Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
46,59 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGVIỆCXÂYDỰNGVÀPHÁTTRIỂNTHƯƠNGHIỆUCỦACÔNGTYDVBẢOVỆ247 3.1. NHẬN DIỆN THƯƠNGHIỆUDVBẢOVỆ247 Ngày nay khi quyết định đi vào kinh doanh, ai cũng biết tầm quan trong của vấn đề thương hiệu, nhiều người cho rằng chỉ cần một cái tên, một hình ảnh SPDV thì nghiễm nhiên doanh nghiệp có thương hiệu, đó là một sai lầm. Vì xâydựngthươnghiệu là một chiến lược kinh doanh liên tục, đòi hỏi sự đầu tư cả về thời gian, tiền bạc và sự nổ lực không ngừng của mỗi thành viên. Những ban lãnh đạo côngty biết điều đó, tuy nhiên côngty vẫn chưa chú trọng vào đó, chưa xâydựng cho mình một kế hoạch xâydựngvà cũng cố thươnghiệu cụ thể. Chỉ tiến hành những việc cơ bản để mình có thể có khách hàng, có doanh thu và có kết quả cụ thể trước mắt. Nhưng đã đến lúc côngty bắt đầu xâydụng cho mình những kế hoạch để cũng cố vàpháttriểnthươnghiệucủa mình, và bằng chứng là côngty tiến hành thành lập bộ phận chuyên trách vềthươnghiệu là PR Marketing. Nhận diện thươnghiệu qua hình ảnh con người − Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, được đào tạo đầy đủ những kỹ năng chuyên ngành. − Nhân viên có đủ sức khỏe, có đủ kiên định mạnh mẽ vươt qua những cám giỗ để hoàn thành tốt công việc. − Nhân viên các cấp được phân biệt dựa vào vạch trên cầu vai, và nhân viên văn phòng có đồng phục vecton xanh đen áo lá xanh dương. Nhận diện thươnghiệu qua biểu tượng − Logo thể hiện sự mạnh mẽ, vững trải, kiên định và sắc tộc Việt, dựa vào những hình ảnh con rồng dân gian, và hai màu cơ bản trên lá cờ Việt Nam trong vòng tròn tượng trưng của trái đất, bầu trời, kết hợp để thiết lập nên logo. − Ý nghĩa của247 là luôn luôn sẵn sàng phuc vụ cho khách hàng 24 giờ trên ngày, và 7 ngày trong tuần. − Hình ảnh con rồng là một trong những tứ linh, biểu tượng thiêng liêng của người châu Á, nhằm mong muốn sự thịnh vượng và vươn cao vươn xa củacông ty. − Vòng tròn tượng trưng cho trái đất cho bầu trời theo truyền thuyết rồng bay trên bầu trời. Thực hiện xâydựngthươnghiệu Từ những thời điểm ban đầu thành lập, côngty đã xác định tầm quan trọng của vấn đề thương hiệu. Côngty đã có các hoạt động nhằm xâydựng hình ảnh thươnghiệucủa mình trên thị trường và trong lòng khách hàng. Vàcôngty đã quyết định dành 10% trong doanh thu để xâydựngvà cũng cố thương hiệu. Côngty đã biết sự cần thiết của một website riêng củacông ty, tại địa chỉ : www.baove247.com.vn luôn cung cấp cho khách hàng những thông tin cập nhật sớm nhất, ở đó khách hàng có thể dể dàng biết được những thông tin cơ bản củacông ty, về các hoạt động củacôngty . để khách hàng có thể nhanh chóng tiếp cận và liên hệ, nhân viên củacôngty có thể vào góp ý hay và cùng xâydựng một côngty đoàn kết phát triển.nhưng mức độ đầu tư và tập trung chưa cao. Báo chí là một phương tiện truyền thông mạnh mẽ ngày nay - Thời gian ban đầu, côngty phải thông cáo trên báo chí vềviệc thành lập và những sữa đổi bổ sung . trên các báo doanh nghiệp, báo helpza của dành cho các khu công nghiệp, - Để tuyển dụng nguồn nhân lực côngtythường đăng trên các báo Lao Động, Thanh Niên, Tuổi Trẻ, . Xâydựngthươnghiệu trong chính hình ảnh của nhân viên, hình