Lạm phát, một vấn đề kinh tế vĩ mô, một mối quan tâm lớn của nhiều nhàkinh tế, có rất nhiều quan điểm nhìn nhận và định nghĩa lạm phát khác nhau.Theo lý luận của Các Mác trong Bộ T Bản t
Trang 1lạm phát và tác động của lạm phát tới nền kinh tế
A - Mở đầu
Bất kỳ nền kinh tế nào, từ mô hình tập trung quan liêu bao cấp đến kinh
tế thị trờng, muốn phát triển vững mạnh đều phải quan tâm đặc biệt tới tamgiác: tăng trởng, thất nghiệp và lạm phát Chúng liên kết hay đối lập, chúngliên hợp những nhịp độ của tăng trởng, sự tăng lên hay tụt xuống của nhữnglớp thất nghiệp dới làm sóng lạm phát Lạm phát, đó là hiện tợng mất cânbằng kinh tế phổ biến, là căn bệnh kinh niên của kinh tế thị trờng Lạm phát đ-
ợc coi là con quỷ gớm nhất trên trái đất, ít nhất là xét về triển vọng chính sáchkinh tế vĩ mô Tuy nhiên lạm phát cũng có tính chất hai mặt của nó Một mặt
nó kích thích nền kinh tế phát triển nếu tốc độ tăng của nó phù hợp với tốc độtăng trởng kinh tế Mặt khác, nếu tốc độ lạm phát tăng cao sẽ gây ra nhữngbiến động kinh tế hết sức nghiêm trọng, nh biến dạng cơ cấu sản xuất về việclàm, thu nhập bất bình đẳng, tỷ lệ thất nghiệp tăng
Vì vậy, để có thể ổn định kinh tế ở một mức nhất định, lạm phát cầngiảm xuống ở mức có thể chấp nhận đợc Và thực tế là xu hớng giảm lạm phátgây ra tình trạng thiểu phát, đây cũng là biểu hiện của nền kinh tế trì trệ khủnghoảng Nên muốn ổn định đất nớc cả về kinh tế và xã hội, để đảm bảo quyềnlợi và nghĩa vụ của mỗi ngời dân thì vấn đề tăng trởng kinh tế và chống lạmphát phải đợc thực hiện một cách thống nhất Đây là một vấn đề vĩ mô lớn,một mảng quan trọng của chính sách kinh tế vì vậy đòi hỏi chúng ta phảinắm vững lý luận chung về lạm phát Chỉ có thấu hiểu một cách khoa học về
lý thuyết lạm phát thì mới có thể đạt đợc hiệu quả phát triển kinh tế xã hội.Trong thực tế lạm phát là gì? Nguyên nhân gây ra lạm phát có đa dạng không?Nền kinh tế bị cơn sóng lạm phát tác động nh thế nào? Chúng ta làm thế nào
để phòng chống và khắc phục hậu quả của nó? Hy vọng là với đề án “Lạm
phát và tác động của lạm phát tới nền kinh tế ” có thể phần nào trả lời đợc
các câu hỏi này
Dọc chiều dài lịch sử, đã có rất nhiều các nhà kinh tế học nghiên cứu vềlạm phát Mỗi nhà kinh tế học, mỗi trờng phái đều có quan điểm khác nhau vềlạm phát Góc nhìn nào cũng có những sự đánh giá, lời khuyên và dự báokhách quan, vô t, nghiêm túc Là sinh viên khoa Tài chính - Ngân hàng, một
cử nhân kinh tế tơng lai, em thực sự say mê và hứng thú tìm hiểu về lạm phát.Nhng do hạn chế về kiến thức, giới hạn về thời gian và kinh nghiệm chắchẳn “vấn đề lạm phát” em nêu ra trong đề án này cha toàn diện và sâu sắc
Đây cũng chỉ là 1 góc nhìn về lạm phát dới lăng kính của một sinh viên
Trang 2Rất mong nhận đợc sự thông cảm của các thầy, cô giáo và các bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lu Thị Hơng đã tận tình hớng dẫncho em hoàn thành đề án này một cách thuận lợi nhất
Trang 3B- Nội dung Chơng 1: Lạm phát
1 1 Những vấn đề chung về lạm phát
1 1 1 Khái niệm lạm phát
Khi nghiên cứu chế độ lu thông tiền giấy, chúng ta thấy rằng do tiền giấy
là dấu hiệu của vàng, thay thế cho vàng trong chức năng phơng tiện lu thông
và phơng tiện thanh toán Tiền giấy là vật không có giá trị bản thân mà chỉ cógiá trị danh nghĩa Vì vậy nó không thể tự phát điều hoà giữa chức năng phơngtiện lu thông và phơng tiện cất trữ (tích lũy) do đó tiền giấy bị mất giá trởthành một hiện tợng phổ biến và thờng xuyên Từ đó có thể nói rằng lạm phátcũng là một hiện tợng phổ biến và thờng xuyên trong các quốc gia thực hiệnchế độ lu thông tiền giấy hiện nay Vậy có thể hiểu cơ bản lạm phát là việcphát hành thừa tiền giấy vào lu thông, làm cho tiền giấy bị mất giá, giá cảhàng hoá tăng lên, thu nhập quốc dân bị phân phối lại gây thiệt hại đến toàn
bộ đời sống kinh tế xã hội
Lạm phát, một vấn đề kinh tế vĩ mô, một mối quan tâm lớn của nhiều nhàkinh tế, có rất nhiều quan điểm nhìn nhận và định nghĩa lạm phát khác nhau.Theo lý luận của Các Mác trong Bộ T Bản thì lạm phát là tình trạng tiền giấytràn đầy các kênh lu thông tiền tệ, vợt quá các nhu cầu kinh tế thực tế làm chotiền tệ mất giá, là phơng tiện để phân phối lại thu nhập quốc dân và của cải xãhội có lợi cho giai cấp thống trị dới chế độ TBCN, là phơng pháp để tăng cờngbóc lột lao động Biểu hiện của lạm phát là giá cả tăng một cách tự phát, nhất
là các giá cả hàng tiêu dùng thông thờng Nội dung lạm phát là sự liên tụctăng lên của mức giá trung bình theo thời gian Nhà kinh tế học Samuelson thìcho rằng lạm phát biểu thị một sự tăng lên trong mức giá cả chung Theo ông
“lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng- giá bánh mì, dầuxăng, xe ôtô tăng, tiền lơng, giá đất, tiền thuê t liệu sản xuất tăng“ MiltonFriedman đã có câu phát biểu nổi tiếng “lạm phát bao giờ và ở đâu cũng làmột hiện tợng tiền tệ “ Theo ý kiến của ông những biến động tăng lên trongmức giá cả là một hiện tợng tiền tệ khi và chỉ khi những biến động tăng lên đó
từ một quá trình kéo dài Định nghĩa lạm phát là việc giá cả tăng nhanh và kéodài đợc đa số nhà kinh tế phái tiền tệ hay phái Keynes đồng ý với Friedman
Nh vậy, lạm phát là một vấn đề không mấy xa lạ đối với nền kinh tế hànghoá, và hầu hết quảng đại quần chúng đều có thể chứng kiến hay trải qua thời
kỳ lạm phát ở những mức độ khác nhau Nhng hiểu chính xác lạm phát là gìthì không dễ cũng nh khó có thể đi đến một định nghĩa thống nhất Theo tiếng
Trang 4Latinh Inflatio xuất phát từ chữ Inflare, nghĩa là một chỗ sng phồng Nếu mộtcơ bắp bị căng phồng hoặc một phủ tạng bị sng to đều không phải là biểu hiệncủa bệnh beó bệu, thì mọi sự tăng trởng của một khối lợng kinh tế lại càngkhông phải là lạm phát Lạm phát là một sự phình ra gồm 2 đặc tính bất thờng
và gây tổn thất cho nền kinh tế Khẳng định coi lạm phát là một sự tăng phổbiến của giá cả cần nắm rõ 4 điểm sau:
- Tính từ phổ biến phải đợc hiểu một cách hợp lý: không phải mọi giá
đều tăng lên Trong khung cảnh chung giá đang tăng lên, có những giá vẫn ổn
định thậm chí lại có những giá hạ xuống Cũng không phải là các giá tăng lêncùng một lúc và với tỉ lệ % giống nhau Trong mọi động thái phổ biến của giácả thì sự phân tán là quy luật
- Việc ớc tính tỷ lệ lạm phát là khó khăn Nó có giá trị nh giá trị các trị số
đợc sử dụng thời kỳ càng dài thì giới hạn sai lạc của các công cụ không hoànhảo ấy càng tăng Ngay trong điều kiện sử dụng thuận lợi nhất, tức là ở ngaytrong cùng một nớc và trong thời gian ngắn, chỉ số giá cả cũng chỉ thể hiện
