Sinh học 7 chuẩn KTKN + Tích hợp NEW cả năm

214 388 0
Sinh học 7 chuẩn KTKN + Tích hợp NEW cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NS: 2/5/2010 NG: 4/5/2010 Tiết 65: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về các chương: Sinh vật và môi trường, hệ sinh thái, con người, dân số và môi trường 2. Kĩ năng : Hs vận dụng lí thuyết làm được bài tập áp dụng 3. Thái độ: Yêu bộ môn II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ III. Phương pháp: Gợi mở, hđ nhân, hđ nhóm IV. Tổ chức dạy học: 1. HĐ 1: Tìm hiểu bài tập 1 - Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức đã học về 3 dạng tài nguyên thiên nhiên để làm bài tập - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Phương pháp: Gợi mở, hđ nhân - Tiến hành: * Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài 1-> yêu cầu 1 học sinh đọc bài, trao đổi theo cặp( 3 phút ) làm bài * HS: Trao đổi theo cặp-> làm bài - GV gọi 3 học sinh lần lượt lên làm-> lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chốt lại kiến thức về 3 dạng tài nguyên thiên nhiên Bài tập 1: Chọn một số nội dung ở cột ( C ) ( kí hiệu a, b, c ) ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột ( A ) ( kí hiệu 1,2,3 ) và ghi vào cột ( B ) “ ghi kết quả ” ở bảng sau: Dạng tài nguyên (A ) Ghi kết quả ( B ) Các tài nguyên ( C ) 1. Tài nguyên tái sinh g, i, k a. Năng lượng thuỷ chiều b. Đồng g. Tài nguyên nước c. Quặng Apa tít h.Khí đốt thiên nhiên d. Năng lượng gió i. Tài nguyên sinh vật e. Bức xạ mặt trời k. Tài nguyên đất 2. Tài nguyên không tái sinh b, c, h 3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu a, d, e 2. HĐ 2: Tìm hiểu bài 2 - Mục tiêu: Dựa vào kiến thức về lưới thức ăn để làm bài tập vận dụng - Thời gian: 12 phút 1 - Phương pháp: HĐ nhân, nhóm - Kĩ thuật: KT khăn trải bàn - Tiến hành: Bài tập 2: Vẽ một lưới thức ăn gồm các sinh vật sau: a. Cỏ, dê, sâu ăn lá, chim ăn sâu, hổ, VSV b. Cây xanh, nai, chuột, chim cú mèo, sư tử, VSV Bài làm: Dê--- ------- -> Hổ a. Cỏ VSV Sâu ăn lá----> Chim ăn sâu Chuột----> Chim cú mèo b. Cây xanh VSV Nai-----> Sư tử Bài tập 3: Hãy ghép các nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột C trong bảng: Các mối quan hệ ( A ) Các VD ( B ) Kết quả ( C ) 1. Quan hệ công sinh 2. Quan hệ hội sinh 3. Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh 4. Quan hệ sinh vật ăn sinh vật a. Cây tầm gửi sống bám trên thân cây b. Giun dẹp sống bám trong mang sam, lấy thức ăn thừa của con sam c. Bọ rùa ăn dệp d. Trùng sốt rét sống trong máu người e. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu f.Cú mèo ăn thịt chuột 1- e 2- b 3- a, d 4- c, f 4. HĐ 4: Tìm hiểu bài tập 4 - Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học về bài ô nhiễm môi trường-> Hs làm bài tập - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Hđ nhân, đàm thoại - Tiến hành: Bài tập 4: Nêu hậu quả của ô nhiễm môi trường? Trình bày những biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường? Bài làm: • Hậu quả: Làm ảnh hưởng tới sức khoẻ và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật • Biện pháp: 2 - Xử lí chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, cải tiến công nghệ để sản xuất ít gây ô nhiễm - Sử dụng nhiều nguồn năng lượng sạch như năng lượng gió, nl mặt trời - Xây dựng nhiều công viên xanh. Trồng cây xanh để hạn chế khói bụi và điều hoà khí hậu - Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiệu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm 5. Tổng kết và HD về nhà ( 5 phút ) - GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài - Về nhà kẻ bảng 63. 1-> 63.6 SGK - Gờ sau ôn tập học kì II 3 Ngày soạn : Ngày giảng : Mở đầu THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS chứng minh được sự đa dạng phong phú của ĐV thể hiện ở số loài và môi trường sống - Hs nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật Nêu được đặc điểm chung của động vật 2.Kĩ năng: - kỹ năng quan sát, so sánh - Kĩ năng HĐN 3. Thái độ: -GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về động vật và môi trường của chúng. III.Phương pháp : Trực quan, thuyết trình, hỏi đáp IV. Tổ chức dạy học: 1.Mở bài - Mục tiêu: Hướng Hs vào mục tiêu của bài - Thời gian: 3 phút - Tiến hành: Mở bài: Thế giới động vật đa dạng, phong phú. Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển, được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới động vật rất đa dạng và phong phú. Vậy sự đa dạng và phong phú được thể hiện như thế nào?…. vào bài hôm nay… HOẠT ĐỘNG I Tìm hiều sự đa dạng về loài và sự phong phú về số lượng thể Mục tiêu: HS nêu được số loài ĐV rất nhiều, số thể trong loài lớn thể hiện qua các VD cụ thể Tiến hành: 4 Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV:Yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát hình 1.2(5, 6)  Trả lời câu hỏi: + Sự phong phú về loài thể hiện như thế nào? GV: Ghi tóm tắt đáp án và phần bổ sung. -Yêu cầu trả lời câu hỏi mục ∇: + Hãy kể tên các loài động vật được thu thập khi: Kéo một mẻ lưới trên biển Tát một ao Đơm đó qua một đêm ở đầm hồ? + Ban đêm mùa hè ở trên cánh đồng có những loài vật nào phát ra tiếng kêu? ( Tuỳ từng địa phương mà cáo các loài động vật khác nhau) GV: Đặt câu hỏi + Em có nhận xét gì về số lượng thể trong bầy ong, đàn kiến,đàn bướm. GV: Thông báo thêm: Một số ĐV được con người thuần hoá thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với yêucầucủa con người. I/ Tìm hiều sự đa dạng về loài và sự phong phú về số lượng thể + Số lượng loài hiện nay 1,5 triệu +Kích thước khác nhau HS: - Dù ở ao hồ, sông, suối… đều có nhiều loài động vật khác nhau sinh sống - Ban đêm vào mùa hè có một số loài ĐV như cóc, ếch, dế mèn, sâu bọ… phát ra tiếng kêu. HS: Trả lời + Số thể trong loài rất nhiều. Kết luận: Thế giới dộng vật rất đa dạng về loài, đa dạng về số lượng thể trong loài. Hoạt động II: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống. Mục tiêu: - Nêu được một số loài động vật thích nghi cao với môi trường sống - Nêu được đặc điểm của một số loài động vật thích nghi cao độ với môi trường sống. 5 Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Các loài động vật sống ở nhiều môi trường khác nhau và thích nghi với những môi trường đó. GV: yêu cầu HS quan sát H.1.4 hoàn thành bài tập “Điền chú thích” → Cho HS chữa nhanh GV: Cho HS thảo luận 3 câu hỏi mục ∇, trả lời: + Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực? + Nguyên nhân nào khiến ĐV ở nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng ôn đới, Nam cực? + ĐV nước ta có phong phú và đa dạng không? Tại sao? GV: Hỏi thêm: + Hãy cho VD cụ thể để chứng minh sự phong phú về môi trường sống cua ĐV? II/ Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống. HS: Làm bài tập - Dưới nước: cá, tôm, cua… - trên cạn: voi, gà, hươu… - Trên không: các loài chim… HS: HĐN + Chim cánh cụt có bộ lômg dày, xốp, lớp mỡ dưới da dày → giữ nhiệt +Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú phát triển quanh năm → Thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp + Nước ta, ĐV cũng phong phú và đa dạng vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. HS: VD: Gấu trắng bắc cực, Đà điểu sa mạc, phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn… Kết luận: ĐV có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống. IV/ Kiểm tra đánh giá Bài tập: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng Động vật có ở khắp mọi nơi do: a. Chúng có khả năng thích nghi cao b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa c. Do con người tác động 6 V/ Dặn dò - Học bài - Kẻ Bảng 1(trang 9 SGK) vào vở Ngày soạn : Ngày giảng : PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật. - Nêu được đặc điểm chung của động vật -HS nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh - Kĩ năng HĐN 3. Thái độ: -GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: GV : Tranh phóng to H2.1,2.2(SGK-9) III.Tổchức dạy học: 1.ổn định : 2.Kiểm tra :SD câu hỏi 1,2 cuối bài ( SGK-tr8) 3.Bài mới : Mở bài : Nừu đem so sánh con gà với cây bàng ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn, song chúng đều là cơ thể sống.Vậy phân biệt chúng bằng đặc điểm nào ? Hoạt động I: I/ Đặc điểm chung của động vật Mục tiêu: Tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật. Nêu được đặc điểm chung của động vật Tiến hành: 1, So sánh động vật với thực vật GV: Hướng dẫn HS quan sát H2.H2.1 7 Tiết 2 phản ánh các đặc trưng cơ bản nhất của động vật và thực vật trong: Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển và phản xạ GV: Yêu cầu HS quan sát H2.1 và hoàn HS: Hoạt động nhóm – Hoàn thiện mục ∇ GV: Bổ sung, nhận xét và thông báo kết quả như bảng sau: Đặc điểm cơ thể Đối tượng phân biệt Cấu tạo từ TB Thành xenluloz ơ Lớn lên và sinh sản Chất hữu cơ nuôi cơ thể Khả năng di chuyển Hệ thần kinh và giác quan Khô ng Có Khô ng Có Khô ng Có Tự tổng hợp Sử dụng chất hữu cơ có sẵn Khôn g c ó Khôn g có Động vật x x x x x x Thực vật x x x x x x Bảng 1: So sánh động vật với thực vật GV: Yêu cầu tiếp tục thảo luận HS: Dựa vào bảng trả lời + Động vật giống thực vật ở điểm nào? + Giống nhau: Cấu tạo từ TB, lớn lên v và sinh sản + Động vật khác thực vật ở điểm nào? + Khác nhau: Động vật dị d hệ thần kinh và giác quan, tế bào 2, Đặc điểm chung của ĐV GVYêu cầu HS làm bài tập mục II(SGK) HS: Hoàn thiện ∇, trả lời, HS khác bổ sung GV: Thông báo đáp án đúng: 1,3,4,2 GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận Kết luận: Động vật có đặc điểm khác so với thực vật: - Có khả năng di chuyển 8 - Có hệ thần kinh và giác quan - Chủ yếu dị dưỡng Hoạt động II: Sơ lược phân chia giới động vật. Mục tiêu:HS nắm đượccác ngành động vật chính trong chương trình SH7 GV: giới thiệu HS: nghe giảng Giới ĐV được chia thành 20 ngành thể Hiện ở H2.2( SGK) Chương trình SH7 chỉ nghiên cứu 8 Nghành cơ bản KL:Có 8 nghành ĐV -Động vật không xương sống:7ngành -Động vật có xương sống :1ngành IV/ Kiểm tra - Đánh giá HS trả lời câu hỏi 1,3 (SGK- 12) V/ Dặn dò - Học bài, đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị váng ao, hồ 9 Ngày soạn :21/8/2010 Ngày giảng :24/8/2010 CHƯƠNG I : NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho nghành động vật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng đế giày - Phân biệt được được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi 3. Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: -Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau -Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình 2.HS: - Váng nước ao hồ, rễ bèo Nhật bản, rơm khô ngâm nước trong 7 ngày III/ PHƯƠNG PHÁP - Quan sát - Đàm thoại IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Mở bài *Mục tiêu: -Gây hứng thú học tập cho học sinh *Thời gian:3phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -GV dẫn dắt vào bài:như trong SGK 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động 1. Quan sát trùng giày * Mục tiêu: HS tự quan sát được trùng giày trong nước ngâm rơm, cỏ khô *Thời gian:15 phút *Đồ dùng dạy học: -Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau -Tranh trùng đế giày *Tiến hành: 10 Tiết 3 [...]... nguyờn sinh dn v mt phớa ) +Dinh dng : Tiờu hoỏ ni bo +Sinh sn : Vụ tớnh bng cỏch phõn ụi c th *Trựng giy: +Cu to : Gm mt t bo cú cht nguyờn sinh , nhõn ln ,nhõn nh, 2 khụng bo co búp , khụng bo tiờu hoỏ, rónh ming , hu +Di chuyn: Nh lụng bi +Dinh dng: Thc n Ming hu Khụng bo tiờu hoỏ Bin i nh enzim Cht thi c a n khụng bo co búp L thoỏt ra ngoi +Sinh sn : Vụ tớnh bng cỏch phõn ụi c th theo chiu ngang... ging :7/ 9/2010 C IM CHUNG - VAI TRề THC TIN Tit 7 CA NG VT NGUYấN SINH I/ Mc tiờu : 1 Kin thc : HS nờu c c im chung cu ng vt nguyờn sinh HS ch ra c vai trũ tớch cc ca ng vt nguyờn sinh v nhng tỏc hi do