1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 9: lạm phát pptx

22 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

LẠM PHÁT Chương 9 NỘI DUNG 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Khái niệm và cách tính Phân loại lạm phát Nguyên nhân lạm phát Tác động của lạm phát Biện pháp khắc phục lạm phát 1. Khái niệm và cách tính  Khái niệm  “Lạm phát là việc tràn đầy các kênh, các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt” – Karl Marx  “Lạm phát là hiện tượng tăng lên của mức giá chung theo thời gian” – Samuelson  “Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài” – M. Friedman  Đặc trưng của lạm phát:  Hiện tượng gia tăng quá mức của lượng tiền trong lưu thông  Sự tăng lên của giá cả, đi kèm với sự mất giá của đồng tiền 1. Khái niệm và cách tính  Đo lường lạm phát:  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): CPI = ∑p i1 q i0 / ∑p i0 q i0 Trong đó: p i0 : giá mặt hàng i thời kỳ gốc p i1 : giá mặt hàng i thời kỳ so sánh q i0 : số lượng mặt hàng i thời kỳ gốc 1. Khái niệm và cách tính  Tỷ lệ lạm phát: G p = ( CPI t - CPI t-1 )/ CPI t-1 × 100% Trong đó: G p là tỷ lệ lạm phát CPI t là chỉ số giá cả của kỳ báo cáo CPI t-1 là chỉ số giá cả của kỳ trước đó 1. Khái niệm và cách tính  Chỉ số giá sản xuất (PPI): tương tự chỉ số CPI nhưng tính cho giá cả hàng hóa trong lần bán đầu tiên do nhà sản xuất ấn định.  Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội: Chỉ số giảm phát GDP = GDP danh nghĩa × 100% GDP thực tế 1. Khái niệm và cách tính 2. Phân loại lạm phát  Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát, người ta chia ra 3 loại lạm phát khác nhau:  Lạm phát vừa phải (normal inflation): xảy ra khi tốc độ tăng giá ở mức một con số.  Lạm phát phi mã (high inflation): xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng nhanh, ở mức 2, 3 con số.  Siêu lạm phát (hyper inflation): tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã 3. Nguyên nhân lạm phát  Lượng tiền cung ứng tăng liên tục và kéo dài  Lạm phát cầu kéo  Lạm phát chi phí đẩy 3.1. Lạm phát từ phía cung tiền  Milton Friedman: “Lạm phát luôn luôn và bất kỳ ở đâu đều là hiện tượng tiền tệ” (Inflation is always and everywhere a monetary phenomenon).  Khi cung tiền tệ tăng liên tục và kéo dài sẽ làm cho mức giá cả tăng và gây ra lạm phát. [...]... giảm 4 Tác động của lạm phát  Tác động tiêu cực:  Lạm phát có thể dự tính được: • Mức độ biến động của lạm phát có thể dự đoán khá chính xác  các chủ thể trong nền kinh tế chủ động đối phó • Các tổn thất: – Bào mòn thu nhập – Suy yếu các chức năng của tiền tệ – Tăng chi phí xã hội vào việc cập nhật giá cả… 4 Tác động của lạm phátLạm phát không thể dự tính được: • Khi tỷ lệ lạm phát biến động ngoài...3.1 Lam phát do cung tiền tăng P AS2 AS1 P2 C AS0 B’ P1 B A’ P0 AD2 A AD1 ADo Yn Y1 Q 3.2 Lạm phát cầu kéo  Lạm phát cầu kéo:  Lạm phát cầu kéo là lạm phát do tổng cầu (AD) tăng lên, vượt quá mức cung ứng hàng hóa của xã hội, dẫn đến áp lực làm tăng giá cả  Tổng cầu tăng có thể do: • Người tiêu dùng tiêu nhiều hơn • Các doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn • Chính phủ tiêu nhiều hơn… 3.2 Lạm phát cầu... nguyên vật liệu tăng lên • Lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư tăng • Thuế tăng 3.3 Lạm phát chi phí đẩy P LAS AS1 AS0 P2 P1 P0 B A' A AD1 ADo Sự điều chỉnh tiền lương Q 4 Tác động của lạm phát  Tác động tích cực:  Nhà kinh tế học đạt giải Nobel, James Tobin, nhận định rằng lạm phát vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế  Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế của các DN giảm đi => khuyến khích các... • Người tiêu dùng tiêu nhiều hơn • Các doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn • Chính phủ tiêu nhiều hơn… 3.2 Lạm phát cầu kéo P AD1 AS ADo P1 Po O' O Q 3.2 Lạm phát cầu kéo P AS2 AS1 P4 C P3 AS0 B’ P2 B A’ P1 P0 AD2 A AD1 ADo Yn Q 3.3 Lạm phát chi phí đẩy  Lạm phát chi phí đẩy:  Chi phí sản xuất tăng nhanh, vượt quá mức tăng của năng suất lao động và làm giảm mức cung ứng hàng hóa của xã hội  Chi phí sản... Trong lĩnh vực tài chính nhà nước 5 Biện pháp khắc phục lạm phát  Biện pháp thắt chặt tiền tệ:  Đóng băng tiền tệ, cải cách tiền tệ  Nâng cao lãi suất…  Biện pháp tài khóa:  Giảm bội chi NSNN  Tăng thuế trực thu 5 Biện pháp khắc phục lạm phát  Biện pháp kiềm chế giá cả:  Nhập khẩu hàng hóa  Bán vàng, ngoại tệ  Chống độc quyền, đầu cơ… HẾT CHƯƠNG 9! . LẠM PHÁT Chương 9 NỘI DUNG 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Khái niệm và cách tính Phân loại lạm phát Nguyên nhân lạm phát Tác động của lạm phát Biện pháp khắc phục lạm phát 1. Khái niệm. gây ra lạm phát. A’ AD o AD 1 AS 0 Q P AS 1 AS 2 B’ AD 2 A B C Y n Y 1 P 0 P 1 P 2 3.1. Lam phát do cung tiền tăng 3.2. Lạm phát cầu kéo  Lạm phát cầu kéo:  Lạm phát cầu kéo là lạm phát do. số.  Siêu lạm phát (hyper inflation): tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã 3. Nguyên nhân lạm phát  Lượng tiền cung ứng tăng liên tục và kéo dài  Lạm phát cầu kéo  Lạm phát chi phí

Ngày đăng: 19/06/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w