áng chừng sự thay đổi sức mua của đồng tiền Chỉ số giá cả sẽ đợc trình bày rõhơn ở phần tiếp theo
- Mọi sự gia tăng trên một loạt giá cả không nhất thiết đã là lạm phát Để
đợc gọi là lạm phát thì sự gia tăng đó phải tác động bằng một quá trình mạnhmẽ-sự vận hành với các diễn biến nối tiếp, liên tục và cần có một thời giannhất định Chỉ một lần nâng mặt bằng giá cả có thể không phải là lạm phát
- Lạm phát không chỉ bao hàm một tính chất thuần tuý tiền tệ Cần thiếtphải kể đến các yếu tố khác nh yếu tố hiện vật, tâm lý và trọng lợng của cácyếu tố xã hội
+ Mức giá trung bình thờng lấy mức giá cả của những mặt hàng tiêudùng làm cơ sở (các nhóm chính là hàng lơng thực, thực phẩm, quần áo, nhàcửa, chất đốt, vật t y tế) Tính chỉ số giá tiêu dùng để từ đó đo Lạm phát Côngthức tính chỉ số giá tiêu dùng có thể đợc viết nh sau:
CPI=cpi d
Trang 5CPI ( Consumer Price Index ) chỉ số giá tiêu dùng của cả giỏ hàng hoá cpi:Chỉ số giá cả của từng loại hàng hoá trong giỏ hàng hoá đó d: Tỷ trọngmức tiêu dùng trong từng loại hàng hoá, nhóm hàng hoá trong giỏ Hay:
CPI t = Pt gạo x 100 x phần chi
cho gạo +
p t chất đốt
x 100 x
phần chi cho chất
đốt + Những thay đổi của giá cả đợc tính với các mặt hàng khác
Trong đó:
CPIt : giá trị của CPI trong năm t
pt gạo : giá gạo trong năm t
Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh cơ cấu tiêu dùng của xã hội Nhợc điểmcủa CPI là chỉ số này không phản ánh đợc sự chuyển động của mọi giá cả vìtrong đó nặng về giá của hàng hoá hơn là giá của dịch vụ Trong khi đó, cầucủa ngời tiêu dùng lại ngả về phía giá dịch vụ vì nhữmg loại giá này tăngnhanh hơn giá hàng hoá Mặc dù có nhợc điểm nh vậy, chỉ số giá tiêu dùngvẫn đợc sử dụng rộng rãi hơn cả Vì họ thấy ở đấy trị số giá sinh hoạt, về phíacác nghiệp đoàn thờng dựa vào đó trong các yêu sách về tiền lơng của họ Chỉ
số này thờng có giá trị kỹ thuật cao hơn các chỉ số giá khác và đợc xây dựng,công bố thờng xuyên, đều đặn
+ Ngoài chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số thứ hai thờng đợc sử dụng là chỉ
số giá bán buôn_giá cả sản xuất PPI (Producer Price Index) PPI phản ánh sựbiến động của giá cả đầu vào, thực chất là biến động giá cả chi phí sản xuất
Nó đợc xây dựng để tính giá cả trong lần bán đầu tiên do ngời sản xuất ấn
định Chỉ số này rất có ích vì nó đợc tính chi tiết sát với những thay đổi củathực tế Song PPI lại quá chuyên môn, chỉ liên quan tới nguyên liệu và các bánthành phẩm mà loại trừ sản phẩm hoàn chỉnh, dịch vụ Do đó nó không thểbiểu thị cho sức mua, không phân biệt loại hàng của đồng tiền
+Bên cạnh đó, chỉ số giảm phát GNP cũng đợc sử dụng trong đo lờnglạm phát Chỉ số này toàn diện hơn CPI vì nó bao gồm giá của tất cả các loạihàng hoá dịch vụ trong GNP
Chỉ số giảm phát GNP = GDP danh nghĩa/GDP thực tế
- Triệu chứng của lạm phát không chỉ nằm trong lĩnh vự giá cả Trongnhiều trờng hợp, tỷ suất tiền lơng đợc nâng lên so với mức tăng trởng trungbình của năng suất cũng có đặc điểm nh giá cả lên cao Vì các chi phí về nhâncông lên cao là báo hiệu chắc chắn của xu hớng lạm phát sắp tới
