Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
527,5 KB
Nội dung
* VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC CÁC MẠNG THÁNG TÁM A HỒ CHÍ MINH I VI HÀNH I.1 XUẤT XỨ, CHỦ ĐỀ Tên truyện tiếng Pháp: “Incognito”, in báo “Nhân đạo” Đảng Cộng sản Pháp, ngày 19-2-1923 Phạm Huy Thông dịch “Vi hành” in tập “Truyện ký” Nguyễn Ái Quốc (1974) Cùng với kịch “Con rồng tre”, truyện “Lời than vãn Bà Trưng Trắc”, truyện ngắn “Vi hành” nhằm châm biếm sâu cay tên vua bù nhìn Khải Định sang Pháp năm 1922 Vạch trần mặt xấu xa, thối nát tên vua bù nhìn, đồng thời châm biếm chế giễu chế độ thực dân Pháp I.2 NOÄI DUNG Một trường hợp nhầm lẫn có Trong toa điện ngầm Paris, đơi nam nữ niên Pháp tò mò, ma mãnh nhầm lẫn nhân vật “tơi” hồng đế An Nam Ăn mặc, trang sức kệch cỡm: “mũi tẹt, da vàng, nhút nhát, lúng ta lúng túng Có chụp đèn chụp lên đầu quấn khăn Ngón tay đeo đầy nhẫn Vua An Nam vi hành, thứ quý giá gửi tuốt kho hành lí nhà ga, hay đem đến tiệm cầm đồ Trong lúc xem đem vợ lẽ nàng hầu vua Cao Miên, xem tụi làm trò leo trèo nhào lộn sư thánh xứ Công Gô phải trả nghìn rưởi phrăng xem vua An Nam ngồi cạnh chẳng tí tiền Hắn tên vua bù nhìn, tên mạt hạng, mà ông bầu Nhà hát múa rối định ký giao kèo thuê Một thư gửi cô em họ hóm hỉnh để bàn vi hành bậc vua chúa Vua Thuấn cải trang làm dân cày dò la khắp xứ Vua Pie cải trang làm thợ đến làm việc công trường nước Anh Họ “những bậc cải trang vĩ đại” Còn tên vua bù nhìn An Nam vi hành để xem dân Pháp có uống nhiều rượu hút nhiều thuốc phiện dân Nam Hay chán cảnh làm ông vua to ngài lại muốn nếm thử đời công tử bé để ăn chơi trác táng Tác giả châm biếm sâu cay bọn quan thầy thực dân Mọi người da vàng mũi tẹt trở thành hoàng đế Pháp, tất da trắng Đơng Dương bậc khai hóa Quần chúng Pháp thấy đồng bào ta lầm tưởng hồng đế An Nam mà tị mị trỏ: “Hắn đấy”, “xem kìa!” Nhân vật “tơi” đâu bước bọn mật thám “bám lấy đế giày dính chặt… hình với bóng” để theo dõi I.3 NGHỆ THUẬT Viết hình thức thư, kết hợp tả, kể nêu giả định bàn luận Những giả định, so sánh đầy ý vị để châm biếm sâu cay Một nhầm lẫn “chết người” vạch trần chân tướng kẻ vi hành đất Pháp Giọng văn châm biếm khinh bỉ Cả quan thầy lẫn tên vua bù nhìn bị vạch trần chân tướng: xấu xa, đê mạt ghê tởm: “Ngày nay, lần khỏi cửa, thật không che giấu niềm tự hào người An Nam kiêu hãnh có vị hồng đế!” Tóm lại, hóm hỉnh giễu cợt, nhầm lẫn giả định, với lối viết ngắn mang màu sắc văn xuôi đại phương Tây, tạo nên tính chiến đấu truyện “Vi hành” “Vi hành” thể sâu sắc tư tưởng chống chế độ thực dân Pháp bọn bù nhìn tay sai Nó tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật giản dị mà sắc bén, tính đại chất trí tuệ truyện ký Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp II NHẬT KÝ TRONG TÙ (Ngục trung nhật ký) Hồ Chí Minh (1890-1969) II.1 XUẤT XỨ CHỦ ĐỀ “Nhật ký tù” tập thơ chữ Hán Hồ Chí Minh gồm có 133 thơ, phần lớn thơ tứ tuyệt, viết hoàn cảnh đặc biệt từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943, Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam cách vô cớ, đày đọa nhiều nhà ngục tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) Tập nhật ký thơ phản ánh chân thực, cảm động tâm hồn lớn, dũng khí lớn, trí tuệ lớn người chiến sĩ vĩ đại cảnh tù đày II.2 MOÄ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng Hồ Chí Minh “Mộ” (Chiều tối) thơ thất ngơn tứ tuyệt số 31 Hồ Chí Minh viết thơ đường bị giải tới nhà lao Thiên Bảo Sau ngày dài bị giải đi, trời tối dần Hai câu đầu tả cảnh bầu trời lúc chiều tối Cánh chim mỏi (quyện điểu) rừng tìm trú ẩn Áng mây lẻ loi, cô đơn (cô vân) trơi lững lờ tầng khơng Cảnh vật thống buồn Hai nét vẽ chấm phá (chim mây), lấy nhỏ bé, động để làm bật bầu trời bao la, cảnh chiều tối lặng lẽ buồn Cánh chim mỏi mây cô đơn hai hình ảnh vừa mang tính ước lệ thơ cổ tả cảnh chiều tối, vừa hình ảnh ẩn dụ người tù bị lưu đày đường khổ ải mờ mịt vạn dặm: “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng” Trời tối rồi, tù nhân bị giải qua xóm núi Có bóng người (thiếu nữ) Có cảnh làm ăn bình dị: xay ngơ Có lị than rực hồng (lô dĩ hồng) Các chi tiết nghệ thuật làm lên mái ấm gia đình, cảnh đời dân dã, bình dị, “ấm áp” Nếu chim trời, mây chiều đồng điệu với tâm hồn nhà thơ cảnh xay ngơ thiếu nữ lị than rực hồng làm vợi nhiều nỗi đau khổ người đày qua nơi miền sơn cước xa lạ Tương phản với đêm bao trùm khơng gian, cảnh vật “lị than rực hồng” Tứ thơ vận động từ bóng tối hướng ánh sáng Nó cho ta thấy, cảnh ngộ đơn, nặng nề, bị tước tự do, bị ngược đãi, người chiến sĩ cách mạng, nhà thơ Hồ Chí Minh gắn bó, chan hịa, gần gũi với nhịp đời thường cần lao Câu thơ thứ dịch chưa hay Chữ “cô em” lạc điệu Thêm vào chữ “tối” ý vị “ý ngôn ngoại” vẻ đẹp hàm súc thơ chữ Hán cổ điển: “Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lị than rực hồng” Bài thơ có cảnh bầu trời xóm núi, có mây, cánh chim chiều Chim rừng, mây lơ lửng Có thiếu nữ xay ngơ lị than hồng Đằng sau tranh cảnh chiều tối nỗi niềm buồn, cô đơn, lòng hướng nhân dân lao động, tìm thấy khoảnh khắc chiều tối Nghệ thuật mượn cảnh để tả tình Điệu thơ nhè nhẹ, man mác bâng khuâng, đậm đà màu sắc cổ điển Tinh tế biểu hiện, đậm đà biểu cảm vẻ đẹp trữ tình thơ “Chiều tối” này… Rất nhân hậu, người II.3 TAO GIAÛI I Nhất thứ kê đề vị lan, Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san; Chinh nhân dĩ chinh đồ thượng, Nghênh diện thu phong trận trận hàn II Đông phương bạch sắc dĩ thành hồng, U ám tàn dư tảo khơng; Nỗn khí bao la tồn vũ trụ, Hành nhân thi hứng hốt gia nồng Hồ Chí Minh Tảo giải (Giải sớm) chùm thơ 42, 43 “Ngục trung nhật ký” Hồ Chí Minh Trên đường chuyển lao từ Long An đến Đồng Chính, Hồ Chí Minh viết chùm thơ Như trang ký người đày đằng sau cảnh sắc thiên nhiên lộ hồn thơ khoáng đạt, mạnh mẽ tự tin, yêu đời Bài I, câu đầu ghi lại thời điểm chuyển lao: “Gà gáy lần, đêm chửa tan” Đó lúc nửa đêm