày tháng năm; Từ giáo viên có câu đố Câu 5: Mỗi năm có tháng 31 ngày Hỏi có tháng có 28 ngày Giáo viên cần rèn luyện khả sáng tác, từ câu đố thành dạng, nhiều câu đố có chủ đề, để củng cố kiến thức học sinh Ví dụ: Có đàn vịt, trước trước hai con, sau sau hai con, giữa, hai Hỏi có vịt? Người giáo viên sáng tác nhiều câu hỏi tương tự nâng mức độ hỏi khó Câu 1: Trong gia đình có hai chị, hai em Hỏi gia đình có chị em? Câu 2: Một nhóm có người cha người chia 15 táo Hỏi người quả? Câu 3: Ở làng có gia đình có ba người trai Mỗi người trai có người chị gái người em gái Hỏi gia đình có người Nếu giáo viên câu đố mà đáp án hồn chỉnh giải tốn có lại vui, nên giáo viên đưa đáp án bất ngờ tạo hứng thú cho học sinh Câu 1: Một đồng hồ lắc lúc đánh tiếng chng, lúc đánh tiếng chng lúc 12 đánh 12 tiếng chuông a) Hỏi từ sáng đến 12 trưa, đánh tiếng chng? b) Khi đánh 13 tiếng chng? Câu 2: Một người câu cá Anh ta câu không đầu, không đuôi nửa Hỏi câu cá? Câu 3: Chiếc xe ô tô đậu đường số mấy? ? 16 06 68 88 19 98 Như để có nhiều câu đố thú vị, người giáo viên phải có hứng thú tìm kiếm, sưu tầm, sáng tác nhiều câu đố vui 2.1.3 Kể chuyện Học sinh tiểu học thích nghe giáo viên kể chuyện, để có kỉ kể chuyện thầy giáo phải rèn luyện, để có nội dung câu chuyện giáo viên phải sưu tầm nắm vững ý nghĩa giáo dục câu chuyện phải tự sáng tác câu chuyện vui mà giàu ý nghĩa giáo dục Câu chuyện 1: “Ngu hay khôn?” Một ông thầy giáo dạy nhận rằng, lớp có cậu bé luôn bị chửi ngu Trong chơi ơng hỏi nhóm bạn lí - Thì thằng ngu thật mà thầy Nếu mà đưa cho đồng xu to rúp đồng xu nhỏ 10 rúp, chọn đồng rúp, nghĩ đồng rúp có kích thước to tốt Đây thầy nhìn nhé, bạn nhóm giơ hai đồng xu cho cậu chọn, cậu chọn đồng rúp trước, thầy giáo ngạc nhiên hỏi - Sao em chọn đồng rúp mà không chọn đồng 10 rúp? - Thầy nhìn này, đồng rúp to mà Tan trường, thầy đến gần chỗ cậu bé hỏi lại: - Chẳng nhẽ em hiểu đồng rúp to mặt kích thước, đồng 10 rúp em mua nhiều thứ hơn? - Nếu em lấy đồng 10 rúp lần sau bọn không cho em nữa; Cậu bé trả lời (Sưu tầm) Câu chuyện 2: “Nhà toán học nhà văn” Một nhà Toán học nhà Văn học, bị tộc da đỏ bắt nhốt; Tù trưởng lạc người thông minh Sau bỏ đói ba ngày, tù trưởng cho lính dắt nhà Tốn học vào phịng bảo ơng ăn Nhà Toán học đặt ngồi ghế góc phịng, bụng khấp khởi mừng nhìn thấy mâm sơn hào hải vị đặt góc phịng bên Tên tù trưởng nói: Mày phải ngồi yên ghế, phút mày quyền kéo ghế nửa quãng đường tới mâm cơm Nhà tốn học giãy nảy: Tao khơng tham gia trị giễu cợt này, khơng thằng lại khơng biết tao không đến chỗ mâm cơm 20 Tù trưởng khơng làm khó dễ nhà Tốn học, ơng cắp bụng đói phịng nhốt Tới lượt nhà Văn học đưa với điều kiện tương tự, nghe tên tù trưởng giải thích luật chơi, mắt ơng sáng rực ngồi vào ghế Tù trưởng vờ ngạc nhiên hỏi: Chẳng nhẽ, mày không thấy mày chẳng đến tới chỗ mâm cơm hay sao? Nhà văn học mỉm cười: Tao không tới tận chỗ mâm cơm, tao đến đủ gần để ăn cơm (Sưu tầm) Giáo viên vừa kể chuyện đan xen với câu đố Câu1: Ông ai? - Vào năm 1442, thiên tài toán học sinh làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, đạo Sơn Nam (nay thuộc làng Cao Phương, Nam Hà,) - Ông vị trạng nguyên, viết nên sách toán học Đại thành toán pháp Nếu học sinh khơng trả lời giáo viên cung cấp đáp án Câu 2: Cân voi Sứ thần nhà Minh Chu Huy sang nước ta, nghe danh vị Trạng Nguyên biên soạn sách Đại thành toán pháp, nên muốn thử tài, câu đố đơn giản, họ thách đố ơng tính cân nặng voi Các em suy nghĩ xem, liệu vị Trạng Nguyên chúng ta, làm để tính Câu 3: Tính độ dày tờ giấy Sau tính cân nặng voi, sứ thần nhà Minh tỏ chưa phục nên muốn làm khó Trạng Nguyên Sứ thần xé tờ giấy nói: “Tính cân nặng voi ơng cịn làm đo độ dày tờ giấy chẳng khó khăn nhỉ?” Theo em nghĩ vị Trạng Nguyên có đo khơng đo nào? “Nguồn tham khảo Danh nhân khoa học Việt Nam, tác giả Lê Minh Quốc” 2.2 Một số cách tổ chức hoạt động dạy học kiến thức 2.2.1 Hoạt động giới thiệu Thông thường giáo viên tiểu học hay giới thiệu mới, cách sau: 21 - Giới thiệu trực tiếp: Khi dạy đơn vị kiến thức mới, hay dạy khái niệm tốn học giáo viên thường giới thiệu bài, hơm cô dạy cho em bài… - Giới thiệu nối tiếp: Khi dạy kiến thức nối tiếp giáo viên hay giới thiệu sau: Hôm qua học gì? Hơm tiếp tục học bài… Hai cách giới thiệu không tạo hứng thú không tập trung định hướng ý học sinh vào giảng, giáo viên cần thay đổi cách tổ chức hoạt động trước hình thành kiến thức cho học sinh Thông thường người giáo viên tổ chức hoạt động tạo tình có vấn đề, xây dựng tình học tập, đảm bảo u cầu kích thích hoạt động nhận thức học sinh đem đến cho học sinh kiến thức tinh tế, xác, giúp học sinh xác lập mối liên hệ, quan hệ kiến thức cũ kiến thức vận dụng kiến thức sống 2.2.2 Hoạt động hình thành kiến thức Trong chương trình tốn ta tạm chia thành dạng kiến thức: Khái niệm toán học; tính chất qui tắc tốn học; tập thực hành vận dụng 1) Dạy học khái niệm toán Trong toán học tạm chia khái niệm thành hai loại: Một khái niệm bản; Hai khái niệm dẫn xuất - Khái niệm khái niệm không định nghĩa - Khái niệm dẫn xuất khái niệm định nghĩa sở khái niệm kiến thức tốn học khác Do trình độ nhận thức lứa tuổi học sinh tiểu học, nhiều hạn chế mặt tư logic, nên hầu hết khái niệm tốn chương trình tiểu học xem khái niệm Đặc điểm chung dạy học khái niệm toán tiểu học - Các khái niệm tốn học tiểu học, gắn liền với hình ảnh trực quan đồ vật gần gũi với đời sống hàng ngày học sinh - Các khái niệm tốn học tiểu học, hình thành chủ yếu thơng qua việc tìm hiểu giải hay vài tốn, ví dụ cụ thể Có khái niệm hình thành hay hai tiết có khái niệm hình thành rải rác chương trình Do đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học, mà dạy học khái niệm tốn có nét riêng, khơng địi hỏi học sinh nhận biết phát biểu 22 câu định nghĩa cấp học trên, mà yêu cầu nắm bắt chất khái niệm Quy trình dạy học khái niệm tiếu học thường theo bước sau: Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ nhận thức, định hướng quan sát, ý học sinh Khi hình thành khái niệm tốn tiểu học, giáo viên thường ví dụ, hình ảnh tốn cụ thể, có nội dung thực tế liên quan đến khái niệm toán học, mà học sinh học Việc giúp em làm quen với hình ảnh trực quan, biểu tượng cụ thể liên quan đến khái niệm giúp học sinh tin tưởng khái niệm toán học xuất phát phản ánh giới thực khách quan, sau giúp học sinh dễ dàng bước sang cấp độ trừu tượng có tình hình thức cao khái niệm toán học Bước 2: Tổ chức hoạt động hướng đến việc hình thành hình ảnh trực quan biểu tượng cụ thể mà dựa sở tiến hành giới thiệu hay tìm kiếm khái niệm Giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành quan sát, thao tác đồ dùng dạy học Đây giai đoạn mà học sinh thể khả tri giác, ý trí nhớ mức độ cao Các em khỏi, tác động bên ngồi hình ảnh trực quan màu sắc, kích thước vị trí để bước đầu nhận bất biến, dấu hiệu chất không chất khái niệm Bước 3: Khái quát hóa để