Một trong những khó khăn về kỹ thuật của việc đo lờng hiện tợng lạmphát là sự lựa chọn điểm xuất phát dùnglàm căn cứ Vào thời điểm đợc chọnlại chẳng có gì chứng tỏ là giá cả đã đợc cân đối Nhất là với sự tác động củathuế hoặc các chính sách khác về kiểm soát giá cả, làm cho việc lựa chọn
Trang 6những năm gốc thành bấp bênh Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hoá
nh hiện nay, chỉ số giá tiêu dùng khác nhau từ nớc này sang nớc kia, còn chỉ
số giá sản xuất chỉ mang tính bộ phận và đầu cơ Do vậy, cái chuẩn tốt nhất có
lẽ là chỉ số giá các sản phẩm công nghiệp thờng đợc dùng làm hàng trao đổirộng rãi giữa các quốc gia Bởi nó biểu thị rõ những biến động của chi phí sảnxuất cũng nh những biến động trong sức mua của ngời tiêu dùng
Tỷ lệ lạm phát là thớc đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ Quymô và sự biến động của nó phản ánh xu hớng và quy mô của lạm phát
Tỉ lệ lạm phát đợc tính theo công thức:
% x I
I gp
Nhng trong thực tế thì lợng tiền danh nghĩa tăng nhanh hơn cả do vậy tỉ
lệ lạm phát cũng đợc tính bằng mức tăng lợng cung tiền danh nghĩa trừ đi mứctăng nhu cầu tiền thực tế
Theo lý thuyết định lợng đơn giản nói rằng: Do thu nhập thực tế và lãisuất thờng chỉ thay đổi nhỏ một vài phần trăm mỗi năm nên nhu cầu tiền thực
tế thờng cũng chỉ thay đổi một cách chậm chạp Khi lợng tiền danh nghĩa tăngnhanh, về cơ bản nó kéo theo sự tăng nhanh của giá cả để đảm bảo mức cungtiền thực tế chỉ thay đổi một cách chậm chạp tơng ứng với những thay đổi vềnhu cầu tiền tệ Lập luận cơ bản của lý thuyết định lợng về tiền tệ là ở chỗ cácbiến số thực tế thờng thay đổi một cách chậm chạp do đó những thay đổi rấtlớn trong một biến danh nghĩa (lợng tiền danh nghĩa) phải kéo theo nhữngthay đổi rất lớn trong các đại lợng danh nghĩa khác (giá cả và tiền lơng) đểduy trì lợng cung tiền thực tế tại những giá trị cân bằng của chúng
1 1 3 Phân loại lạm phát
Có rất nhiều cách phân loại lạm phát dựa trên các tiêu thức khác nhau.Mỗi tiêu thức sẽ cho một hớng nhìn riêng về lạm phát Ngời ta phân biệt lạmphát lan dần biểu hiện ở sự tăng giá cả liên tục, thờng xuyên và lạm phát lannhanh trong đó giá cả tăng lên vùn vụt và nhảy vọt Tùy theo quá trình lạm
Trang 7phát thế giới bao trùm một nhóm nớc và lạm phát cục bộ chỉ phát triển trongphạm vi một nớc
- Phổ biến là phân loại lạm phát về mặt định lợng Tuỳ theo mức độ của
tỉ lệ % lạm phát tính theo năm mà ngời ta chia lạm phát thành ba loại sau:lạmphát vừa phải(một con số mỗi năm), lạm phát phi mã (hai con số mỗi năm) vàsiêu lạm phát
Lạm phát vừa phải
Lạm phát này xảy ra khi giá cả tăng lên chậm ở mức một con số hay ởmức dới 10%/năm Hiện ở phần lớn các nớc t bản chủ nghĩa đang có lạm phátvừa phải Trong điều kiện lạm phát vừa phải giá cả tăng chậm thờng xấp xỉbằng mức tăng tiền lơng hoặc cao hơn một chút Do vậy đồng tiền không bịmất giá hoặc mất giá không lớn Lạm phát ở mức độ này không gây ra nhữngtác động đáng kể đối với nền kinh tế Lạm phát vừa phải chính là mức lạmphát mà nền kinh tế chấp nhận đợc
Lạm phát phi mã
Lạm phát phi mã xảy ra khi giá cả tăng tơng đối nhanh với tỷ lệ 2 con sốtrong một năm Mức lạm phát 2 chữ số thấp (11, 12, 13%/năm) nói chungnhững tác động tiêu cực của nó là không đáng kể, nền kinh tế vẫn có thể chấpnhận đợc Nhng khi tỷ lệ tăng giá ở mức 2 con số cao, lạm phát sẽ trở thành kẻthù của sản xuất và thu nhập Lạm phát sẽ gây ra những biến dạng kinh tế, gâymất ổn định XH nghiêm trọng Khi các hợp đồng kinh tế đợc ký kết theo cácchỉ số giá hoặc theo một đồng ngoại tệ mạnh nào đó, nếu lạm phát xảy ra với