ảnh của doanh nghiệp,vì đây là hình thức kinh doanh dịch vụ con người, vì vậy để chính những con người của mình quảng bá cho mình. Khi chính những dịch vụ tốt củacôngty dành cho khách hàng, khách hàng cảm nhận được tính chuyên nghiệp và nhiệt huyết của con người nơi đây đã khẳng định được thươnghiệucủa mình Xâydựng theo hình thức doanh nghiệp với doanh nghiệp. Không có gì thuyết phục hơn khi chính khách hàng của mình nhận xét tốt về dịch vụ của mình cho một khách hàng khách. 3.2. TÌM HIỂU NHẬN THỨCCỦACÔNGTY247 NÓI RIÊNG VÀCỦA DOANHN NGHIỆP VIỆT NAM VỀTHƯƠNGHIỆU Nhận thứcvểthươnghiệucủa doanh nghiệp Việt Nam Theo kết quả điều tra của nhóm tác giả quyển Xâydựngvàpháttriểnthươnghiệu (NXB Lao Động - Xã Hội), với mẫu là 306 doanh nghiệp thì hiện nay, tuy thươnghiệu không còn là vấn đề quá mới mẻ, nhưng nhìn chung hiểu biết của doanh nghiệp về vấn đề này rất khác nhau. Bảng3.1 : Hiểu biết của các doanh nghiệp Việt Nam về khái niệm thươnghiệu Stt Thươnghiệu được hiểu là: Số doanh nghiệp Tỷ lệ (%) 1 Nhãn hiệu hàng hóa 285 93,0 2 Tên thương mại của doanh nghiệp 195 63,7 3 Tên gọi xuất xứ, chỉ dẫn địa lí 58 18,9 4 Bất kỳ dấu hiệu, biểu tượng hình vẽ một hoặc một nhóm sản phẩm. 306 100,0 5 Tổng hợp các yếu tố tạo nên uy tín doanh nghiệp 97 32,0 6 Là nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý đã được người tiêu dùng thừa nhận 123 41,0 Nguồn: Xâydựngvàpháttriểnthươnghiệu (NXB Lao Động - Xã Hội) Qua bảng số liệu trên có thể thấy đa số các doanh nghiệp được điều tra đều cho rằng thươnghiệu là nhãn hiệu hàng hóa (285 doanh nghiệp, chiếm 93%); 63,37% cho rằng thươnghiệu là tên thương mại của doanh nghiệp (195 doanh nghiệp); 100% coi thươnghiệu là bất kì dấu hiệu, lô gô, biểu tượng hình vẽ hay bất kì yếu tố nào để nhận biết một hoặc một nhóm sản phẩm; chỉ có 18,9% (58 doanh nghiệp) cho rằng thươnghiệu là tên gọi xuất sứ, chỉ dẫn địa lý. Đặc biệt số doanh nghiệp hiểuthươnghiệu là ba đối tượng nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý được người tiêu dùng thừa nhận chỉ chiếm 41% (123 doanh nghiệp). Nhận thứcvề tầm quan trọng củathươnghiệu đối với côngty Tuy cách hiểu còn nhiều điểm khác nhau nhưng đa số các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng đến hoạt động xâydựngvàpháttriểnthươnghiệucủa mình, hầu hết các doanh nghiệp được hỏi đều trả lời vấn đề thươnghiệu đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Có 269 doanh nghiệp được hỏi (chiếm 87%) xem xâydựngvàpháttriểnthươnghiệu là một trong năm mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp, trên cả việc nâng cao chất lượng hàng hóa (82%), pháttriển sản phẩm mới (41,2%), mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm (32%). Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa ý thức được vai trò củathươnghiệu đối với doanh nghiệp nên chưa có mối quan tâm thích đáng, có đến 37 doanh nghiệp trong số những doanh nghiệp được hỏi (chiếm 13%) chưa coi thươnghiệu là một mối quan tâm trước mắt của doanh nghiệp mình, và do đó không có chiến lược xâydựngvàpháttriểnthươnghiệucủa mình. Bảng 3.2 : Mức độ quan tâm của doanh nghiệp Việt Nam vềthươnghiệu St t Mối quan tâm của doanh nghiệp Số doanh nghiệp Tỷ lệ (%) 1 Xây dựng, củng cố thươnghiệu 