rút dấu hiệu chung Mỗi khái niệm hình thành, kết khái quát hóa tri giác biểu tượng tích lũy.Việc khái qt hóa để hình thành khái niệm thực nhờ trừu tượng hóa; Mặc dù trừu trượng hóa cịn nhiều phụ thuộc yếu tố trực quan, học sinh tách dấu hiệu, thuộc tính chất, ổn định, bền vững lớp đối tượng vật khỏi dấu hiệu khơng chất từ tiến hành khái quát hóa trừu tượng hóa Bước 4: Tổ chức hoạt động ngôn ngữ liên quan đến lĩnh hội khái niệm như: giới thiệu thuật ngữ, kí hiệu phát biểu khái niệm Trong q trình dạy học với việc tổ chức cho học sinh quan sát, hướng dẫn cho học sinh nhận xét khác tính chất khơng chất đối tượng Giáo viên cần sử dụng thuật ngữ để kết nối dấu hiệu tách chung cho lớp đối tượng, đồng thời giáo viên cần phải làm cho khái niệm thuật ngữ, kí hiệu trở 23 thành quen thuộc với học sinh, sử dụng cách thục trường hợp cần thiết Bước 5: Củng cố vận dụng khái niệm Một khái niệm lĩnh hội học sinh vận dụng khái niệm thực tế Trong trình dạy học giáo viên cần phải tổ chức để hình thành cho học sinh rèn kĩ vận dụng khái niệm tình đơn giản tình điển hình, vận dụng theo hai chiều, chiều từ cụ thể đến khái quát hóa từ trừu tượng, khái quát đến cụ thể hóa 2) Dạy học tính chất quy tắc tốn học Mặc dù mơn tốn môn khoa học suy luận, học sinh tiểu học tính chất, quy tắc, cơng thức hầu hết không chứng minh cách chặc chẽ, chưa phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh Do việc hình thành các tính chất, qui tắc, cơng thức thường theo cấu trúc chung trình bày sách giáo khoa tốn tiểu học sau: Từ ví dụ đặt vấn đề hay toán giải vấn đề hay tốn kết hợp với suy luận quy nạp tương tự suy luận quy nạp khơng hồn tồn hình thành kiến thức cho học sinh Do tiến hành dạy học phần giáo viên tăng cường tổ chức hoạt động thực hành theo bước sau: Bước 1: Tổ chức hoạt động thực hành sở kiến thức kĩ học sinh biết Ví dụ: Bài chu vi hình chữ nhật Kiến thức học sinh biết chu vi hình tứ giác kĩ học sinh biết thực hành thành thục, phép cộng số Hoạt động 1: Tổ chức học sinh nhắc lại qui tắc tính chu vi hình tứ giác Khơng thiết giáo viên phải gọi học sinh trả lời cũ, giáo viên nên khơng nêu mục đích hoạt động, mà tổ chức hoạt động, học sinh nhận mục đích việc ơn tập Hoạt động 2: Giáo viên nêu tốn tính chu vi tứ giác ABCD có độ dài cạnh AB = cm; BC= 6cm; CD = 3cm, DA = cm Học sinh tính trình bày sau: Chu vi tứ giác ABCD là: 7+ + +4 = 20 (cm) Đáp số: 20 cm 24 Giáo viên u cầu học sinh trình bày cách tính, học sinh thực từ trái sang phải Gợi ý học sinh cách tính nhanh dự kiến học sinh tính sau: Chu vi tứ giác ABCD là: 7+6 + +4 = (7+ 3) + (6 +4) = 10 +10 = 20 (cm) Hình chữ nhật có phải tứ giác khơng? học sinh trả lời có Hoạt động 3: Hoạt động tiếp cận kiến thức: Giáo viên tổ chức học sinh quan sát hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = cm chiều rộng AD = 2cm Các em cho biết độ dài cạnh BC CD bao nhiêu? Học sinh trả lời BC = 2cm CD = cm - Bài tốn: Tính chu vi hình chữ nhật ABCD biết AB = 5cm AD = 2cm Chu vi hình chữ nhật: +2 +5 +2 = (5 +2) + (5 +2) = (5 +2) x =14 (cm) Bước 2: Khái quát hóa để hình thành kiến thức Hoạt động 1: Trong bước người giáo viên gạt bỏ dấu hiệu không chất giữ lại dấu hiệu chất, gạt bỏ yếu tố cụ thể giữ lại yếu tố trừu tượng khái qt hóa để hình thành kiến thức Dùng phương pháp đàm thoại để hỏi: 5cm hình chữ nhật; trả lời chiều dài, 2cm hình chữ nhật, trả lời chiều rộng Như chiều dài cộng chiều rộng nhân với số nào? số Do chiều dài