Lạm phát ỳ • Hạn chế của lý thuyết này – Không phân tách được nguyên nhân lạm phát trong ngắn hạn và lạm phát trong dài hạn 9.2.. Lạm phát do thay đổi tỷ giá cầu ít co giãn, chi phí sản
Trang 1Chương 9: Lạm phát
(Inflation)
Trang 207/03/14 Vũ Thị Hải Anh 2
Nội dung của chương
• 9.1 Khái niệm và đo lường
• 9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 3Nội dung của chương
• 9.1 Khái niệm và đo lường
• 9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 407/03/14 Vũ Thị Hải Anh 4
9.1 Khái niệm và đo lường
Lạm phát (Inflation): là sự gia tăng liên tục mức
giá chung của các hàng hoá và dịch vụ theo thời
gian
Lạm phát (Inflation): là sự suy giảm sức mua trong nước của đồng nội tệ.
Giảm phát (Deflation): Là sự suy giảm liên tục
mức giá chung của các hàng hoá và dịch vụ.
Giảm phát (Deflation): là sự gia tăng sức mua
trong nước của đồng nội tệ
Trang 59.1 Khái niệm và đo lường
P t: mức giá của thời kỳ t
P t-1: mứ giá của thời kỳ trước đó
Trang 607/03/14 Vũ Thị Hải Anh 6
9.1 Khái niệm và đo lường
Để đo lường mức giá chung sử dụng:
Chỉ số điều chỉnh (D)
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Trang 79.1 Khái niệm và đo lường
CPI là tổng hợp chi phí của nhóm hàng tiêu
dùng Khi nghiên cứu người ta phải xem xét cơ cấu từng nhóm hàng tiêu dùng so với tổng chi tiêu.
nhóm hàng tiêu dùng mang tính chất đại diện từ
đó khảo sát biến động giá.
Trang 807/03/14 Vũ Thị Hải Anh 8
9.1 Khái niệm và đo lường
Trang 99.1 Khái niệm và đo lường
Trang 1007/03/14 Vũ Thị Hải Anh 10
Phân loại lạm phát
Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát hay dựa
theo định lượng ta có:
9.1 Khái niệm và đo lường
* Lạm phát vừa phải (Moderate inflation):
* Lạm phát phi mã (galloping inflation):
Là lạm phát trong phạm vi 2 hoặc 3 con số trong một năm.
* Siêu lạm phát (Hyperinflation):
Là lạm phát trên 3 con số trong một năm hay giá cả tăng lên
rất nhanh tới hàng nghìn % trong năm
Trang 11Year Inflation rate Unemployment rate
Trang 1207/03/14 Vũ Thị Hải Anh 12
Zimbabwe Inflation Rate 1980-2008
Trang 13Chỉ cần 1 đôla Mỹ, người ta có thể đổi được hơn 1 tỷ đôla Zimbabwe.
Zimbabwe liên tục phát hành tiền
để đối phó với cơn khát tiền mặt 2008.
Trang 1407/03/14 Vũ Thị Hải Anh 14
Nội dung của chương
• 9.1 Khái niệm và đo lường
• 9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 159.2 Các nguyên nhân gây ra lạm
4 Lạm phát do sự thay đổi tỷ giá
5 Lạm phát do tăng trưởng tiền tệ
Trang 1607/03/14 Vũ Thị Hải Anh 16
(pull-demand)
Diễn ra do tổng cầu AD tăng
nhanh hơn tiềm năng sản xuất của một quốc gia, sẽ gây ra
sự gia tăng giá cả và lạm phát xảy ra
• Sản lượng tăng tới Y1
• Giá tăng từ Po tới P1
Trang 171 Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát được coi là do sự tồn
tại của một mức cầu quá cao
AD tăng có thể do
• Tiêu dùng tăng cao (C)
• Đầu tư tăng cao (I)
• Chi tiêu chính phủ tăng cao
(G)
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 1807/03/14 Vũ Thị Hải Anh 18
Người nội trợ chóng mặt vì giá cả leo thang
Trang 19Một bát phở như thế này bình
thường có giá khoảng
10.000-15.000 đồng, nhưng những ngày có sau Tết
lên đến 25.000-30.000 đồng
lên đến 25.000-30.000 đồng
Giá nhiều loại thuốc
đã tăng cao tới 30%
Giá tăng mạnh sau tết 2009
Trang 2007/03/14 Vũ Thị Hải Anh 20
Từ nhà dân đến nhiều công trình điêu đứng
vì giá vật liệu xây dựng tăng quá cao 2008
Trang 211 Lạm phát do cầu kéo
tăng tổng cầu và phân tách giữa lạm phát trong ngắn hạn và lạm phát trong dài hạn.
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 2207/03/14 Vũ Thị Hải Anh 22
2 Lạm phát do chi phí đẩy
(push-cost)
loạt tăng lên trong toàn bộ nền kinh
tế
bất lợi, ví dụ như giá nguyên vật
liệu đầu vào tăng….gây ra lạm
phát kèm suy thoái
Trang 232 Lạm phát do chi phí đẩy
• Tiền lương của người lao động tăng
• Thuế gián thu
• Giá nguyên liệu nhập khẩu: Giá dầu mỏ tăng và quốc
gia này phải nhập khẩu dầu
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 252 Lạm phát do chi phí đẩy
• Hạn chế của lý thuyết này
– Không phân tách lạm phát trong ngắn hạn
và lạm phát trong dài hạn
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 26 Lạm phát năm 2004 cao khiến mọi người kỳ vọng
lạm phát năm 2005 tiếp tục cao
Là loại lạm phát hoàn toàn được dự tính trước
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 273 Lạm phát ỳ
• Lạm phát kỳ vọng cao khiến giá trong các hợp
đồng cung ứng tăng cao
• Tổng cung ngắn hạn giảm và lạm phát xảy ra
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 2807/03/14 Vũ Thị Hải Anh 28
3 Lạm phát ỳ
• Hạn chế của lý thuyết này
– Không phân tách được nguyên nhân lạm
phát trong ngắn hạn và lạm phát trong dài hạn
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 294 Lạm phát do thay đổi tỷ giá
Trong chế độ tỷ giá cố định, chính sách phá
giá đồng nội tệ sẽ làm giá hàng xuất khẩu tính theo ngoại tệ rẻ đi và giá hàng nhập khẩu tính theo nội tệ tăng lên
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 3007/03/14 Vũ Thị Hải Anh 30
4 Lạm phát do thay đổi tỷ giá
(cầu ít co giãn), chi phí sản xuất tăng và AS ngắn hạn giảm
→ lạm phát xảy ra do cả hai nguyên nhân lạm phát do
cầu kéo và lạm phát do chi phí đẩy.
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 314 Lạm phát do thay đổi tỷ giá
• Hạn chế của lý thuyết này
Không phân tách được nguyên nhân lạm
phát trong ngắn hạn và lạm phát trong dài hạn
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 335 Lạm phát do tăng trưởng tiền tệ
Chúng ta sẽ bàn lại các nguyên nhân lạm
phát nói trên trong dài hạn
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 3407/03/14 Vũ Thị Hải Anh 34
• Tổng cầu không thể tăng cao mãi được nếu
như lượng tiền trong túi mọi người không thay đổi
→ Tổng cầu tăng không phải là nguyên nhân dài
hạn của lạm phát
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 352 Lạm phát do chi phí đẩy
• Giá dầu mỏ và đầu vào khác chỉ tăng trong một
khoảng thời gian và trong một ngưỡng nhất
định (ít ra điều này vẫn còn đúng cho tới giờ)
→ không phải là nguyên nhân của lạm phát trong
dài hạn
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 3607/03/14 Vũ Thị Hải Anh 36
• Thời tiết bất lợi hay nạn dịch gia cầm chỉ
diễn ra trong một khoảng thời gian
→ không phải là nguyên nhân gây ra lạm
phát trong dài hạn.
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 372 Lạm phát do chi phí đẩy
• Tiền lương công nhân không thể tăng mãi
nếu không tăng cung tiền
→ Tiền lương tăng không phải do tăng cung tiền
cũng không phải là nguyên nhân dài hạn của
lạm phát
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 3807/03/14 Vũ Thị Hải Anh 38
3 Lạm phát ỳ
giảm tổng cung ngắn hạn
thì nền kinh tế sẽ suy thoái
Trang 393 Lạm phát ỳ
áp lực giảm tiền lương
danh nghĩa và giảm giá
các nhân tố đầu vào
Trang 4007/03/14 Vũ Thị Hải Anh 40
3 Lạm phát ỳ
• Lạm phát giảm xuống sẽ kéo theo lạm
phát kỳ vọng giảm
→ Lạm phát ỳ cũng không phải là nguyên
nhân dài hạn của lạm phát
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 414 Lạm phát do thay đổi tỷ giá
• Phá giá đồng nội tệ sẽ làm tăng lượng nội tệ cơ sở (MB) và
tăng cung tiền.
• Nếu chỉ phá giá một lần thì giá cả trong nước tăng lên → tỷ giá
thực tế trở lại mức ban đầu → xuất khẩu và nhập khẩu sẽ trở
Trang 4207/03/14 Vũ Thị Hải Anh 42
5 Lạm phát do tăng trưởng tiền tệ
• Tăng trưởng tiền tệ được coi là nguyên
nhân duy nhất gây ra tình trạng lạm phát kéo dài
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 43• Chúng ta sẽ gắn kết nguyên nhân tăng
trưởng tiền tệ với 4 nguyên nhân đầu
tiên để tìm hiểu mối quan hệ giữa
chúng
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 4407/03/14 Vũ Thị Hải Anh 44
• Tăng trưởng tiền tệ liên tục sẽ làm giảm
lãi suất và kích thích tiêu dùng và đầu tư, qua đó làm tăng tổng cầu liên tục → lạm phát trong dài hạn.
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 451 Lạm phát do cầu kéo
• G↑ liên tục → AD ↑ liên tục → lạm phát dài hạn
• G↑ trong dài hạn sẽ gây ra thâm hụt ngân sách
khiến chính phủ sẽ phải phát hành nợ và vay từ
NHTW (không vay được dân chúng hay nước
ngoài nữa) → tăng trưởng tiền tệ.
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 4607/03/14 Vũ Thị Hải Anh 46
• Tăng lương liên tục chỉ có thể thông
qua tăng cung tiền → AS ngắn hạn liên
tục dịch chuyển lên trên và gây ra lạm
phát trong dài hạn.
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 473 Lạm phát ỳ
NHTW không tăng cung tiền để duy trì mức lạm phát
cao.
– Do suy thoái và thất nghiệp sẽ kéo mức giá và lương giảm
xuống.
vọng cao và lạm phát thực tế cao trong dài hạn.
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 4807/03/14 Vũ Thị Hải Anh 48
4 Lạm phát do thay đổi tỷ giá
• Phá giá liên tục sẽ đi kèm với việc tăng cung tiền
liên tục (do lượng tiền cơ sở tăng) và sẽ làm
tăng tổng cầu và giảm tổng cung ngắn hạn liên
tục → lạm phát trong dài hạn
9.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Trang 5207/03/14 Vũ Thị Hải Anh 52
Nội dung của chương
Trang 53Lạm phát làm giảm mức sống của dân cư!!!
Đúng hay Sai???
9.3 Những tổn thất của xã hội do lạm phát
Trang 5407/03/14 Vũ Thị Hải Anh 54
• Nhận định trên SAI → Ảo giác tiền tệ
(money illusion)
• Lạm phát có nghĩa là giá cả tăng
– → (i) chi phí người mua tăng;
– → (ii) doanh thu người bán tăng
9.3 Những tổn thất của xã hội do lạm phát
Trang 55• Nếu lạm phát thuần nhất (mọi hàng hóa đều tăng cùng
một tỷ lệ) → thu nhập thực tế của tất cả mọi người
không thay đổi → mức sống không thay đổi.
• Nếu lạm phát không thuần nhất → thu nhập thực tế
của một số người tăng còn thu nhập thực tế của một
số người khác giảm → mức sống tính bình quân
không thay đổi.
9.3 Những tổn thất của xã hội do lạm phát
Trang 5607/03/14 Vũ Thị Hải Anh 56
1 Chi phí mòn giày (shoe-leather cost)
2 Chi phí thực đơn (menu cost)
3 Phân bổ sai nguồn lực
Trang 571 Chi phí mòn giày
• Lạm phát cao khiến lãi suất danh
nghĩa cao → mọi người giữ tiền mặt ít
hơn và gửi tiền (rút tiền) ở NH nhiều
hơn → chi phí về thời gian và sức lực
9.3 Những tổn thất của xã hội do lạm phát
Trang 5807/03/14 Vũ Thị Hải Anh 58
• Các DN niêm yết giá sẽ phải thường
xuyên thay đổi catalog báo giá nếu
lạm phát cao và thường xuyên → chi
phí in ấn và phân phối tới khách hàng
9.3 Những tổn thất của xã hội do lạm phát
Trang 593 Nhầm lẫn và bất tiện
• Lạm phát không thuần nhất giữa các hàng
hóa sẽ dẫn tới việc nguồn lực xã hội được
phân bổ lại (cực đại lợi ích) → hiệu quả
không còn tối ưu (giả định ban đầu là tối ưu)
9.3 Những tổn thất của xã hội do lạm phát
Trang 6007/03/14 Vũ Thị Hải Anh 60
• Biểu thuế không thay đổi theo tỷ lệ lạm phát →
khoản thuế thực tế (tính theo sức mua) sẽ thay
đổi khi lạm phát xảy ra dù rằng thu nhập thực tế trước thuế không thay đổi
9.3 Những tổn thất của xã hội do lạm phát
Trang 61• Biểu thuế thu nhập
Thuế nộp 5 tr × 10% =
0,5tr 15 tr × 10%
Thu nhập danh nghĩa sau thuế 9,5 triệu 18,5 triệu
Thu nhập thực tế sau thuế 9,5 triệu
18,5 /2 = 9,25 triệu
9.3 Những tổn thất của xã hội do lạm phát
Trang 6207/03/14 Vũ Thị Hải Anh 62
• Thuế đánh vào tiền lãi
từ tiết kiệm với thuế
suất 25%
• Lãi suất thực tế sau
thuế đã giảm khi có
Lãi suất giảm do thuế 25%×4% 25%×12%
Lãi suất danh nghĩa sau thuế
75%×4% = 3% 75%×12%
= 9%
Lãi suất thực
tế sau thuế 3% 1%
9.3 Những tổn thất của xã hội do lạm phát
Trang 636 Phân bố lại thu nhập bất hợp lý
• Ví dụ 1: người cho vay và người đi vay
9.3 Những tổn thất của xã hội do lạm phát
Trang 64ngoài ý muốn do lạm phát không như dự kiến
9.3 Những tổn thất của xã hội do lạm phát
Trang 65Biện pháp ngăn chặn lạm
phát
• Lạm phát gây ra chi phí đối với nền kinh tế
• Vậy chúng ta có nên đưa lạm phát về bằng
0 hay không?
→ Chúng ta cần xác định lợi ích và chi phí của việc đưa lạm phát về bằng 0
Trang 67Biện pháp ngăn chặn lạm
phát
• Chính sách tiền tệ thắt chặt
– Tăng lãi suất → tiêu dùng và
đầu tư giảm → AD giảm →
Trang 6807/03/14 Vũ Thị Hải Anh 68
Biện pháp ngăn chặn lạm
phát
• Ước tính cho nền kinh tế Mỹ thời kỳ 1970-80
lệ hy sinh bằng 5
thực tế giảm 2% so với GDP tiềm năng
• Tỷ lệ hy sinh vẫn còn chưa thống nhất
Trang 69Biện pháp ngăn chặn lạm
phát
phát):
– Lớn nếu lạm phát cao và rất cao
→ Không cần thiết đưa lạm phát về bằng 0; Có thể chấp nhận một mức lạm phát vừa phải; nên giảm lạm phát khi
nó ở mức cao.
Trang 7007/03/14 Vũ Thị Hải Anh 70
Nội dung của chương
Trang 71• Năm 1958, A.W.Phillips (nhà kinh tế người Anh) cho
đăng một bài báo với nội dung: Mối quan hệ nghịch
chiều giữa tốc độ tăng tiền lương và tỷ lệ thất
nghiệp
• Mối quan hệ đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
9.4 Mối quan hệ giữa lạm phát và
thất nghiệp
Trang 72A 6%
7%
B
3%
Trang 73• Năm 1968, Friedman và Phelps đã nghiên cứu mối quan hệ
giữa tốc độ tăng giá và tỷ lệ thất nghiệp
– Tồn tại mối quan hệ đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp
trong ngắn hạn
– KHÔNG tồn tại mối quan hệ đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất
nghiệp trong dài hạn
• Tỷ lệ thất nghiệp trong dài hạn bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên dù tỷ
lệ lạm phát bằng bao nhiêu
9.4 Mối quan hệ giữa lạm phát và
thất nghiệp
Trang 74A B
Đường Phillips dài hạn
5%
thất nghiệp
tự nhiên
Trang 75Đường Phillips
• Đường Phillips có thể được xác định thông
qua việc phân tích mô hình AS-AD trong
ngắn hạn và dài hạn
Trang 77Đường Phillips
• Dài hạn, tiền lương danh
nghĩa tăng theo làm tổng
cung ngắn hạn giảm làm
giá tăng và sản lượng
giảm, thất nghiệp tăng