269 87,0 2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 250 82,0 3 Mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm 98 32,0 4 Pháttriển sản phẩm mới 125 41,2 5 Chưa cần đầu tư pháttriểnthươnghiệu 37 13,0 Nguồn: Xâydựngvàpháttriểnthươnghiệu (NXB Lao Động - Xã Hội) Và tầm nhìn củacôngty247 cũng vậy, chưa thật sự hiểu sâu tầm quan trong củathương hiệu, chưa thật sự đầu tư tìm hiểu để xâydựngthươnghiệu vững mạnh, bằng chứng là chỉ trong thời gian gần đây mới bắt đầu đầu tư tìm hiểuvàxâydụng củng cố hình ảnh côngty nhưng cũng chưa sâu săc. Vẫn chưa có bộ phân chuyên trách riêng, mà chỉ phân công nhiệm vụ cho bộ phận kinh doanh Merketing chịu trách nhiệm vềthương hiệu, tìm kiếm phương hướng xâydựng chiến lược xâydựng hình ảnh và củng cố lại. Đầu tư củaCôngty cho thươnghiệu Về tài chính Tuy ý thức được vai trò quan trọng củathương hiệu, nhưng chưa thấu hiểu được giá trị đích thựccủathươnghiệu nên việc đầu tư củacôngty cho thươnghiệu cũng rất hạn chế. Côngty dành 10% doanh thu cho hoạt động xâydựngvà cũng cố thương hiệu. Từ đó bộ phận Marketing tiến hành lập kế hoạch phân bổ cho các hoạt động của mình. Biểu đồ 3.1: cơ cấu đầu tư tài chính vào thươnghiệucủa doanh nghiệp Nguồn: phòng kinh doanh Marketing Có thể thấy, việc đầu tư vào vấn đề hoạt đông cộng đồng các hoạt động xã hội luôn có những tầm ảnh hưởng lớn đối với danh tiếng của các doanh nghiệp. Vì vậy bộ phận Marketing quyết định đầu tư khoảng 40% trong tổng chi phí cho hoạt động xâydựngthương hiệu. Tiếp theo là hình ảnh làm việccủa nhân viên, hình thức PR trực tiếp bằng chính công việc, con người nơi đây. Trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, được đánh giá chất lượng và có được sự yêu mến của khách hàng về sản phẩm dịch vụ củacôngty hay không một phần quan trọng lả trong chính những hoạt động côngviệc hàng ngày nhân viên. Vì vậy vừa tạo dựng tính chuyên nghiệp và hoạt động hiệu quả của nhân viên, bên cạnh đó xâydựng một đội ngũ trung thành với công ty. Sự quan tâm đến đời sống tinh thần cho nhân viên của ban quản lý đội và cấp quản lý côngty đến nhân viên, tìm hiểu tâm tư nguyên vọng của nhân viên, gây quỹ mừng sinh nhật cho nhân viên . Hoạt động về tuyên truyền bằng báo chí, là một kênh thông tin công bố đến khách hàng, cung cấp cho khách hàng những thông tin củacôngty như thông báo thành lập, sự kiện, hoạt động, tuyển dụng, . nhắc nhở khách hàng nhớ đến tên củacông ty, mở rộng kênh thông tin tìm kiếm trên các kênh thông tin, . Việc chăm sóc khách hàng một phần khẳng định sự chu đáo của một dịch vụ không chỉ trong hoạt động côngviệc tại mục tiêu mà còn quan tâm đến hoạt động bên ngoài, tạo thiện cảm lòng tin và ưu ái cho khách hàng. Luôn kiểm tra và tiến hành hoạt động hàng tháng. Như vậy có thể thấy, quy mô vốn nhỏ, tiềm lực tài chính hạn chế, một lần nữa lại là trở ngại cho hoạt động của doanh nghiệp trong công tác xâydựngvàpháttriểnthương hiệu. Về nguồn nhân lực Vì côngty thuộc loại hình dịch vụ con người nên việc nhân viên chiếm số lượng đông và cấp quản lý và ban cán bộ chỉ chiếm số lượng ít. Sự phân bố nhân lực vào các bộ phận được sắp xếp 4 cán bộ trong ban giám đốc chiếm 13,33% trong tổng thành viên cán bộ cấp phòng, phòng điều hành 5 