- Trực quan,vấn đáp,hoạt động nhóm IV. Tổ chức dạy học
- Khởi động - Thời gian:8p
- Mục tiêu:Kiểm tra kiến thưc cũ
+ Nêu tính chất hoá học của C và viết các PTPƯ minh hoạ. + HS làm bài tập 4 ( SGK-84
Hoạt động 1 Cacbon oxit
- Thời gian:10p
- Mục tiêu:HS biết được các tính chất của cacbon oxit - Đồ dùng dạy học:,
- Cách tiến hành: Nhóm bàn
Hoạt động của GV và HS Nội dung
.
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin về tính chất vật lý, tự trình bày, học sinh khác bổ xung, giáo viên nhận xét.
- GV tiến hành thí nghiệm cho các nhóm quan sát, học sinh ghi nhận xét ra phiếu cá nhân, cử đại diện trình bầy, các nhóm nhận xét, viết PTPƯ. - C0 còn được dùng trong ngành công nghiệp nào, PTPƯ minh hoạ.
- C0 có ứng dụng gì? (dựa vào thông tin SGK-85) I. Các bon oxit: C0 =28. . 1. Tính chất vật lý: - SGK. 2. Tính chất hoá học: a) C0 là oxit trung tính:
- ở điều kiện thường, C0 không tác dụng với H20 với axit bazơ.
b) Tính chất hoá học: * C0 là chất khử: to
C0+Cu0 →Cu+C02
- C0 khử các oxit sắt trong lò cao. to
Fe304+4C0→3Fe+4C02
* C0 cháy trong oxi hoặc không khí tạo ngọn lửa mầu xanh.
to 2C0+02→2C02 3. ứng dụng: - SGK-85 Hoạt động 2 Cacbon đioxit
- Thời gian:15p
- Mục tiêu:HS biết được các tính chất vật lí và tính chất hoá học của cacbon đioxit - Đồ dùng dạy học:,
- Cách tiến hành: Nhóm lớn - HS đọc thông tin SGK, nêu tính chất vật lý của C02?
- Tại sao khói lại tạo thành cột? - Tại sao lại rót được C02 từ cốc lọ sang cốc kia?
- Tại sao khi mở chai nước giải khát có hiện tượng sủi bọt?
- GV làm thí nghiệm, học sinh quan sát ghi hiện tượng ra phiếu cá nhân, gọi đại diện trình bầy và viết các PTPƯ.
- HS đọc thông tin tính chất C02 tác dụng với kiềm, nhận xét về tỷ lệ số mol.
- Khi để vôi sống lâu ngày sẽ có hiện tượng gì ?
- Qua các thí nghiệm về tính chất, em có nhận xét gì về C02?
- Em hãy cho biết ứng dụng của C02 dựa vào tính chất.