sáng Chỉ có chịm nâng vầng trăng lên đỉnh núi thu Trăng nhân hóa đồng hành với người đày Cái nhìn lên bầu trời cảnh khổ ải thể tâm đẹp Hai câu 3, nói đường mà tù nhân đường xa (chinh đồ) Gió thu táp vào mặt từng lạnh lẽo Trong câu thơ chữ Hán, chữ “chinh” chữ “trận” điệp lại hai lần (chinh nhân, chinh đồ; trận trận hàn), làm cho ý thơ rắn rỏi, nhịp thơ mạnh mẽ Nó thể tâm đẹp Mặc dù áo quần tả tơi, thân thể tiều tụy người chiến sĩ vĩ đại đứng vững trước thử thách nặng nề: đêm tối, đường xa, gió rét… Bài II, nói cảnh rạng đơng Cái lạnh lẽo, u ám đêm thu rơi rớt lại chốc bị quét hết Phương đông từ màu trắng thành hồng Hơi ấm tràn ngập đất trời, vũ trụ Trước khơng gian bao la có màu hồng, có ấm rạng đơng, “chinh nhân” (người xa) hóa thành “hành nhân” (người đi) Hình đau khổ bị tiêu tan khoảnh khắc Người đày trở thành người “tự do”, thi hứng dâng lên dạt nồng nàn Niềm vui đón cảnh rạng đơng đẹp ấm áp Một đêm lạnh lẽo trôi qua Tứ thơ vận động từ tối qua rạng đông tráng lệ, từ lạnh lẽo đến ấm Người đọc có cảm giác nhà thơ đón bình minh, đón ánh sáng niềm vui đời Chùm thơ “Tảo giải” cho thấy tinh thần chịu đựng gian khổ làm chủ hoàn cảnh phong thái ung dung, lạc quan yêu đời nhà thơ Hồ Chí Minh cảnh đọa đầy “Tảo giải” ca người đày, hàm chứa chất “thép” thâm trầm, sâu sắc mà “khơng nói đến thép, lên giọng thép” II.4 VÃN CẢNH Mai khơi hoa khai hoa hựu tạ, Hoa khai hoa tạ lưỡng vơ tình; Hoa hương thấu nhập lung môn lý, Hướng lung nhân tố bất bình Hồ Chí Minh Bài “Thanh minh” thơ số 113; B “Vãn cảnh” thơ số 114 Đọc “Nhật ký tù” ta biết Hồ Chí Minh viết thơ vào mùa xuân 1943, Người bị giam giữ “nhà giam Cục Chính trị” Liễu Châu, Trung Quốc Bài thơ nói hoa hồng, thể tình u thiên nhiên, yêu đẹp với khát vọng tự cháy bỏng Lúc giờ, Bác Hồ sống tâm trạng: “Thơ tù ta viết trăm – Xong bài, gác bút nghỉ ngơi – Nhòm qua cửa ngục, ngóng trời tự do” Hai câu đầu “Cảnh chiều hơm” nói chuyện hoa hồng nở tàn Hoa đẹp, quý vô cùng, mà hoa nở chẳng hay, hoa tàn chẳng biết Hoa nở tàn bị chìm quên lãng Ai kẻ “vơ tình” với hoa? Câu thơ dịch sát nghĩa, câu hai có đảo trật tự ngôn ngữ thơ chữ Hán: “Hoa hồng nở hoa hồng lại rụng, Hoa tàn, hoa nở vô tình” Nhà thơ vốn yêu hoa ngầm nhắc nhở (và người) khơng thể vơ tình với hoa nở, khơng nên vơ tình với hoa tàn Trong thơ cổ, hoa nói chung hoa hồng hình ảnh giai nhân, tài sắc đời Hoa nở, vẻ đẹp phô bày Hoa tàn, sắc đẹp Một đời hoa sớm nở tối tàn thật đáng thương, đáng tiếc Có lúc đời lận đận, bận bịu mà “Hoa hoa nguyệt nguyệt luống vơ tình” (“Thơ tiếc cảnh – 4, Quốc âm thi tập) Có lúc, tài sắc bị dập vùi, bị lãng quên hoa người mang hận, nỗi đau thấm thía vơ hạn Một cánh hoa bay gió xn nhiều vẻ đẹp Một hoa rụng, nỗi hận thấm vào lòng người trời đất: “lạc hoa tương hận – Đáo địa vô thanh” (Hoa rụng chia hận - Tới đất không tiếng kêu) – Vi Thừa Khanh, đời Đường Hoa hồng trước cửa ngục, chiều tàn rồi, hương hoa – linh hồn hoa bay Hương hoa tìm người yêu hoa mà thổ lộ nỗi đau, nỗi bất bình kiếp hoa: “Hương hoa bay thấu vào ngục, Kể tới tù nhân nỗi bất bình” Hạnh phúc phải san sẻ Nỗi đau lại cần san sẻ, cảm thông hết Hương hoa bay vào tận ngục, tìm đến với tù nhân để “tố bất bình” Hoa với người có cảm thơng Tù nhân vốn yêu hoa, bị giam ngục, bị tước đoạt tự do, nên lúc hoa nở, hoa tàn không biết, chẳng hay Ngục tối lạnh lẽo ngăn cách đôi bạn tri âm Hương hoa nhân hóa Cuộc đối thoại, hương hoa với thi nhân thể tài tình lòng yêu thiên nhiên với khát vọng tự do, thái độ lên án cảnh bắt giam người cách vô cớ, giày xéo lên tâm hồn người “Vãn cảnh” thơ thâm trầm, đa nghĩa Hình tượng hương hoa nói lên hồn thơ vừa cổ điển, vừa mẻ: Con người cần sống tự để yêu thương quý trọng đẹp thiên nhiên đời II.5 TÂN XUẤT NGỤC HỌC ĐĂNG SƠN Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân Giang tâm kính, tịnh vơ trần, Bồi hồi độc Tây Phong Lĩnh Dao vọng Nam thiên ức cố nhân Hồ Chí Minh “Nhật ký tù” gồm có 133 thơ, phần lớn thơ tứ tuyệt Bài thơ “Mới tù, tập leo núi” không nằm số 133 thơ Một số tài liệu cho biết, ngày 10/9/1943, nhà giam Liễu Châu, Hồ Chí Minh giành tự Ra tù, chân yếu, mắt mờ, tóc bạc Người kiên trì tập luyện để phục hồi sức khỏe Tập leo núi, leo đến đỉnh núi, Bác cao hứng viết thơ Bài tứ tuyệt “Mới tù, tập leo núi” Bác Hồ viết vào rìa tờ báo Trung Quốc, kèm theo dòng chữ: “Chúc chư huynh nhà mạnh khỏe cố gắng công tác Ở bên bình n” Ngồi mục đích bí mật nhắn tin nước, thơ thể tình yêu nước thương nhớ đồng chí, bạn bè Hồ Chủ tịch Hai câu đầu hai câu thơ tuyệt bút tả cảnh sơn thủy hữu tình Có mây, núi ơm ấp quấn qt Có lịng sơng gương trong, khơng gợn chút bụi nào! Câu thơ dịch hay: “Núi ấp ơm mây, mây ấp núi, Lịng sơng gương sáng bụi không mờ” Ba nét vẽ chấm phá lột tả hồn cảnh vật Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ, nhân hóa so sánh làm lên phong cảnh sơn thủy hùng vĩ hữu tình Bức tranh sơn thủy miêu tả tầm cao xa, đậm đà màu sắc cổ điển Trong bối cảnh lịch sử thơ đời, hình ảnh mây, núi, lịng sơng mang hàm nghĩa sâu sắc, tượng trưng cho tâm hồn sáng, cao thủy chung người Hai câu 3, thể tâm trạng điển hình người chiến sĩ cách mạng nơi đất khách quê người Từ Tây Phong Lĩnh (Liễu Châu) đến Nam thiên muôn dặm xa cách Vừa leo núi, dạo bước mà lòng bồi hồi, bồn chồn, không yên Leo núi đến tầm cao ngóng nhìn xa (dao vọng) trời Nam, quê hương đất nước mà lòng xúc động “nhớ bạn xưa” (Ức cố nhân): “Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh Trông lại trời Nam nhớ bạn xưa” Ngôn ngữ thơ trang trọng, giàu biểu cảm, chữ nét, mảnh tâm hồn người chiến sĩ vĩ đại “Bồi hồi”, “dao vọng”, “Nam thiên”, “ức cố nhân”… lịng người nặng tình non nước “Đêm mơ nước, ngày thấy hình nước – Cây cỏ chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà”… (Chế Lan Viên) Ức hữu, ức cố nhân,… cảm xúc đằm thắm diễn tả nhiều thơ “Nhật ký tù” Lúc “Nội thương đất Việt cảnh lầm than” (ốm nặng) Khi “Nghìn dặm, bâng khuâng hồn nước cũ – Muôn tơ vương vấn sầu nay” (Đêm thu) Tóm lại, “Mới tù, tập leo núi” thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nước sâu nặng Hàm súc mầu sắc cổ điển vẻ đẹp thơ Sắc điệu trữ tình thơ Hồ Chí Minh dẫn hồn ta ngược thời gian nhớ vần thơ Kiều tuyệt bút, lóng ta rung động bồi hồi: “Bốn phương mây trắng màu, Trông vời Tổ quốc nhà” III TÂM TƯ TRONG TÙ Xà lim số 1, Lao Thừa Thiên 29/4/1939 Tố Hữu “Từ ấy” - tập thơ 10 năm Tố Hữu (1937 – 1946) có 72 thơ Bài “Tâm tư tù” thơ số 30, Tố Hữu viết nhà lao Thừa Thiên vào cuối tháng năm 1939, mở đầu cho phần “Xiềng xích” tập “Từ ấy” Viết theo thể thơ tự do, câu đầu nhắc lại lần trở thành điệp khúc gợi tả cảnh thân tù với bao nỗi buồn cô đơn lòng khao khát tự Câu cảm thán vang lên bồi hồi đầy ám ảnh: “Cô đơn thay cảnh thân tù! Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở vui sướng nhiêu!” “Cảnh thân tù” sàn lim với “mảnh ván ghép sầm u”, nơi “lạnh lẽo bốn tường vôi khắc khổ”, chốn “âm u” địa ngục trần gian! Đối lập với “cảnh thân tù” “tiếng đời lăn náo nức” – âm sống, tiếng gọi tự Một chữ “nghe” nhắc lại nhiều lần, nhịp điệu thơ tha thiết ngân vang Lòng yêu đời, yêu sống, niềm khao khát tự trở nên sơi sục, mạnh mẽ: “Nghe chim reo gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh Dưới đường xa nghe tiếng guốc về… (…) Nghe gió xối cành Nghe mênh mang sức khỏe trăm loài” Người chiến sĩ trẻ lần đầu bị thực dân Pháp bắt bớ, giam cầm Hầu suốt đêm ngày thao thức “lắng nghe” âm thanh, “những tiếng đời lăn náo nức” lay gọi Tâm tư xao xuyến, bồi hồi, mênh mang Trong hồng hơn, tiếng dơi đập cánh nghe mà “vội vã” Và đêm khuya, tiếng “lạc ngựa”, “rùng chân”, “tiếng guốc về”, tiếng “gió xối” - tất âm đời, gần gũi, thân quen, cảnh thân tù âm mang ý nghĩa vơ mẻ, tiếng gọi tự do, tiếng lịng sơi sục, trẻ trung căng đầy nhựa sống “Tâm tư tù” thể cách chân thật, cảm động suy ngẫm tự do, để tự vượt mình, tự khẳng định người chiến sĩ cách mạng xiềng xích uất hận Phút mơ hồ “một trời rộng rãi”, “cuộc đời sây hoa trái”, “hương tự thơm ngát ngàn ngày” bị nhà thơ tự phủ định Cả dân tộc quằn quại xích xiềng nơ lệ “đọa đày hố thẳm không cùng” Đất nước bị thực dân Pháp thống trị Dù song sắt hay song sắt nhà tù, người Việt Nam vong quốc nô Nhận thức tự diễn tả qua hai hình ảnh tương phản đầy ý nghĩa: “Tôi chiều nay, giam cấm hận lịng, Chỉ lồi người đau khổ Tôi chim non bé nhỏ Vứt lồng lồng to” “Con chim non bé nhỏ” bay bão táp Cũng thơ “Trăng trối” viết nhà tù Lao Bảo cuối năm 1940, Tố Hữu tự nhận “tên lính mới”: “Và bên bạn, tên lính – Gót chân tơ chưa dày dạn phong trần” Vấn đề sống chết đặt cách nghiêm túc, liệt để khẳng định nhân cách lẽ sống cao đẹp người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Ánh sáng lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, mẫn cảm trị… giúp nhà thơ trẻ vượt lên tầm vóc Khơng phải đến Tố Hữu có học “uy vũ bất khuất” mà từ nghìn xưa ơng cha