nhân viên chiếm 16.67%, phòng tổ chức HCNS 6 nhân viên chiếm 20%, phòng kế toán 2 nhân viên chiếm 6,67 %, phong kinh doanh Marketing có 3 người chiếm 10%, nhân viên quản lý đội 10 người chiếm 33,33%. Biểu đồ 3.2 : Cơ cấu đầu tư về nhân sự cho thươnghiệu Nguồn: phòng hành chính nhân sự Côngty bây giờ đã có hai nhân sự trong phòng kinh doanh Marketing lo phận sự thương hiệu, nhưng thực tế thì bộ phân kinh doanh Marketing vẫn chưa đủ trình độ chuyên môn chuyên nghiệp để quản lý thuơng hiệu. Bên cạnh đó phòng kinh doanh Marketing còn chịu nhiều trách nhiệm khác nhân lực thì chỉ có 3 nhân viên, chiếm 10% so với số tổng nhân lực của khối văn phòng và 0,73% so với tổng nhân lực toàn công ty. Điều đó không đủ nguồn lực để xâydựng một hệ thống chiến lược hoàn thiện và khó có thể khai thác hết năng lực và sự sáng tạo của những nhân viên làm thương hiệu. Ngoài ra, côngty thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiềm lực còn rất hạn chế, do đó không thể đầu tư nhiều cho thương hiệu. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, ý thứccủa doanh nghiệp về vấn đề này mới là yếu tố quan trọng, chưa quan tâm đầu tư cho việc tìm hiểu thị hiếu, điều tra nghiên cứu thị trường, xâydựng một chiến lược kinh doanh quảng bá thươnghiệu một cách bài bản, nhằm tìm một chỗ đứng cho thươnghiệucủa mình trên thị trường. Hay nói chính xác hơn, là chưa có những đầu tư tương xứng cho việcxâydựngthương hiệu, cả về tài chính cũng như về nhân sự. 3.3. THỰC HIỆN XÂYDỰNGVÀ CỦNG CỐ THƯƠNGHIỆUCỦACÔNGTYDVBẢOVỆ247 Trước khi quyết định thực hiện một chương trình hay một sự kiện nào đó trong tổ chứccần xác định các yếu tố : đánh giá tình hình thị trường, xác định mục tiêu cần đạt được, sau đó quyết định thực hiện và hình thứccông bố thông tin thế nào cho phù hợp mà cộng đồng có thể dễ dàng biết đến nhất, hoạch định ngân sách và đánh giá xem xét kết quả. 3.3.1. Việc áp dụng PR trong vấn đề củng cố và mở rộng thươnghiệu Là một công cụ xúc tiến thương mại nhằm cung cấp kiến thức cho công chúng, trong đó bao hàm mục đích thay đổi nhận thứccủacông chúng đối với một tổ chức hay doanh nghiệp. PR là một công cụ quan trọng trong tiếp thị vàpháttriểnthương hiệu, nhằm trực tiếp vào đối tượng mục tiêu không chỉ là khách hàng tiềm năng mà còn nhằm thiết lập và khai thác quan hệ với các tổ chức xã hội, giới truyền thông, chính quyền, tài chính, địa phương, người trung gian, nhà phân phối, nhà cung cấp, cộng đồng… để tạo điều kiện phổ biến thương hiệu. Thông qua PR, doanh nghiệp cung cấp cho giới truyền thông các thông tin dữ liệu về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp, trả lời những câu hỏi của người tiêu dùng, đảm bảo cho Nhà nước thấy rằng ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với xã hội là tốt. Được sự quan tâm và đâu tư vào hoạt động Marketing để xâydựng hình ảnh doanh nghiệp vàthương hiệu, và PR là một trong những hình thức được bộ phận Marketing sử dụng. PR gồm tất cả các hình thức giao tiếp, tư vấn, tạo mối quan hệ liên kết . với công chúng , lên kế hoạch lập ra các chương trình sự kiện bên trong và bên ngoài tổ chức, duy trì hình ảnh, thương hiệu, nhằm kết nối doanh nghiệp với cộng đồng xã hội. Hoạt động PR nhằm làm cho