Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
831,84 KB
Nội dung
Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN ! Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Đỗ Thị Tố Như, người tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, đặc biệt thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học thuộc khoa Sinh – KTNN, bạn sinh viên tạo điều kiện mặt để em hồn thành đề tài nghiên cứu Bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu, cố gắng đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô, bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Hồng Thị Bích Ngọc Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khoá luận kết nghiên cứu tìm tòi riêng thân tơi hướng dẫn tận tình Thạc sỹ Đỗ Thị Tố Như - giảng viên khoa Sinh – KTNN, trường ĐHSP Hà Nội Nó chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Đề tài nội dung khoá luận chân thực viết sở khoa học sách, tài liệu Nhà xuất Giáo dục phát hành Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Hoàng Thị Bích Ngọc Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Viết Đọc CNTT Công nghệ thông tin CNH-HĐH GD&ĐT Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KHKT PM Khoa học kĩ thuật Phần mềm PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học PTTQ Phương tiện trực quan TTSGK THPT VD Trường ĐHSP Hà Nội Thông tin sách giáo khoa Trung học phổ thơng Ví dụ Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC Phần I Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Giới hạn đề tài 10 Phần II Nội dung nghiên cứu Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng hình ảnh 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng CNTT vào trình dạy học 11 1.1.2 Khái quát PTDH 12 1.1.3 Vai trò hình ảnh q trình dạy học 18 1.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng hình ảnh hỗ trợ dạy học Chương IV – Sinh học 11-THPT 20 1.2.1 Đặc điểm nội dung Chương IV – Sinh học 11, THPT 20 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lí HS THPT – HS lớp 11 22 1.2.3 Thực trạng việc ứng dụng CNTT dạy học Chương IV – Sinh học 11-THPT 23 Chương Sử dụng tư liệu hình ảnh dạng kĩ thuật số việc thiết kế hoạt động dạy học chương IV - Sinh học 11-THPT 2.1 Nguyên tắc sử dụng 27 2.1.1 Nguyên tắc sử dụng PTDH lúc 27 Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khoá luận tốt nghiệp 2.1.2 Nguyên tắc sử dụng PTDH chỗ 28 2.1.3 Nguyên tắc sử dụng PTDH cường độ 28 2.2 Các bước sử dụng tư liệu hình ảnh 29 Chương Định hướng sử dụng hình ảnh 30 3.1 Cách sử dụng 30 3.1.1 Hình ảnh tĩnh……………………………………………… 30 3.1.2 Hình ảnh động………………………………………………… 33 3.2 Một số giáo án có sử dụng “Tư liệu hình ảnh” 34 3.2.1 Giáo án 34 3.2.2 Giáo án 44 Phần III Kết luận đề nghị Kết luận 52 Đề nghị 52 Tài liệu tham khảo 53 Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi PPDH Kỉ nguyên xã hội đại kỉ nguyên văn minh trí tụê, kỉ kinh tế tri thức với bước nhảy vọt sóng khoa học cơng nghệ Ngày cơng nghệ số nguồn tin trực tuyến đem lại thay đổi lĩnh vực Nhân loại thay đổi ngày.Trong phát triển mạnh mẽ đó, đòi hỏi người phải có khả tự định hướng tự tìm hiểu để thích ứng với đòi hỏi xã hội Thực tế ngày tạo nên khối lượng kiến thức khổng lồ khiến nhà trường