ng nguyờn sinh gõy ra 2 K nng : K nng quan sỏt thu thp kin thc K nng hot ng nhúm 3 Thỏi : Giỏo dc ý thc v sinh , bo v mụi trng v c th 21 II/ dựng dy hc : 1.Giỏo viờn -Bng 1-SGK/T26 2.Hc sinh. .. hi : + Rut khoang cú vai trũ nh th no trong t nhiờn v trong i sng? + Nờu rừ tỏc hi ca rut khoang ? * HS : cỏ nhõn c thụng tin SGK tho lun tỡm cõu tr li gi 1 vi HS phỏt biu lp nhn 33 xột b sung Rỳt ra KL : *KL : Ngnh rut khoang cú vai trũ : * Trong t nhiờn : + To v p thiờn nhiờn + Cú ý ngha sinh thỏi i vi bin * i vi i sng : + Lm trang trớ, trang sc (san hụ ) + L ngun cung cp nguyờn liu vụi + Lm... Tỡm hiu sinh sn *Mc tiờu: - HS nờu c c imỏninh sn *Thi gian:5 phỳt * dựng dy hc: *Tin hnh: Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh H4 : cỏ nhõn IV/ Sinh sn *GV : yờu cu HS quan sỏt tranh sinh 27 sn ca thu tc tr li cõu hi : + Thu tc cú nhng kiu sinh sn nh th no ? *HS : t quan sỏt tranh tỡm kin thc ( chỳ ý u mc trờn c th thu tc m ) HS phỏt biu lp nhn xột b sung v rỳt ra kt lun : *KL : Cỏc hỡnh thc sinh sn...Hot ng Giỏo Viờn Hot ng hc sinh I.Quan sỏt trựng giy HS: Lm vic theo nhúm v theo hng dn ca GV GV: Hng dn hc sinh cỏch quan sỏt, lờn kớnh + Dựng ng hỳt ly mt git nh nc ngõm rm( Ch thnh bỡnh) + Nh lờn lam kớnh ri vi si bụng cn tc soi di kớnh hin vi +HS: Ln lt cỏc thnh viờn trong + iu chnh th trng nhỡn cho rừ + Quan sỏt hỡnh 3( SGK-14), nhn bit nhúm ly mu soi/ kớnh nhn... v sinh sn ca trựng bin v trựng dy HS thy c s phõn hoỏ chc nng cỏc b phn trong t bo ca trựng dy ó cú biu hin mm mng ca V a bo *Thi gian:10 phỳt * dựng dy hc: *Tin hnh: H ca GV v HS Ni dung chớnh H2 : II/Kt lun : *GV: Yờu cu HS rỳt ra kt lun *Trựng bin hỡnh : +Cu to gm mt t bo cú cht nguyờn sinh lng nhõn,khụng bo tiờu hoỏ , khụng bo co búp +Di chuyn : Nh chõn gi (Do cht nguyờn sinh dn v mt phớa ) +Dinh... yếu bằng cách dị dỡng - Sinh sản vô tính và hữu tính Hot ng 2 Tỡm hiu Vai trũ thc tin ca VNS *Mc tiờu: HS ch ra c vai trũ tớch cc ca ng vt nguyờn sinh v nhng tỏc hi do ng nguyờn sinh gõy ra *Thi gian:15 phỳt * dựng dy hc: *Tin hnh: Hot ng ca GV v HS Ni dung chớnh H2 : cỏ nhõn / nhúm II/ Vai trò thực tiễn của ĐVNS *GV : yờu cu HS nghiờn cu SGK v quan sỏt hỡnh 7. 1, 7. 2 SGK tr 27 hon thnh bng 2 Vai trũ... *KL : 1 Trùng kiết lị : + Cấu tạo : có chân giả , không có không bào + Dinh dỡng : thực hiện qua màng tế bào , nuốt hồng cầu + Phát triển : trong môi tròng kết bào xác vào ruột ngời chui ra khỏi bào xác bám vào thành ruột 2 Trùng sốt rét : + Cấu tạo : không có cơ quan di chuyển , không có các không bào + Dinh dỡng : thực hiện qua màng tế bào, lấy chất dinh dỡng từ hồng cầu + Trong tuyến nớc bọt... tranh nh v sa v san hụ *Bng ph:c im chung ca mt s i din Rut khoang T 37- SGK 2.Hc sinh : * HS k bng tr 37 vo v III/ Phng phỏp dy hc : -Phng phỏp trc quan, m thoi -Hc tp hp tỏc theo nhúm nh IV/T chc dy hc : 1.M bi *Mc tiờu: -Giỳp hc sinh ụn li kin thc c.Gõy hng thỳ cho hc sinh *Thi gian:5phỳt * dựng dy hc: -SGK,SGV *Tin hnh: -Kim tra bi c: + Trỡnh by cỏch di chuyn ca sa trong nc ? -GV dn dt vo bi: Chỳng... và sinh sản phá huỷ hồng cầu *GV : Yêu cầu HS so sánh trùng kiết lị và trùng biến hình : + Giống nhau : + Khác nhau : *GV : yêu cầu HS hoàn thành bảng trong vở bài tập : so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét * HS : nhân tự hoàn thành bảng 1 vài HS chữa bài tập HS khác nhận xét bổ sung GV giúp HS chuẩn kiến thức * GV : tiếp tục cho HS thảo luận : + Tại sao ngời bị sốt rét da tái xanh ? + Tại . 2 .Học sinh III/Phương pháp dạy học -Phương pháp trực quan, đàm thoại. -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ. IV/Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: -Giúp học. III/Phương pháp dạy học -Phương pháp trực quan, đàm thoại. -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ. IV / Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến

Ngày đăng: 23/10/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan