Cácbon điôxit: C02=

Một phần của tài liệu Hóa 9 chuẩn KTKN + Tích hợp new tiet 23 - 34 (Trang 35 - 40)

1. Tính chất vật lý: - (SGK).

2. Tính chất hoá học:

- Các nhóm quan sát thí nghiệm, ghi chép hiện tượng, phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ xung. a) Tác dụng với nước: C02+H20 H2C03 b) Tác dụng với dd bazơ: C02+Na0H→NaHC03 C02+2Na0H→Na2C03+H20

- Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol giữa C02 và Na0H mà tạo thành muối axit hay muối trung hoà.

c) Tác dụng với axit bazơ. C02+Ca0 →CaC03 * KL: - C02 có những tính chất của oxit axit. 3. ứng dụng: - SGK-87 V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 12p 1. Củng cố

- GV phát phiếu học tập cho học sinh nội dung ghi phiếu học tập như sau:

- Để hấp thụ 8g Na0H cần 44,8l C02( Đktc) muối nào được tạo thành với khối lượng là bao nhiêu?

- Các nhóm làm bài tập ra phiếu học tập, trình bầy. - Nhóm khác nhận xét hoàn thiện. nNa0H= 0,2mol 40 8 = nC0 2= v 0,2mol 4 , 22 8 , 44 4 , 22 = =

Muối tạo thành là muối axit. C02+Na0H →NaHC03 nNaHC03=nC02=nNa0H=0,2 mol mNaHC03=0,2.84=16,8 g 2. HDVN

- Yêu cầu HS về học bài và làm bài tập:1,2,3,4,5

Ngày soạn: Ngày giảng:

TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KỲ II. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để học sinh thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.

2. Kỹ năng:

- Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối quan hệ giữa từng loại chất.

- Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất.

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV:

- 1 số biểu bảng về hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, đáp án trả lời. - 1 số bài tập kẻ sẵn trong bảng phụ, đáp án. 2. HS: - Phiếu học tập, bảng phụ. III. phương pháp - Trực quan,vấn đáp,hoạt động nhóm IV.Tổ chức dạy học: - Khởi động - Thời gian:

- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ

Kiểm tra lồng ghép trong mục kiến thức cần nhớ

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

- Thời gian:15p

- Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức cơ bản - Đồ dùng dạy học

- Cách tiến hành: hoạt động nhóm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- HS đọc các thông tin mục những kiến thức cần nhớ rồi trao đổi, thảo luận, viết các PTPƯ minh hoạ.

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác bổ xung, giáo viên nhận xét và hoàn thiện.

- Cho học sinh thảo luận nhóm để viết các sơ đồ chuyển hoá các hợp chất vô cơ thành kim loại.

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày

→ các nhóm khác bổ xung.

- GV bổ xung rồi hoàn thành các PT.

I. Kiến thức cần nhớ.

- Các nhóm thảo luận ghi chép các kiến thức ra phiếu học tập rồi phát biểu.

1. Sự chuyển đổi kim loại thnàh các loại hợp chất vô cơ. to a) Zn+2HCl →ZnCl2 Cu+Cl2→CuCl2 b) Na →Na0H→Na2S04 2Na+2H20→2Na0H+H2 2Na0H+H2S04→Na2S04+H20 Na2S04+BaCl2→BaS04↓+H20

c) Ba→Ba0→Ba(0H)2→BaC03→BaCl2 2Ba+02→2Ba0

Ba0+H20 →BA(0H)2

Ba(0H)2+C02→BaC03↓

BaC03+HCl→BaCl2+C02+H20

2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại:

a. CuCl2+Fe→Cu+FeCl2

b. Fe2(S04)3→Fe(0H)3→Fe203+Fe

1. Fe2(S04)3+6K0H→2Fe(0H)3+3K2S04 to to 2. 2Fe(0H)3→Fe203+3H20 3. Fe203+3C0→2Fe+3C02 c. Cu(0H)2→CuS04→Cu 1. Cu(0H)2+H2S04→CuS04+2H20

2. 3CuS04+2Al→Al2 (S04)3+3Cu d. Cu0→Cu d. Cu0→Cu

to

Cu0+H2→Cu+H20

Hoạt động 2: Bài tập

- Thời gian:25p

- Mục tiêu:HS biết làm bài tập - Đồ dùng dạy học

Bài tập 1: Nhóm 1, 2, 3.

Cho các chất sau: CaC03, FeS04, H2S04, K2C03, Cu(0H)2, Mg0. chất nào tác dụng được với:

a) dd HCl b) dd K0H

c) dd BaCl2

Viết các PTPƯ sảy ra.

Bài tập 2: Nhóm 4, 5, 6.

(SGK-72)

- Phân công mỗi nhóm làm 1 dẫy chuyển hoá → Cử 2 đại diện của 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ xung. Bài 3: ( SGK-72) - Nhóm 1, 2, 3. Bài 7 ( SGK-72) II. Bài tập:

- Các nhóm làm bài tập theo sự phân công ra bảng phụ, đại diện trình bày, các nhóm khác bổ xung. a) Các chất tác dụng với dd HCl. 1. CaC03+2HCl→CaCl2+C02+H20 2. K2C03+2HCl→2KCl+C02↑+H20 3. Cu(0H)2+2HCl→CuCl2+H20 4. Mg0+2HCl→MgCl2+H20 b) Các chất tác dụng với K0H 5. FeS04+2K0H→Fe(0H)2+K2S04 6. H2S04+2K0H→K2S04+2H20 c) Các chất tác dụng với BaCl2: 7. FeS04+BaCl2→FeCl2+BaS04↓ 8. H2S04+BaCl2→2KCl+BaS04 9. K2S04+BaCl2→2KCl+BaC03 Bài tập: - Các nhóm làm bài tập ra bảng phu, cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ xung.

Cho 4 chất sau: Al, AlCl3, Al(0H)3, Al203.

a) Al→ AlCl3→Al(0H)3→Al203 to

2Al+3Cl2→2AlCl3

AlCl3+3Na0H→Al0H)3↓+3NaCl to

Al(0H)3→ Al203+H20

b) Al203→Al→AlCl3→Al(0H)3 to

Al203+3C0→2Al+3C02 to

2Al+3Cl2→2AlCl3

AlCl3+3Na0H→Al(0H)3↓ +3 NaCl. Bài 3:

- Các nhóm làm bài tập ra bảng phụ, đại diện trình bày, nhóm khác bổ xung.

- Cho dd Na0H vào cả 3 kim loại, kim loại nào tan là Al.

- Nhóm 4, 5, 6.

Các nhóm làm bài tập ra phiếu học tập, cử đại diện trình bày.

- Học sinh lên bảng làm bài tập, hs bổ xung hoàn thiện bài tập.

- GV nhận xét.

Bài 9: ( SGK-72)

- Y/ cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ xung. GV nhận xét.

- Nhóm 1, 2, 3.

Bài 10 ( SGK-72)

- Nhóm 4, 5, 6.

- GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày. - các nhóm bổ xung cho nhau. - GV nhận xét hoàn thiện bài tập.

- 2 kim loại còn lại là Fe và Ag, cho tiếp vào dd HCl, kim loại tan là Fe. Fe+2HCl→FeCl2+H2↑

- Kim loại còn lại là Ag. Bài 4:

Cho cả 3 kim loại vào dd Na0H thì nhôm tan:

2Al+2Na0H+2H20→2NaAl02+3H2 ↑

cho 2 kim loại còn lại vào dd Ag(N03)2 Cu tan đẩy bạc ra. Cu+Ag(N03)2→Cu(N03)2+Ag↓

Lọc Ag rửa sạch, sấy khô ta được Ag tinh khiết.

Bài 9:

- Các nhóm làm bài tập ra bảng phụ, đại diện trình bày, nhóm khác bổ xung. MFeCl 2=c mdd 3,25g 100 10 . 5 , 32 100 %. = =

- gọi khối lượng Fe hoá trị x →FeClx

FeClx+xAgN03→Fe(N03)x+xAgCl↓

56+35,5x 143,5x 3,25g 8,61g 8,61(56+35,5x)=3,25+143,5x

x= 3

Vậy kim loại cần tìm có hoá trị 3: FeCl3+3AgN03→Fe(N03)3+3AgCl↓

Bài 10:

Khối lượng của dd CuS04 là: D = m D.V 1,12.100 112(g) v m ⇒ = = = mCuS0 4=c mdd 11,2g 100 112 . 10 100 %. = = Fe+Cus04→FeS04+Cu↓

Xét tỷ lê: 160 2 , 11 56 96 , 1 < 0,035<0,07

CuS04 dư, ta tính các chất theo Fe. * Theo PT: nCuS0 4=nFeS0 4=nFe=0,035 mol

nCuS04(dư)=0,07-0,035=0,035 mol

Một phần của tài liệu Hóa 9 chuẩn KTKN + Tích hợp new tiet 23 - 34 (Trang 35 - 40)