phổ thông không kịp trang bị cho HS tất tri thức nhân loại Do cần phải quan tâm đến vấn đề đổi nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện dạy học để bồi dưỡng cho HS lực sáng tạo, tự tìm hiểu khám phá tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề phù hợp với sống thân hoàn cảnh đất nước GD&ĐT - Đọc - chép vốn nhiều phương pháp để giáo viên lựa chọn tiến hành hoạt động lên lớp Thế nhưng, bối cảnh Bộ GD&ĐT đẩy mạnh đổi PPDH theo hướng tích cực việc dạy học chủ yếu qua đọc - chép để triệt tiêu tính chủ động học sinh Hiện tại, sở giáo dục bắt đầu có động thái chống việc lạm dụng đọc - chép giáo viên Trong năm vừa qua trường THPT quan tâm đạo tăng cường đổi PPDH theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, khắc phục tình trạng dạy học theo phương pháp thụ động, tăng cường ứng dụng CNTT, PTTQ dạy học, sử dụng phương tiện nghe nhìn, thực thí nghiệm thực hành; Việc đổi PPDH có chuyển Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Hoàng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp biến tốt Việc ứng dụng CNTT dạy học triển khai sâu rộng, hầu hết giáo viên biết soạn giáo án điện tử, sử dụng thiết bị dạy học đại Việc đổi PPDH theo hướng tích cực khiến mối quan hệ thầy trò nhà trường bắt đầu có thay đổi Vị trí trung tâm người thầy giáo khơng nghĩa nguyên thuỷ bắt đầu dịch chuyển sang học sinh Thầy giáo không đơn truyền thụ kiến thức cho học trò tiếp nhận mà phản ánh trở lại học trò Kết luận Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Hội thảo “Chỉ đạo, quản lí hoạt động đổi PPDH trường phổ thông” tổ chức thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, ngày 3/1/2009 định hướng đạo đổi PPDH: Phải có hướng dẫn cấp quản lí giáo dục phương hướng việc cần làm để đổi PPDH Hướng dẫn đổi PPDH phải thông suốt từ quan thuộc Bộ GD&ĐT đến sở,, phòng GD&ĐT, cán quản lí trường học giáo viên, không để giáo viên phải “đơn độc” việc đổi PPDH Hoạt động đổi PPDH giáo viên phải có hỗ trợ thường xuyên đồng nghiệp thông qua dự thăm lớp rút kinh nghiệm trình đạo đổi PPDH, cần nghiên cứu để tổ chức hợp lí việc lấy ý kiến học sinh PPDH thầy cô giáo với tinh thần xây dựng Quá trình thực đổi PPDH phải trình hoạt động tự giác thân giáo viên phù hợp yêu cầu quan quản lí giáo dục Cần tổ chức phong trào thi đua có sách khen thưởng nhằm động viên kịp thời đơn vị, cá nhân tích cực đạt hiệu hoạt động đổi PPDH trường, tổ chức nhân rộng điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến phong trào đổi PPDH Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khoá luận tốt nghiệp Đổi PPDH khơng phong trào mà yêu cầu bắt buộc với giáo viên 1.2 Do thực tiễn dạy học môn Hiện KHKT phát triển với tốc độ nhanh Cứ 4-5 năm khối lượng tri thức lại tăng lên gấp đôi Trong phát triển chung khoa học sinh học có tốc độ tăng nhanh Sự gia tăng khối lượng tri thức, đổi khoa học sinh học tất yếu phải dẫn đến đổi PPDH sinh học Để thực đổi theo hướng lấy học sinh làm trung tâm việc thiết kế giảng kết hợp với trang thiết bị đại thiếu Với môn khoa học thực nghiệm - Sinh học việc áp dụng phương tiện đại hỗ trợ cho q trình thí nghiệm giảng dạy lại cần thiết Sử dụng tư liệu hình ảnh vào giảng, với phương pháp giáo viên có chuẩn bị