cộng chiều rộng nhân với cho ta biết điều gì, cho biết chu vi hình chữ nhật Hoạt động 2: khái qt hình thành kiến thức Phát biểu cách tính chu vi hình chữ nhật phù hợp khái quát biểu thức P = (a + b) x (trong a chiều dài, b chiều rộng) Bước 3: Hoạt động củng cố kiến thức Giáo viên tiểu học thường tổ chức, cho học sinh đọc nhiều lần, quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, để ghi nhớ áp dụng sau Nhưng theo thân, có cách củng cố khác - Giáo viên chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến cách tính chu vi hình chữ nhật khơng đơn vị đo, nhầm lẫn phép toán cộng với nhân … Ví dụ: Chọn câu đúng: Với a, b chiều dài chiều rộng hình chữ nhật A Chu vi hình chữ nhật P = (a x b) x B Chu vi hình chữ nhật P = a + b x 25 C Chu vi hình chữ nhật P = (a x b) + D Chu vi hình chữ nhật P = 2x a + 2x b 2.2.3 Hoạt động dạy học thực hành luyện tập Nội dung chương trình Tiểu học năm 2000 có nhiều thay đổi so với chương trình cải cách giáo dục năm 1982, cách trình nội dung thay đổi tức kiến thức không trình bày cách hồn chỉnh, mà gợi cho giáo viên phương pháp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Đặc biệt tăng cường tính thực hành luyện tập, kiến thức vận dụng tốn học cịn Do học xong chương trình, số học sinh tiểu học chưa tự tin giải toán thực tiễn Trong lần đổi giáo dục dạy học định hướng phát triển lực cho học sinh nội dung ứng dụng toán học đưa vào nhiều phù hợp với xu phát triển giáo dục 2.2.4 Tổ chức dạy học ứng dụng toán vào thực tiễn Đây vấn đề không mới, gây khó khăn cho giáo viên lí sau: - Trong đợt kiểm tra thi cuối kì, thi vượt cấp, thi đại học, nội dung kiểm tra dừng lại chuẩn kiến thức kĩ tính tốn có cấp độ vận dụng, vận dụng thấp vận dụng nâng cao, nội dung túy tốn nhiều, tốn vận dụng toán học vào thực tiễn - Nội dung tốn có chứa nội dung thực tiễn có sách giáo khoa tài liệu tham khảo nên giáo viên khơng có nguồn tư liệu - Năng lực giáo viên hạn chế, ngại sáng tác tốn, sợ sai, sợ khơng xác, ngại nhiều thời gian … Đối với học sinh tiểu học không nên đặt nặng vấn đề sáng tác, mà cần thay đổi nội dung nhỏ sách giáo khoa có tốn có nội dung thực tiễn Giáo viên tổ chức cho học sinh, giải toán “mở” vận dụng kiến thức vào thực tiễn xung quanh trẻ, để giải phương pháp tốn học Ví dụ 1: Khi học sinh học đếm so sánh số phạm vi 20 (lớp 1) giáo viên tạo tình để học sinh vận dụng vào sống như: Nhà em có tất cả…phịng, có…phịng ngủ, phịng cịn lại … Ví dụ 2: Khi học so sánh tính tốn số đo thời gian, giáo viên tạo tình để học sinh vận dụng vào sống Em ghi thành viên gia đình; Em hỏi tuổi người ghi tuổi 26 người theo thứ tự…; Trong gia đình em……là người nhiều tuổi nhất;… tuổi Hai người tuổỉ ? Ví dụ 3: Mẹ cho An 100 nghìn đồng để mua dụng cụ thể thao Trong cửa hàng đơn giá đơi giày giá 50 nghìn đồng, vợt cầu lơng, giá 20 nghìn đồng, cầu lơng giá nghìn đồng Hỏi An mua dụng cụ để vừa hết sơ tiền mẹ cho? Ví dụ 4: Có ba dây thép, dây thứ dài 10 mét, dây thứ hai dài mét, dây thứ ba dài mét Một người thợ muốn cắt dây thành loại đinh thép, đinh phân, đinh phân đinh phân, cho dây thép không bị thừa số đinh lợi phân cắt nhiều Giáo viên tiểu học cần thay đổi cách nghĩ, toán dạy toán, văn dạy văn,…cần phải biết tích hợp, nội dung có liên quan tiết dạy khơng lệch mục tiêu tiết dạy Trong dạy học tốn giáo viên lấy kiến thức môn học khác 1/ Tiếng Việt: Trong câu: “Cần cù, chăm chỉ” có chữ C 2/ Mơn Nhạc: Bài hát liên quan đến đếm số