1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận “ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế của việt nam”

22 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 326,5 KB

Nội dung

Câu hỏi ấy càng thôi thúc chúng em khi hàng ngày trên báo, đài, các phương tiện thông tin đại chúng xuất hiện liên tiếp các bài bình luận về “tình hình lạm phát ở Việt Nam”, “Ảnh hưởng c

Trang 2

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

I/Lạm phát 2

II/ Nguyên nhân lạm phát 4

1/ Nguyên nhân chung 4

a Nguyên nhân bên ngoài: 5

b Nguyên nhân bên trong: 5

III Ảnh hưởng của lạm phát 7

c/ Ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường chứng khoán 11

Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới Thị trường chứng khoán 12

Nhân tố giá cả 12

V/Kết bài: 18

VI/ Tài liệu tham khảo 19

Trang 3

Lời mở đầu

Khi cô giảng cho chúng em nghe về lạm phát cô nói rằng có thể hình dung lạm phát là hình ảnh người ta phải chở một xe đầy tiền đi mua hàng và mục tiêu của tên trộm không phải là tiền trên chiếc xe đó mà là chiếc xe Hình ảnh này đã để lại trong em một ấn tượng rất sâu sắc Chính những hình ảnh ấy đã thôi thúc trong chúng em một câu hỏi: Lạm phát thực chất là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát? Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế như thế nào? Có thể kiềm chế được lạm phát hay không?

Câu hỏi ấy càng thôi thúc chúng em khi hàng ngày trên báo, đài, các phương tiện thông tin đại chúng xuất hiện liên tiếp các bài bình luận về “tình hình lạm phát ở Việt Nam”,

“Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế của Việt Nam”… Như vậy lạm phát không phải ở đâu xa, chúng ta đang sống trong lạm phát, lạm phát đang từng ngày từng giờ ảnh hưởng đến cuộc sống của tất cả chúng ta Vì vậy chúng em

đã cùng nhau tìm hiểu về chủ đề này

Trang 4

I/Lạm phát

 Lạm phát là gì?

Các chuyên gia kinh tế đã mô tả lạm phát bằng hình ảnh rất ấn tượng

Hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng lạm phát là do phát hành tiền quá mức

vì vậy chỉ gọi là lạm phát khi mức giá chung tăng do tăng mức cung tiền.Những ý kiến cho rằng một cú sốc từ phía cung hay cầu làm ảnh hưởng đếngiá như tăng tiền lương hay tăng giá cả hàng nhập khẩu nó sẽ làm tăng giá

cả chung nhưng thực sự đó không phải lạm phát

Về lý thuyết mức giá chung tăng là do tổng cung giảm hoặc tổng cầutăng Tổng cung giảm có thể do trình độ khoa học kỹ thuật, cung lao độnggiảm hoặc tăng giá các yếu tố sản xuất Nhưng tổng cung giảm không làmtăng giá liên tục trừ khi chúng được tiếp ứng bởi NHTW (ngân hàng trungương) cung ứng tiền liên tục Tương tự, tổng cẩu tăng có thể là do tăng chitiêu của chính phủ, giảm thuế hoặc tăng cung tiền Việc tăng chi tiêu vàgiảm thuế của chính phủ là có giới hạn chính vì vậy nó không thể làm tănggiá liên tục chỉ trừ khi sự thâm hụt ngân sách được bù đắp bằng cung ứngtiền liên tục

Tóm lại, lạm phát chính là hiện tượng lượng tiền giấy trong lưu thông

vượt quá số lượng tiền giấy cần thiết cho lưu thông

Trang 5

Khi xác định nền kinh tế có lạm phát hay không, người ta quan tâm đến

sự tăng giá chung chứ không phải sự giao động đột ngột của mức giá chung

Biểu hiện của lạm phát chính là mức giá chung của toàn bộ hàng hóa tăng

lên và sự giảm giá liên tục của tiền

Cách tính lạm phát: lạm phát được tính theo chỉ số tăng giá của hàng tiêudung Cụ thể:

Trong đó: CPI: Giá hàng tiêu dùng năm nghiên cứu

CPI0: Giá hàng tiêu dùng năm trước năm nghiên cứu

Gp: Tỷ lệ lạm phát

2/Phân loại lạm phát

Lạm phát được chia thành 3 loại:

+ Lạm phát vừa phải: lạm phát dưới 10%/năm

+Lạm phát phi mã: lạm phát 2 con số/năm

+Siêu lạm phát: lạm phát 3(hoặc 4) con số/năm

Trang 6

II/ Nguyên nhân lạm phát

1/ Nguyên nhân chung

Nguyên nhân của lạm phát có thể kể đến những nguyên nhân sau:

Thứ nhất lạm phát do chính sách: thường xảy ra do những biện pháptiền tệ mở rộng, phản ánh thâm hụt thu chi ngân sách lớn và việc tài trợ thâmhụt bằng tiền tệ, thường là cội rễ của lạm phát cao Một ví dụ kinh điển đó lànhững trận siêu lạm phát ở áo và Đức những năm 20 do mở rộng tiền tệ tháiquá

Thứ hai lạm phát do chi phí đẩy: xảy ra do tăng chi phí và có thể pháttriển ngay cả khi thất nghiệp và việc sử dụng nguồn lực còn thấp Vì tiềnlương (tiền công) thường là chi phí sản xuất quan trọng nhất, sự gia tăng tiềnlương không phù hợp với tăng trưởng năng suất có thể khơi mào cho quátrình lạm phát Nhưng lạm phát do chi phí đẩy có thể không dai dẳng nếuchính sách tiền tệ tác động vào, trong trường hợp đó, tiền lương tăng dẫn tớithất nghiệp cao hơn thay vì lạm phát cao hơn

Thứ ba, lạm phát do cầu kéo: xảy ra do tổng cầu vượt trội đẩy mức giáchung lên cao Sự thúc đẩy của cầu có thể xuất phát từ những cú sốc bêntrong hay bên ngoài nhưng thường hình thành từ những chính sách thu chingân sách hay tiền tệ mở rộng

Thứ tư lạm phát do quan tính: có xu hướng dai dẳng ở cùng tỷ lệ cho đếnkhi những sự kiện kinh tế gây ra nó thay đổi Nếu lạm phát cứ đều đặn, tỷ lệlạm phát thịnh hành có thể được dự đoán và do đó được đưa vào các hợpđồng tiền lương và tài chính, điều này lại tiếp tục duy trì nó Tỷ lệ lạm phátquán tính đôi khi ngụ ý lạm phát cơ bản hay cốt lõi

Thứ năm lạm phát do chính sách: lạm phát do cầu kéo được nhận thấy ở

nhiều nền kinh tế đang chuyển đổi, là kết quả của những chính sách thu chingân sách hạn chế không đầy đủ và việc tài trợ bằng tiền cho thâm hụt ngânsách Thông thường, những cú sốc bên ngoài như những cú sốc xuất phát từtăng giá năng lượng hay thu hẹp thương mại với các bạn hàng truyền thống

có xu hướng bổ sung cho áp lực lạm phát

2/ Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam

Trang 7

Tại VN các nguyên nhân phát sinh lạm phát trên đều xuất hiện ở VN vớinhững con số khác nhau ở những thời kỳ khác nhau.Sau đây ta sẽ trình bày

về nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam:

a Nguyên nhân bên ngoài:

Cũng như những quốc gia châu á khác, do đồng USD suy yếu trongnhững năm gần đây đã tạo ra những biến động về tăng giá xăng dầu, giávàng, giá lương thực thực phẩm… từ đó tác động xấu đến giá cả ở VN Giá

cả thị trường thế giới liên tục tăng cao, xăng dầu tăng ,sắt thép , phân bón ,lúa mì đều tăng, sợi, bông, chất dẻo, … Đồng thời những mặt hàng nước taxuất khẩu (gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, điều…) cũng xuất với giá tăng rấtcao, đặc biệt là giá lương thực phẩm tăng trên 30%, nên giá thu mua cũngtăng, từ đó làm ảnh hưởng lớn đến giá cả chung trong nước, vả lại khi tínhchỉ số CPI thì con số lương thực thực phẩm ở ta chiếm tỷ lệ cao (42,85%),nhà ở vật liệu xây dựng chiếm 10%, giá xăng dầu trong năm 2007 tăngnhanh, giá vàng thế giới va trong nước tăng rất cao, ảnh hưởng gián tiếp làtác động tâm lý đến các loại giá khác, nên CPI tăng mạnh

Tổng kim ngạch nhập khẩu của nước tahiện nay trên 88% so với GDP vìnền kinh tế nước ta phụ thuộc rất lớn vào nguyên nhiên vật liệu thếgiới.Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2007 là 111,3 tỷ USD chiếm156% GDP Vì vậy khi đồng USD mạnh (năm 1991, năm 1997-1998) ta gặpkhó khăn (vì nhập siêu), USD yếu như hiện nay ta cũng khó khăn Các nước

đã quen với sự tăng giảm của USD, họ hội nhập trước chúng ta nên đã cónhiều kinh nghiệm và cũng đã khủng hoảng nhiều Vì vậy, việc điều chỉnh tỷgiá theo hướng giảm giá USD là sự điều chỉnh theo tín hiệu thị trường quốc

tế, chứ không phải là ta muốn tăng giá VND, vì không có chính phủ nàomuốn tăng giá đồng bản tệ Đơn vị xuất khẩu phải hiểu rằng đó là sự điềuchỉnh và phải chia sẻ với khó khăn của nhiều người về căn bệnh lạm phát,điều quan trọng mà đơn vị xuất khẩu kêu to là ngân hàng không mua USD,nên không có VND để thu mua, mua chậm giá càng cao Hiện nay NHNN đãmua hết nhưng đơn vị không bán nữa vì USD có dấu hiệu tăng giá trongtương lai Theo tôi, nếu NHNN VN chủ động điều chỉnh tỷ giá linh hoạttheo hướng giảm giá USD từ tháng 9/2007 như nhiều nước, thì việc kiềmchế lạm phát sẽ đở tốn kém

b Nguyên nhân bên trong:

Trang 8

Chính sách tài chính không hiệu quả là nguyên nhân rất quan trọng củacăn bệnh lạm phát ở nước ta Để hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế, Chính phủ

đã có những kế hoạch chi tiêu nâng cấp cơ sở hạ tầng của đất nước và liêntục bội chi ngân sách trong nhiều năm trn 5% GDP (năm 2007 bội chikhoảng trên 56.000 tỷ đồng) Đầu tư cho tăng trưởng kinh tế là điều cầnthiết, nhưng đầu tư kém hiệu quả, đầu tư dàn trải, gây lãng phí lớn trong thờigian dài là nguy hiểm cho nền kinh tế nước nhà.trong khi đồng lương củanhân dân lao động, những người công chức nhà nước thì quá thấp so với thờigiá, 30-40 năm làm việc trong cơ quan hành chính, giáo dục, y tế… nhiềungười không thể mơ nổi một căn nhà Công tác xây dựng, thẩm định, phêduyệt dự án, tổng dự án và thiết kế kỹ thuật quá chậm trễ, thủ tục rườm rà vàphức tạp Việc chi tiêu thì không hiệu quả, tình trạng tham nhũng thì giatăng đã hưởng đến niềm tin của công chúng vào cơ chế và bộ máy điều hànhcủa chúng ta

Chính sách tiền tệ năm 2007 cũng có những vấn đề cần xem xét, cungtiền tăng nhanh năm 2005 là 23.4%, năm 2006 là 33.6%, năm 2007 là53.8%, tổng cộng 3 năm cung tiền tăng 134.2%, trong khi 3 năm GDP chỉtăng 25.09% Chênh lệch giữa cung tiền tăng trong 3 năm qua (134.5%) vớităng trưởng kinh tế GDP (25.09%) là rất lớn, chắc chắn sẽ đè nặng lên giá cảtrong nước, và cuối năm 2007, đầu năm 2008 nó bộc phát mạnh là do có sựcộng hưởng bởi lạm phát quốc tế (USD yếu) và thiên tai

Tổng dư nợ cho vay của toàn hệ thống ngân hàng tăng cao Các NHTMtrong thời gian qua đã cung cấp được một lượng vốn lớn cho các doanhnghiệp trongnền kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh, cho vay tiêudùng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởngnóng của thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản, các NHTMcũng sẵn lòng cho vay đối với những nhà đầu cơ trong lĩnh vực này Nguồnvốn huy động ngắn hạn của ngân hàng được đổ vào thị trường vốn dài hạnnhiều rủi ro, nếu bong bóng bất động sản có vấn đề thì rủi ro tín dung là rấtlớn Điều cần lưu ý, một trong những nguyên nhân dư nợ tín dụng tăng caotrong năm 2007 là do các ngân hàng thương mại tăng vốn điều lệ lên nhanh Thiên tai, mưa bão, lũ lụt, những đợt rét đậm, rét hại ở các tỉnh phía Bắcgây thiệt hại năng nề: con người, tài sản, đất trồng, lương thực thực phẩm vàdịch bệnh (SARS, cúm gia cầm) ảnh hưởng đến giá cả thực phẩm…ảnhhưởng đến giảm tổng cung

Chi phí sản xuất hàng hóa dịch vụ chưa hợp lý, sức cạnh tranh các sảnphẩm trong nước không cao, hiệu quả kinh tế thấp

Trang 9

Một trong những nguyờn nhõn cũng gúp phần vào mức lạm phỏt gia tăngtại VN hiện nay là yếu tố tõm lý của người dõn (cần kiểm soỏt thụng tin).Đặc biệt là yếu tố đầu cơ, găm hàng, làm giỏ rất “kinh nghiệm” (vỡ ta đónhiều lần bị lạm phỏt) của cỏc đơn vị cung cấp hàng húa dịch vụ, cỏc đại lýbỏn lẻ tại VN.

III Ảnh hưởng của lạm phỏt

Triển khai thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội lần thứ IX của

Đảng, cần phải động viên mọi nguồn lực tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm

đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu dân giàu, nớcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tăng trởng bền vững và ổn địnhlạm phát ở mức thấp đó là những mục tiêu hàng đầu của điều tiết vĩ mô ở tấtcả các nớc Không có gì đáng ngạc nhiên khi câu hỏi có sự tồn tại và bảnchất của mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trởng kinh tế đã đợc các nhàkinh tế hoạch định chính sách đặc biệt quan tâm và trở thành trung tâm củanhiều cuộc tranh luận về chính sách

Vậy lạm phát có những ảnh hởng nh thế nào tới nên kinh tế và đặc biệt làtới nền kinh tế nớc ta? Phần này chúng ta sẽ tìm hiểu mối quan hệ giữa lạmphát và tăng trởng kinh tế, ảnh hởng của lạm phát tới nền kinh tế; cũng nh đa

ra một số gợi ý về hớng điều tiết vĩ mô của Việt Nam trong thời gian tới.Lạm phỏt cú ảnh hưởng nhất định tới sự phỏt triển của kinh tế tựy theomức độ của nú

1/Ảnh hưởng của lạm phỏt vừa phải

Theo lý thuyết và thực tiễn đều cho thấy mối quan hệ giữa lạm phát và tăngtrởng kinh tế có thể biểu diễn bằng hình chữ “U” ngợc Điều đó hàm ý rằng

ở mỗi nớc tồn tại một phạm vi lạm phát “ an toàn” khi mà lạm phát và tăng

trởng có mối quan hệ cùng chiều Trong trờng hợp đó, lạm phát là cái giáphải trả cho tăng trởng kinh tế Nới lỏng tài khoá và tiền tệ, một mặt, có xuhớng làm tăng lạm phát, mặt khác, sẽ có tác dụng khuyến khích đầu t, mởrộng tổng cầu và do vậy cho phép sử dụng đầy đủ hơn các nguồn lực hiện có

và thúc đẩy tăng trởng kinh tế

Lạm phỏt vừa phải tạo nờn một sự chờnh lệch giỏ cả hàng húa,dịch vụgiữa cỏc vựng làm cho thương mại năng động hơn Do chờnh lệch giỏ giữacỏc vựng thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp mở rộng thị trường để tỡm kiếm thịtrường mang lại nhiều lợi nhuận hơn Chớnh việc mở rộng thị trường của cỏc

Trang 10

doanh nghiệp gõy ra cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp (bao gồm cả cạnhtranh giữa cỏc doanh nghiệp cựng sản xuất kinh doanh một loại mặt hàng vànhững doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng khỏc nhau) Cạnhtranh khiến cỏc doanh nghiệp muốn tồn tai và phỏt triển thỡ phải đưa ra thịtrường nhiều sản phẩm cú chất lượng cao hơn ,giỏ cả hấp dẫn hơn Do vậythương mại năng động hơn.