khách hàng hiểu rõ tôn chỉ và các giá trị mà doanh nghiệp hướng tới, củng cố niềm tin khách hàng. Bất kỳ DN nào cũng vậy, trước khi quyết tâm thực hiện một chiến lược hay kế hoạch điều xác định mục tiêu và phương pháp thực hiện sao cho chi phí thấp mà hiệu quả cao.Xác định đối tượng công chúng có sức lan truyền rộng, và đối tượng chính của hoạt động là nhắm đến những doanh nghiệp, những nhà quản lý, . từ đó côngty có những chương trình thích hợp. Tài trợ các chương trình vềcộng đồng, các hoạt động từ thiện, và tham gia các hội chợ việc làm, tham gia các tổ chức doanh nghiệp thành phố. Tiến hành lập mối quan hệ với các tổ chức chính trị, truyền thông, tham gia các cuộc bình chọn vềthươnghiệuvề SPDV . đó cũng là những tiếng nói để xâydựngvà củng cố thươnghiệu một cách hiệu quả. Xâydựngthươnghiệu chính bằng lòng yêu doanh nghiệp yêu thươnghiệucôngty mình trong chính từng thành viên trong công ty, và chính là mối liên kết trong cùng một hệ thống, và người tạo sự liên kết đó là PR. Định hướng và xác định trong sự trung thành của nhân viên, xâydựng mối quan hệ đoàn kết nội bộ, tình yêu thươngvà trung thành, cùng xâydựng một thươnghiệu mạnh, vì đây là dịch vụ con người nên lòng trung thành rất quan trọng, và chính những người lính là tạo niềm tin và khẳng định chất lượng dịch vụ đến khách hàng. Bên cạnh đó côngty còn tổ chức các chương trình sự kiện, tài trợ, . nhân kỷ niệm ngày thành lập côngty tổ chức chương trình chạy bộ thể thao kết hợp với hội thanh niên quận để tổ chức. Tài trợ cho các hoạt động thể thao, ủng hộ đội tuyển bóng đá Việt Nam tranh cúp . Tham gia vào các hoạt động vì cộng đồng, hội chợ việc làm. 3.3.2. Xâydựngthươnghiệu qua dịch vụ khách hàng Nắm thông tin về khách hàng cũng là bước đầu tiên trong việc bán SPDV. Biết được ai là khách hàng của mình, họ mong muốn điều gì? Trong các hình thức Marketing, trong muôn kiểu tiếp xúc khách hàng, nhưng với cách tiếp cận bằng cách cổ điển truyền miệng từ khách hàng sang khách hàng vẫn hiệu quả nhất. Không có gì thuyết phục khách hàng mục tiêu của mình hơn chính những khách hàng hiện tại Tùy vào vị trí và mô hình làm việc, hình thức hoạt động kinh doanh của khách hàng mà côngty có những phương án hoạt động và phân bố lực lượng phù hợp với từng vị trí, từng nhiệm vụ khác nhau. Nhưng tất cả cùng mục tiêu cung cấp cho khách hàng những dịch vụ an toàn nhất, bảo đảm sụ tin tưởng của khách hàng. Bên cạnh đó phòng Marketing luôn có các kế hoạch chăm sóc khách hàng hàng tháng, những chương trình vào ngày lễ tết, . luôn tìm những cách tiếp cận và tạo sự thiện cảm tốt nhất với khách hàng. Luôn tạo cho khách hàng cảm thấy mình thật an toàn khi nhân viên có nhân viên côngty làm việc, bất kỳ lúc nào, nơi nào luôn cố gắng đáp ứng những yêu cầu của khách hàng một cách tốt nhất và nhanh nhất. Tạo mọi điều kiện để khách hàng có thể góp ý, đánh giá chất lượng dịch vụ. Và chính sự ưu ái của khách hàng, côngty có được sự hổ trợ giới thiệu cho những doanh nghiệp quen biết của khách hàng về dịch vụ củacông ty. Hay những doanh nghiệp lân cận có thể nhìn thấy hoạt động chuyên nghiệp của nhân viên, từ đó côngty có nguồn khách hàng mục tiêu sẵn sàng tiếp cận. 3.3.3. Xâydựng qua hình thức internet Côngtyhiểu