1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương 3A: Xác định sản lượng cân bằng

36 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 3A Xác Định Sản Lượng Cân Bằng NỘI DUNG Sản lượng Các giả định của mô hình Các thành phần của tổng cầu nền kinh tế đơn giản Xác định sản lượng cân bằng Số nhân tổng cầu Nghịch lý của tiết kiệm Sản lượng Sản lượng tiềm (potential output – Yp)  Là mức sản lượng mà kinh tế đạt được điều kiện toàn dụng các yếu tố đầu vào (tỉ lệ thất nghiệp bằng với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên với tỷ lệ lạm phát vừa phải)  Yp phản ánh lực sản xuất quốc gia thời điểm định  Yp không là mức sản lượng cao Sản lượng Sản lượng thực tế (actual output)  Là mức sản lượng được sản xuất khoảng thời gian Có thể khác sản lượng tiềm Có các trường hợp sau: • Sản lượng thực tế = Sản lượng tiềm năng: kinh tế đạt trạng thái tồn dụng (full employment) • Sản lượng thực tế < Sản lượng tiềm năng: kinh tế đạt trạng thái khiếm dụng (less employment) Các giả định • Mơ hình Maynard Keynes đề xuất 1936, trình bày “The general theory of employment, interest, and money” • • Giá cả tiền lương cố định ở mức định Phân tích ngắn hạn, kinh tế có các nguồn lực chưa sử dụng, các hãng sẽ vui lòng cung cấp ở bất kỳ mức sản lượng tổng cầu quyết định sản lượng Tổng cầu nền kinh tế đơn giản AD = C + I – Chi tiêu hộ gia đình (C) – Chi đầu tư (I) Chi tiêu hộ gia đình (C) Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng – Thu nhập khả dụng (Y ) – Thuế – Kỳ vọng tương lai (lạc quan/bi quan) – Thói quen tiêu dùng – Thị hiếu, sở thích – Lãi suất d Tiêu dùng, tiết kiệm • Thu nhập khả dụng (Yd – disposable income) hộ gia đình: phần thu nhập còn lại sau đã trừ các khoản thuế nhận vào phần chi chuyển nhượng từ chính phủ Yd = Y – (Ti + Td) + Tr = Y – Tx + Tr = Y-T Y sản lượng, Tx tởng thuế, Tr chi chuyển nhượng • Thu nhập khả dụng sẽ được phân bổ cho tiêu dùng tiết kiệm: Yd = C + S Hàm tiêu dùng C Hàm tiêu dùng tuyến tính: C = C0 + Cm C = C0 + Cm Yd B c2 Yd C0>0: tiêu dùng tự định ΔC A c1 Cm: khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) ΔYd Tính chất: 0< Cm tồn kho dự kiến – Tổng cung thực tế > tổng cầu (tổng chi tiêu dự kiến) – Đầu tư thực tế > đầu tư dự kiến Số nhân tổng cầu Số nhân tổng cầu k hệ số phản ánh mức thay đổi sản lượng cân bằng (∆Y) tổng cầu tự định (∆Ao) thay đổi đơn vị k = 1− C m − I m Lưu ý: • Cm lớn số nhân tởng cầu lớn • Sm lớn số nhân tởng cầu nho = 1− Am Ví dụ Một kinh tế đóng, không có chính phủ Có hàm tiêu dùng đầu tư sau: C = 50 + 0,7 Yd I = 50 + 0,1 Y Do môi trường đầu tư được cải thiện, nên nhà đầu tư tăng đầu tư thêm 10 tỷ a) Xác định số nhân tổng cầu b) Xác định sản lượng cân bằng Nghịch lý của tiết kiệm (The paradox of thrift) “Khi mọi người muốn gia tăng tiết kiệm nhiều ở mọi mức thu nhập, cuối cùng sẽ làm cho sản lượng thu nhập giảm xuống, tổng tiết kiệm sẽ giảm” ↑S C↓  AD↓  Y↓  Yd↓  S↓ Giải thích nghịch lý bằng đồ thị Đường 45 o AD AD1 A AD2 B Y Y2 Y1 Giải thích nghịch lý bằng đồ thị S, I S2 S1 I S1 S2 E2 E1 Y Y2 Y1 Vai trò của tiết kiệm: - Làm giảm tổng cầu, không có các khoản chi khác bổ sung sẽ làm giảm sản lượng (tiêu cực) - Vậy không nên tiết kiệm?  Nếu không có tiết kiệm sẽ không có đầu tư ròng  không có tăng trưởng  Vậy, vai trò tích cực tiết kiệm tạo nguồn cho đầu tư ròng Cách giải quyết nghịch lý tiết kiệm • • Tăng đầu tư đúng bằng lượng tăng tiết kiệm Nếu ↑S dân chúng được đưa vào đầu tư (I↑) với lượng tương đương  AD không đổi  Y khơng đởi S↑ CHÚC CÁC BẠN HỌC TỚT!

Ngày đăng: 18/11/2020, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w