tự nhiên: Một ông sáng, hai ông ; Một em nhớ đến …; hai em nhớ … Trong dạy mơn khác ta vận dụng kiến thức tốn học để giải 1/ Mơn thủ cơng đồ dụng, dụng cụ liên quan đến phép đếm,…môn mỹ thuật vẽ trang trí hình vng, xem hình vng vừa trang trí viên gạch hoa có độ cạnh 80cm 100 viên gạch thế, lát nhà mét vuông 2/ Môn Tự nhiên – Xã hội, lịch sử, địa lí địa danh, kiện lịch sử, biểu đồ, thống kê … liên quan nhiều đến vận dụng kiến thức tốn học Tóm lại việc daỵ học tích hợp, liên môn kiến thức xu hướng tất yếu Việc dạy học không dạy chữ, trang bị kiến thức cho học sinh, mà cịn phải dạy người, khơng nên giới hạn phạm vi giáo dục đạo đức, lối sống mà bao hàm trang bị kĩ sống, hiểu biết khoa học xã hội để từ hình thành, rèn luyện phát triển phẩm chất lực cho học sinh Hiện nay, thiên dạy chữ mà chưa quan tâm mức tới dạy người, hay nói cách khác cần cân đối hai mục tiêu Từ hình thành phẩm chất lực học sinh cách nghĩa 27 C KẾT LUẬN Trong chun đề có hai nội dung chính: Năng lực nghề nghiệp giáo viên nói chung giáo viên tiểu học nói riêng, số cách tổ chức hoạt động dạy học toán theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học Vấn đề giáo viên tiểu học cần trọng phát triển lực học tập toán cho học sinh tiểu học : Một tạo niềm vui hứng thú học tập tốn hay nói cách khác bồi dưỡng tình cảm mơn học tốn, làm cho học sinh u thích mơn học Hai dạy học tốn theo quan điểm tích hợp, dạy tốn cho học sinh khơng học tốn mà hình thành phẩm chất lực cho học sinh Ba rèn luyện học sinh khả phán đốn, khả diễn đạt ngơn ngữ, tư logic, tư khái quát … Bốn người giáo viên biết cách tổ chức hoạt động, tập dần em biết cách tổ chức, điều hành hoạt động học tập, hoạt động trò chơi hoạt động kể chuyện, đố vui, … Các kiến thức kĩ tốn học sinh có hoạt động học mà có, từ hình thành phẩm chất lực cho học sinh, lực học tập toán học sinh tiểu học, làm hành trang cho em cấp học cao hơn, có khả giải vấn đề thực tiễn sống Chuyên đề chắn chưa đáp ứng nhu cầu học tập giáo viên, góp phần việc thay đổi cách nghĩ, từ bước thay đổi cách làm, thay đổi phương pháp giảng dạy, với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục Trong chuyên đề này, có vấn đề gì, chưa thỏa đáng, hay sai sót mong bạn đọc góp ý, để chuyên đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Lê Như Thiện biên soạn sưu tầm 28 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Quốc Chung (2007) Phương pháp dạy học toán Tiểu học NXB Giáo dục - NXB Đại học sư phạm Hà Nội [2] Đỗ Đình Hoan (2003), Sách giáo khoa tốn 1;2;3;4;5.NXB Giáo dục [3] Đỗ Đình Hoan (2006) Sách giáo viên toán 1;2;3;4;5 NXB Giáo Dục [4] Tạp chí tốn học tuổi thơ NXB Giáo Dục [5] Một số tài liệu liên quan phát triển lực học sinh Internet 29 ... không mong đợi, lực chủ nhiệm lớp, lực giao tiếp, lực hoạt động xã hội Năng lực dạy học gồm: Năng lực tổ chức hoạt động dạy học, lực dạy học mơn học tích hợp, lực tổ chức hoạt động giáo dục kĩ... biệt tổ chức hoạt động dạy học định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh Vì để giúp giáo viên tiểu học, nâng cao lực giảng dạy cần thiết phải bồi dưỡng chuyên đề ? ?Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt. .. SỐ CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC 2.1 Một số cách tổ chức hoạt động khởi động tiết học Khởi động tiết học hoạt động đầu giờ, giúp em hứng thú bước vào tiết học

Ngày đăng: 25/04/2019, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan