1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài lạm phát 2011 - thực trạng và giải pháp

29 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1 Luận văn Đề tài: Lạm phát 2011 - thực trạng giải pháp 2 Mục lục Chương 1: Cơ sở lí luận về làm phát………………………… ………………………………… …4 1.1 Khái niệm lạm phát…………………………………………………… ………….… ……… …4 1.2 Các phép đó của chỉ số lạm phát…………………………………………………………….… 4 1.3 Phân loại lạm phát………………………………………………………………………… ….…4 1.4 Nguyên nhân của lạm phát…………………………………………….………… …… ……… 5 Chương 2: Tình hình kinh tế thực trạng lạm phát ở Việt Nam……………… … ……………7 2.1 Tổng quan nền kinh tế Việt Nam…………………………………….………………………….…7 2.2 Diễn biến lạm phát ở nước ta hiện nay………………………………………………… ………9 2.3 Nguyên nhân lạm phát ở nước ta ……………………………………………………… 12 2.4 Tác động của lạm phát đến mọi mặt của đời sống………………………………….…… 16 Chương 3: Một số biện pháp kiềm chế lạm phát của chính phủ…………………… ……… …18 3.1 Để kiềm chế lạm phát do chi phí đẩy, Việt Nam đã có những biện pháp tích cực như: giảm thuế nhập khẩu , dãn nợ, bù giá, cho các doanh nghiệp nhập khẩu sử dụng nguyên, nhiên liệu nhập khẩu 18 3.2 Các biện pháp thắt chặt tiền tệ……………………………………………………………….….18 3.3 Chính phủ ban hành nghị quyết số 11/NQ-CP…………………………………………… 18 3.4 Một số biện pháp khác………………………………………………………………….…….… 19 Chương 4 : Một số dự báo chung về tình hình kinh tế Việt Nam…………………………………21 4.1 Dự báo kinh tế Việt Nam cuối năm 2011…………………………………………………….…21 4.2 Nhận định tỉ giá USD cuối năm 2011……………………………………………………….….21 4.3 Dự báo xu thế tỉ giá USD cuối năm 2011………………………………………………….… 22 4.4 Dự báo giá vàng thế giới cuối năm 2011……………………………………………….…… 22 Kết luận…………………………………………………………………………….… ……………25 3 TÓM TẮT ĐỀ TÀI I. LÝ D O C H N Đ Ề TÀI: Gần đây, lạm phát diễn ra một cách nhanh chóng không dự báo được. Nó trở thành một mối quan tâm mà bất kì ai cũng nhắc tới khi gặp nhau. Nó tác động đến mọi mặc đời sống để lại những hậu quả to lớn. Diễn tiếp trong bối cảnh lạm phát đang dần trở nên cao trào, vấn đề lạm phát không còn là của riêng ai mà là của toàn xã hội, chung tay họp sức, họp tác cùng Chính phủ các cán bộ điều hành chính sách là một điều tất yếu để vượt qua giai đoạn khó khăn này. Khắc phục, ngăn chặn lạm phát là điều cần làm ngay bây giờ chứ không thể chần chừ được nữa. Vì vậy em chọn đề tài “Lạm phát 2011 - thực trạng giải pháp” để nghiên cứu. II. M Ụ C T I Ê U N G H I Ê N C Ứ U: 2.1 Mục tiêu lý luận - Làm rõ các vấn đề về lạm phát trong giai đoạn hiện tại. - Nghiên cứu các giải pháp kiềm chế lạm phát rút ra các giải pháp phù hợp nhất cho việc này. 2.2 Mục tiêu thực ti ễ n - Hệ thống lại các đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thực trạng lạm phát tại Việt Nam diễn ra trong thời gian qua. - Đưa ra các đề xuất, biện pháp kiểm soát lạm phát để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước mà Quốc hội đã đề ra. III. P H Ƣ ƠN G P H Á P N G H N C U V À ĐỐ I T Ƣ NG N G HI Ê N C U 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các biện pháp nghiên cứu sau để thu thập tài liệu rồi tổng hợp lại để đưa ra cách nhìn tổng quan nhất, hợp lý nhất trong khả năng người viết: P hương ph á p t ổ n g hợ p : Thu thập sử dụng có hiệu quả các tài liệu. P hương ph á p ph â n c h : Được sử dụng để làm rõ, củng cố vững chắc hơn các luận điểm cũng như để các luận điểm được trình bày một cách khoa học. P hương ph á p l o g ic, so s á nh : Giúp cho cấu trúc vấn đề đưa ra sẽ đi theo một thứ tự hợp lý, thông qua đó sẽ làm sáng tỏ nội dung. 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu về vấn đề lạm phát đang diễn ra ở Việt Nam trong thời gian gần đây IV. N Ộ I D U N G N G HI Ê N C Ứ U : gồm 4 chương Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận về lạm phát 4 Chƣơng 2 : Tình hình kinh tế thực trạng lạm phát ở Việt Nam Chƣơng 3 : Một số biện pháp kiềm chế lạm phát của chính phủ Chƣơng 4 : Một số dự báo chung về tình hình kinh tế Việt Nam V. ĐÓNG G Ó P CỦ A Đ Ề TÀI Đề tài đưa ra nghiên cứu vấn đề khá “nóng bỏng” hiện nay, đó là vấn đề lạm phát đang diễn ra ở Việt Nam. Đề tài đã phản ánh, cung cấp cách nhìn khá chi tiết về tình hình lạm phát đưa ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp. 5 CH Ƣ ƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm lạm phát Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt. 1.2 Các phép đo chủ yếu của chỉ số lạm phát Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm: - Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI) là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả định một cách xấp xỉ. - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi "người tiêu dùng thông thường" một cách có lựa chọn. Trong nhiều quốc gia công nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phát thông thường hay được nhắc tới. - Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được không tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu. Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn (thông thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn. Chỉ số này rất giống với PPI. - Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của các hàng hóa một cách có lựa chọn. Trong trường họp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử dụng là vàng. Khi nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng bạc. - Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực). - Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI). Trong "Báo cáo chính sách tiền tệ cho Quốc hội" sáu tháng một lần của mình ("Báo cáo Humphrey-Hawkins") ngày 17 tháng 2 năm 2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói rằng ủy ban này đã thay đổi thước đo cơ bản về lạm phát của mình từ CPI sang "chỉ số giá cả dạng chuỗi của các chi phí tiêu dùng cá nhân". 1.3 Phân loại lạm phát Do biểu hiện đặc trưng của lạm phát là sự tăng lên của giá cả hàng hóa, nên các nhà kinh tế thường dựa vào tỷ lệ tăng giá để làm căn cứ phân loại lạm phát ra thành ba mức độ khác nhau: - Lạm phát vừa phải: loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm ở mức độ một con số hàng năm (dưới 10% một năm). Lạm phát vừa phải còn được gọi là lạm phát nước kiệu hay lạm phát một con số. Loại lạm phát này thường được các nước duy trì như một chất xúc tác để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 5 - Lạm phát cao: loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ hai con số hàng năm (từ 10% - 100% một năm). Lạm phát cao còn được gọi là lạm phát phi mã. Lạm phát phi mã gây ra nhiều tác hại đến sự phát triển kinh tế - xã hội. - Siêu lạm phát: loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ ba con số hàng năm trở lên. Siêu lạm phát còn được gọi là lạm phát siêu tốc. Không có điều gì là tốt khi nền kinh tế rơi vào tình trạng siêu lạm phát. * Ngoài ra, người ta còn phân loại lạm phát dựa vào việc so sánh hai chỉ tiêu là tỷ lệ tăng giá tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ. Theo cách này lạm phát sẽ ở trong hai giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Ở giai đoạn này tỷ lệ tăng giá nhỏ hơn tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ. Một bộ phận của khối tiền gia tăng về cơ bản đáp ứng nhu cầu lưu thông tiền tệ của nền kinh tế. Theo các nhà kinh tế, lạm phát nằm ở giai đoạn này có thể chấp nhận được thậm chí còn cho rằng lạm phát khi đó còn là liều thuốc để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này tỷ lệ tăng giá lớn hơn tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ. Sở dĩ như vậy là do lạm phát với tỷ lệ cao kéo dài đã làm cho kinh tế suy thoái. Hệ quả là khối lượng tiền phát hành vượt mức khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông. Trong trường họp này lạm phát gây nguy hiểm trầm trọng cho nền kinh tế. 1.4 Nguyên nhân của lạm phát Khi nghiên cứu nguyên nhân của lạm phát, các nhà kinh tế có nhiều quan điểm khác nhau do tiếp cận nó ở nhiều góc độ. Tuy vậy, tựu trung lại có các quan điểm sau: 1.4.1 Lạm phát do cầu kéo Khi nền kinh tế đạt tới hay vượt quá sản lượng tiềm năng, việc tăng tổng mức cầu dẫn tới lạm phát được gọi là lạm phát do cầu kéo hay lạm phát nhu cầu. Số cầu tăng là do tổng khối lượng tiền lưu hàng (M) tăng hoặc do tốc độ lưu thông tiền tệ (V) tăng. số lượng tiền tệ tăng do nhiều yếu tố, trong đó quan trọng hơn hết thường xảy ra hơn hết là do thiếu hụt ngân sách nhà nước. Thiếu hụt này được tài trợ bằng nhiều cách: phát hành trái phiếu, vay mượn ở nước ngoài nay mượn ở ngân hàng trung ương. 1.4.2 Lạm phát do chi phí đẩy Khi chi phí sản xuất kinh doanh tăng sẽ đẩy giá cả tăng lên ngay cả khi các yếu tố sản xuất chưa được sử dụng đầy đủ, chúng ta gọi đó là lạm phát do chi phí đẩy. vấn đề đặt ra là tại sao chi phí tăng lên? Nhiều nhà kinh tế cho rằng tiền lương tăng lên là một nguyên nhân đẩy chi phí tăng lên khi tốc độ tăng tiền ltrong cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động. Một số nhà kinh tế cho rằng việc đẩy chi phí tiền ltrong tăng lên là do các công đoàn gây sức ép. Tuy nhiên một số nhà kinh tế khác lại cho rằng chính công đoàn đã đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm tốc độ tăng của lạm phát giữ 6 cho lạm phát không giảm xuống quá nhanh vì các họp đồng ltrong của công đoàn thường là dài hạn khó thay đổi. Ngoài ra, các cuộc khủng hoảng về nhiên liệu, nguyên vật liệu cơ bản như dầu mỏ, sắt thép cũng làm cho giá cả của nó tăng lên đẩy chi phí sản xuất tăng lên, dẫn đến sức ép đòi tăng giá bán. 1.4.3 Lạm phát do những nguyên nhân liên quan đến sự thiếu hụt mức cung Khi nền kinh tế đạt đến mức toàn dụng, nghĩa là các yếu tố sản xuất: nhân công, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị gần như đã được khai thác tối ưu. Khi đó, mức cung hàng hóa dịch vụ trên thị trường có khuynh hướng giảm dần. Bên cạnh đó, tình trạng tắt nghẽn của thị trường cũng làm giới hạn mức cung hàng hóa. Đó là tình trạng mất cân đối các yếu tố sản xuất giữa các khu vực nhưng thị trường lại không tạo ra cơ chế điều phối có hiệu quả, khiến cho khối lượng hàng hóa không đáp ứng tốt nhu cầu tăng lên của thị trường. Hàng hóa khan hiếm làm cho giá cả tăng lên, đó là hậu quả tất yếu. Cũng cần lưu ý rằng, ngay lúc nền kinh tế chưa đạt tới mức toàn dụng nhưng nếu cơ cấu kinh tế tổ chức bất họp lý thì cũng không cho phép tạo ra khối lượng hàng hóa dịch vụ đầy đủ để thỏa mãn nhu cầu ngày càng gia tăng của thị trường. Trường họp này cũng làm nảy sinh hiện tượng lạm phát. 1.4.4 Những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác * Nguyên nhân chủ quan: chính sách quản lý kinh tế không phù họp của nhà nước như chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất làm cho nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối, kinh tế tăng trưởng chậm ảnh hưởng đến nền tài chính quốc gia. Một khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt thì điều tất yếu là nhà nước phải tăng chỉ số phát hành tiền. Đặc biệt đối với một số quốc gia, trong những điều kiện nhất định, nhà nước chủ trương dùng lạm phát như một công cụ để thực thi chính sách phát triển kinh tế. * Nguyên nhân khách quan: thiên tai, chiến tranh, tình hình biến động của thị trường nguyên vật liệu, nhiên liệu trên thế giới 7 CH Ƣ ƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM 2.1 Tổng quan nền kinh tế Việt Nam 2.1.1 Tình hình lạm phát Chì số giá tiêu dùng tháng 8/2011 so với tháng 12/2010 tăng 15,68%. So với cùng kì thì lạm phát đã tăng 23,02%. Đây là mức lạm phát cao nhất so với các nước trong khu vực. 2.1.2 Một số vấn đề khác • Chính sách tiền tệ Để phục vụ mục tiêu kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước đã cắt giảm 3% chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, duy trì 20% thay vì 23% như đề xuất ban đầu với Chính phủ. Chính sách tiền tệ bị thắt chặt quá mức, cả tăng trưởng huy động cho vay đều giảm rất mạnh so với năm trước. Tăng trương tín dụng chỉ tăng 7.13% • Lãi suất (nguồn: nhóm VFA) Lãi suất huy động đang ở mức cao nhưng vẫn chưa thu hút được người gửi tiền do lãi suất không bù đắp được tỷ lệ lạm phát. Lãi suất cho vay đang ở mức rất cao, vượt quá khả năng vay vốn của doanh nghiệp. • Tăng trưởng kinh tế (Nguồn: nhóm VFA) Mục tiêu hàng đầu của chính phủ là kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô. Chính sách thắt chặt tiền tệ tài khóa làm tốc độ tăng trưởng GDP 7 tháng đầu năm ở mức 5.67% thấp hơn 0.56% so với cùng kì. (nguồn: nhóm VFA) • Tổng vốn đầu tư xã hội – FDI – Đầu tư công Tổng nguồn vốn đầu tư xã hội 6 tháng đạt mức tăng 5% so với cùng kì năm trước, thấp hơn rất nhiều so với mức tăng 13% cùng kì năm 2010 18% năm 2009. Vốn FDI giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm do bất ổn kinh tế vĩ mô, chỉ đạt 56.7% so với cùng kì năm 2010 • Sản xuất công nghiệp (nguồn: nhóm VFA) Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 8 tăng 7.3% so với cùng kì năm 2010. Diễn biến kinh tế khó lường làm sản xuất công nghiệp gặp nhiều khó khăn hàng tồn kho đang tăng lên. • Xuất nhập khẩu Xuất khẩu nhập khẩu 8 tháng đầu năm đều tăng mạnh so với cùng kì năm 2010. Nhập siêu tháng 8 năm 2011 ước tính đạt 800 triệu USD. Nhập siêu 8 tháng 6.2 tỷ USD là bằng 10.2% kim ngạch xuất khẩu. (nguồn: nhóm VFA) • Tổng mức bán lẻ hàng hóa – Doanh thu dịch vụ tiêu dùng Tính chung 8 tháng đầu năm nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì mức tăng chỉ ở 3.9% thấp hơn mức tăng trung bình 15 - 20% những năm gần đây. (nguồn: nhóm VFA) 2.2 Diễn biến tình trạng lạm phát nƣớc ta hiện nay. Nền kinh tế Việt Nam hiện đang đứng trước nguy cơ lạm phát phi mã, với tỷ lệ thuộc hàng cao nhất trong khu vực. ốn tháng liền, chỉ số CPI ở Việt Nam đều ở mức hai chữ số. Tỷ lệ lạm phát tháng Hai lên tới 12,31%, cao nhất trong hai năm nay. So với tháng Một, chỉ số CPI vào tháng Hai tăng 2,1%, mức tăng nhanh nhất tính theo từng tháng kể từ tháng Sáu năm 2008. Vào tháng Một, chỉ số CPI tăng 12,17% so với cùng kỳ năm trước, đã tăng 1,74% so với tháng 12 năm 2010. Tính từ đầu năm, biểu đồ CPI chưa hề ghi nhận con số âm nào. Nhìn lại diễn biến CPI 6 tháng đầu năm 2011, có 2 điểm đáng lưu ý: một là CPI không giảm hoặc tăng thấp ở tháng sau Tết Nguyên đán mà lên đến đỉnh của nửa đầu năm; hai là CPI giảm tốc rất nhanh, Cùng lúc Chính phủ “bung ra” một loạt chính sách điều chỉnh giá cả điện, xăng dầu, than… [...]... trong thỏng 5 /2011 (Ngun: GSO, NDHMoney) Trong giai on lm phỏt va qua, khi nim tin vo tin ng st gim, vai trũ ca vng v USD cng c khng nh (ngun: Tng cc thng kờ) Ch s giỏ tiờu dựng, ch s giỏ vng v ụ la M thỏng Chớn nm 2011 Hàng ăn dịch vụ ăn uống Lơng thực Trong Thực phẩm Ăn uống ngoài gia đình ung v thuc la May mặc, giầy dép, mũ nón Nh v vt liu xây dựng Thiết bị đồ dùng gia đình Thuốc dịch vụ... tin n, , i li, sỏch v cng lm cho gii sinh viờn cng lo õu Mt vi dn chng thc t v i sng sinh viờn trc cn bóo giỏ: - Giỏ thuờ nh thnh ph H Chớ Minh tng trung bỡnh t 10000 0-2 00000 so vi nm trc - Giỏ gi xe cng tng t 100 0-2 000, cú ni ch nh tng giỏ thu tin in lờn n 3500 kw - Giỏ nc cng c thu 4000 0-5 0000/1ngi Cao hn rt nhiu so vi giỏ nc sch ca tng cụng ty cp nc Si Gũn Túm li: Hu qu ca lm phỏt rt nng n v nghiờm... ng K t ngy 1/5 /2011, lói sut tỏi cp vn s tng lờn 14%/nm thay cho mc 13%/nm ỏp dng t ngy 1/4 va qua Lói sut chit khu cng c tng lờn 13%/nm thay cho mc 12%/nm ỏp dng t ngy 8/3 /2011 3.3 Chớnh ph ban hnh ngh quyt s 11/NQ-CP Ngy 24/02 /2011, chớnh ph ó ban hnh ngh quyt s 11/NQ-CP v nhng gii phỏp ch yu tp trung kim ch lm phỏt, n nh kinh t v mụ, bo m an sinh xó hi Vi nhng ni dung chớnh sau õy - Thc hin chớnh... 109.84 112.99 113.98 122.89 109.82 106.21 : Thang 8 nm 2011 100.82 100.28 101.53 99.72 118.16 125.94 122.90 128.71 121.33 100.90 120.49 109.52 110.51 116.59 107.57 104.88 100.59 100.92 100.37 100.51 100.28 111.69 111.58 119.72 108.46 105.51 Giao thông Bu chính viễn thông Giáo dục Văn hóa, giải trí du lịch Đồ dùng dịch vụ khác Chỉ số giá vàng Chỉ số giá đô la Mỹ 135.92 88.43 144.43 115.15 130.55... (khng hong, lm phỏt ) v cú trc trc bờn trong (thiờn tai, dch bnh, bt n v mụ ) Vn u t/GDP gia tng t 34,9% trong thi k 199 6-2 000 lờn 39,1% trong thi k 20012005 v lờn 43,5% trong thi k 200 6-2 010 Tiờu dựng cui cựng/GDP ca Vit Nam ó tng tng ng t 71,1% thi k 200 1-2 005 lờn 72,2% thi k 200 6-2 010 õy l t l cao so vi mt s nc (nm 2009 ca Vit Nam l 72,8%, trong khi ca runei l 47%, Trung Quc 48,7%, Singapore 52,4%,... i vi lm phỏt trờn 4 mt - Hỳt vo õy mt lng vn ln ca xó hi m khụng c u t trc tip cho sn xut kinh doanh to ra sn phm cõn i vi tin - Vng v USD tr thnh phng tin thanh toỏn, lm cho tng phng tin thanh toỏn tng lờn - Giỏ vng trong nc bin ng, nhiu ln cao hn giỏ vng th gii, tỏc ng ti nhp lu, kộo t giỏ bin ng theo Khi giỏ vng v t giỏ tng cao li tỏc ng n tõm lý, n lũng tin vo ng ni t - T giỏ tng tuy khuyn khớch... 84/2009/N-CP ngy 15 thỏng 9 nm 2009 ca Chớnh ph v kinh doanh xng du, bo m giỏ xng du trong nc bỏm sỏt giỏ xng du th gii - Tng cng bo m an sinh xó hi: Thc hin ng b cỏc chớnh sỏch an sinh xó hi theo cỏc chng trỡnh, d ỏn, k hoch ó c phờ duyt; y mnh thc hin cỏc gii phỏp bo m an sinh xó hi theo Ngh quyt s 02/NQ-CP ca Chớnh ph Cỏc bin phỏp thớch hp tip theo s c ra tựy thuc vo din bin ca lm phỏt - y mnh cụng... ngõn sỏch nh nc nm 2011 xung di 5% GDP Giỏm sỏt cht ch vic vay, tr n nc ngoi ca cỏc doanh nghip, nht l vay ngn hn Thc hin r soỏt n Chớnh ph, n quc gia, hn ch n d phũng, khụng m rng i tng phm vi bo lónh ca Chớnh ph o m d n Chớnh ph, d n cụng, d n nc ngoi trong gii hn an ton v an ton ti chớnh quc gia - Thỳc y sn xut, kinh doanh, khuyn khớch xut khu, kim ch nhp siờu, s dng tit kim nng lng - iu chnh giỏ in,... xut hin tỡnh trng n chi sm v chung hng ngoi ca mt b phn dõn c Do u t v tiờu dựng cui cựng vt xa so vi GDP, nờn nhp siờu tng lờn qua cỏc thi k (thi k 199 6-2 000 mi gn 9,4 t USD, ó tng lờn trờn 19,1 t USD thi k 200 1-2 005 v tng lờn gn 62,8 t USD thi k 200 6-2 010) Trong tỡnh trng thiu ht ngun cung, phi nhp khu t nc ngoi, trong ú ỏng lu ý cú cỏc mt hng m mt nc i lờn t nụng nghip phi nhp khu ln nh thy sn, sa... cho in CHNG 4: MT S D BO CHUNG V TèNH HèNH KINH T VIT NAM 4.1 D bỏo kinh t Vit Nam cui nm 2011 Tng trng kinh t nm 2011 s thp hn nm 2010, trong ú khu vc u t s b nh hng nng nht Vic tip tc thc hin chớnh sỏch tht chc tin t, ct gim u t cụng v hng dũng vn vo lnh vc sn xut kinh doanh s giỳp CPI gim dn nhng lm phỏt nm 2011 khú cú kh nng tng di 18% ng thỏi mi ca ngõn hng nh nc cho thy cung tin cỏc thỏng cũn . vậy em chọn đề tài Lạm phát 2011 - thực trạng và giải pháp để nghiên cứu. II. M Ụ C T I Ê U N G H I Ê N C Ứ U: 2.1 Mục tiêu lý luận - Làm rõ các vấn đề về lạm phát trong giai. 1 Luận văn Đề tài: Lạm phát 2011 - thực trạng và giải pháp 2 Mục lục Chương 1: Cơ sở lí luận về làm phát ……………………… ………………………………… …4 1.1 Khái niệm lạm phát ………………………………………………… ………….…. tại. - Nghiên cứu các giải pháp kiềm chế lạm phát và rút ra các giải pháp phù hợp nhất cho việc này. 2.2 Mục tiêu thực ti ễ n - Hệ thống lại các đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam và thực trạng lạm

Ngày đăng: 26/06/2014, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w