1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KĨ NĂNG làm DẠNG bài đọc – HIỂU và VIẾT đoạn văn NGHỊ LUẬN xã hội

77 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 148,43 KB

Nội dung

Trong khi đó, điểm thi môn văn trong các kì thi THPT Quốc gia chưa cao, và còn rất nhiều em bị điểm liệt (từ 1 trở xuống). Cụ thể, theo trang new.zing.vn, trong kì thi THPT Quốc gia năm 2019, môn Văn là môn dẫn đầu về số lượng thí sinh bị điểm liệt với 1265 em, điểm trung bình là 5,49 và điểm thí sinh đạt nhiều nhất là 6. Để khắc phục tình trạng điểm thấp và điểm liệt ở môn Ngữ văn, việc tăng cường bồi dưỡng kĩ năng cho học sinh ở dạng bài Đọc hiểu và Nghị luận xã hội là thực sự cần thiết. Vì lẽ đó, chúng tôi chọn nghiên cứu và viết chuyên đề KĨ NĂNG LÀM DẠNG BÀI ĐỌC HIỂU VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI. Chuyên đề giúp học sinh trang bị những kiến thức, kĩ năng cần thiết để

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA KĨ NĂNG LÀM DẠNG BÀI ĐỌC – HIỂU VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI PHẦN MỞ ĐẦU Những năm gần đây, Bộ Giáo dục chủ trương đổi kiểm tra đánh giá mơn học, có mơn Ngữ văn Kì thi THPT Quốc gia hàng năm có thay đổi hình thức thi, dạng đề thi Từ năm 2015, phần Đọc hiểu phần Nghị luận xã hội phần thi bắt buộc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Phần Đọc – hiểu phần Nghị luận xã hội đề thi THPT Quốc gia gần chiếm tổng 5/10 điểm thi (phần Đọc – hiểu điểm phần Nghị luận xã hội điểm) Phần Đọc – hiểu thường có câu hỏi ngắn gọn, phần Nghị luận xã hội yêu cầu viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ Bởi vậy, với thời lượng tổng thi 120 phút, hai phần có vai trị quan trọng việc chống điểm liệt nâng cao điểm số cho làm học sinh Trong đó, điểm thi mơn văn kì thi THPT Quốc gia chưa cao, nhiều em bị điểm liệt (từ trở xuống) Cụ thể, theo trang new.zing.vn, kì thi THPT Quốc gia năm 2019, môn Văn môn dẫn đầu số lượng thí sinh bị điểm liệt với 1265 em, điểm trung bình 5,49 điểm thí sinh đạt nhiều Để khắc phục tình trạng điểm thấp điểm liệt môn Ngữ văn, việc tăng cường bồi dưỡng kĩ cho học sinh dạng Đọc - hiểu Nghị luận xã hội thực cần thiết Vì lẽ đó, chọn nghiên cứu viết chuyên đề KĨ NĂNG LÀM DẠNG BÀI ĐỌC - HIỂU VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Chuyên đề giúp học sinh trang bị kiến thức, kĩ cần thiết để làm tốt hai dạng đề này, từ nâng cao điểm số tránh điểm liệt môn Ngữ văn I Tác giả chuyên đề ……………… II Đối tượng học sinh bồi dưỡng, thời lượng giảng dạy - Đối tượng: Học sinh lớp 12 - Thời lượng dự kiến: 12 tiết III Hệ thống kiến thức sử dụng chuyên đề - Những kiến thức thường gặp dạng đọc hiểu về: phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phép liên kết, phong cách chức ngôn ngữ, biện pháp tu từ… - Kiến thức liên quan đến viết đoạn văn nghị luận xã hội: kiến thức viết đoạn văn, kiến thức kiểu nghị luận xã hội (nghị luận tư tưởng đạo lý, nghị luận tượng đời sống) PHẦN NỘI DUNG A Hệ thống dạng tập đặc trưng phương pháp bản, đặc trưng để giải dạng tập chuyên đề I Kĩ làm dạng đề Đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia Dạng đề Phần Đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia thường phần đề thi chiếm 3/10 điểm Phần thường cung cấp cho học sinh văn bản, yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi liên quan đến văn Bốn câu hỏi thường xếp vào mức độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng Kiến thức làm dạng Đọc hiểu rộng phong phú, Tiếng Việt, Làm văn Đọc văn Những kiến thức (câu hỏi) thường gặp dạng Đọc hiểu a ST T Các phương thức biểu đạt Tên PTBĐ Khái niệm nhận biết Tự Là dùng ngôn ngữ để kể chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối tạo thành kết thúc nhằm giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê Miêu tả Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết giới nội tâm người Biểu cảm Là phương thức dùng ngơn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh Thuyết minh Nghị luận Là phương thức chủ yếu dùng để bàn luận vấn đề xã hội như: phải – trái, – sai, tốt – xấu… nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến Hành cơng vụ Là phương thức dùng để giao tiếp nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí như: thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng… Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải… tri thức vật, tượng cho người cần biết cịn chưa biết *Lưu ý: - Cách ghi nhớ nhanh: Miêu tả để trình bày Tự kể chuyện thật hay thật tài Nghị luận đâu đâu sai Thuyết minh để ai tường Vui, buồn, giận, ghét, yêu thương… Phương thức biểu cảm, thật khơng sai Hành – cơng vụ Thơng tư, nghị định, đơn từ, hóa đơn… Ai ghi nhớ nằm lịng Kì thi sử dụng cần có - Các dạng câu hỏi phương thức biểu đạt: + Thường câu hỏi mức độ nhận biết, điểm số 0,5/3,0 + Có cách hỏi: Xác định các/ phương thức biểu đạt sử dụng -> tất phương thức sử dụng văn (thường phương thức trở lên) Xác định phương thức biểu đạt -> phương thức quan trọng (thường có phương thức) b STT Các thao tác lập luận Tên TTLL Khái niệm nhận biết Giải thích Là cắt nghĩa vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm Phân tích Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét cách tồn diện nội dung, hình thức đối tượng Chứng minh Dùng liệu – chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ lí lẽ, ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề So sánh So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm Bác bỏ Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn Bình luận Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… hay sai, hay – dở; tốt – xấu, khen – chê, lợi – hại… để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động *Lưu ý: - Các dạng câu hỏi thao tác lập luận: + Thường câu hỏi mức độ nhận biết, điểm số 0,5/3,0 + Có cách hỏi: Xác định các/ thao tác lập luận sử dụng -> tất thao tác lập luận sử dụng văn (thường thao tác lập luận trở lên) Xác định thao tác lập luận -> thao tác quan trọng (thường có thao tác lập luận) - Cách ghi nhớ: Chứng minh làm cho sáng tỏ Giải thích cắt nghĩa người hiểu Phân tích tách chia đối tượng c STT Đi sâu tìm hiểu kĩ thơi Bình luận đánh giá vấn đề Bác bỏ phủ định điều thấy sai Tương quan với đối tượng Làm cho sáng tỏ ta bàn Thật so sánh không sai Nhớ rồi chắn điểm cao có liền Phong cách chức ngôn ngữ Phong cách chức Lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ Sinh hoạt Giao tiếp sinh hoạt hàng ngày Nghệ thuật (văn Sáng tác văn chương chương) Báo chí Lĩnh vực thơng tin vấn đề có tính thời Chính luận Lĩnh vực trị, xã hội Khoa học Hành Các dạng biểu Thư từ, nhật ký, độc thoại, đối thoại… Thơ, truyện… Bản tin, phóng sự, vấn… Cương lĩnh, lời kêu gọi, tuyên ngôn, xã luận, bình luận vấn đề trị - xã hội… Lĩnh vực nghiên cứu, học Chuyên khảo, báo tập, phổ biến khoa học cáo, giáo trình, sách giáo khoa, luận án, luận văn… Lĩnh vực hành Đơn từ, thông tư, định, nghị định *Lưu ý: - Câu hỏi xác định phong cách chức ngôn ngữ văn thường câu hỏi nhận biết với số điểm 0,5/3,0 có đáp án - Cách ghi nhớ: Loa loa loa loa…aa… Khi dùng ngôn ngữ viết văn Cần hợp phong cách chức năng, tài Ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày Không cần nghi thức, nói điều cần Khoa học khơng phải phân vân Rành mạch, lơgic phần trọng tâm Chính luận bàn chuyện có tầm Ai phải góp phần đởi thay Báo chí: thời sự ngày Truyền thông cập nhật tới người dùng Nghệ thuật văn mượt nhung Tâm hồn mảnh đất chung nảy mầm Văn bản hành thường dùng Thơng tư, nghị định, hóa đơn, hợp đờng - Cách xác định phong cách chức ngôn ngữ văn bản: + Căn vào thể loại văn (thơ: nghệ thuật, tin: báo chí…) + Căn vào xuất xứ văn (trích từ thư từ, nhật ký: sinh hoạt…) + Căn vào nội dung, lĩnh vực sử dụng, đặc trưng phong cách ngôn ngữ d STT Các phép liên kết hình thức thường gặp Tên phép liên kết Khái niệm nhận biết Nối Là cách dùng từ ngữ sẵn mang ý nghĩa quan hệ (kể từ ngữ quan hệ cú pháp bên câu), quan hệ cú pháp khác câu, vào mục đích liên kết phần văn (từ câu trở lên) lại với Lặp Là cách dùng dùng lại yếu tố ngôn ngữ, phận khác (trước hết câu khác nhau) văn nhằm liên kết chúng lại với Thế Là cách thay từ ngữ định từ ngữ có ý nghĩa tương đương (cùng vật ban đầu, cịn gọi có tính chất đồng chiếu) nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng *Lưu ý: Khi xét liên kết câu Phép có nghĩa tương đương ban đầu Phép nối cách dùng từ Do đó; vả lại; ra; là… Dùng đi, dùng lại từ Gọi phép lặp có khó đâu e STT Biện pháp tu từ thường gặp Tên BPTT Dấu hiệu nhận biết Hiệu So sánh Là đối chiếu vật, việc Diễn đạt trở nên cụ thể, với vật việc khác có nét sinh động tương đồng Nhân hóa Là cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; Ẩn dụ Là gọi tên vật, tượng nhằm tăng sức gợi hình, tên vật, tượng gợi cảm cho diễn đạt khác có nét tương đồng với Hốn dụ Là gọi tên vật, tượng, Làm tăng sức gợi hình, khái niệm tên gợi cảm cho diễn đạt Làm cho giới loài vật, cối đồ vật… trở nên sinh động, gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với Phép đối Phép điệp Là cách sử dụng từ ngữ tạo nên cân xứng cấu trúc, hài hòa âm thanh, nhịp điệu, tạo nên nét nghĩa tương phản tương đồng - Nghệ thuật: tạo cân xứng, hài hòa Là biện pháp tu từ lặp lại yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu, nhằm nhấn manh, biểu đạt cảm xúc ý nghĩa, có khả gợi hình tượng nghệ thuật - Nghệ thuật: tạo cân xứng, hài hịa/ tăng thêm nhạc tính - Nhằm nhấn mạnh nội dung, tình cảm - Nhằm nhấn mạnh nội dung, tình cảm Nói Là biện pháp tu từ phóng đại Để nhấn mạnh, gây ấn mức độ, quy mơ, tính chất tượng, tăng sức biểu vật, tượng miêu tả cảm Nói giảm, nói tránh Là biện pháp tu từ dùng Tránh gây cảm giác cách diễn đạt tế nhị, uyển đau buồn, ghê sợ, nặng chuyển nề; tránh thô tục, thiếu lịch Liệt kê Là xếp nối tiếp hàng loạt từ Để diễn tả đầy đủ, sâu hay cụm từ loại sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm 10 Đảo ngữ Là biện pháp tu từ thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu mà không làm thay đổi nội dung thông báo câu Nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặc điểm đối tượng làm câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hòa âm thanh… 11 Chơi chữ Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… Tạo cách hiểu bất ngờ, làm câu văn hấp dẫn thú vị 12 Câu hỏi tu từ Là đặt câu hỏi khơng địi hỏi câu trả lời mà nhằm nhấn mạnh ý nghĩa khác - Nghệ thuật: tạo giọng điệu suy tư, trăn trở 13 Phép chêm - Nội dung: khẳng định, nhấn mạnh nội dung, cảm xúc Là chêm vào câu cụm từ Bổ sung thông tin 10 Câu Phép liên kết hình thức sử dụng đoạn 0,5 văn bản: Phép thế: “nó” thay cho “ngọn gió dữ” Câu Ngọn gió sồi văn biểu tượng: - Ngọn gió: thử thách, khó khăn - sống Cây sồi: sức sống, sức chịu đựng, nghị lực 1,0 sống Câu Câu: “Chinh gió điên c̀ng ơng giúp tơi 1,0 chứng tỏ khả chịu đựng sức mạnh mình” hiểu: khó khăn, thử thách sống hội, điều kiện để người khẳng định khả nghị lực sống thân II Làm văn Câu 1 Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình 2,0 bày suy nghĩ vai trò nghị lực sống Yêu cầu hình thức: - 0,5 Phải đáp ứng yêu cầu hình thức đoạn văn: Chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào đầu dịng, kết thúc có dấu chấm xuống dòng Dung lượng phải đảm bảo khoảng 200 chữ Yêu cầu nội dung: * Giới thiệu, trích dẫn giải thích nội dung ý 1,5 0,25 kiến: Nghị lực sống: Là ý chí vươn lên sống, lĩnh vượt qua nhiều thử thách khó khăn đường 63 0,75 đời *Bàn luận: - Nghị lực sống có vai trị quan trọng sống người: + Cuộc sống đường trải đầy hoa hồng, mà tiềm ẩn chông gai thử thách + Nghị lực sống sức mạnh giúp người vượt qua khó khăn thử thách, để vững vàng thành - công… Mở rộng: + Trong sống, nhiều người nhờ có nghị lực sống phi thường mà vượt qua hồn cảnh hiểm nghèo thành cơng Nhưng bên cạnh đó, số người khơng có nghị lực mà lùi bước trước khó 0,5 khăn + Nghị lực sống điều cần có để người thành cơng người cần có tri thức, kĩ - vững vàng sống Bài học: + Cần thấy ý nghĩa quan trọng nghị lực sống, hồn cảnh khó khăn + Phải tơi luyện cho ý chí, nghị lực để vượt qua khó khăn + Người học sinh cần biết tự rèn luyện thân tri thức, kĩ nghị lực sống VIII Đề Ma trận đề thi Cấp độ nhận thức Phần Câu Đọc hiểu (0,5 Xác điểm) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao định 64 phong cách chức ngôn ngữ văn Xác định phương thức (0,5 điểm) biểu đạt phương thức biểu đạt (3 điểm) Tác giả muốn (1,0 điểm) bày tỏ điều với mẹ qua văn Anh/chị (1,0 điểm) suy nghĩ câu