cơng phu cho giảng sinh động, hấp dẫn, thu hút người học Từ tạo hứng thú cho HS, phát triển tính tích cực học tập Việc sử dụng tư liệu hình ảnh vào giảng giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp, truyền đạt lượng kiến thức lớn thời gian định Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, chọn cho đề tài “Định hướng sử dụng tư liệu hình ảnh dạng kĩ thuật số việc thiết kế hoạt động dạy học chương IV-Sinh học 11-THPT” Mục đích nghiên cứu Lựa chọn hình ảnh định hướng sử dụng tư liệu hình ảnh vào việc thiết kế hoạt động dạy học chương IV-Sinh học 11-THPT Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng nguồn tư liệu hình ảnh hợp lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học Chương IV- Sinh học 11- THPT Đối tượng nghiên cứu Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Hoàng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp Những hình ảnh, hình ảnh kĩ thuật số liên quan đến dạy học Chương IV - Sinh học 11-THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức Chương IV - Sinh học 11 làm sở cho việc sử dụng nguồn tư liệu hình ảnh 5.2 Đánh giá kênh hình thuộc Chương IV - Sinh học 11-THPT làm sở cho việc lựa chọn nguồn tư liệu hình ảnh 5.3 Lựa chọn hình ảnh, phim phù hợp nội dung kiến thức Chương IV Sinh học 11-THPT 5.4 Sử dụng nguồn tư liệu hình ảnh vào việc thiết kế hoạt động dạy học chương IV-Sinh học11-THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan làm sở lý luận cho đề tài như: Lý luận dạy học Sinh học, tài liệu hướng dẫn dạy học, tài liệu ứng dụng CNTT dạy học… 6.2 Điều tra Làm phiếu khảo sát đánh giá khả tự sưu tầm, biên tập tư liệu lựa chọn tư liệu hình ảnh để dạy học Chương IV - Sinh học 11-THPT 6.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến đánh giá thầy, giáo có kinh nghiệm, tâm huyết với nghề mặt chủ yếu sau: + Giá trị đề tài xu hướng đổi phương pháp dạy học + Giá trị đề tài sinh viên sư phạm giáo viên trẻ trường Những đóng góp đề tài Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp 7.1 Góp phần hệ thống hố lý luận việc sử dụng nguồn tư liệu hình ảnh 7.2 Xác lập bước sử dụng tư liệu hình ảnh 7.3 Sử dụng tư liệu hình ảnh vào việc thiết kế hoạt động dạy học Chương IV - Sinh học 11-THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11, THPT Giới hạn đề tài Trong phạm vi đề tài, tập trung nghiên cứu nguồn tư liệu hình ảnh để sử dụng dạy học Chương IV - Sinh học 11, THPT Trường ĐHSP Hà Nội 10 Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp gồm hình thức nào? - HS quan sát hình ảnh, phát kiến thức trả lời - GV nhận xét, đánh giá - GV hỏi: Thế sinh sản sinh b) Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo dưỡng nhân tạo? (nhân giống vơ tính) - HS trả lời - Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo - GV nhận xét bổ sung kiến thức hình thức sinh sản mà tạo nhờ tác động người cách giâm, chiết, ghép nuôi cấy tế bào - GV chiếu hình ảnh ghép cành Phương pháp nhân giống vô ghép chồi, mô tả cách ghép chồi tính ghép cành a) Ghép chồi ghép cành * Ghép chồi: - Cắt chồi có kèm theo phần gỗ - Tạo chỗ ghép hình chữ T gốc ghép - Chồi ghép đặt khít vào phần cắt - HS quan sát hình ảnh mơ tả thao tác thực hành - GV nhận xét, đánh giá - HS khái quát kiến thức - GV hỏi: Vì cần phải cắt bỏ hết cành ghép? Trường ĐHSP Hà Nội chữ T buộc dây (mạch gỗ mạch rây nối liền chồi ghép vào gốc ghép, chồi phát triển) * Ghép cành: - Cắt vát gon gốc ghép cành ghép - Đặt cành ghép vào vị trí gốc 40 Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A - HS vận dụng kiến thức trả lời Khoá luận tốt nghiệp ghép buộc dây giữ - Tầng phát sinh sinh trưởng tạo nên liên kết cành ghép gốc ghép Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép - GV nêu câu hỏi: b) Chiết cành giâm cành + Thế giâm cành? * Chiết cành làm cho cành rễ + Thế chiết cành? đem cắt + Những ưu điểm cành chiết, trồng thành cành giâm so với trồng từ hạt * Giâm cành cắt 1đoạn cành có gì? Cho VD đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho - HS vận dụng kiến thức thực tế cành bén rễ, phát triển thành kiến thức sinh học để trả lời - GV nhận xét, đánh giá giúp HS * Ưu điểm cành chiết hoàn thiện kiến thức cành giâm so với mọc từ hạt: + Giữ nguyên tính trạng tốt mà ta mong muốn + Rút ngắn thời gian phát triển cây, nhanh cho thu hoạch nông phẩm - GV nêu câu hỏi: c) Nuôi cấy tế bào mô thực + Nuôi cấy tế bào mô thực vật vật gì? * Cơ sở khoa học: + Cơ sở khoa học nuôi cấy tế - Mọi tế bào từ quan hay mơ bào gì? thể thực vật chứa + Việc nuôi cấy tế bào mô thực gen với đầy dủ thơng tin di truyền vật có ý nghĩa nào? - điều kiện thích hợp tế bào Trường ĐHSP Hà Nội 41 Khoa Sinh - KTNN Hoàng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp - HS nghiên cứu TTSGK, vận dụng phát triển thành nguyên vẹn kiến thức sinh học lớp kết hợp đặc trưng cho loài, hoa kết kiến thức từ phương tiện thơng bình thường tin trả lời * Ý nghĩa: - GV nhận xét bổ sung kiến thức - Đảm bảo tính trạng di truyền mong muốn - Nhân nhanh với số lượng lớn giống nông, lâm nghiệp * Ứng dụng: - Sản xuất giống bệnh - Phục chế giống quí - GV nêu vấn đề: - Giảm mặt sản xuất + Cây đỗ đen bỏng Vai trò sinh sản vơ tính đối sống môi trường với đời sống thực vật + Vì lí loại người không hoa kết a) Vai trò sinh sản vơ tính điều xảy với đời sống thực vật - HS vận dụng kiến thức phân tích - GV yêu cầu HS cho biết vai trò - Sinh sản vơ tính giúp cho tồn sinh sản vơ tính phát triển lồi trồng gì? b) Vai trò sinh sản vơ tính - HS khái quát kiến thức đời sống người - GV hỏi: Vai trò sinh sản sinh - Nhân nhanh giống thời gian dưỡng ngành nông nghiệp? ngắn Cho VD - Duy trì tính trạng tốt có - HS vận dụng hiểu biết thực tế trả lợi cho người lời - Tạo giống trồng Trường ĐHSP Hà Nội 42 Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khoá luận tốt nghiệp - GV nhận xét giúp HS khái quát bệnh kiến thức - Phục chế giống trồng quý bị thoái hoá - Hạ giá thành, hiệu kinh tế cao * Kết luận chung HS đọc kết luận SGK trang 161 4.Củng cố - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Hình thức tạo thể khơng có kết hợp giao tử đực gọi là: a) Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên b) Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo c) Sinh sản hữu tính d) Sinh sản vơ tính Cho tế bào đơn lẻ sống môi trường dinh dưỡng tương quan hoocmôn thích hợp Sau thời gian phát triển thành nguyên vẹn Đây hình thức sinh sản sinh dưỡng gì: a) Ghép c) Giâm b) Chiết d) Ni cấy