sự tăng lên rất nhanh của chỉ số giá cả làm cho đồng tiền mất giá so với cácchỉ số giá hoặc đồng ngoại tệ đó sẽ làm cho các chủ doanh nghiệp, các chủhợp đồng có thể phất lên và trái lại cũng có các chủ doanh nghiệp, cácngành nghề suy sụp thậm chí phải chuyển hớng sản xuất kinh doanh
Siêu lạm phát
Siêu lạm phát xảy ra khi lạm phát đột ngột tăng lên với tốc độ cao vợt xalạm phát phi mã, ở mức 3 con số Siêu lạm phát thờng gây ra những thiệt hạinghiêm trọng và sâu sắc Nó phá vỡ quy luật lu thông tiền tệ, lu thông hànghoá gặp nhiều khó khăn, xã hội đầy những tiêu cực, nền kinh tế suy sụp trì trệkhông thể phát triển đợc Lạm phát ở Đức năm 1922-1923 là hình ảnh siêulạm phát điển hình trong lịch sử siêu lạm phát thế giới: giá cả tăng từ một đếnmời triệu lần; ở Việt Nam điển hình của siêu lạm phát là thời kỳ 1986-1988(nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp) lạm phát đã ở mức 3 con số và ở mứccao
Nếu đợc phép nói ẩn dụ thì có một động vật học trong lạm phát Nếu pháttriển nhẹ nhàng thì nh loài bò sát, nếu tiến mạnh hơn thì nh loài ngựa, lạm
Trang 8phát có thể chỉ bò đi hoặc trở thành phi mã Trong cái vờn thú ấy còn phảidành chỗ cho loài dê có những bớc nhảy bất thờng
- Bên cạnh đó, ngời ta cũng tiến hành phân loại lạm phát xét về mặt địnhtính
Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng
+ Lạm phát cân bằng: khi mà tỷ lệ lạm phát tăng tơng ứng với thunhập, do vậy lạm phát không ảnh hởng tới đời sống của ngời lao động
+ Lạm phát không cân bằng: khi mà tỷ lệ lạm phát tăng không tơngứng với thu nhập Trên thực tế, lạm phát không cân bằng thờng xảy ra nhất
Lạm phát dự đoán trớc và lạm phát bất thờng
+ Lạm phát dự đoán trớc: đó là lạm phát xảy ra trong một thời gian
t-ơng đối dài với tỷ lệ lạm phát hàng năm khá đều đặn, ổn định Do vây, ngời ta
có thể dự đoán trớc đợc tỷ lệ lạm phát cho những năm tiếp theo Về mặt tâm
lý, ngời dân đã quen với tình hình lạm phát đó và ngời ta đã có những chuẩn
bị để thích nghi với tình trạng lạm phát này
+ Lạm phát bất thờng: là lạm phát xảy ra co tính đột biến mà trớc đócha hề xuất hiện Do vậy, về tâm lý, cuộc sống và thói quen của mọi ngời đềucha thích nghi đợc Lạm phát bất thờng gây ra những cú sốc cho nền kinh tế
và sự thiếu tin tởng của ngời dân vào chính quyền đơng đại
Trang 91 2 Nguyên nhân gây ra lạm phát
1.2.1 Lạm phát do tiền tệ
1.2.1.1 Lý thuyết về lợng của tiền tệ
- Hình thức hoá thông thờng nhất của lý thuyết đó là công thức Irving Fisher:
M V=P T
Trong đó M là khối lợng tiền tệ lu thông
V là tốc độ lu thông của tiền tệ
P là mặt bằng chung của giá cả
T là khối lợng giao dịch phải bảo đảm
ý nghĩa của công thức đó là mọi sự tăng tiền tệ cao hơn tăng sản xuất thực tế
đều đợc thể hiện (đối với một tốc độ lu thông không đổi của tiền tệ) ra bằng sựhiệu chỉnh giá cả chung, sao cho giá trị tổng thể của trao đổi bằng giá trị củakhối lợng tiền tệ mới đang lu thông Trong thời han ngắn hoặc trong trờng hợp