ta, tổ tiên ta nêu gương sáng “ngẩng cao đầu” tới cho cháu hành trình lịch sử Có điều, thơ này, Tố Hữu nối tiếp người xưa, làm rạng rỡ “mạch giống nịi”, sáng tạo nên vần thơ sơi trào, hừng hực tâm chiến đấu kiên cường: “Tôi muôn người chiến đấu Vẫn đứng thẳng đường đầy lửa máu Chân kiên căng khơng thối bao giờ!” Con đường phía trước máu nước mắt, “đày ải”, “thế giới ưu phiền”, người chiến sĩ cách mạng sáng ngời niềm tin Câu thơ vang lên trang nghiêm, hùng tráng lời thề chiến đấu: “Nơi đày ải Đắc Pao, Lao Bảo Là Côn Lôn, giới ưu phiền? Tơi cười kẻ sẵn lịng tin Giữ trinh bạch linh hồn bụi bẩn” “Giữ trinh bạch linh hồn” cách nói “rất Tố Hữu” giữ vững khí tiết cách mạng, lịng trung thành với Tổ quốc lý tưởng cộng sản chủ nghĩa Phần cuối, âm điệu dồn dập dư ba Ngôn ngữ thơ trùng điệp Một tâm chiến đấu hy sinh không súng đạn, máy chém thực dân Pháp khuất phục được: “Tơi chưa chết, nghĩa chưa hết hận Nghĩa chưa hết nhục mn đời Nghĩa cịn tranh đấu khơng thơi Cịn trừ diệt lồi thú độc!” Khép lại thơ âm tiếng còi xa rúc gọi: “Có tiếng cịi xa gió rúc” Đó tiếng gọi lên đường đấu tranh Như mệnh lệnh trang nghiêm! Sống chết tự do! Viết theo thể thơ mới, điệu thơ hùng hồn, mạnh mẽ, lý tưởng cách mạng, tinh thần chiến đấu hy sinh khẳng định lời thề Tâm tư tù phản ánh chân thực niềm khao khát tự dũng khí giữ vững niềm tin người niên cộng sản chốn tù ngục Đó phần đóng góp thơ Tố Hữu “Từ ấy” Đẹp nhất, đáng khâm phục Tố Hữu sống chiến đấu thơ ơng viết Đó học nhân sinh quan cách mạng mà nửa kỷ sau làm chấn động hồn ta./ * VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 I DIỆN MẠO VĂN HỌC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 ĐẾN 1975 Hoàn cảnh lịch sử - Nước ta hoàn toàn độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời - năm kháng chiến chống thực dân Pháp Chiến thắng Điện Biên Phủ - Đất nước bị chia cắt làm miền Kháng chiến chống Mĩ bè lũ tay sai, để giành thống Tổ quốc (1955 – 1975) Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng 30-4-1975 - Hai nhiệm vụ chiến lược: vừa sản xuất, vừa chiến đấu, xây dựng bảo vệ miền Bắc hậu phương, chi viện cho miền Nam tiền tuyến lớn anh hùng - Hiện thực cách mạng tạo nên sức sống mạnh mẽ phong phú Văn học Việt Nam đại từ sau Cách mạng tháng Tám Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 Một văn học thống chặt chẽ lãnh đạo Đảng, phục vụ trị cổ vũ chiến đấu - Một văn học hướng đại chúng trước hết công nông binh - Công nông binh (nhân dân lao động) động lực cách mạng kháng chiến, sản xuất chiến đấu - Một văn học nói họ họ, phản ánh tâm tư, tình cảm, ước mơ, nguyện vọng họ - Hình ảnh người mới, sống thơ văn - Một văn học đậm đặc khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Đề cập đề tài có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân - Những hình tượng anh hùng, tính cách, tích anh hùng mang tầm vóc thời đại Giọng điệu anh hùng ca - Lạc quan máu lửa, tin tưởng mãnh liệt vào