1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa 9 chuẩn KTKN + Tích hợp new tiet 23 - 34

40 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 608,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23 DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Hiểu được ý nghĩa của dẫy hoạt động hoá học của kim loại. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loạicụ thể với dung dịch axit,với nước và với dung dich muối 3. Thái độ: - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy học: 1/ GV: - Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất như thí nghiệm SGK - Phiếu học tập, bảng phụ. 2/ HS: - Phiếu học tập, bảng phụ. III. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan IV. Tổ chức dạy học */ Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ - Thời gian: 8p - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: ? Nêu tính chất hoá học chung của kim loại và viết PT minh hoạ? ? Gọi HS làm BT 3, 4 (SGK- 51) Hoạt động 1: Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào - Mục tiêu: HS biết được dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào - Thời gian: 20p - Đồ dùng dạy học: Dụng cụ làm thí nghiệm và hoá chất; Na, Fe; nước; ống nghiệm…. - Cách tiến hành: Nhóm lớn. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1 và 2. - Gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng và rút ra kết luận. - Viết PTPƯ. * Hướng dẫn học sinh làm TN 2. - Gọi đại diện nhóm nên nêu hiện tượng và rút ra kết luận. - Viết PTPƯ. * Hướng dẫn học sinh làm TN 3. - Cho một mẩu đồng vào dd AgN0 3 . - Cho mẩu dây bạc vào dd CuS0 4 . - Gọi đại diện nhóm nên nêu hiện tượng và viết PTPƯ. * GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 4: - Cho 1 đinh sắt vào dd HCl. - Cho 1 lá đồng vào dd HCl. - Gọi đại diện nhóm trình bày hiện tượng. - Viết PTPƯ. * Qua các thí nghiệm em rút ra được kết luận gì ? (Dãy hoạt động hoá học) Giáo viên hướng dẫn học sinh thuật nhớ dãy hoạt động: Khi nào cần may áo giáp sắt phải hỏi cửa hàng á âu I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào? - Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. 1. Thí nghiệm 1: - Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên ta xếp Na đứng trước Fe: Na, Fe. Na+H 2 0 → Na0H + 2 1 H 2 2. Thí nghiệm 2: - Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn Cu nên ta xếp Fe đứng trước Cu: Fe, Cu. Fe+CuS0 4 → FeS0 4 +Cu ↓ 3. Thí nghiệm 3: - Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn Bạc nên ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag. Cu+2AgN0 3 → Cu( N0 3 ) 2 +2 Ag 4. Thí nghiệm 4: - Sắt đẩy được H ra khỏi dd axit. Fe+2HCl → FeCl 2 +H 2 - Đồng không đẩy được H ra khỏi axit, ta xếp: Fe H Cu * Dãy hoạt động của một số kim loại: K Na Ca Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au Hoạt động 2: Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào - Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Thời gian: 7p - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: Nhóm bàn - Qua các thí nghiệm trên em có nhận xét gì về thứ tự sắp xếp kim loại ? - Thảo luận về ý nghĩa của dãy hoạt động. Ghi ra bảng phụ, trình bày trước lớp. II. ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Học trong SGK- 62 - Những kim loại nào tác dụng được với axit ? những kim loại nào tác dụng được với H 2 0. - Những kim loại nào tác dụng được với muối ? V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 10p 1. Củng cố - Cho các kim loại sau: Fe, Mg, Cu, Ag, Au, những kim loại nào tác dụng được với. a) dd H 2 S0 4 loãng b) dd FeCl 2 . c) Dd AgN0 3 . Viết các PTPƯ sảy ra. - Các nhóm làm ra bảng phụ, cử đại diện trình bày. - Các nhóm bổ xung cho nhau, giáo viên nhận xét. Bài tập số 1. a) Fe+H 2 S0 4 → FeS0 4 +H 2 ↑ Mg+H 2 S0 4 → MgS0 4 +H 2 ↑ b) Mg+FeCl 2 → MgCl 2 +Fe ↓ c) Fe+2AgN0 3 → Fe(N0 3 ) 2 +2Ag ↓ Mg+2AgN0 3 → Mg(N0 3 ) 2 +2Ag ↓ Cu+2AgN0 3 → Cu(N0 3 ) 2 +2Ag ↓ 2. HDVN - Yêu cầu học sinh về học bài và làm bài tập: 1,.2,3,4,5 Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 24 NHÔM : Al = 27 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính chất hoá học của kim loại nhôm: có những tính chất hoá học của kim loại nói chung ( 3 tính chất) và nhôm có tính chất hoá học riêng là tác dụng với dd kiềm. - Biết được phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy 2. Kỹ năng: - Biết làm các thí nghiệm, đốt bột Al, cho Al tác dụng với dd kiềm. - Viết các PTPƯ hoá học. 3. Thái độ: - Học sinh thích làm thí nghiệm, say mê nghiên cứu bộ môn. II. Đồ dùng dãy học: 1/ GV: - Tranh vẽ ( 2.14), một số dụng cụ bằng Al. - Các dụng cụ thí nghiệm và hoá chất như yêu cầy của SGK. - Phiếu học tập, bảng phụ. 2/ HS: - Phiếu học tập, bảng phụ. III. Phương pháp: - Trực quan, hoạt động nhóm IV. Tổ chức dạy học */ Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ - Thời gian: 5p - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: ? Nêu tính chất hoá học của Al? Hoạt động 1 Tìm hiểu tính chất vật lí - Mục tiêu: HS biết được các tính chất vật lí của nhôm - Thời gian:5p - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Tranh vẽ ( 2.14), một số dụng cụ bằng Al. Các dụng cụ thí nghiệm và hoá chất như yêu cầy của SGK. - Cách tiến hành: Nhóm bàn Hoạt động của GV và HS Nội dung - Cho học sinh quan sát lọ đựng bột Al, dây nhôm, một số đồ dùng bằng nhôm. - Bằng hiểu biết liên hệ thực tế và kiến thức đã quan sát, Em hãy nêu tính chất vật lý của nhôm ? - Các nhóm quan sát ghi nhận xét ra phiếu. I. Tính chất vật lý - SGK. Hoạt động 2 Tính chất hoá - Mục tiêu: HS biết được các tính chất hoá học của nhôm - Thời gian: 15p - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bột