1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phần mềm mô phỏng một số máy tính bỏ túi nhãn hiệu CASIO giúp nghiên cứu các hoạt động dạy học Toán có sử dụng máy tính bỏ túi ở trường phổ thông

96 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Header Page of 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Phần mềm mơ số máy tính bỏ túi nhãn hiệu CASIO giúp nghiên cứu hoạt động dạy học Tốn có sử dụng máy tính bỏ túi trường phổ thông MÃ SỐ : B2010.19.68 Chủ nhiệm đề tài : TS Lê Thái Bảo Thiên Trung THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG NĂM 2012 Footer Page of 50 Header Page of 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Phần mềm mơ số máy tính bỏ túi nhãn hiệu CASIO giúp nghiên cứu hoạt động dạy học Toán có sử dụng máy tính bỏ túi trường phổ thông MÃ SỐ : B2010.19.68 Xác nhận quan chủ trì KT HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIÊU TRƯỞNG Ngày tháng năm 2012 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Kim Hồng TS Lê Thái Bảo Thiên Trung THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG NĂM 2012 Footer Page of 50 Header Page of 50 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Lê Thái Bảo Thiên Trung, Khoa Tốn – Tin, ĐHSP TP Hồ Chí Minh (Chủ nhiệm đề tài) Nguyễn Đặng Kim Khánh, Khoa Cơng nghệ thơng tin, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trần Đức, trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Thuý Hằng, trường THCS THPT Bàu Hàm, Trảng Bom, Đồng Nai Nguyễn Thị Bích Hoa, trường THCS THPT Đinh Thiện Lý, TP Hồ Chí Minh CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Nhóm nghiên cứu DIAM, Trung tâm nghiên cứu LIG, Pháp Khoa Công nghệ Thông tin, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Trường THTH Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Trường THCS THPT Đinh Thiện Lý, TP Hồ Chí Minh Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, Biên Hoà, Đồng Nai Footer Page of 50 Header Page of 50 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU INFORMATION ON RESEARCH RESULTS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khung lí thuyết tham chiếu 10 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC TỐN VÀ LỢI ÍCH CỦA MTBT 14 I Các mức độ ứng dụng CNTT 14 II Những khó khăn ứng dụng CNTT dạy học Toán 19 III Lợi ích MTBT dạy học Tốn bậc phổ thơng 20 IV Kết luận 22 CHƯƠNG XÂY DỰNG PHẦN MỀM GIẢ LẬP 23 I Giới hạn giao diện MTBTcho PMGL 23 II Giới thiệu hướng dẫn sử dụng PMGL 24 Chức lưu lại phím kết thao tác 26 Chức khố phím giáo viên 27 III Kết luận 29 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TỐN VỚI MÁY TÍNH BỎ TÚI DƯỚI SỰ GIÚP ĐỠ CỦA PMGL 30 I Tính tốn gần với MTBT dạy học tốn bậc phổ thơng 30 Một số yếu tố toán học đối tượng số gần 31 Đối tượng số gần dạy học Toán bậc phổ thông 35 Một số ảnh hưởng SGK đến quan niệm học sinh số gần 40 Nghiên cứu hoạt động dạy học tính tốn gần với PMGL 43 II Dạy học lập trình với phím nhớ MTBT 57 Các phím nhớ máy tính CASIO fx 570MS 58 Những ràng buộc SGK liên quan đến kiểu toán chọn 65 Nghiên cứu hoạt động dạy học lập trình tính tốn với giúp đỡ PMGL 66 III Kết luận 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Footer Page of 50 Header Page of 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Máy tính bó túi MTBT Phần mềm giả lập PMGL Công nghệ thông tin CNTT Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp giảng dạy PPGD Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi HDMTBT Máy tính điện tử PC Footer Page of 50 Trang Header Page of 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày tháng năm 2012 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài : Phần mềm mô số máy tính bỏ túi nhãn hiệu CASIO giúp nghiên cứu hoạt động dạy học Tốn có sử dụng máy tính bỏ túi trường phổ thơng - Mã số : B2010.19.68 - Chủ nhiệm : Lê Thái Bảo Thiên Trung -Cơ quan chủ trì : Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực : 6/2010-6/2012 Mục tiêu Xây dựng phần mềm giả lập (PMGL) mô số máy tính bỏ túi (MTBT) nhãn hiệu CASIO giúp nghiên cứu hoạt động dạy học Tốn có sử dụng MTBT trường phổ thông Các phần mềm thỏa mãn tiêu chí sau: - Phần mềm viết từ ngôn ngữ C# chạy hệ điều hành Window XP thông dụng - Phần mềm ứng với hai giao diện