mơ Hình thức sinh sản vơ tính thực cây: a) Mía c) Đậu b) Ngơ d) Lạc Bài nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 162 - Ôn tập kiến thức thực vật sinh học Trường ĐHSP Hà Nội 43 Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khoá luận tốt nghiệp 3.2.2 Giáo án 2: Bài 45 SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu 1.Kiến thức - HS nêu khái niệm sinh sản hữu tính - HS nêu ưu điểm sinh sản hữu tính phát triển thực vật - Mô tả qua trình hình thành hạt phấn túi phơi - Mơ tả thụ tinh kép thực vật có hoa 2.Kĩ - Quan sát hình ảnh, thơng tin nhận biết kiến thức - Phân tích so sánh, khái qt hố - Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Thái độ - Nghiêm túc học tập, vận dụng kiến thức học vào đời sống II Phương tiện phương pháp dạy học Phương tiện - GV: SGK, SGV, tài liệu, giảng có sử dụng hình ảnh dạng kĩ thuật số - HS: Học cũ, đọc mới, GSK, ghi Phương pháp Trực quan, vấn đáp, gợi mở III Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Sinh sản gì? Thế sinh sản vơ tính? Cho VD Trường ĐHSP Hà Nội 44 Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp Nêu hình thức sinh sản vơ tính thực vật Bài mới: Qua 41 em biết thực vật có kiểu sinh sản: vơ tính hữu tính Các em có hiểu biết sinh sản vơ tính thực vật Còn sinh sản hữu tính gì? Nội dung 42 hôm giúp em trả lời câu hỏi Hoạt động GV-HS Hoạt động 1: Nội dung I Khái niệm - GV nêu VD sinh sản hữu tính thực vật, phân tích VD * Sinh sản hữu tính kiểu sinh - GV nêu câu hỏi: Thế sinh sản có hợp sản hữu tính? giao tử đực tạo nên hợp tử - HS lắng nghe VD, nắm bắt TT trả phát triển thành thể lời * Đặc trưng sinh sản hữu tính - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Có q trình hình thành hợp để bổ sung kiến thức giao tử đực giao tử cái, - GV u cầu: ln có trao đổi, tái tổ hợp + Đọc SGK trang 63 gen + Nêu đặc trưng sinh sản hữu - Ln gắn liền với giảm phân tạo tính? giao tử - HS hoạt động độc lập với SGK, - Ưu việt so với sinh sản vơ phân tích đặc trưng sinh tính sản hữu tính + Tăng khả thích nghi hệ sau môi trường sống luôn biến đổi + Tạo đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chon lọc tự nhiên tiến hoá Trường ĐHSP Hà Nội 45 Khoa Sinh - KTNN Hoàng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp Hoạt động 2: II Sinh sản hữu tính thực vật - GV chiếu hình ảnh bơng hoa có hoa lưỡng tính (chỉ có kênh hình) - - GV u cầu HS: + Quan sát hình ảnh + Mơ tả cấu tạo hoa - HS quan sát, kết hợp với kiến thức sinh học lớp để trả lời Cấu tạo hoa Hoa gồm phận: Cuống hoa, đế hoa, đài hoa, tràng hoa (cánh hoa) + Hoa đực có nhị + Hoa có nhuỵ + Hoa lưỡng tính có nhi nhuỵ Trường ĐHSP Hà Nội 46 Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp - GV yêu cầu HS: Quá trình hình thành hạt + Quan sát hình 42.1 SGK trang phấn túi phơi 164 * Q trình hình thành hạt phấn + Mô tả phát triển hạt phấn Từ tế bào mẹ (2n) bao túi phôi phấn hình thành giảm phân - HS quan sát hình mô tả tế bào (n) tiểu bào tử - GV nhận xét, bổ sung Chiếu đpn bội phim phát triển hạt phấn - Mỗi tế bào tiểu bào tử nguyên phân lần tạo đa bào đơn bội gọi hạt phấn(thể giao tử đực) túi phôi - HS ý theo dõi đoạn phim nắm rõ q trình Hồn thiện kiến thức - Hạt phấn có tế bào - GV nêu câu hỏi: + Tế bào bé tế bào sinh sản + Thụ phấn gì? + Tế bào lớn tế bào ống phấn + Có hình thức thụ phấn? - HS vận dụng kiến thức sinh học để trả lời - GV nhận xét, đánh giá yêu cầu HS khái quát kiến thức * Q trình hình thành túi phơi Từ tế bào mẹ (2n) qua giảm phân hình thành tế bào (n) xếp chồng lên nhau, bào tử đơn bội cái(đại bào tử đơn bội) - tế bào lại sinh trưởng dài hình trứng - Tế bào nguyên phân lần tạo nên túi phôi có nhân - Túi phơi thể giao tử - GV hỏi: Thụ tinh gì? - HS dựa vào TTSGK trả lời Trường ĐHSP Hà Nội Quá trình thụ phấn thụ tinh 47 Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp - GV chiếu phim trình thụ a) Thụ phấn tinh * Khái niệm - GV yêu cầu HS: Thụ phấn trình vận chuyển + Quan sát phim hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ + Mơ tả q trình thụ tinh kép (hạt phấn nảy mầm) - HS quan sát phim nắm bắt kiến * Hình thức thụ phấn thức trả lời - Tự thụ phấn - GV nhận xét, bổ sung - Thụ phấn chéo (giao phấn) - HS hoàn thiện kiến thức b) Quá trình thụ tinh * Thụ tinh hợp nhân giao tử đực với nhân tế bào trứngtrong túi phơi để hình thành nên hợp tử (2n) khởi đầu tế bào - GV hỏi: Quá trình hình thành + Hạt hình thành hạt nào? a) Hình thành hạt + Phân loại hạt dựa đặc diểm - Noãn thụ tinh phát triển nào? thành hạt - HS nghiên cứu TTSGK kết hợp + Hợp tử phát triển thành phôi kiến thức sinh hoc lớp trước + Tế bào tam bội phân chia tạo trả lời thành khối đa bào giầu chất dinh - GV nhận xét, đánh giá giúp HS dưỡng ( nội nhũ) để nội dưỡng hồn thiện kiến thức phơi - GV hỏi: Hạt khơng có nội nhũ - Có loại hạt chất dinh dưỡng đâu? + Hạt có nội nhũ: Hạt - HS trả lời mầm (lúa, ngô, kê) Trường ĐHSP Hà Nội 48 Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khoá luận tốt nghiệp - GV bổ sung kiến thức + hạt khơng có nội nhũ: Hạt - HS ý nắm bắt kiến thức mầm (lạc, đậu, cà chua) - GV nêu vấn đề: b) Hình thành + Quả hình thành - Quả bầu nhuỵ phát triển nào? thành + Thế đơn tính? + Bầu nhuỵ dầy lên chuyên hoá - HS nghiên cứu SGK trả lời túi chứa hạt - GV yêu cầu HS khái quát kiến + Quả bảo vệ hạt, giúp phát tán thức hạt - GV giới thiệu số loại - Quả đơn tính loại khơng khác dứa, mít, dâu có hạt nỗn khơng thụ tây hình ảnh tinh * Quá trình chín - Do chuyển hố sinh lí, sinh hoá - Biến đổi màu sắc, độ cứng xuất mùi vị, hương thơm đặc trưng, thuận lợi cho việc phát tán - GV hỏi: + Quả chin khác xanh Trường ĐHSP Hà Nội 49 Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp nào? + Quả chín yếu tố nào? - HS quan sát hình ảnh trả lời - GV nhận xét, đánh giá bổ sung kiến thức - GV hỏi: Tại mùi vị thơm thuận lợi cho phát triển - HS vận dụng kiến thức từ thực tế trả lời - GV nêu vấn đề: Quả có vai trò * Vai trò - Đối với thực vật: đời sống người? Quả để bảo vệ hạt, đảm bảo cho - HS trả lời trì nòi giống thực vật - GV nhận xét, đánh giá phần trả - Đối với người: lời HS yêu cầu HS đọc phần Quả cung cấp chất dinh kết luận dưỡng ( tinh bột, vitamin, đường, khoáng chất…) cần thiết cho thể cung cấp dược liệu quí - Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK trang 166 Củng cố - GV chiếu phim hình thành hạt - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Sau thụ tinh noãn biến đổi thành a) Quả Trường ĐHSP Hà Nội