nhôm; đèn cồn, dd HCl; NaOH; - Cách tiến hành: Nhóm lớn. II. Tính chất hoá học của Al. - GV gọi 1 học sinh nên viết dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Dựa vào vị trí của Al trong dãy hoạt động hoá học của kim loại, em hãy dự đoán tính chất hoá học của nhôm ? - GV làm thí nghiệm đốt bột Al ? - HS quan sát hiện tượng và viết PTPƯ. - ở điều kiện thường, Al cũng tác dụng với oxi trong không khí. GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, cho Al tác dụng với dd HCl, quan sát nêu hiện tượng và viết PT. - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Cho Al tác dụng với dd muối CuS0 4 . - Nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ. - GV giới thiệu ngoài tính chất hoá học chung cuat kim loại, Al có tính chất nào khác không? - GV làm thí nghiệm cho Al tác dụng với dd Na0H, học sinh theo dõi nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ. - GV liên hệ thực tế: không dùng các đồ bằng nhôm để dựng vôi, vữa. 1. Nhôm có đầy đủ tính chất hoá học của kim loại. a) Tác dụng với Phi kim * Tác dụng với oxi. t o 4 Al+ 30 2 → 2 Al 2 0 3 * Tác dụng với Clo: t o 2 Al+3 Cl 2 → 2AlCl 3 * Tác dụng với S: t o 2Al+ 3S → Al 2 S 3 b) Phản ứng Al với dd axit. 2 Al+6 HCl → 2 AlCl 3 +3H 2 ↑ Lưu ý: Al không tác dụng với HN0 3 và H 2 S0 4 đặc nguội. c) Phản ứng của Al với dd muối. 2Al+3CuS0 4 → Al 2 (S0 4 ) 3 +3 Cu ↓ 2. Nhôm tác dụng với dd kiềm. Al + NaOH + H 2 O  NaAlO 2 + 3/2H 2 Hoạt động 3 Ứng dụng - Mục tiêu: HS biết được các ứng dụng của nhôm - Thời gian:5p - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: Cá nhân. - Y/ cầu học sinh kể tên những ứng dụng của Al trong thực tế. - Trình bày các ứng dụng của nhôm trong đời sống. III. ứng dụng: - HS đọc thông tin và liên hệ thực tế. SGK. Hoạt động 4 Sản xuất nhôm - Mục tiêu: HS biết được cách sản xuất nhôm - Thời gian:5p - Đồ dùng dạy học:Bảng phụ - Cách tiến hành: Cá nhân - GV giới thiệu quy trình sản xuất nhôm từ quặng bôxit. - Cho học sinh quan sát hình (2.14). - GV giới thiệu về cách sản xuất IV. Sản xuất nhôm: - Nguyên liệu: Quặng bôxit Al 2 0 3 . - Nguyên tắc: điện phân H 2 nóng chẩy của Al và Criôlit. criolit 2Al 2 0 3 → 4Al+30 2 đpnc V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 10p 1. Củng cố Yêu cầu HS làm bài tập sau Có 3 lọ đựng 1 trong các kim loại sau: Al, Ag, Fe: em hãy trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các kim loại trên. Đáp án - Cho các mẫu thử tác dụng với Na0H mẫu thử nào tan là Al. 2Al+2 Na0H +2H 2 0 → 2NaAl0 2 +3H 2 - Cho 2 mẫu thử còn lại vào dd axit HCl mẫu thử noà tan có sủi bọt là Fe. Fe+2HCl → FeCl 2 +H 2 ↑ - Mẫu thử còn lại là Ag. 2. HDVN - Yêu cầu học sinh về học bài và hlàm bài tập 2,3,4,5 Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 25 SẮT Fe = 56 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết liên hệ tính chất của Fe với dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Biết được sắt có những tính chất hoá học chung của kim loại. 2. Kỹ năng: - Biết làm các thí nghiệm dự đoán tính chất hoá học của Fe. - Viết PT minh hoạ cho các tính chất. II. Đồ dùng dạy học: 1/ GV: - Bảng phụ phiếu học tập, mẫu đồ dùng bằng sắt. - Dụng cụ thí nghiệm và các hoá chất theo yêu cầu của SGK. 2/ HS: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Phương pháp: - Trực quan,vấn đáp,hoạt động nhóm IV.Tổ chức dạy học * Khởi động - Thời gian: 10p - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ ? Nêu tính chất hoá học của Al và viết các phương trình phản ứng minh hoạ. ? Gọi học sinh chữa bài tập số 2 ( SGK-58) Hoạt động 1 Tính chất vật lí - Thời gian:5p - Mục tiêu:HS biết được các tính chất vật lí của sắt - Đồ dùng dạy học:Bảng phụ - Cách tiến hành: Cá nhân Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Nhóm bàn. - Cho học sinh quan sát một số đồ vật bằng sắt: kéo, dao, đinh. Bằng kiến thức thực tế em hãy nêu tính chất vật lý của sắ I. Tính chất vật lý: - HS quan sát, ghi chép tính chất. - HS tự nêu, giáo viên yêu cầu học theo SGK. Hoạt động 2 Tính chất hoá học - Thời gian:20p - Mục tiêu:HS biết được các tính hoá học của sắt - Đồ dùng dạy học:Bảng phụ - Cách tiến hành: Nhóm lớn - Em hãy dựa vào vị trí hoạt động của sắt trong dãy hoạt động hoá học của kim loaị để dự đoán tính chất hoá học của sắt. - GV làm thí nghiệm cho dây Fe cháy trong khí Clo, học sinh nêu hiện tượng và viết PTPƯ. - Ngoài ra Fe còn tác dụng với Lưu huỳnh ( S) - HS nêu lại tính chất của Fe tác dụng với dd axit và dd muối. - Viết PTPƯ. Lưu ý: Fe tác dụng với dd axit và muối chỉ thể hiện hoá trị II. II. Tính chất hoá học: - Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. 1. Tác dụng với Phi kim. a) Tác dụng với oxi: t o 3 Fe+20 2 → Fe 3 0 4 b) Tác dụng với Clo: t o 2Fe+3 Cl 2 → 2FeCl 3 c) Tác dụng với S: t o Fe+ S → FeS 2. Tác dụng với dd axit. * Fe không tác dụng với HN0 3 , H 2 S0 4 đặc nguội. Fe+2 HCl → FeCl 2 +H 2 ↑ 3. Tác dụng với dd muối. Fe+2 AgN0 3 → Fe( N0 3 ) 2 +2 Ag V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà10p 1. củng cố - GV yêu cầu các nhóm làm BT số 1, cử đại diện trình bày. - Y/ cầu các nhóm bổ xung. - GV nhận xét, hoàn thiện bài tập. - Các nhóm làm bài tập ra phiếu học tập. Fe+ 2HCl → FeCl 2 +H 2 FeCl 2 +2 AgN0 3 → Fe(N0 3 ) 2 +2AgCl ↓ Fe(N0 3 ) 2 +Mg → Mg( N0 3 ) 2 +Fe ↓ 2Fe+3 Cl 2 → 2 FeCl 3 FeCl 3 +2 K0H → Fe(0H) 3 ↓ +2KCl t o Fe(0H) 3 → Fe 2 0 3 +H 2 0 t o Fe 2 0 3 +3H 2 → 2 Fe+3 H 2 0 2. HDVN - Yêu cầu học sinh về học bài và hlàm bài tập 1,2,3,4,5 Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 26: HỢP KIM SẮT - GANG - THÉP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được gang là gì, thép là gì. tính chất và một số ứng dụng của gang, thép. - Nguyên liệu và nguyên tắc, quy trình sản xuất gang trong lò cao. - Nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất thép. 2. Kỹ năng: - Đọc và tóm tắt kiến thức SGK - Sử dụng kiến thức để nêu ứng dụng của gang thép. - Viết được PT hoá học sảy ra trong luyện gang thép. 3. Thái độ: - Liên hệ thực tế, say mê nghiên cứu bộ môn: II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: - Tranh vẽ sơ đồ lò cao, lò luyện thép. - Một số mẫu vật gang, thép. - Phiếu học tập, bảng phụ. 2. HS: - Một số mẫu vật gang, thép. - Phiếu học tập, bảng phụ. III.Phương pháp - Trực quan,vấn đáp,hoạt động nhóm IV. Tổ chức dạy học - Khởi động - Thời gian;10p - Mục tiêu: Kỉêm tra kiến thức cũ + Nêu tính chất hoá học của Fe và viết PTPƯ minh hoạ. + Làm bài tập số 4( SGK-60) Hoạt động 1: Hợp kim của sắt - Thời gian:10p - Mục tiêu:HS biết được các hợp kim của sắt - Đồ dùng dạy học:Bảng phụ - Cách tiến hành: Cá nhân Hoạt động của GV và HS Nội dung - Gv giới thiệu hợp kim là gì ? - Cho học sinh quan sát một số mẫu đồ dùng bằng gang, HS nêu ứng dụng. - Gang có mấy loại ( 2 loại). - Đặc điểm của gang ? - Cho học sinh quan sát một số mẫu đồ dùng bằng thép, HS nêu ứng dụng. - Gang và Thép khác nhau như thế nào ? - HS quan sát mẫu vật, phát biểu. I. Hợp kim của sắt. - SGK. 1. Gang: -hợp kim của Fe với C và một số nguyên tố khác Mn, Si,… ( C từ 2%-5%) 2. Thép: -hợp kim của sắt với C và một số nguyên tố khác ( C<2%) Hoạt động 2 Sản xuất gang thép - Thời gian:15p - Mục tiêu:HS biết được các quy trình sản xuất gang thép như thế nào - Đồ dùng dạy học:Bảng phụ - Cách tiến hành: Nhóm bàn. - Gv giới thiệu: Nguyên liệu sản xuất gang, nguyên tắc sản xuất gang. - HS viết PTPƯ: Khử Fe 2 0 3 và Fe 3 0 4 . - Cho HS quan sơ đồ sản xuất gang, nêu quy trình sản xuất gang trong lò cao. - Giải thích Than cốc. - GV trình bày lại sơ đồ sản xuất gang để chốt lại kiến thức. - Thảo lụân nhóm và cho biết sơ đồ sản xuất thép? - Nguyên tắc sản xuất thép. - Cho học sinh quan sát sơ đồ ( 2.17). - GV mô tả quy trình sản xuất thép theo sơ đồ. - HS viết PTPƯ. - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. II. Sản xuất gang, thép. - Các nhóm quan sát, đọc thông tin trong SGK. 1. Sản xuất gang. a) Nguyên liệu: - SGK. b) Nguyên tắc: - Dùng C0 để khử quặng sắt. c) Quy trình sản xuất gang trong lò cao. - Viết phương trình ra phiếu học tập, đại diện trình bày. + Than cốc cháy sinh ra C0. t o C + 0 2 → C0 2 C0 2 + C → 2 C0 + C0 khử quặng. t o Fe 2 0 3 +3C0 → 2Fe+3C0 2 ↑ t o Fe 3 0 4 +4C0 → 3Fe+4C0 2 ↑ 2. Sản xuất thép. a) Nguyên liệu: - Gang trắng, sắt phế liệu và không khí giầu oxi. b) oxi hoá gang, loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố: Mn, Si, S, . - biến gang thành thép. c) Quy trình sản xuất thép. - Thổi khí 0 2 vào, gang nóng chảy, oxy hoá sắt thành Fe0 sau đó: t o Fe0 + C → Fe + C0 - Thu được sản phẩm thép. * KL: ( SGK-63) V. Tổng kết và hưởng dãn về nhà 10p 1. Củng cố - Y/ cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. [...]... 2Al203 4Al+302 2Al+3Cl2 2AlCl3 b) Fe+H2S04 FeS04+H2 FeS0 4+2 Na0H Fe(0H)2+Na2S04 Fe(0H) 2+ 2HCl FeCl 2+2 H20 c) FeCl 3+3 Na0H Fe(0H) 3+3 NaCl to 2Fe(0H)3 Fe20 3+3 H20 to Fe20 3+3 C0 2Fe+3C02 o t 3Fe+202 Fe304 Bi 5: Gi khi lng ca kim loi A l x 2A+Cl2 2ACl - HS lm bi tp ra phiu hc tp, c 2x 2(x+35,5) i din trỡnh by 9, 2 23, 4 - Cỏc nhúm b xung 9, 2(x+35,5) =23, 4x - GV nhn xột b xung hon thin x =23 bi tp Kim... dng vi dd mui Fe+CuS04 FeS04+Cu Al+3AgN03 Al(N03) 3+3 Ag Bi 2: - Cỏc nhúm nhn xột, b xung - Cp cht a, d xy ra phn ng - GV nhn xột, hc sinh hon thin - Cp cht b, c khụng sy ra P cỏc bi tp a) 2Al+3Cl2 2AlCl3 d) Fe+Cu(N03)2 Fe(N03)2+Cu Bi 4: a) 4Al+302 2Al203 Al20 3+6 HCl 2AlCl 3+3 H20 - Cỏc nhúm cha bi tp b xung cho AlCl 3+3 Na0H Al(0H) 3+3 NaCl o t nhau - GV nhn xột 2Al(0H)3 Al20 3+3 H20 pnc - HS Hon thin... dd HCl l Fe, Al Fe+ 2HCl FeCl2+H2 2Al+6HCl 2AlCl 3+3 H2 * Tỏc dng vi dd Na0H l Al 3 Al + Na0H+ H20 NaAl0 2+ H2 2 * Vi dd CuS04 cú Fe, Al Fe+ CuS04 FeS04+Cu 2Al+3CuS04 Al2(S04) 3+3 Cu * Vi dd AgN03 cú Fe, Al, Cu Fe+2AgN03 Fe(N03) 2+2 Ag Al+3AgN03 Al(N03) 3+3 Ag Cu+2AgN0 3 Cu(N03) 2+2 Ag 2 HDVN - Yờu cu hc sinh v hc bi v hlm bi tp 1,2,3,4,5 Ngy son: Ngy ging: TIT 28 LUYN TP CHNG II- TNH CHT CA KIM LOI.. .- Y/ c HS lm BT 4( SGK-65) theo nhúm bn, cỏc nhúm c i din trỡnh by - Cỏc nhúm nhn xột, b xung - GV nhn xột - HS hon thin bi tp - Cỏc nhúm lm bi tp ra phiu hc tp, c i din trỡnh by to a) Fe0+Mn Fe+Mn0 to b) Fe20 3+3 C0 2Fe+3C02 to c)2Fe0+Si 2Fe+Si02 to d) Fe0+C Fe+C0 + Phn ng sy ra trong quỏ trỡnh luyn gang l b cht kh C0, cht oxi hoỏ l Fe 203 + Phn ng sy ra trong quỏ trỡnh... ra phiu hc tp, i din nhúm trỡnh by - Cỏc nhúm b xung cho nhau to 1 H2+S H2S to 2 S+02 S02 V205 2S0 2+0 2 2S03 S03+H20 H2S04 2K0H+H2S0 4+ K2S0 4+2 H20 6K2S04+BaCl2 BaS02 +2 KCl o t 7 Fe+S FeS 8 FeS+H2S04 FeS04+H2S 2 HDVN - Yờu cu HS v hc bi v lm bi tp:1,2,3,4,5 3 4 5 6 Ngy son: Ngy ging: TIT 31: ClO= 35,5 Cl2 = 71 I Mc tiờu: 1 Kin thc: Bit c - Tớnh cht vt lý ca Clo - Clo cú mt s tớnh cht hoỏ hc ca... 3.Thỏi - yờu thớch mụn hoc II dựng dy hc: 1 GV: - Hoỏ cht v dng c hoỏ cht nh SGK yờu cu - Phiu hc tp, bng ph 2 HS: - Phiu hc tp, bng ph III Phng phỏp: - Trc quan,Vn ỏp,hot ng nhúm IV T chc dy hc - Khi ng - Thi gian;8p - Mc tiờu: Kim tra kin thc c + Nờu tớnh cht hoỏ hc ca phi kim + Lm bi tp (SGK-76) Hot ng 1 Tớnh cht vt lớ - Thi gian:5p - Mc tiờu: HS bit cỏc tớnh cht vt lớ ca clo - dựng dy hc - Cỏch... tỏc - HS theo dừi thớ nghim v nhn xột 2NaCl+2H20 2Na0H+Cl2+H2 mn hin tng V Tng kt v hng dn v nh 10p 1 Cng c - HS lm bi tp vo phiu hc tp theo nhúm, hon thnh dy chuyn hoỏ sau: HCl Cl2 NaCl - i din trỡnh by, cỏc nhúm b xung, giỏo viờn nhn xột - Cỏc nhúm lm bi tp ra phiu hc tp, i din trỡnh by nhúm khỏc b xung to 1 Cl2+H2 2HCl 2 4HCl+Mn02 MnCl2+Cl2+H20 3 Cl 2+2 Na 2NaCl pmn 1 2NaCl+2H20 Na0H+Cl2+H2... nghip no, PTP minh ho to C0+Cu0 Cu+C02 - C0 kh cỏc oxit st trong lũ cao to Fe30 4+4 C0 3Fe+4C02 * C0 chỏy trong oxi hoc khụng khớ to ngn la mu xanh - C0 cú ng dng gỡ? (da vo thụng to tin SGK-85) 2C 0+0 2 2C02 3 ng dng: - SGK-85 Hot ng 2 Cacbon ioxit - Thi gian:15p - Mc tiờu:HS bit c cỏc tớnh cht vt lớ v tớnh cht hoỏ hc ca cacbon ioxit - dựng dy hc:, - Cỏch tin hnh: Nhúm ln - HS c thụng tin SGK, nờu... II. dựng dy hc: 1 GV: - Mt s kim loi ó b g, Thớ nghim ó chn b nh theo hỡnh 2. 19 - Phiu hc tp, bng ph 2 HS: - Mt s dung bng kim loi hoc hp kim b g - Phiu hc tp, bng ph III Phng phỏp - Trc quan,hot ng nhúm,vn ỏp IV T chc dy hc - Khi ng: - Thi gian:7p - Mc tiờu: Kim tra kin thc c + Nờu nguyờn liu, nguyờn tc sn xut gang, vit cỏc PTP + Lm BT 6( SGK-63) Hot ng 1 Th no l s n mũn kim loi - Thi gian:5p Mc tiờu:HS... dung bi tp s 1 - Y/ cu vit cỏc PTP hoỏ hc v ghi rừ iu kin khi Clo tỏc dng vi: a) Nhụm b) ng c) Hyro d) Nc e) Dd Na0H - Y/ cu sau khi lm song bi tp, cỏc nhúm trao i bi cho nhau chm cha theo ỏp ỏn - Cỏc nhúm lm bi tp ra phiu hc tp, c i din trỡnh by, nhúm khỏc b xung hon thin to a) 2Al+3Cl2 2AlCl3 to b) Cu+Cl2 CuCl2 to c) H2+Cl2 2HCl d) Cl2+H20 HCl+HCl0 e) Cl 2+2 Na0H NaCl+NaCl0+H20 2 HDVN - Yờu cu HS . 0 3 +3 C0 → 2Fe+3C0 2 t o 3Fe+20 2 → Fe 3 0 4 Bài 5: Gọi khối lượng của kim loại A là x. 2A+Cl 2 → 2ACl 2x 2(x+35,5) 9, 2 23, 4 ⇒ 9, 2(x+35,5) =23, 4x ⇒ x =23. MgS0 4 +H 2 ↑ b) Mg+FeCl 2 → MgCl 2 +Fe ↓ c) Fe+2AgN0 3 → Fe(N0 3 ) 2 +2 Ag ↓ Mg+2AgN0 3 → Mg(N0 3 ) 2 +2 Ag ↓ Cu+2AgN0 3 → Cu(N0 3 ) 2 +2 Ag ↓ 2. HDVN - Yêu

Ngày đăng: 24/10/2013, 03:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ - Cách tiến hành: Nhóm bàn -   Qua   các   thí   nghiệm   trên   em   có nhận xét  gì về  thứ tự  sắp xếp kim loại ?  - Hóa 9 chuẩn KTKN + Tích hợp new tiet 23 - 34
d ùng dạy học:Bảng phụ - Cách tiến hành: Nhóm bàn - Qua các thí nghiệm trên em có nhận xét gì về thứ tự sắp xếp kim loại ? (Trang 2)
- Phiếu học tập, bảng phụ. 2. HS: - Hóa 9 chuẩn KTKN + Tích hợp new tiet 23 - 34
hi ếu học tập, bảng phụ. 2. HS: (Trang 9)
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ,hoá chất, dụng cụ - Cách tiến hành: Nhóm bàn - Hóa 9 chuẩn KTKN + Tích hợp new tiet 23 - 34
d ùng dạy học:Bảng phụ ,hoá chất, dụng cụ - Cách tiến hành: Nhóm bàn (Trang 28)
và các dạng thù hình. - Hóa 9 chuẩn KTKN + Tích hợp new tiet 23 - 34
v à các dạng thù hình (Trang 31)
- Học sinh lên bảng làm bài tập, hs bổ xung hoàn thiện bài tập. - Hóa 9 chuẩn KTKN + Tích hợp new tiet 23 - 34
c sinh lên bảng làm bài tập, hs bổ xung hoàn thiện bài tập (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w