CASIO fx-500MS CASIO fx-570MS (người sử dụng chọn hai giao diện bắt đầu chạy phần mềm) có đầy đủ tính hai loại máy tính nói đến sử dụng nhiều phổ thông - Phần mềm có khả lưu lại phím mà người sử dụng thao tác giao diện MTBT với kết tính tốn vào tập tin, ký hiệu Log, cho phép xử lý tập tin - Phần mềm cho phép giáo viên hay nhà nghiên cứu chọn cấu hình chức cấm sử dụng số phím Thực nghiệm hoạt động dạy học toán cho phép đánh giá lợi ích PMGL việc thiết kế hoạt động Footer Page of 50 Trang Header Page of 50 Tính sáng tạo Trong chương trình sách giáo khoa phổ thơng Việt Nam hành, việc sử dụng MTBT để thực tính tốn u cầu minh họa cách thức Như vậy, xu hướng sử dụng MTBT để trợ giúp tính tốn tổ chức hoạt động giảng dạy Tốn ngày khuyến khích giảng dạy Tốn bậc phổ thơng Vấn đề thiết kế hoạt động giảng dạy Tốn có sử dụng máy bỏ túi thực nghiệm đánh giá hoạt động nhằm hoàn thiện chúng trước áp dụng vào thực tế giảng dạy địi hỏi phải có nghiên cứu nghiêm túc phương diện lý luận lẫn thực nghiệm Tuy nhiên nhà viết sách giáo khoa, giáo viên nhà nghiên cứu Phương pháp Giảng dạy Toán thiếu phương tiện để thu thập thông tin triển khai thực nghiệm hoạt động giảng dạy Tốn có sử dụng MTBT Việc xây dựng PMGL có giao diện giống với MTBT sử dụng nhiều tiến hành thực nghiệm số hoạt động dạy học toán với trợ giúp PMGL chưa thực nước ta Kết nghiên cứu - Từ số nghiên cứu có vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lợi ích việc ứng dụng MTBT dạy học tốn Việt Nam Pháp, chúng tơi làm rõ mức độ ứng dụng công nghệ thơng tin với lợi ích việc sử dụng MTBT dạy học Toán Nghiên cứu làm sở cho việc xây dựng PMGL nghiên cứu hoạt động dạy học toán với PMGL - Xây dựng PMGL cho phép nghiên cứu hoạt động dạy học Tốn mơi trường MTBT - Nghiên cứu số tri thức tốn học chương trình tốn phổ thơng tiến hành xây dựng, thực nghiệm số hoạt động dạy học tri thức với giúp đỡ PMGL Sản phẩm - Hai báo đăng Tạp chí Khoa học ĐHSP thành phố HCM - Một phần mềm giả lập máy tính bỏ túi - Một tài liệu chuyên khảo phục vụ cho công tác đào tạo Đại học Sau Đại học ĐHSP Footer Page of 50 Trang Header Page of 50 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng - Các trường trung học : sử dụng phần mềm mô để hướng dẫn học sinh giáo viên sử dụng MTBT Giáo viên tham khảo hoạt động dạy học để triển khai hay thiết kế hoạt động dạy học khác với MTBT - Các khoa sư phạm Đại học sư phạm : sinh viên học viên chuyên ngành lí luận phương pháp giảng dạy tốn sử dụng PMGL để triển khai thực nghiệm dạy học toán với MTBT Xác nhận quan chủ trì KT HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIÊU TRƯỞNG Ngày tháng năm 2012 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Kim Hồng TS Lê Thái Bảo Thiên Trung Footer Page of 50 Trang Header Page of 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP.HCM ngày tháng năm 2012 INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information - Project title : The simulation software of calculators CASIO research activities to help teach mathematics using calculator in schools - Code number : B2010.19.68 - Coordinator : Lê Thái Bảo Thiên Trung - Implementing institution : University Pedagogical of Ho Chi Minh City - Duration : From 6/2010 to 6/2012 Objective (s) Building a simulation software of calculators CASIO research activities help teach mathematics using calculators in schools The software meets the following criteria: - This software is written from the C # language and runs on the Windows XP operating system commonly used - Software interface with two Casio fx-500MS and CASIO fx-570MS (users will choose one of two interfaces when started running the software) and is full of features such as two computers are talking about most used in popular today - The software has the ability to store the keys that the user was active on the interface of calculators along with the calculation results to a file, denoted as Log, and allows processing on that file - The software enables teachers or researchers choose to configure features such as prohibiting the use of some keys Experimental math teaching activities for the benefit of evaluating simulation software in the design of activities Creativeness and innovativeness Footer Page of 50 Trang Header Page 10 of 50 In programs and school textbooks current Vietnam, the use of calculators to perform the required calculations and illustrated in a formal way As such, tend to use the calculator to aid calculations and organizing Mathematics teaching activities have been increasingly encouraged in teaching mathematics at school Design problems in teaching mathematics activities using electronic pocket and empirical evaluation of activities to complete them before applying the actual teaching requires both the serious study of the theory and experiment However, the writing of textbooks, teachers and researchers Mathematics Teaching Methodology lack a means to collect information when you deploy the experimental teaching mathematics using calculators The construction of a software simulator interface similar to the calculators is being used the most current and conducted some experiments to teach math activities with the help of simulation software this is not done in our country Research results - From a number of studies have been about the application of information technology in teaching and application benefits of calculators in teaching mathematics in Vietnam and France, we have clarified the level of technology application information along with the benefits of using calculators in teaching mathematics This study will form the basis for building simulation software and research activities with teaching math - Develop a research of software simulator for Mathematics teaching activities in the calculator environment - To study some mathematical knowledge in school mathematics program and the construction, some experimental teaching activities of this knowledge with the help of software simulator Products - Two articles published in Journal of Training University in HCM City - A software simulator of calculators - A document used in the training of teachers Effects, transfer alternatives of research results and applicability - Secondary schools: using simulation software to guide students and teachers use the calculator Teachers can refer to the teaching activities designed to develop or teaching activities other than pocket calculators Footer Page 10 of 50 Trang Header Page 82 of 50 b Phiếu số Mục đích phiếu thứ hai tạo môi trường cho phép bác bỏ sai lầm theo dãy số (u n ) cho cấp số cộng với công sai d = Như phân tích trên, dự kiến chiến lược cấp số cộng xuất với tỷ lệ cao học sinh trả lời câu b Bằng cách giới thiệu cách tính S 10 chiến lược cấp số cộng, lớp học đối chiếu với kết tính S 10 chiến lược liệt kê Từ cho phép bác bỏ chiến lược cấp số cộng Chiến lược cấp số cộng cho kết : u 10 = + (10 - 1)d = 1+ 9d = 10 S10  10 1   9d  u1  u10  10    9d   55 2 Trong chiến lược liệt kê cho kết : u = ; u =1 ; u = ; u =3 ; u = ; u = ; u =13 ; u = 21 ; u = 34 ; u 10 =55 ; Như S 10 = 1+1+2+3+5+8+13+21+34+55 = 143 Với công việc này, chúng tơi dự kiến có nhóm học sinh tự phát sai lầm áp dụng chiến lược cấp số cộng Giáo viên tổng kết điều cho lớp để từ cung cấp lí cho việc nghiên cứu thuật tốn lập trình tính tốn với MTBT pha 3.3.2 Phân tích hậu nghiệm pha a Phiếu số Đối với phiếu số 1, thực hai lần thực nghiệm - Thực nghiệm lần thực mẫu với 274 học sinh lớp 12 tỉnh Đồng Nai với mục đích quan sát rõ hiệu ứng phá vỡ ràng buộc SGK mà nêu liên quan đến kiểu toán Tun Đối với 274 học sinh thu thập câu trả lời phiếu số không tiếp tục phiếu số pha Trong thực nghiệm lần này, học sinh sử dụng MTBT CASIO fx570MS hay 570ES thật không sử dụng PMGL Footer Page 82 of 50 Trang 78 Header Page 83 of 50 Thưc nghiệm lần 42 HS lớp 11A1 (lớp thường – không chuyên) - trường chuyên Lương Thế Vinh, Biên Hòa, Đồng Nai Lớp học chia thành 21 cặp, cặp học sinh với mục đích tiếp tục nghiên cứu hoạt động cịn lại thơng qua phiếu số pha Việc tổ chức thực nghiệm hai lần : lần với MTBT thật lần với PMGL cho phép làm rõ lợi ích PMGL việc phân tích sản phẩm học sinh Kết thực nghiệm lần 274 học sinh lớp 12 : Chiến lược Liệt kê Cấp số Cơng thức Lập trình Khơng trả Tổng un cộng Fibonaxi với MTBT lời cộng 211 42 19 274 77% 15,3% 0,7% 7% 100% 43 177 52 274 15,7% 64,6% 0,7% 19% 100% Tính S Tính S 30 - Bước nhảy thơng tin từ việc tính tổng số hạng sang việc tính tổng 30 