1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương 7A: Lạm Phát

24 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 7A Lạm Phát NỘI DUNG Các tính tỉ lệ lạm phát Phân loại lạm phát Nguyên nhân gây lạm phát Tác động của lạm phát Các biện pháp kềm chế lạm phát 1.Cách tính tỉ lệ lạm phát – Tỉ lệ lạm phát được tính dựa các chỉ số giá (price index) – Chỉ số giá (price index): chỉ số phản ánh sự thay đổi giá hh-dv năm so với năm gốc  Chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator)  Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Consumer price index)  Chỉ số giá sản xuất PPI (Producer price index) GDP deflator báo chí Chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator) • Chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator), thể hiện sự biến động mức giá trung bình hàng hóa, dịch vụ cuối được kinh tế sản x́t • Cơng thức : GDP deflator = (GDP danh nghĩa/ GDP thực) x 100 n t  Pi Qi GDPdeflator  in1 P Q i i 1 t i *100 t CPI báo chí • Chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI (Consumer Price Index) Là chỉ số phổ biến nhất để tính tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam • CPI chỉ số thể hiện mức giá trung bình giỏ hàng hóa dịch vụ mà hộ gia đình mua ở kỳ so với kỳ gốc n t CPI  t P Q i i n P i i i Qi *100 Ví dụ cách tính CPI 2012 (Năm gốc) Mặt hàng Khối lượng tiêu dùng Giá 2013 Chi tiêu Giá Gạo kg 8000 12.000 Quần áo cái 10.000 15.000 Xe buýt 200 vé 500 1.000 Cộng CPI năm 2012: (……………/…………)*100 = 100 CPI năm 2013: (……………/………….)*100 = 175 Tỷ lệ lạm phát = Chi tiêu Khi tính CPI, mặt hàng sau nằm mục “thực phẩm” hay “giày dép” ? So sánh CPI GDP Deflator Rổ Rổhàng hànghóa: hóa:  CPI: CPI: đo đo lường lường giá giá của nhóm nhóm hàng hàng hóa hóa tiêu tiêu dùng dùng thiết thiếtyếu yếu  GDP GDP deflator: deflator: đo đo lường lường giá giá tồn tồn bộ hàng hàng hóa hóa dịch dịch vụ vụsản sảnxuất xuấtra CPI: CPI:dựa dựavào vàorổ rổhàng hànghóa hóanăm năm gốc gốc GDP GDPdeflator: deflator:rổ rổhàng hànghóa hóanăm năm hiện hiệnhành hành CPI: CPI:bao baogờm gờmbiến biếnđộng độnggiá giácủa củanhững nhữnghàng hànghóa hóanhập nhập khẩu khẩutrong trongrổ rổhàng hàng GDP GDPdeflator: deflator:không khôngbao baogồm gồmbiến biếnđộng độnggiá giáhàng hànghóa hóa nhập nhậpkhẩu khẩu Chỉ số giá sản xuất PPI (Producer Price Index) • Phản ánh mức giá trung bình giỏ hàng hoá mà doanh nghiệp mua so với thời kỳ gốc • Cách tính: giống CPI Tỷ lệ lạm phát • Tỷ lệ lạm phát (Iflation rate- If ): phản ánh tỷ lệ thay đổi giá theo thời gian, được đo tỉ lệ phần trăm biến động chỉ số giá Tỷ lệ lạm = phát If Chỉ số giá t – Chỉ số giá t-1 Chỉ số giá t-1 x 100  If > 0: lạm phát (inflation)  If < 0: giảm phát (deinflation)  Giảm lạm phát (disinflation): có lạm phát, lạm phát giảm dần (If > 0) 2.Phân loại lạm phát • Lạm phát vừa phải (moderate inflation) – Là loại lạm phát chữ số (single-digit) – Tỉ lệ tăng giá 10%/ năm • Lạm phát phi mã (galloping inflation) – Là loại lạm phát hay chữ số (10% đến 999%/năm) – Đờng tiền mất giá nhanh chóng • Siêu lạm phát (hyperinflation) – Là loại lạm phát chữ số – Lạm phát vượt ngồi tầm kiểm soát, đờng tiền mất giá nghiêm trọng 3.Nguyên nhân gây lạm phát • • • • Lạm phát cầu kéo (demand-pull inflation) Lạm phát chi phí đẩy (cost-push inflation) Lạm phát số lượng tiền tệ (money growth) Lạm phát kỳ vọng (expected inflation) Lạm phát cầu kéo P • Xuất phát từ sự gia tăng tổng cầu tổng cung không đổi tổng cầu tăng nhanh tổng cung • Đường AD dịch chuyển sang phải làm sản lượng mức giá chung tăng LAS SAS1 B P2 A P1 AD2 AD1 YP Y2 Y Lạm phát chi phí đẩy • Xảy chi phí sản xuất tăng lực sản xuất của q́c gia giảm sút • Chi phí sản xuất tăng: lương P LAS SAS2 P2 danh nghĩa tăng nhanh P1 suất lao động, thuế, lãi suất, giá nguyên liệu đầu vào (xăng, điện, nước…) • Năng lực sản xuất giảm: lao động, vốn, tài nguyên, hạn hán, lũ lụt, chiến tranh… SAS1 B A AD1 Y2 YP Y Lạm phát số lượng tiền • Là lạm phát lượng cung tiền thừa quá nhiều lưu thơng gây • Khi Y V khơng đổi, giá phụ thuộc vào lượng tiền phát hành Do kỳ vọng  Là lạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến sẽ xảy tương lai  Liên quan đến việc người lao động yêu cầu tăng lương theo giá người sử dụng lao động chuyển chi phí sang người tiêu dùng cách ấn định mức giá hh-dv cao 4.Tác động của lạm phát  Lạm phát làm giảm các biến số thực tiền lương thực (real wage) hay lãi suất thực (real interest rate) a) Làm giảm tiền lương thực – Tiền lương thực = lương danh nghĩa/ mức giá b) Làm giảm lãi suất thực – Lãi suất thực= lãi suất danh nghĩa –TL Lạm phát Tác động của lạm phát  Lạm phát phân phối lại lợi ích giữa các thành phần kinh tế – Nếu lạm phát thấp dự đoán -> không xảy tình trạng phân phối lại lợi ích Tuy nhiên, vẫn gây ra: a) Tăng chi phí giao dịch (chi phí mòn giày (shoe-leather cost) b) Tăng chi phí điều chỉnh giá (chi phí thực đơn (menu cost) c) Khi thể chế khơng thích nghi hồn tồn, người dân nộp thuế nhiều d) “Thuế lạm phát” (inflation tax) – Nếu lạm phát không dự đoán trước -> phân phối lại lợi ích e) Người vay người cho vay f) Người hưởng lương người trả lương Tác động của lạm phát a) Người vay người cho vay: + Tỉ lệ lạm phát cao dự đoán làm cho người vay có lợi, còn người cho vay bị thiệt + Tỉ lệ lạm phát thấp dự đoán làm cho người cho vay có lợi, người vay chịu thiệt b) Người hưởng lương người trả lương: + Tỉ lệ lạm phát cao dự đoán làm cho công nhân bị thiệt, chủ doanh nghiệp được lợi + Tỉ lệ lạm phát thấp dự đoán làm cho công nhân được lợi, chủ bị thiệt Tác động của lạm phát  Tác động hiệu kinh tế – Làm sai lệch tín hiệu giá cả: giá không biểu thị đúng giá trị hàng hóa, khơng phải tăng giá tăng giá trị – Gây nên sự không chắc chắn gia tăng rủi ro – Giảm đầu tư, giảm tăng trưởng – Suy yếu thị trường vốn: lãi suất thực giảm làm khó huy động vốn – Giảm sức cạnh tranh với hàng nước – Người dân chỉ giữ các tài sản không bị ảnh hưởng lạm phát (vàng, bất động sản…) 5.Các biện pháp kềm chế lạm phát • Giảm tổng cầu (nếu lạm phát cầu kéo) – Tài khóa thu hẹp (tăng thuế, giảm chi tiêu chính phủ) tiền tệ thu hẹp (giảm cung tiền) • Tăng tổng cung (nếu lạm phát chi phí đẩy) – Cắt giảm chi phí sản xuất (giảm thuế nhập khẩu, sử dụng nguyên liệu hiệu quả) – Tăng lương đặt mối quan hệ với suất lao động – Tăng hiệu sản xuất, nâng cao lực sản xuất (khuyến khích đầu tư đổi công nghệ, tổ chức quản lý hữu hiệu hơn) • Thay đổi cung tiền phải đặt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế (lạm phát số lượng tiền tệ) CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!

Ngày đăng: 18/11/2020, 10:11

Xem thêm:

Mục lục

    1.Cách tính tỉ lệ lạm phát

    GDP deflator trên báo chí

    Chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator)

    CPI trên báo chí

    Chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI (Consumer Price Index)

    Ví dụ cách tính CPI

    So sánh CPI và GDP Deflator

    Chỉ số giá sản xuất PPI (Producer Price Index)

    Tỷ lệ lạm phát

    2.Phân loại lạm phát

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w