c) Hạt 50 Khoa Sinh - KTNN Hoàng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp b) Hạt d) Đài Sau thụ tinh nhuỵ biến đổi thành a) Quả c) Phôi b) Hạt d) Bao Bài nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị thực hành + Chậu đất, dao, kéo cắt cành, bỏng, rau muống, rau ngót + Cây bưởi, cành cam, dây ni lông Trường ĐHSP Hà Nội 51 Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khố luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Căn vào nhiệm vụ đặt đề tài qua q trình nghiên cứu, chúng tơi kết luận sau: 1.1 Đề tài bước đầu hệ thống hố sở lí luận vị trí, vai trò, ý nghĩa PTDH lí luận dạy học, đặc biệt sử dụng hình ảnh–PTDH ứng dụng CNTT Từ làm sở cho việc nghiên cứu, thiết kế sử dụng PTDH ứng dụng CNTT dạy học nói chung, dạy học Sinh học nói riêng 1.2 Thơng qua việc phân tích nội dung chương IV – Sinh học 11THPT sử dụng hệ thống tranh, ảnh, phim cần thiết 1.3 Thiết lập bước sử dụng tư kiệu hình ảnh Từ bước GV nghiên cứu, lựa chọn sử dụng hình ảnh giảng dạy Sinh họcTHPT theo mục đích, ý đồ dạy học mình, phát huy tính tích cực chủ động HS việc lĩnh hội tri thức 1.4 Thiết kế số giáo án có sử dụng tư liệu hình ảnh dạy học chương IV-Sinh học 11-THPT.Góp phần nâng cao chất lượng dạy học 1.5 Bước đầu hướng dẫn sử dụng tư liệu hình ảnh dạy cụ thể Đề nghị 2.1 Cần tiếp tục nghiên cứu sử dụng tư liệu hình ảnh cho chương lại phần Sinh học 11 cho chương trình sinh học THPT 2.2 Thực nghiệm việc sử dụng tư liệu hình ảnh dạy học Chương IV– Sinh học 11-THPT để kiểm tra hiệu ứng dụng hình ảnh Trường ĐHSP Hà Nội 52 Khoa Sinh - KTNN Hồng Thị Bích Ngọc - 32A Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lí luận dạy học Sinh học – NXB Giáo dục, 1996 Hoàng Đức Cự, Sinh học đại cương (Tập 1) – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Hoàng Đức Cự, Sinh học đại cương (Tập 2) – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học – NXB Giáo dục, 2000 Trần Văn Lài, Phương tiện dạy học – NXB Giáo dục, 1999 Dương Tiến Sỹ, Quy trình thiết kế giảng PM PowerPoint máy tính - Tạp chí Giáo dục (52), 2003 Trần Bá Hồnh (1998), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Nxb Giáo dục Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực - Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Nguyễn Văn Duệ , Dương Tiến Sự, Dạy học sinh học - Nxb Giáo dục 10 Một số trang Web: http://www.Google.com.vn www.Yahoo.com www.SinhhocVietNam.com www.Baigiangbachkim.vn www.Giaoan.Violet.vn www.Khoahoc.com.vn Trường ĐHSP Hà Nội 53 Khoa Sinh - KTNN Hoàng Thị Bích Ngọc - 32A Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 54 Khoa Sinh - KTNN ... dụng tư liệu hình ảnh dạng kĩ thuật số việc thiết kế hoạt động dạy học chương IV -Sinh học 11 -THPT Mục đích nghiên cứu Lựa chọn hình ảnh định hướng sử dụng tư liệu hình ảnh vào việc thiết kế hoạt. .. thống hoá lý luận việc sử dụng nguồn tư liệu hình ảnh 7.2 Xác lập bước sử dụng tư liệu hình ảnh 7.3 Sử dụng tư liệu hình ảnh vào việc thiết kế hoạt động dạy học Chương IV - Sinh học 11 -THPT, góp... hợp để sử dụng Bước 4: Sử dụng Tư liệu hình ảnh Sử dụng tư liệu hình ảnh dạng kĩ thuật số việc thiết kế hoạt động dạy học Chương IV – Sinh học 11 -THPT dự kiến phần nội dung tên bài, hình ảnh,