được tầm quan trọng của internet trong nền kinh tế thị trường ngày nay, và cũng có kế hoạch vềviệcxâydựng hình thức giới thiệu vềcôngty trên internet. Bằng các công cụ tìm kiếm, vàcôngty cũng tạo lập cho mình một website riêng, một tên miền.nhưng hoạt động vẫn chỉ nằm ở đó, sau khi tạo nên một trang web, côngty vẫn chưa có một đổi mới nào trên hệ thống, vẫn chưa có một người quản lý website riêng. Sự hiểu biết vềxâydựng website còn hạn chế, từ ban giám đốc đến nhân viên chỉ nghĩ có website là được, chưa có được tầm nhìn vềviệcphattriển hình ảnh thông tin . và website cũng là một trong những công cụ truyền trải thông tin tốt nhất của doanh nghiệp đến khách hàng, cũng là một kênh PR nhanh vàhiệu quả. Website không chỉ là phương tiện giao tiếp, mà còn là linh hồn của một DN, phải xâydựng nó có tính tương tác để không chỉ giúp cho bản thân các thành phần trong DN hiểu nhau hơn, mà còn là sợi dây gắn kết hiệu quả với thế giới bên ngoài. 3.3.4. Xâydựng hình ảnh thươnghiệu đến với khách hàng bằng B2B Khác với thươnghiệu hàng tiêu dùng, xâydựngthươnghiệu cho doanh nghiệp - doanh nghiệp (B2B) chú trọng nhiều hơn tới yếu tố nội lực và văn hóa bền vững. Nếu ví như cuộc đua, thì làm thươnghiệu B2B là cuộc đua đường trường, dai sức và bền bỉ . Trong quá trình xâydựng là thiết lập những mối quan hệ với khách hàng hiện tại, thì chính những nhà quản lý, những doanh nghiệp sử dụng dịch vụ củacôngty sẽ quảng bá giúp thươnghiệucủacôngty mình. Khi có những nguồn khách hàng mới, phòng kinh doanh sẽ hướng dẫn và đưa chính những khách hàng mới đến tận nơi làm việccủa nhân viên tại mục tiêu khách hàng hiện tại chứng kiến, quan sát và đánh giá khả năng chất lượng nhân viên. Các côngty dịch vụ cùng nhau hợp tác, có những hợp đồng cung cấp có thể không phù hợp với côngty này nhưng phù hợp với côngty khác, vì vậy các côngty có thể hợp tác với nhau cùng chia sẽ làm việcvà chia lợi nhuận. Cũng có những dịch vụ cho thuê nhân viên, đào tạo nhân viên . [...]... thấp Côngty thiếu thông tin, kiến thứcvềthương hiệu, hầu hết mọi người đều cho rằng rất cần thiết phải xây dựngvàpháttriểnthươnghiệu nhưng lại rất ít người hiểu trả lời được rằng xây dựngthươnghiệu cần phải bắt đầu từ đâu vàthực chất nội hàm củathươnghiệu là gì Trước đây bộ phân Marketing chưa có một hoạch định kế hoạch pháttriển nào cho thươnghiệu Nhận thứcvềthươnghiệu chưa đầy đủ và. .. ĐÁNH GIÁ THƯƠNGHIỆUDVBẢOVỆ247 3.4.1 Thuận lợi và khó khăn Thuận lợi Được sự quan tâm đầu tư của ban quản lý công ty, có các chính sách dành cho thươnghiệu có đội ngũ nhân viên đầy kinh nghiệm, nhiệt tình trong côngviệc Tình hình kinh doanh đang ổn định và còn khả năng phát triển, thu nhập của nhân viên cũng dần được đảm bảo cho đời sống và an tâm làm việc Thời điểm tập trung vào ổn định và củng... thươnghiệu Uy tín thươnghiệu ngày càng được củng cố hơn, được nhiều người biết đến Thường xuyên có đợt đánh giá sư thỏa mãn của khách hàng, tìm hiệu nhu cầu và thị trường tiêu dùng Ngành dịch vụ bảovệ đang nhà nước quan tâm và tạo diều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh dịch vụ Khó khăn Việc nhiều côngty dịch vụ bảovệ ra đời, tạo sự cạnh tranh ngày càng gay go, mức độ giảm giá của các công ty. .. cơ quan thực thi bảo hộ thương hiệu, hiện nay ở Việt Nam, có nhiều cơ quan cùng tham gia việcthực thi bảo hộ thương hiệu, cả hệ thống tòa án và hệ thống thực thi hành chính đều tham gia vào công tác bảovệ quyền sở hữu trí tuệ, riêng hệ thống thực thi hành chính bao gồm nhiều cơ quan: Cục Sở hữu trí tuệ, Cục Quản lý thị trường, Thanh tra khoa học công nghệ, Công an kinh tế, Bộ đội biên phòng và Hải... chuyên môn Phần lớn các côngty tư vấn chỉ đơn thuần giúp các doanh nghiệp đăng kí nhãn hiệu: rất ít côngty chuyên sâu về phát triểnthươnghiệu Các côngty tư vấn nước ngoài tuy có tính chuyên nghiệp và chuyên môn cao song còn hạn chế vềhiểu biết tâm lý và văn hóa bản địa nên cũng chưa cung cấp được dịch vụ hỗ trợ hiệu quả Những cơ hội và nguy cơ thách thứccủaviệc mở rộng thươnghiệu Cơ hội Nền kinh... học kỹ thuật phát triển, những hình thức khếch trương quảng cáo, các hoạt động dành cho thươnghiệu ngày càng phổ biến và đa dạng, mức độ tiếp cận đến khách hàng với nhiều hình thức nhanh chống vàhiệu quả Nguy cơ Việc một thươnghiệu được thành lập vàxâydựng nên một thươnghiệu có tiếng trên nền kinh tế nhận được nhiều thuận lợi và sẽ đối phó với nguy cơ về làm nhái thươnghiệu Gần đây việc làm nhái... lẫn lộn, và ngành dịch vụ cũng không thoát khỏi nguy cơ làm nhái thương hiệu, ăn cắp thươnghiệu Bên cạnh đó, dù tạo được ưu thế về mặt hình ảnh, chưa hẳn sự đa dạng của sản phẩm sẽ tạo được lợi thế cho hình ảnh củathươnghiệu Hình ảnh thươnghiệu phụ thuộc rất nhiều vào mức độ mở rộng củathươnghiệu đến đâu khi tạo ra tất cả những sản phẩm đa dạng khác nhau và liệu việc mở rộng thươnghiệu có khiến... thể đề ra một chiến lược thươnghiệuhiệu quả Trình độ của nguồn nhân lực trong côngty chua cao, năng lực quản lý điều hành của đội ngũ lãnh đạo còn yếu, kiến thứcvềthươnghiệu thấp, trình độ của đội ngũ nhân viên chưa cao Đã thế, các doanh nghiệp lại chưa có nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, nâng cao trình độ xây dựngthươnghiệu của đội ngũ cán bộ của mình Côngty vẫn chưa có chính sách... viên bảovệ có giới hạn, nên hay xảy ra những vấn đề truyền đạt, đào tạo và giao tiếp, Cho đến nay Việt Nam vẫn chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện về sở hữu trí tuệ, hơn nữa, trong các văn bản pháp lý của Việt Nam không có thuật ngữ thươnghiệu mà chỉ có thuật ngữ nhãn hiệu hàng hóa do đó sự nhằm lẫn thường cho rằng thươnghiệu là nhãn hiệu hàng hóa Bởi vậy, công tác xây dựngvà quảng bá thương hiệu. .. Việt Nam ngày càng phát triển, nền chính trị ổn định, tạo niềm tin cho 3.4.2 − các nhà đầu tư nước ngoài vào hoạt động kinh doanh − Chính sách đào thải của nhà nước năm 2010 đối với những doanh nghiệp bảovệ hoạt động không hiệu quả trong năm − Chính sách bảovệthương hiệu, trí tuệ − Việt Nam gia nhập vào vận hội WTO, tạo cơ hội pháttriễn cho các ngành kinh tế, và cơ hội pháttriển dịch vụ đến các . THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY DV BẢO VỆ 247 3.1. NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU DV BẢO VỆ 247 Ngày nay khi quyết định đi vào. xứng cho việc xây dựng thương hiệu, cả về tài chính cũng như về nhân sự. 3.3. THỰC HIỆN XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY DV BẢO VỆ 247 Trước