Lạm phỏt vừa phải làm cho nội tệ mất giỏ nhẹ so với ngoại tệ Đõy làlợi thế để cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu tăng thu ngoại hối, khuyếnkhớch sản xuất trong nước phỏt triển Muốn đẩy mạnh xuất khẩu thỡ phải tạođược thương hiệu của sản phẩm trờn thị trường thế giới, tạo được uy tớnthương hiệu Việt Nam là nước cú nhiều tiềm năng lợi thế cho xuấtkhẩu.Hàng húa xuất khẩu của nước ta hiện nay chủ yếu là: gạo, nụng sản, đồhộp, giầy da, may mặc Tuy nhiờn doanh thu từ xuất khẩu của nước ta cũnthấp và chưa ổn định do sản phẩm của ta chưa cú thương hiệu vững chắctrờn thị trường Làm tốt vấn đề thương hiệu là lối ra cho xuất khẩu ViệtNam

Lạm phỏt vừa phải thường tương đồng với một tỷ lệ thất nghiệp nhấtđịnh Đú là yếu tố buộc người lao động muốn cú việc làm phải nõng caotrỡnh độ chuyờn mụn, cạnh tranh chỗ làm việc Như vậy người sử dụng laođộng cú cơ hội tuyển chọn được lao động cú chất lượng cao hơn

Nhỡn chung, lạm phỏt vừa phải cú tỏc động tớch cực tới sự phỏt triển

của nền kinh tế -xó hội Tuy nhiờn để duy trỡ tỷ lệ lạm phỏt này đũi hỏi chớnhphủ phải tổ chức và quản lý kinh tế vĩ mụ năng động và hiệu quả

Trên cơ sở khuôn khổ lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế diễn biến lạmphát và tăng trởng kinh tế của Việt Nam những năm qua, nhiều học giả chorằng mức lạm tối u đối với Việt nam có thể nằm trong khoảng 5-7% năm

2/Ảnh hưởng của lạm phỏt phi mó và siờu lạm phỏt

Lạm phỏt phi mó và siờu lạm phỏt cú ảnh hưởng xấu và rất xấu đến tõt

cả cỏc lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dõn Ảnh hưởng của nú cú thể đượckhỏi quỏt trong cỏc khớa cạnh sau:

Trang 11

a/Khi lạm phát tăng cao gây ra siêu lạm phát làm đồng nội tệ rất

nhanh, khi đó ngời dân sẽ ồ ạt bán nội tệ để mua ngoại tệ Tệ nạn thamnhũng tăng cao, nạn buôn lậu phát triển mạnh, tình trạng đầu cơ trái phéptăng nhanh, trốn thuế và thuế không thu đợc đã gây ra tình trạng nguồn thucủa nhà nớc bị tổn hại nặng nề càng làm cho thâm hụt ngân sách trầm trọngdẫn đến tỷ lệ lạm phát cao, ngời dân không tin vào chính sách của chính phủ,tình trạng thất nghiệp tăng Thất nghiệp tăng dẫn đến gia tăng tệ nạn xã hội(nhàn c vi bất thiện mà) Do đó có ảnh hởng xấu tới nền kinh tế xã hội và

đồng thời làm suy giảm đạo đức xã hội

Lạm phỏt tỏc động xấu đến tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế xó hội: Lạmphỏt làm giảm trầm trọng tốc độ tăng trưởng GDP vỡ nú làm cho người dõnnghốo thờm, kiềm chế sản xuất trong khối doanh nghiệp

Ảnh hướng đến đời sống của cỏc tầng lớp dõn cư: Người dõn nhất là

những người làm cụng ăn lương, những hộ nghốo phải chiụ sự tỏc động trựctiếp nhất của lạm phỏt trong cơn bóo tăng giỏ Lạm phỏt cũng làm giảm việclàm cho người dõn trong trung và dài hạn

Ảnh hưởng nhiều đến khối doanh nghiệp: Lạm phỏt cũng gõy ra tỡnhtrạng thiếu tiền vỡ cỏc doanh nghiệp khụng khai thỏc được nguồn tớn dụngcho việc duy trỡ sản xuất của mỡnh Do đú, số lượng cụng việc cho người dõnlàm cũng giảm thiểu trong trung và dài hạn.

b/ Ảnh hưởng tới Ngành kinh tế ngõn hàng

Đối với cỏc NHTM, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, lạm phỏt tăngcao, sức mua đồng tiền giảm xuống, đó ảnh hưởng xấu đến hoạt động huyđộng vốn, cho vay, đầu tư và thực hiện cỏc dịch vụ ngõn hàng

Ảnh hưởng của lạm phỏt đến hoạt động dịch vụ của ngõn hàng

Đối với hoạt động huy động vốn: do lạm phỏt tăng cao, việc huy động vốncủa cỏc ngõn hàng gặp nhiều khú khăn Để huy động được vốn, hoặc khụngmuốn vốn từ ngõn hàng mỡnh chạy sang cỏc ngõn hàng khỏc, thỡ phải nõng

Ngày đăng: 25/06/2014, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w