1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON TAP VAN HOC DAN GIAN 10

33 1,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

1Đ A N S À N G 1. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng : Tre non đủ lá … nên chăng?” 2C H À Y M Ò N 3 2. Vật gì được Đăm Săn dùng để ném vào vành tai của Mtao Mxây? 4 C A O L Ỗ 3. Ai là người giúp An Dương Vương làm nỏ thần? N G Ư Ờ I P H Ụ N Ữ 4. Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là ai? 5Đ Ồ N G T I Ề N 5. Động cơ xử kiện của lí trưởng trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” ? 6 V Ă N H Ọ C D Â N G I A N C H À N G T R A I 6. Đoạn trích “Lời tiễn dặn” là lời của ai? ? Trò chơi ô chữ Ti T 32 Đ C VĂNẾ Ọ ÔN T P VĂN H C DÂN GIANẬ Ọ TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN CẤU TRÚC BÀI HỌC II. Bài tập vận dụng. I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. a. Định nghĩa: Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể. Tác phẩm văn học dân gian gắn bó và phục vụ cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng. 1. Bài tập 1,2: b. Đặc trưng: Tính truyền miệng Tính truyền miệng Tính tập thể Tính tập thể Đặc trưng TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. 1. Bài tập 1,2: a. Định nghĩa: b. Đặc trưng: TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. a. Định nghĩa: 1. Bài tập 1, 2: b. Đặc trưng: c. Thể loại: Thường đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lớn đối với đời sống của cộng đồng; là những tác phẩm tự sự có quy mô lớn, hình tượng nghệ thuật hoành tráng, câu văn trùng điệp, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh… - Sử thi (sử thi anh hùng): TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. a. Định nghĩa: 1. Bài tập 1, 2: b. Đặc trưng: c. Thể loại: Thường kể về những sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc liên quan đến lịch sử) theo quan điểm đánh giá của dân gian; là những tác phẩm văn xuôi tự sự có dung lượng vừa phải, có sự tham gia của những chi tiết, sự việc có tính chất thiêng liêng, kì ảo. - Truyền thuyết: TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. a. Định nghĩa: 1. Bài tập 1, 2: b. Đặc trưng: c. Thể loại: Kể về số phận của những con người bình thường trong xã hội (chàng trai nghèo, em bé mồ côi…), thể hiện tinh thần nhân đạo và sự lạc quan của người lao động; là những tác phẩm văn xuôi tự sự, cốt truyện và hình tượng đều được hư cấu rất nhiều, có sự tham gia của nhiều yếu tố kì ảo, hoang đường (nhân vật thần, các vật thần…), thường có một kết cấu quen thuộc: nhân vật chính gặp khó khăn hoạn nạn cuối cùng vượt qua và được hưởng hạnh phúc. - Truyện cổ tích: TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. a. Định nghĩa: 1. Bài tập 1, 2: b. Đặc trưng: c. Thể loại: phản ánh những điều kệch cỡm, rởm đời trong xã hội, những sự việc xấu hay trái với lẽ tự nhiên trong cuộc sống, có tiềm ẩn những yếu tố gây cười; có dung lượng ngắn, kết cấu chặt chẽ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ và độc đáo. - Truyện cười: [...]... dân gian Tục ngữ, câu đố Thơ ca dân gian Sân khấu dân gian Ca dao, vè Chèo (tuồng dân gian, múa rối…) TIẾT 32 ĐỌC VĂN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian I Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian 1 Bài tập 1, 2: 2 Bài tập 3: Bảng tổng hợp, so sánh một số thể loại truyện dân gian đã học Thể loại Sử thi( anh hùng)... von, các biện pháp tu từ,… và có dung lượng lớn TIẾT 32 ĐỌC VĂN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian I Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian 1 Bài tập 1, 2: a Định nghĩa: b Đặc trưng: c Thể loại: Truyện dân gian Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ Câu nói dân gian. .. Thiện và Ác, chính nghĩa và gian tà Kiểu nhân vật chính Đặc điểm nghệ thuật Người con riêng, người con út, người nghèo, mồ côi… Hư cấu, có nhiều yếu tố kì ảo, hoang đường,kết cấu: kết thúc có hậu TIẾT 32 ĐỌC VĂN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian I Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian 1 Bài tập 1, 2: 2 Bài... ngờ và độc đáo TIẾT 32 ĐỌC VĂN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian I Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian 1 Bài tập 1, 2: 2 Bài tập 3: 3 Bài tập 4: Bảng so sánh về ca dao Đặc điểm Nội dung Ca dao than thân Lời người phụ nữ trong xã hội phong kiến, thân phận bị phụ thuộc, giá trị của họ không ai biết đến... giấu dốt của con người Khi anh học trò Luống cuống nói câu: “Dủ dỉ khi không biết là… chị con chữ kê công… con gà” Đã đút lót tiền Khi thầy lí nói: Tấn bi hài kịch của việc hối lộ và hối lộ mà vẫn “…nhưng nó lại bị đánh (Cải) phải…bằng hai ăn hối lộ mày!” TIẾT 32 ĐỌC VĂN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian I Ôn tập... nhà thầy mất thiêng “Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non” (Ca dao) Câu đố “Để nguyên nhắc bạn học, chơi Đến khi mất sắc theo đối mắt huyền Lạ thay khi đã thêm huyền Trùng trùng cây mọc mọi miền nước non” Là chữ gì? Từ: “Trống” TIẾT 32 ĐỌC VĂN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian I Ôn tập những kiến... An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy “Em hoá đá ở trong truyền thuyết Cho bao cô gái sau em không phải hoá đá trong đời” (Trần Đăng Khoa) TIẾT 32 ĐỌC VĂN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN CỦNG CỐ CỦNG CỐ Câu1: Khi miêu tả và biểu hiện đời sống, văn học dân gian thường quan tâm tới: A Những sinh hoạt đời thường của một con người B Những vấn đề chung của cả cộng đồng C Những... VĂN HỌC DÂN GIAN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN CỦNG CỐ CỦNG CỐ Câu2: Điền từ còn thiếu vào dấu … “… là tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, có lối kể mộc mạc, phần lớn nói về các sự việc, sự kiện thời sự của làng, của nước.” A Vè B Truyền thuyết C Sử thi D Truyện thơ TIẾT 32 ĐỌC VĂN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian I Ôn... sử dụng nhiều so sánh, ẩn dụ… TIẾT 32 ĐỌC VĂN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian I Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian 1 Bài tập 1, 2: a Định nghĩa: b Đặc trưng: c Thể loại: - Truyện thơ:Diễn tả tâm trạng và suy nghĩ của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự cộng bằng xã hội bị tước đoạt; là những tác... của người lao động trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan Biểu tượng: tấm khăn, ngọn đèn, cái cầu, con thuyền, bến nước, gừng cay, muối mặn… Cường điệu, phóng đại, so sánh, đối lập, chi tiết, hình ảnh hài hước, tự trào, phê phán, châm biếm, đả kích TIẾT 32 ĐỌC VĂN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian I Ôn tập những . học dân gian. TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. I gian. I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. a. Định nghĩa: 1. Bài tập 1, 2: b. Đặc trưng: c. Thể loại: Truyện dân gian Câu nói dân gian