số hạng khiến học sinh rời bỏ chiến lược liệt kê u n (giảm từ 77% tính S xuống cịn 16% tính S 30 ) Ngược lại, chúng tơi dự báo, phần lớn học sinh chuyển sang chiến lược cấp số cộng (từ 15% thành 65%) Một số khác không trả lời (từ 19% với S tăng thành 19% với S 30 ) - Rõ ràng nêu đọc thêm khơng giảng dạy (khơng có học sinh sử dụng công thức Fibonaxi) dự kiến có hai học sinh (trên 274 khoảng 0,7%) sử dụng chiến lược lập trình với MTBT Kết thực nghiệm lần thứ hai 21 cặp học sinh sau : Chiến lược Liệt kê u n Cấp số cộng Cơng thức Lập trình Fibonaxi với MTBT Tổng cộng Tính S 17 2 21 Tính S 30 14 21 Các xu hướng giảm tỷ lệ theo chiến lược liệt kê tăng tỷ lệ theo chiến lược cấp số cộng tương đồng với tỷ lệ khác với thực nghiệm lần thứ Tỷ lệ khác giải thích hai lí : lí thứ đến từ mẫu lần thứ hai nhỏ (chỉ Footer Page 83 of 50 Trang 79 Header Page 84 of 50 có 21 sản phẩm nên độ tin cậy khơng cao); lí thứ hai có lẽ hai học sinh nghĩ có đủ thời gian phối hợp để tiếp tục chiến lược liệt kê - Trong hai lần thực nghiệm ln có học sinh (tuy chiếm tỉ lệ nhỏ) vận dụng chiến lược lập trình với MTBT (do họ tham gia kì thi giải tốn với MTBT) cho thấy khả giảng dạy thành công thuật tốn lập trình tính tốn với MTBT phân mơn Tốn cao Lợi ích PMGL việc phân tích sản phẩm học sinh PMGL cho phép phân biệt rõ chiến lược mà học sinh sử dụng (nghĩa nhà nghiên cứu có thêm thơng tin để khơng lẫn lộn sản phẩm viết thuộc vào chiến lược hay chiến lược kia), trường hợp hoạt động phiếu số 1, chúng tơi cịn phân loại sản phẩm 21 nhóm (thực nghiệm lần thứ 2) vào chiến lược dự kiến (nghĩa khơng có sản phẩm phải xếp vào nhóm “khơng trả lời” thực nghiệm lần thứ 1) Tuy có nhóm khơng viết giấy nháp tập tin lịch sử bấm phím cho thấy họ có ý tưởng sử dụng phím nhớ phím nhớ Ans kết hợp với thuật tốn lặp để tính u u 30 Tập tin lịch sử bấm phím cho thấy cặp sinh viên tính thành cơng từ u đến u từ u trở họ bắt đầu nhầm lẫn không ghi lại kết u n-2 dùng để tính u n = Ans + u n-2 Điều phù hợp với nhận định chúng tơi khó khăn sử dụng phím nhớ Ans Vì nhóm chưa nghĩ đến việc tính S n bước nên chúng tơi xếp sản phẩm nhóm vào chiến lược liệt kê u n Đồng thời, ghi nhận sinh vai trị cơng cụ phím nhớ thực dãy phép tính có tính chất truy hồi Footer Page 84 of 50 Trang 80 Header Page 85 of 50 b Phiếu số Tất cặp nhận thấy dãy số cho cấp số cộng nên lời giải sai (kể cặp phiếu số cho cấp số cộng nhận sai lầm) Chẳng hạn, cặp 0518 (cặp tạo thành từ hai học sinh có mã số 05 18) ghi: Giáo viên tổng kết điều lên bảng tiến hành tiếp pha 3.4 Phân tích Pha Pha có mục đích nghiên cứu điều kiện cho phép thực bước chuyển từ chương trình tính u 30 MTBT sang việc lập trình tính S 30 Người học tự cải tiến chương trình cho để hồn thành nhiệm vụ 3.4.1 Phân tích tiên nghiệm a Phiếu số Với hoạt động này, muốn giúp người học nhận trước tính tốn S n với MTBT cần phải nghiên cứu viết thuật toán chọn lựa thuật tốn phù hợp với ngơn ngữ lập trình Vì khơng đủ thời gian để tổ chức hoạt động cho phép học sinh tự viết thuật toán 30, chúng tơi đặt cho nhóm chọn lựa hai thuật toán cung cấp sẵn gắn với việc lập trình tính tốn với MTBT Tính đến yếu tố liên mơn mà theo học sinh lớp thực nghiệm học lập trình Pascal từ số thuật tốn môn Tin học, cho họ hiểu thuật tốn 30 Chúng tơi dự kiến thực nghiên cứu vấn đề tương lai Footer Page 85 of 50 Trang 81 Header Page 86 of 50 Thuật tốn bước thuật toán Tuy nhiên việc chọn thuật toán lại tốn khả thi nhiều tính S 30 với MTBT Bởi vì, với thuật toán 1, ta phải liệt kê tất u n giấy để sau tính S 30 phép cộng dài (chúng xếp vào chiến lược liệt kê); thuật tốn tính đến yếu tố truy hồi tổng theo S n = S n-1 +u n Thuật tốn thích hợp cho việc lập trình với MTBT Thuật tốn Thuật toán Bước 1: Nhập giá trị u = 1; u = Bước 1: Nhập giá trị u = 1; u = Bước 2: i ← (i số đếm) Bước 2: Tính S = u + u Bước 3: Tính u i = u i – + u i – Bước 3: i ← (i số đếm) Bước 4: i ← i + Nếu i ≤ 30 chuyển Bước 4: Tính u i = u i – + u i – sang bước 3, i >30 chuyển sang Bước 5: Tính S i = S i -1 + u i Bước 6: i ← i + Nếu i ≤ 30 chuyển bước Bước 5: Tính S 30 = u +u +….+u 30 Kết sang bước 4, i >30 kết thúc thúc Kết thúc hoạt động này, giáo viên kết luận phù hợp thuật toán nhiệm vụ đặt môi trường MTBT b Phiếu số Mục đích phiếu số dạy ngơn ngữ lập trình MTBT CASIO fx 570MS (ngôn ngữ giống với ngôn ngữ máy CASIO fx570ES xuất nhiều thành phố lớn) Người học tiếp cận ngôn ngữ lập trình khác với ngơn ngữ Pascal mà họ học c Phiếu số Đây hoạt động cho phép quan sát tiến triển việc lậo trình tính tốn với MTBT người học Theo đó, mong đợi người học biết khai báo thêm biến để tính tổng S n tích hợp dòng lệnh truy hồi S n = S n-1 + u n vị trí vào chương trình tính u n có để thực thành cơng nhiệm vụ tính S 30 Một quy trình (bao gồm chương trình chạy chương trình) xuất : SHIFT STO D SHIFT STO A SHIFT STO B Footer Page 86 of 50 Trang 82 Header Page 87 of 50 SHIFT STO C Ghi vào hình: D = D + 1: A = A + B: C = C + A: D = D + 1: B = B + A: C = C + B Ấn lần dấu “=” đến D =4 giá trị C tổng S =7 Ấn 84 lần dấu “=” đến D =30 giá trị C tổng S 30 =2178308 Chúng ta dự kiến xuất nhiều chương trình khác để giải nhiệm vụ tính S 30 Một chương trình cộng với quy trình bấm phím cho kết S 30 =2178308 Nếu chương trình quy trình bấm phím sai cho kết S 30 khác Tập tin lịch sử bấp phím PMGL cho phép phân tích kĩ khó khăn học sinh theo sai lầm mà họ phạm phải Các thông tin hữu ích cho việc dạy học lập trình 3.4.2 Phân tích hậu nghiệm a Phiếu số Kết thực nghiệm cho thấy có 17 nhóm (trên 21) chọn thuật toán nhờ phát phù hợp việc lập trình tính tốn với MTBT Chẳng hạn: Vẫn có nhóm (trên 21) chọn thuật tốn với giải thích ngắn gọn thuật toán Chẳng hạn : Nhờ dự kiến đối kháng hai lựa chọn thuật toán từ phân tích tiên nghiệm, giáo viên tổ chức tranh luận cuối kết luận phù hợp thuật toán thuật toán lập trình tính tốn với MTBT dùng b Phiếu số Footer Page 87 of 50 Trang 83 Header Page 88 of 50 Từ tập tin lịch sử bấm phím nhóm, chúng tơi thấy tất nhóm thành cơng nhập chạy chương trình có sẵn vào MTBT Điều chứng minh cho nhận định Lazet Ovaert (1981) triển vọng sử dụng MTBT dạy học Toán: Trong triển vọng này, sử dụng MTBTrất đáng giá nhiều lẽ: - tâm lý: công cụ sắc bén thuận lợi giúp học sinh thấy thật cụ thể thực thực nghiệm; - kỹ thuật: để có kết có lợi đến kết đắn, người ta thường phải thực nhiều tính tốn dài dịng khơ khan Máy tính loại bỏ khía cạnh khó chịu này; - sư phạm: môn Giải tích, học sinh hiểu thấu đáo định tính thông qua việc thực hành đầy đủ định lượng; - văn hố: người cơng dân tương lai khơng ngại trước tràn ngập máy vi tính Những đối tượng khơng cịn điều bí ẩn (Chúng gạch để làm rõ nhận định cần trích dẫn) c Phiếu số 11 nhóm (trên 21) lập trình thành cơng trả lời kết (S 30 = 2178308) Trong 11 nhóm có nhóm khơng kịp trả lời lên phiếu, điều cho phép khẳng định lợi ích PMGL Khơng để xác định xem nhóm thành cơng, lợi ích quan trọng PMGL lưu giữ lại chương trình khác mà nhóm phát minh Chắc chắn, đa dạng cho phép nhà nghiên cứu bổ sung vào phân tích tiên nghiệm cho phép nghiên cứu hiệu vấn đề dạy học lập trình với MTBT Chẳng hạn, ta tiếp cận chương trình chủa nhóm gồm hai học sinh mã số 26 34 sau : Footer Page 88 of 50 Trang 84 Header Page 89 of 50 […] 31 Quy trình tính S 30 nhóm (bao gồm chương trình chạy chương trình) sử dụng mơ tả bảng sau 31 Chúng cắt số bước lặp Footer Page 89 of 50 Trang 85 Header Page 90 of 50 Quy trình ấn phím Ý nghĩa (ghi chú) SHIFT STO A Lưu u = vào ô nhớ A SHIFT STO B Lưu u = vào ô nhớ B SHIFT STO D Lưu n = vào ô nhớ D – biến đếm Tính S = u + u lưu vào nhớ Y (phím : Y = A + B: sau phép tính thừa khơng ảnh hưởng đến kết quả) X = A + B: Y = Y + X: D = D + 1: A = B: B = X u n =u n-2 +u n-1 lưu vào X; S n =S n-1 + u n lưu vào Y; tăng n lên lưu vào D; lưu u n-1 vào phím A; lưu u n vào X CALC Phím CALC thừa chương trình chạy (Việc ấn phím CALC làm tăng số lượng phím = phải bấm thêm 90 lần) Ấn liên tiếp phím = D =30, giá Chạy lặp lại đoạn chương trình cách Y tổng S 30 =2178308 nhấn liên tiếp phím = Khi D= giá trị Y S ; ….; D = 30 giá trị Y S 30 Khơng có chương trình 11 nhóm xét hồn tồn trùng lắp nhau, điều cho thấy phong phú việc lập trình sản phẩm người học Việc phân tích đoạn mã (chương trình viết) cho phép giáo viên đưa hiểu điểm chưa tối ưu đoạn mã để từ giúp người học hồn thiện kĩ lập trình Như PMGL có lợi ích khơng thể chối cải cho nhu cầu vừa nói đến 10 nhóm (trên 21) phạm lỗi lập trình gây kết sai Một lợi ích quan trọng PMGL ngữ cảnh cho phép hiểu khó khăn người học lập trình dẫn đến lỗi lập trình Có hiểu họ đưa câu trả lời sai giáo viên can thiệp hữu hiệu để giúp họ nhận lỗi tự tránh lần sau Độc giả lập trình cảm nhận khó khăn đặt dịng lệnh tăng biến đếm vị trí chương trình (khi khởi động giá trị cho biến đếm) Có nhóm đặt dịng lệnh tăng giá trị biến đếm lên sau dịng lệnh tính tổng S n nên dừng S 29 thay S 30 Chẳng hạn : Footer Page 90 of 50 Trang 86 Header Page 91 of 50 […] Một lỗi phổ biến hay phạm phải lập trình tìm thấy nhóm cịn lại Đó qn khởi động giá trị cho biến Có biến cần khởi động có biến khơng cần khởi động tuỳ thuộc vào chương trình viết Ở nhóm khơng khởi động cho biến tổng S n giá trị S = 2, nên MTBT hiểu ổ nhớ chứa tổng có giá trị khởi động 0, kết bị sai lệch đơn vị Chẳng hạn, nhóm 4041có ghi: Footer Page 91 of 50 Trang 87 Header Page 92 of 50 [….] Footer Page 92 of 50 Trang 88 Header Page 93 of 50 III Kết luận Việc nghiên cứu hai hoạt động dạy học toán với MTBT nhờ giúp đỡ PMGL cho thấy lợi ích quan trọng PMGL thiết kế việc phân tích sản phẩm người học Từ quan điểm trường phái Didactic (Pháp) giả thuyết học tập, làm rõ đồng hố điều ứng q trình học cách tự thích nghi người học Điều cho góp phần bác bỏ quan điểm học tập theo chủ nghĩa hành vi mà theo : Trong quan điểm chủ thể coi hộp đen Người ta khơng tính đến lịch sử, kiến thức có, quy trình tư chủ thể” (Bessot A., Comiti C., Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến 2009) Trong hoạt động thứ hai ta thấy người học đồng hoá chương trình tính S n với chương trình tính u n điều ứng cách thêm biến đoạn chương trình để thực nhiệm vụ nào, hạn chế (chưa viết chương trình tối ưu hơn) sai lầm mà họ hay phạm phải Những thông tin giúp giáo viên tổ chức thảo luận hay can thiệp cách hợp lí để điều chỉnh kiến thức người học Trong hoạt động thứ nhất, việc tính đến lịch sử học sinh thơng qua phân tích chương trình SGK cho phép thiết kế hoạt động dạy học hợp lí quan sát điều chỉnh kiến thức người học nhằm thích nghi với yếu tố môi trường thông qua PMGL Footer Page 93 of 50 Trang 89 Header Page 94 of 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bessot A., Comiti C., Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến (2009) - Những yếu tố didactic toán (Éléments fondamentaux de didactique des mathématiques) – Sách song ngữ Việt-Pháp, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Hồi Châu (2001) – Lợi ích sư phạm nghiên cứu khoa học luận, báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số B2001.23.02 Lê Thị Hoài Châu (2010) – Dạy học xác suất – thống kê trường phổ thông, báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số B2007.23.47 Nguyễn Minh Chương (chủ biên), Nguyễn Văn Khải, Khuất Văn Ninh, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Tường (2003) - Giải tích số, NXB Giáo dục Tạ Duy Phương, Phạm Thị Hồng Lý (2008), Một số dạng tốn thi học sinh giỏi giải tốn máy tính điện tử, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Như Hà (2004) - Máy tính bỏ túi dạy – học tốn: Trường hợp hệ phương trình bậc hai ẩn lớp 10, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM Vũ Thị Thuý Hằng (2012) – Sử dụng phím nhớ máy tính cầm tay dạy học tốn, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Bích Hoa (2012) – Nghiên cứu Didactic nối khớp máy tính bỏ túi xấp xỉ thập phân phép tính số : trường hợp giải tam giác, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM Trần Thị Ngọc Diệp (2005) - Dạy học định lý theo phương pháp tích cực với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM 10 Tạ Văn Đĩnh (2003) - Phương pháp tính, NXB Giáo dục 11 Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà (2007) - Sách giáo khoa Tin học 10, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Chí Long (2003) - Phương pháp tính, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Footer Page 94 of 50 Trang 90 Header Page 95 of 50 13 Nguyễn Văn Trang (chủ biên), Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Trường Chấng, Trần Văn Vuông (2005) - Máy tính CASIO fx 570MS - Hướng dẫn sử dụng giải toán - Dùng cho lớp 10 – 11 - 12, Vụ giáo dục Trung học 14 Lê Văn Tiến (2005) - PPDH mơn Tốn trường phổ thơng (các tình dạy học điển hình), NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 15 Lê Thái Bảo Thiên Trung (2011) - Dạy học khái niệm giới hạn hàm số trường THPT, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 27 (61), ĐHSP TPHCM, tháng năm 2011 16 Lê Thái Bảo Thiên Trung (2011) – Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tốn lợi ích máy tính bỏ túi, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 30 (64), ĐHSP TPHCM, tháng năm 2011 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn, NXB Giáo dục 18 Các sách giáo khoa trung học sở trung học phổ thơng mơn tốn sách giáo viên tương ứng Việt Nam chương trình hành sử dụng báo Tiếng nước 19 Birebent A (2001) – Articulation entre la calculatrice et l’approximation décimale dans les calculs numộriques de lenseignement secondaire franỗais: choix des calculs trigonomộtriques pour une ingénierie didactique en classe de Première scientifique, Thèse, Université Joseph Fourier – Grenoble I 20 Ovaert J.-L et Lazet D (1981) - Pour une nouvelle approche de l’enseignement de l’analyse, Bulletin Inter IREM n° 20, Décembre 1981 21 Rabardel P (1995) - Les hommes et les technologies – Approche cognitive des instruments contemporains, Edition Armand Colin 22 Nguyễn Chí Thành (2005) – Etude didactique de l’introduction d’éléments d’algorithmique et de programmation dans l’enseignement mathématique secondaire l’aide de la calculatrice, thèse, Laboratoire Leibniz, Université Joseph Fourier – Grenoble I Footer Page 95 of 50 Trang 91 Header Page 96 of 50 23 Lê Thái Bảo Thiên Trung (2010) – Notion de limite et décimalisation des nombre réels au lycée, ISBN : 978-613-1-51572-9, Edition Universitaire Europénnes 24 Báo cáo dự án MIRA 2008 nhóm nghiên cứu DIAM Trung tâm LIG (Đại học Joseph Fourier, Grenoble, Pháp) nhóm nghiên cứu Didactic Tốn (Khoa Tốn-tin Đại học Sư phạm TP HCM) Footer Page 96 of 50 Trang 92 ... 2012 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài : Phần mềm mơ số máy tính bỏ túi nhãn hiệu CASIO giúp nghiên cứu hoạt động dạy học Toán có sử dụng máy tính bỏ túi trường phổ thông. .. Với sở lí luận đạt cần thiết lợi ích MTBT, mục tiêu đề tài tiến hành xây dựng phần mềm mô số máy tính bỏ túi nhãn hiệu Casio giúp nghiên cứu hoạt động dạy học Tốn có sử dụng máy tính bỏ túi trường. .. giả lập (PMGL) mô số máy tính bỏ túi (MTBT) nhãn hiệu CASIO giúp nghiên cứu hoạt động dạy học Tốn có sử dụng MTBT trường phổ thông Các phần mềm thỏa mãn tiêu chí sau: - Phần mềm viết từ ngôn ngữ

Ngày đăng: 02/07/2017, 12:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bessot A., Comiti C., Lê Th ị Hoài Châu, Lê Văn Tiến (2009) - Nh ững yếu t ố cơ bản của didactic toán (Éléments fondamentaux de didactique des mathématiques) – Sách song ng ữ Việt-Pháp, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố cơ bản của didactic toán (Éléments fondamentaux de didactique des mathématiques) – Sách song ngữ Việt-Pháp
Nhà XB: NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh
2. Lê Th ị Hoài Châu (2001) – L ợi ích sư phạm của nghiên cứu khoa học luận , báo cáo t ổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, mã số B2001.23.02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi ích sư phạm của nghiên cứu khoa học luận
3. Lê Th ị Hoài Châu (2010) – D ạy học xác suất – thống kê ở trường phổ thông , báo cáo t ổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, mã số B2007.23.47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học xác suất – thống kê ở trường phổ thông
4. Nguy ễn Minh Chương (chủ biên), Nguyễn Văn Khải, Khuất Văn Ninh, Nguy ễn Văn Tuấn, Nguyễn Tường (2003) - Gi ải tích số , NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải tích số
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Tạ Duy Phương, Phạm Thị Hồng Lý (2008), Một số dạng toán thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính điện tử, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dạng toán thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính điện tử
Tác giả: Tạ Duy Phương, Phạm Thị Hồng Lý
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
6. Nguy ễn Thị Như Hà (2004) - Máy tính b ỏ túi trong dạy – học toán: Trường h ợp hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ở lớp 10 , lu ận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy tính bỏ túi trong dạy – học toán: Trường hợp hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ở lớp 10