bộ máy sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu tăng lên, biến động của giá cả sẽ
tỷ lệ thuận với biến động của khối lợng tiền tệ
- Một cách diễn đạt mới của quan hệ về lợng đợc gọi là Phơng trìnhCambridge _ gắn với các công trình của Marshall: M = k P Y
Trong đó M là khối lơng tiền tệ lu thông
Y là thu nhập thực tế của quốc gia
P là mặt bằng chung của giá cả
k là hệ số biểu thị tỉ số giữa khối lợng tiền tệ và thu nhập phụ thuộc vàonhiều yếu tố không đơn thuần là một hệ số kỹ thuật
Sự tiếp cận này là lý thuyết về lợng với ý nghĩa độ lớn của khối lợngtiền tệ quyết định giá trị của thu nhập quốc gia, nhng nếu nó tìm cách đa tiền
tệ vào nền kinh tế thì lại bỏ qua các quan hệ giữa cung và cầu của tiền tệ
1.2.1.2 Cung ứng tiền tệ và lạm phát
vào thời kỳ mới, đặc biệt với công trình của Friedman Ông đã định rõ nhu cầutiền tệ nhờ hàm Md/P = f(y, w, RM, RB, RE, Gp, u) Trong đó
Md biểu thị nhu cầu tiền tệ
P là mặt bằng giá
y là thu nhập dự kiến tính bằng bình quân thu nhập hiện tại và quá khứ
đã chỉnh lý
w là tỷ lệ giữa thu nhập từ thiết bị và con ngời
RM, RB, RE là hiệu suất danh nghĩa dự kiến của tiền tệ, trái phiếu và
cổ phần
Gp là tỷ lệ lạm phát dự kiến
Trang 10u là biến lợng biểu thị tất cả những yếu tố khác có thể giải thích nhữngnhu cầu cá nhân và tiền tệ
Theo ông nhịp điệu tăng trởng của tiền tệ phải cùng nhịp điệu tăng ởng của nền sản xuất đích thực duy trì trong một thời gian dài và bảo đảm mộtnền kinh tế không lạm phát Nếu làm khác đi, nghĩa là nếu phát hành tiền quánhiều, những ngời muốn gửi tiền mặt tồn quỹ xác định bằng sức mua củanó(tiền mặt tồn quỹ thực tế là M/P) và hàm của các biến thành phần ổn định
tr-sẽ biến một phần tièn mặt tồn quỹ đó thành nhu cầu của cải để giữ nguyên cấutrúc tài sản của họ Hiệu ứng tiền mặt tồn quỹ thực tế sẽ gây nên một nhu cầuquá mức, kéo giá cả tăng lên
Cung ứng tiền tệ và lạm phát tiền tệ
Chúng ta xem xét kết quả của việc cung tiền tệ tăng lên kéo dài ở đồ thị
1 Ban đầu nền kinh tế ở điểm 1, với sản lợng đạt mức sản lợng tự nhiên Yn,
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, mức giá cả P1 (điểm giao nhau của đờng tổng cungAS1 và đờng tổng cầu AD1) Khi cung tiền tệ tăng lên đều đặn dần dần trongsuốt cả năm, thì đờng tổng cầu di chuyển sang phải đến AD2 Trong một thờigian rất ngắn, nền kinh tế sẽ chuyển động đến điểm 1’ và sản phẩm tăng lêntrên mức tỷ lệ tự nhiên, tức là đạt tới Y1(Y1>Yn) Điều đó đã làm giảm tỷ lệthất nghiệp xuống dới mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiê, tiền lơng tăng lên và làmgiảm tổng cung-đờng tổng cung dịch chuyển vào đến AS2 Tại đây, nền kinh
tế quay trở lại mức tỷ lệ tự nhiên của sản phẩm trên đờng tổng cung dài hạn
Điểm cân bằng mới 2, mức giá đã tăng từ P1 lên P2 Cung tiền tệ tiếp tục tănglên, đờng tổng cầu lại dịch chuyển ra đến AD3, đờng tổng cung tiếp tục dịchchuyển vào AS3, nền kinh tế đạt mức cân bằng mới là điểm 3 Nếu cung tiền
tệ vẫn tiếp tục tăng thì sự dịch chuyển của đờng tổng cầu và tổng cung nh trênlại tiếp tục diễn ra và nền kinh tế đạt tới mức giá cả ngày càng cao hơn Khi
mà cung tiền tệ còn tăng thì quá trình này sẽ tiếp tụcvà lạm phát sẽ xảy ra
0
Trang 11Trong cách phân tích này của phái tiền tệ, cung tiền tệ đợc coi lànguyên nhân duy nhất làm di chuyển đờng tổng cầu, do vậy không co cái gìnữa có thể làm nền kinh tế chuyển từ điểm 1 sang 2 và 3 và xa hơn Theo quan
điểm của các nhà kinh tế học thuộc phái tiền tệ( trong đó có Friedman) , khicung tiền tệ tăng lên kéo dài sẽ làm cho mức giá cả tăng lên kéo dài và gây ralạm phát
Theo phân tích của phái Keynes thì ngoài cung tiền tệ còn có nhữngnhân tố khác ảnh hởng đến đờng tổng cầu và tổng cung(nh là các chính sáchtài chính và các cú sốc cung tiền tệ) Tăng chi tiêu chính phủ hoặc cắt giảmthuế cũng làm tăng tổng cầu do đó đẩy giá lên cao Nhng những vấn đề củachính sách tài khoá lại có giới hạn của nó, chính phủ không có thể chi hơn100% GNP Vì vây, việc tăng lên của tỷ lệ lạm phát trong trờng hợp này chỉ làtạm thời Phân tích khác là về tác động của những cú sốc tiêu cực lên tổngcung(nh việc tăng giá dầu do hậụ quả của lệnh cấm vận dầu mỏ, đấu tranh củacông nhân đòi tăng lơng) cũng sẽ làm giá cả tăng lên Song nếu cung tiền tệkhông tiếp tục tăng lên để tác động lên tổng cầu thì đến một lúc nào đó, tổngcung lại quay trở lại vị trí ban đầu Do vậy, tăng giá trong trờng hợp này cũngchỉ là một hiện tợng nhất thời mà thôi
Rõ ràng là quan điểm của phái Keynes và phái tiền tệ tơng đối thốngnhất nhau Họ đều tin rằng lạm phát cao có thể xảy ra chỉ với một tỷ lệ tăng tr-ởng tiền tệ cao
1.2.2 Lạm phát do nhu cầu
1.2.2.1 Tiền tệ và nhu cầu quá mức
Quan hệ tiền tệ và nhu cầu quá mức đặc biệt chặt chẽ khi thừa nhận địnhluật Say cổ xa Theo định luật này, sự cung cấp sản phẩm tạo ra nhu cầu chính
nó, nghĩa là nhu cầu tổng thể đợc tạo nên bởi toàn bộ thu nhập đợc phân phốivào dịp sản xuất Nhu cầu quá mức chỉ có thể có do sự tăng không kiểm soát
đợc các phơng tiện chi trả trong tay những ngời có nhu cầu
Tính đặc thù của quan điểm giải thích lạm phát do nhu cầu, so với quan
điểm của phái tiền tệ là ở chỗ việc phát hành tiền tệ chỉ dẫn đến lạm pháttrong trờng hợp bộ máy sản xuất không thể đáp ứng mức tăng của nhu cầu.Thế là hiệu chỉnh cung-cầu đợc thực hiện bằng giá cả thay cho số lợng Lạmphát xảy ra khi khi nhu cầu quá mức lại nảy sinh và không có yếu tố nào(nănglực sản xuất vật chất tăng, tuyển thợ mới, thêm nguyên liệu mới) can thiệp vào
để làm tăng mức cung ứng tổng thể đủ để thoả mãn nhu cầu
1.2.2.2 Lạm phát cầu kéo
Trong chính sách kinh tế vĩ mô, Chính phủ vì muốn đạt đợc mục đíchcủa mình(công ăn việc làm cao) nên phải áp dụng một tỷ lệ tăng trởng tiền tệ
Trang 12cao và xảy ra lạm phát Chính các nhà hoạch định theo đuổi các chính sáchlàm đờng tổng cầu di chuyển ra dẫn đến lạm phát cầu kéo
Ngay cả khi công ăn việc làm đầy đủ, thất nghiệp lúc nào cũng tồn tại
do những xung đột trên thị trờng Vì vậy tỷ lệ thất nghiệp khi có công ăn việclàm ổn định-tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ lớn hơn không Sự ấn định tỷ lệ thấtnghiệp dới mức tự nhiên dẫn tới diễn biến nh thế nào?Chúng ta sẽ chỉ ra điều
đó thông qua phân tích đồ thị tổng cung tổng cầu sau đây
Trang 13Lạm phát cầu kéo
Ban đầu nền kinh tế ở điểm 1 với mức sản phẩm tiềm năng Yn Các nhàhoạch định chính sách đa ra những biện pháp nhằm đạt đợc chỉ tiêu sản phẩmlơn hơn mức sản lợng tiềm năng, mức chỉ tiêu cần đạt dó là Yt (Yt > Yn) Cácbiện pháp mà họ đa ra sẽ tác động lên tổng cầu và làm tăng tổng cầu, đờngtổng cầu sẽ dịch chuyển ra đến AD2, nền kinh tế dịch chuyển đến điểm 1’ Đó