nói văn Viết đoạn văn (200 chữ) Làm văn (2,0 điểm) (7 điểm) ý kiến nêu văn Đọc – hiểu 2 Đề thi I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) 65 Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi bên dưới: “Năm học em trường nội trú Có nhiều điều mẻ, thú vị Và em lúc nhớ nhà Nhớ để biết ơn Vào trường, em học cách để sống chung với bạn khác Em vụng về, làm sai làm hỏng nhiều lần, ẩu, chưa gọn gàng, chưa ngăn nắp Nhưng em biết ơn Bố em nhà, Bố ln dặn em phải quay lại nhìn cơng việc vừa làm, xem có cần dọn dẹp khơng Đơi lần em khó chịu Bố cứ nhắc việc để đôi dép cho ngắn, rồi vắt khăn mặt phải hai mép chùng khit với Nhưng bây giờ, em thấy điều cần thiết đến nhường Và em cố gắng sửa mình, theo lời Bố dặn Trường nơi em cảm nhận rõ ràng sự học hỏi Em thấy học hỏi từ người bất cứ lĩnh vực nào… Khi ấy, em biết ơn Bố Khi em cịn nhà, Bố khơng hỏi em kiến thức sách Bố cho em chơi nhiều nơi, cho em rời xa sách giáo khoa đề ngắm chiều xuống, nắng lên, ngắm phận người soi bóng qua giọt mờ mặn (…) Khơng phải điều lúc dễ dàng Không phải cứ học trường tốt thứ “trải thảm”, có nhiều khó khăn thử thách đến với du học sinh Khi gặp khó khăn, em nhớ đến câu thơ Bố thường đọc cho em nghe: Nhiều đá dạy ta mềm mỏng/ Sự tàn nhẫn nhắc ta điều lành/ Nỗi buồn đánh thức hy vọng Chinh nghịch cảnh thầy dạy ta Và em vững lòng vượt qua khó khăn (…) Cứ thế, ngơi trường em yêu thich trước hết, giúp em, cách hữu hình, nhớ biết ơn Bố Mẹ ơi, đọc đến đây, mẹ có tự hỏi em khơng nhắc đến Mẹ khơng? Vì đơn giản, em dành cho Mẹ vị tri vô cùng đặc biệt Và đơn giản nữa, mẹ chinh người “làm nên” hai người đàn ông gia đình 66 Bằng sự nhẫn nại, dịu dàng, Mẹ mang Bố với gia đình (…) Bằng sự hiểu biết, bao dung, Mẹ dạy em sự biết ơn Như thấy bình minh vui ngày bắt đầu Thấy hồng biết u ngày qua Mẹ cạnh em ngày, ngày dù em xa hay em gần để truyền cảm hứng, để em không chấp nhận sự “tạm được”, “tạm ổn” mà em “phát triển” cách “say mê, nhân hậu, hài hước phong cách” nhân vật câu chuyện mẹ em đọc Em ln ghi nhớ điều đó…” (Trích Lá thư cuối năm em Đỗ Nhật Nam - Theo http://dantri.com.vn/) Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn bản? Phương thức biểu đạt phương thức chính? Câu Qua thư, Đỗ Nhật Nam muốn bày tỏ điều với bố mẹ? Câu Suy nghĩ anh/ chị câu nói: “Trường nơi em cảm nhận rõ ràng sự học hỏi.” II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Chinh nghịch cảnh thầy dạy ta” Phần I Đọc hiểu Đáp án Câu Ý Nội dung Đoạn trích Lá thư cuối năm em Đỗ Điểm 3,0 Nhật Nam - Theo http://dantri.com.vn/ 67 Câu Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt 0,5 - Các phương thức biểu đạt sử dụng văn 0,5 - bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0,5 Câu Thơng qua thư, Đỗ Nhật Nam bày tỏ lòng biết ơn, Câu Suy nghĩ câu nói: “Trường nơi em cảm nhận rõ ràng 0,5 nhớ thương em bố mẹ sự học hỏi.”: 0,5 - Trường môi trường để người học tập, thu thập kiến thức - Trường học nơi người học tập tốt nhất, học từ II Làm văn Câu 0,5 thầy cô, bạn bè người xung quanh Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày 2,0 suy nghĩ anh/ chị ý kiến nêu đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Chinh nghịch cảnh thầy dạy ta” Yêu cầu hình thức: 0,5 - Phải đáp ứng yêu cầu hình thức đoạn văn: Chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào đầu dịng, kết thúc có dấu chấm xuống dòng - Dung lượng phải đảm bảo khoảng 200 chữ Yêu cầu nội dung: - Giới thiệu, trích dẫn giải thích nội dung ý 1,5 0,25 kiến: Chính hồn cảnh trớ trêu, khó khăn, thử thách lại giúp ta trưởng thành, dạy thêm cho ta kiến thức - kĩ để vững bước sống Bàn luận: + Nghịch cảnh thực người thầy dạy cho 0,75 ta nhiều điều, giúp ta trưởng thành: nghịch cảnh 68 phần tất yếu sống, giúp ta hiểu rõ sống, thân người xung quanh; khó khăn, thử thách dạy ta phải có nghị lực, lịng can đảm sống; vượt qua nghịch cảnh, ta đúc rút thêm nhiều học chứng tỏ thân… + Trong sống, bên cạnh người biết vượt lên nghịch cảnh, số người lại đầu hàng nó: - chạy trốn, đầu hàng, buông xuôi… Bài học: + Cần có nhìn tích cực éo le, khó 0,5 khăn sống để vượt qua + Phê phán suy nghĩ hành động sai lầm trước hồn cảnh khó khăn + Biết tự rèn luyện thân tri thức, kĩ lĩnh để sống tốt, sống vững vàng C Các tập tự giải (Các đề tham khảo) Đề 1: I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu: Những dấu chân lùi lại phia sau Dấu chân in đời tháng năm trẻ Mười tám hai mươi sắc cỏ Dày cỏ Yếu mềm mãnh liệt cỏ Cơn gió lạ chiều khơng rõ rệt Hoa chuẩn bị âm thầm đất Nơi định mùa xuân bùng lên Hơn điều 69 Chúng không tiếc đời (Những t̉i hai mươi khơng tiếc) Nhưng tiếc t̉i hai mươi cịn chi Tở quốc? (Trích Trường ca Những người tới biển – Thanh Thảo) Câu Tuổi trẻ Việt Nam năm tháng kháng chiến chống Mĩ tác giả miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào?(0,5 điểm) Câu Xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ Mười tám hai mươi sắc cỏ Dày cỏ Yếu mềm mãnh liệt cỏ Câu Anh/ chị hiểu nội dung câu thơ: Hoa chuẩn bị âm thầm đất Nơi định mùa xuân bùng lên Câu Thông điệp đoạn thơ có ý nghĩa với anh/chị? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý nghĩa hai câu thơ đoạn trích phần Đọc – hiểu: (Những tuổi hai mươi không tiếc) Nhưng tiếc t̉i hai mươi cịn chi Tở quốc? Đề 2: I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: 70 Con đê dài hun hút đời Ngày thăm ngoại, trời nắng, râm Mẹ bảo: - Nhà ngoại cuối đê Trên đê chỉ có mẹ, có Lúc nắng mẹ kéo tay con: - Đi nhanh lên kẻo nắng vỡ đầu Con cố Lúc râm chậm, mẹ mắng: - Đang lúc mát trời, nhanh lên kẻo nắng bây giờ! Con ngỡ ngàng: Sao nắng, râm phải vội? Trời nắng râm… Mộ mẹ cỏ xanh, hiểu: Đời, lúc phải nhanh lên (Theo vinhvien.edu.vn) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn trên? Câu “Trên đê có mẹ, có Lúc nắng mẹ kéo tay con: - Đi nhanh lên kẻo nắng vỡ đầu ra.” Xác định biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật việc sử dụng biện pháp đó? Câu Nêu nội dung văn trên? Câu Bài học mà anh/ chị rút từ văn gì? II PHẦN LÀM VĂN: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói đoạn trích phần Đọc – hiểu: 71 “Đời, lúc phải nhanh lên” I Đề 3: PHẦN ĐỌC – HIỂU: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Một cậu phụ hồ ngheo rớt nuôi giấc