Ngày đăng: 24/10/2013, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Bàitập 3: Bảngtổng hợp,so sánhmột sốthể loạitruyện dân - ON TAP VAN HOC DAN GIAN 10
2. Bàitập 3: Bảngtổng hợp,so sánhmột sốthể loạitruyện dân (Trang 14)
2. Bàitập 3: Bảngtổng hợp,so sánhmột sốthể loạitruyện dângian - ON TAP VAN HOC DAN GIAN 10
2. Bàitập 3: Bảngtổng hợp,so sánhmột sốthể loạitruyện dângian (Trang 15)
2. Bàitập 3: Bảngtổng hợp,so sánhmột sốthể loạitruyện dân gian đã học. - ON TAP VAN HOC DAN GIAN 10
2. Bàitập 3: Bảngtổng hợp,so sánhmột sốthể loạitruyện dân gian đã học (Trang 16)
2. Bàitập 3: Bảngtổng hợp,so sánhmột sốthể loạitruyện dân - ON TAP VAN HOC DAN GIAN 10
2. Bàitập 3: Bảngtổng hợp,so sánhmột sốthể loạitruyện dân (Trang 17)
2. Bàitập 3: Bảngtổng hợp,so sánhmột sốthể loạitruyện dân - ON TAP VAN HOC DAN GIAN 10
2. Bàitập 3: Bảngtổng hợp,so sánhmột sốthể loạitruyện dân (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w