7. Vũ Thị Thuý Hằng (2012) – S ử dụng phím nhớ của máy tính cầm tay trong d ạy học toán, Lu ận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phím nhớ của máy tính cầm tay trong dạy học toán
8. Nguy ễn Thị Bích Hoa (2012) – Nghiên c ứu Didactic sự nối khớp giữa máy tính b ỏ túi và xấp xỉ thập phân trong phép tính số : trường hợp giải tam giác, Lu ận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Didactic sự nối khớp giữa máy tính bỏ túi và xấp xỉ thập phân trong phép tính số : trường hợp giải tam giác
9. Tr ần Thị Ngọc Diệp (2005) - D ạy học định lý theo phương pháp tích cực với s ự hỗ trợ của công nghệ thông tin , Khóa lu ận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học định lý theo phương pháp tích cực với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
11. H ồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà (2007) - Sách giáo khoa Tin h ọc 10 , NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tin học 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Nguy ễn Chí Long (2003) - Phương pháp tính, NXB Đại học quốc gia TP. H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tính
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
13. Nguy ễn Văn Trang (chủ biên), Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Trường Chấng, Tr ần Văn Vuông (2005) - Máy tính CASIO fx 570MS - Hướng dẫn sử dụng và gi ải toán - Dùng cho các lớp 10 – 11 - 12 , V ụ giáo dục Trung học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy tính CASIO fx 570MS - Hướng dẫn sử dụng và giải toán - Dùng cho các lớp 10 – 11 - 12
14. Lê Văn Tiến (2005) - PPDH môn Toán ở trường phổ thông (các tình huống d ạy học điển hình), NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH môn Toán ở trường phổ thông (các tình huống dạy học điển hình)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
15. Lê Thái B ảo Thiên Trung (2011) - Dạy và học khái niệm giới hạn hàm số ở trường THPT, T ạp chí Khoa học Giáo dục số 27 (61), ĐHSP TPHCM, tháng 4 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Giáo dục số 27 (61)
16. Lê Thái B ảo Thiên Trung (2011) – Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong d ạy học toán và các lợi ích của máy tính bỏ túi, T ạp chí Khoa học Giáo d ục số 30 (64), ĐHSP TPHCM, tháng 9 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Giáo dục số 30 (64)
17. B ộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán, NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán
Tác giả: B ộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
19. Birebent A. (2001) – Articulation entre la calculatrice et l’approximation décimale dans les calculs numériques de l’enseignement secondaire franỗais: choix des calculs trigonomộtriques pour une ingộnierie didactique en classe de Première scientifique, Thèse, Université Joseph Fourier – Grenoble I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Articulation entre la calculatrice et l’approximation décimale dans les calculs numériques de l’enseignement secondaire franỗais: choix des calculs trigonomộtriques pour une ingộnierie didactique en classe de Première scientifique
20. Ovaert J.-L. et Lazet D. (1981) - Pour une nouvelle approche de l’enseignement de l’analyse, Bulletin Inter IREM n° 20, Décembre 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bulletin Inter IREM n° 20
21. Rabardel P. (1995) - Les hommes et les technologies – Approche cognitive des instruments contemporains, Edition Armand Colin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Les hommes et les technologies – Approche cognitive des instruments contemporains
22. Nguy ễn Chí Thành (2005) – Etude didactique de l’introduction d’éléments d’algorithmique et de programmation dans l’enseignement mathématique secondaire à l’aide de la calculatrice, thèse, Laboratoire Leibniz, Université Joseph Fourier – Grenoble I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Etude didactique de l’introduction d’éléments d’algorithmique et de programmation dans l’enseignement mathématique secondaire à l’aide de la calculatrice

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w