mơ vào Nhạc viện! Nhiều người khuyên cậu nên theo ước mơ khác, thực tế Nhưng cậu tin vào bản thân, khơng có mục tiêu làm cậu xao lãng Tơi nghe tim nhói lên, điều cũ, “người ngheo khơng phải người khơng có xu dinh túi, mà người khơng có lấy ước mơ” … Năm tháng qua đi, bạn nhận ước mơ không biến Kể cả ước mơ rờ dại lứa t̉i học trị – lứa tuổi bất ổn định Nếu bạn không theo đ̉i nó, chắn trở lại lúc đó, day dứt bạn, chi dằn vặt bạn ngày Nếu vậy, ta không nghĩ đến điều từ bây giờ? Sống đời giống vẽ bức tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, nếu bạn dự tinh nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng, bức tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng, màu sắc mà người khác thich, bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn Dan Zadra viết rằng: “Đừng để đánh cắp ước mơ bạn” Vậy tìm ước mơ cháy bỏng mình, nằm nơi sâu thẳm tim ta đó, núi lửa đợi chờ đánh thức… (Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012) Câu Theo tác giả, người nghèo ? Câu Nêu nội dung đoạn trích ? Câu Theo anh/chị,vì tác giả cho rằng:“Sống đời giống vẽ bức tranh vậy.”? 72 Câu Thông điệp đoạn trích có ý nghĩa anh chị ? Vì sao? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần đọc hiểu: “Người ngheo khơng phải người khơng có xu dinh túi, mà người khơng có lấy ước mơ.” Đề 4: I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0điểm) Đọc văn bản: Chuyện kể Có quả trứng đại bàng Rơi vào ổ gà ấp Khi nở cùng với bầy gà Đại bàng ngượng ngùng chiêm chiếp Nhảy bay loạng choạng sân nhà Khơng nói với đại bàng chân trời xa Về đại ngàn bi mật Nên hờn nhiên bới đất Chỉ có khát vọng mơ hờ Lâu lâu lại cờn cào ngực Làm mà biết Mình quả trứng Sao không thử lần vỗ cánh tung bay? (Khát vọng, Đặng Hồng Thiệp, Thơ Sông Lam, trang 247, Nxb Hội nhà văn, 2017) Thực yêu cầu sau: 73 Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn trên? Câu Anh/ chị hiểu ý nghĩa hình ảnh bầy gà văn bản? Câu Chỉ hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: Sao không thử lần vỗ cánh tung bay? Câu Đọc văn trên, anh/chị thấy thơng điệp có ý nghĩa nhất? Vì sao? II PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Trong văn ở phần Đọc hiểu, nhà thơ Đặng Hồng Thiệp đề cao Khát vọng, người xưa (Lão Tử) lại khuyên người đời nên sống Biết đủ, biết dừng (Tri túc, tri chỉ) Anh/chị chọn cách sống nào? Hãy trình bày quan điểm cá nhân đoạn văn (khoảng 200 chữ) Đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời yêu cầu bên dưới: Một ước mơ phù hợp yếu tố quan trọng góp phần làm nên việc có ý nghĩa Ước mơ hình ảnh điều nằm tâm tri ta, nếu bạn người có qút tâm bạn tìm cách đạt Những người làm nên nghiệp lớn thế giới người biết mơ ước Ước mơ khơng hình thành người thờ ơ, lười biếng hay thiếu tham vọng Bạn đặt ước mơ nằm khả lên kế hoạch cụ thể để bước thực hóa chúng Trong vạch kế hoạch cụ thể để đạt thành công, cả sự nghiệp lẫn sống thường ngày, bạn đừng bị lung lay hay nhụt chi người xem bạn kẻ mơ mộng Để đạt thành công mong muốn thế giới có nhiều thay đởi này, bạn phải học hỏi tinh thần bậc tiền bối – 74 người cống hiến cả đời