là giao điểm giữa đờng tổng cầu mới AD2 và đờng tổng cung ban đầu AS1.Sản lợng bây giờ đã đạt tới mức Yt, mục tiêu tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn tỷ lệthất nghiệp tự nhiên đã đạt đợc Cũng chính vì vậy tiền lơng tăng lên và đờngtổng cung sẽ di chuyển vào đến AS2, đa nền kinh tế từ điểm 1’ sang điểm 2’.Nền kinh tế quay trở lại mức sản lợng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiênnhng ở một mức giá cả P2 cao hơn P1
Đến lúc này tỷ lệ thất nghiệp lại cao hơn mục tiêu mà các nhà hoạch
định cần đạt đợc Do đó, họ lại tiếp tục thực hiện các chính sách làm tăng ờng tổng cầu Quá trình này cứ tiếp diễn liên tục và đẩy giá cả trong nền kinh
đ-tế lên cao hơn Nhng vì giới hạn của những chính sách tài chính(giới hạn trongtăng chi tiêu chính phủ và giảm thuế) nên họ phải áp dụng chính sách tiền tệbành trớng, nghĩa là liên tục tăng cung tiền tệ và dẫn tới một tỷ lệ tăng trởngtiền tệ cao Họ không thu đợc điều tốt của một mức sản phẩm thờng xuyêncao mà lại gây nên điều xấu là một cuộc lạm phát Lạm phát cầu-kéo cũng làmột hiện tợng tiền tệ
1.2.3 Lạm phát do chi phí
1.2.3.1 Quan điểm về lạm phát do chi phí
Theo ý kiến lạm phát do nguyên nhân chi phí sản xuất, lạm phát phátsinh từ chỗ tăng tiền chi cho các yếu tố sản xuất cao hơn khả năng sản xuấtcủa chúng Sự tăng đó đã kích động các chủ doanh nghiệp tăng giá sản phẩmcủa họ(hàng hoá hoặc dịch vụ) bán cho các doanh nghiệp, gia đình Nhữngngời này lại có xu hớng tăng giá của họ hoặc yêu cầu tăng tiền lơng Cứ thế từ
0
Trang 14thời kỳ này qua thời kỳ khác, quá trình lạm phát đợc hình thành và duy trì.Vậy, nguồn gốc của lạm phát là ở trong quá trình hình thành chi phí và cungcấp
1.2.3.2 Lạm phát phí đẩy
Tơng tự nh lạm phát cầu kéo, cũng từ chính sách ổn định năng độngnhằm thúc đẩy một mức công ăn việc làm cao, lạm phát phí đẩy xảy ra donhững cú sốc cung tiêu cực hoăc do công nhân đòi tăng lơng cao hơn gây nên
Lúc đầu nền kinh tế ở tại điểm 1, là giao điểm của đờng tổng cầu AD1
và đờng tổng cung AS1, với mức sản lợng tự nhiên Y’ và tỷ lệ thất nghiệp tựnhiên Do mong muốn có đợc mức sống cao hơn hoặc cho rằng tỷ lệ lạm phát
dự tính trong nền kinh tế sẽ tăng cao, những ngời công nhân đấu tranh đòităng lơng Vì tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nênnhững đòi hỏi tăng lơng của công nhân dễ đợc chấp nhận ảnh hởng của việctăng lơng( cũng giống nh ảnh hởng của những cú sốc cung tiêu cực) làm đờngtổng cung AS1 dịch chuyển vào đến AS2 Nền kinh tế sẽ xhuyển từ điểm 1
đến 1’- giao điểm của đờng tổng cung AS2 và đờng tổng cầu AD1 Sản lợng
đã giảm xuống dới mức sản lợng tự nhiên Y’ ( Y’ < Yn ) và tỷ lệ thất nghiệpcao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên đồng thời mức giá cả tăng lên đến P1’ Vìmục đích muốn duy trì một mức công ăn việc làm cao hơn hiện tại, Chính phủ
sẽ thực hiện các chính điều chỉnh năng động nhằm tác động lên tổng cầu, làmtăng tổng cầu, lúc này đờng tổng cầu AD1 dịch chuyển ra AD2, nền kinh tếquay trở lại mức sản lợng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tại điểm cân