cho sự phát triển văn minh nhân loại Tinh thần dòng huyết mạch sự phát triển hội để bạn giải phóng hết lực tiềm ẩn Hãy biết quên ước mơ không thành ngày hôm qua Thay vào đó, cần biến ước mơ ngày mai thành công việc cụ thể, để ngày không xa tương lai, chúng trở thành thực Ước mơ khơng phải sẵn có, chẳng phải khơng thể có Ước mơ chinh đường chưa định hình, hình ảnh điều nằm tâm tri bạn mà nếu có đủ qút tâm, bạn hồn tồn thực hóa chúng Nếu bạn tin tưởng vào ước mơ cố gắng thực tất cả (Khơng khơng thể, George Matthew Adams) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Theo anh/chị, ước mơ phù hợp kẻ mơ mộng? Câu Để thực hóa ước mơ tâm trí mình, tác giả văn khuyên cần phải làm nào? Câu Thơng điệp văn có ý nghĩa anh/chị? Lí giải sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) 75 Từ văn phần Đọc hiểu, anh / chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị vai trò ước mơ D Kết triển khai chuyên đề đơn vị nhà trường Chun đề chúng tơi – nhóm Ngữ văn trường THPT Tam Dương, áp dụng việc ôn thi Trung học phổ thông lớp 12 năm học 2018 – 2019 Chuyên đề kĩ làm Đọc – hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội với chuyên đề Nghị luận văn học giúp học sinh lớp 12 trường năm học 2018 – 2019 nâng cao điểm số thi môn Ngữ văn Trường THPT Tam Dương năm học 2018 – 2019 khơng có học sinh bị điểm liệt mơn Ngữ văn kì thi THPT Quốc gia Điểm thi trung bình mơn Ngữ văn tồn trường đạt 6,69, đưa điểm thi môn Ngữ văn trường lên vị trí thứ tồn tỉnh 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kĩ làm dạng Đọc – hiểu viết đoạn văn nghị luận xã hội kĩ quan trọng giáo viên cần hình thành hồn thiện cho học sinh suốt trình em học THPT Đây nội dung bắt buộc đề thi THPT năm gần Vì vậy, để làm tốt thi THPT QG, học sinh buộc phải thành thạo hai kĩ Để học sinh làm tốt phần đề thi, giáo viên cần cho học sinh ôn luyện nhiều lần, câu hỏi nên thiết kế từ dễ đến khó, từ “quen” đến “lạ” Chuyên đề phát huy hiệu thực phương pháp dạy học đại Học sinh thực hành nhiều Cùng với hai kĩ này, nhiều kĩ khác hình thành hồn thiện Ngồi phần nội dung chính, tác giả chuyên đề biên soạn thêm đề học liệu phong phú với hy vọng góp phần vào nguồn tài liệu, nhằm phục vụ tốt cho việc giảng dạy học tập môn Ngữ văn Dù tác giả cố gắng, nỗ lực chuyên đề tránh thiết sót Người viết mong nhận góp ý từ bạn bè, đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện 77 ... tơi chọn nghiên cứu viết chuyên đề KĨ NĂNG LÀM DẠNG BÀI ĐỌC - HIỂU VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Chuyên đề giúp học sinh trang bị kiến thức, kĩ cần thiết để làm tốt hai dạng đề này, từ nâng... qua câu văn Cho biết nội (1,0 điểm) dung văn đặt nhan đề cho văn Viết đoạn văn (200 chữ) Làm văn (7 điểm) (2,0 điểm) ý kiến nêu văn Đọc – hiểu 2 Đề thi I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau... phần Đọc – hiểu làm sở cho yêu cầu nghị luận - Nghị luận việc, tượng đời sống nêu văn bản; nêu tương đồng tương phản với tượng, tư tưởng nêu văn Các yêu cầu Để làm tốt phần Nghị luận xã hội,

Ngày đăng: 18/11/2020, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w