tương lai tươi sáng chiến thắng Những nét lớn thành tựu Đội ngũ nhà văn ngày đông đảo, xuất nhiều hệ nhà văn trẻ tài Nhà văn mang tâm thế: nhà văn - chiến sĩ Về mặt tư tưởng - Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, truyền thống anh hùng đất nước người Việt Nam - Tình nhân ái, mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp người - Lý tưởng Độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội Về mặt hình thức thể loại - Tiếng Việt đại giàu có, sáng, nhuần nhị, lối diễn đạt khúc chiết, thoát - Thơ thành tựu bật Thơ anh hùng ca, thơ trữ tình Chất trí tuệ, thơ Mở rộng câu thơ Hình tượng người lính người phụ nữ thơ - Truyện ngắn, tiểu thuyết, loại ký… phát triển mạnh, có nhiều tác phẩm hay nói người sản xuất, chiến đấu, tình yêu Nghệ thuật kể chuyện, bố cục, xây dựng nhân vật… đổi đại… - Nghiên cứu, phê bình văn học, dịch thuật… có nhiều cơng trình khai thác tính truyền thống văn học dân tộc tinh hoa văn học giới I HỒ CHÍ MINH TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồn cảnh lịch sử 19/8/1945 quyền thủ đô Hà Nội tay nhân dân ta 23/8/1945, Huế trước hàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị 25/8/1945, gần triệu đồng bào Sài Gịn Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành quyền Chỉ không đầy 10 ngày, Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám thành công rực rỡ Cuối tháng 8/1945, nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lãnh tụ Hồ Chí Minh soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập Và ngày 2/9/1945; quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đọc Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở kỷ nguyên Độc lập, Tự Bố cục Cơ sở pháp lý nghĩa Tuyên ngôn Độc lập (Từ đầu đến “không chối cãi được”) Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp trình đấu tranh giành độc lập nhân dân ta (“Thế mà 80 năm nay… Dân tộc phải độc lập!”) Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố với giới (Phần lại) Những điều cần biết Cơ sở pháp lý nghĩa Tun ngơn Độc lập khẳng định quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc người Đó quyền khơng xâm phạm được; người ta sinh phải luôn tự bình đẳng quyền lợi Hồ Chủ Tịch trích dẫn câu tiếng Tuyên ngôn Mĩ Pháp, trước hết để khẳng định Nhân quyền Dân quyền tư tưởng lớn, cao đẹp thời đại, sau “suy rộng ra…” nhằm nêu cao lý tưởng quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng quyền tự dân tộc giới Cách mở đặc sắc, từ công nhận Nhân quyền Dân quyền tư tưởng thời đại đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc khát vọng dân tộc Câu văn “Đó lẽ phải không chối cãi được” khẳng định cách hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng người, dân tộc cần tôn trọng bảo vệ Cách mở hay, hùng hồn trang nghiêm Người không nói với nhân dân Việt Nam ta, mà cịn tuyên bố với giới Trong hoàn cảnh lịch sử thời giờ, chiến vừa kết thúc, Người trích dẫn để tranh thủ đồng tình ủng hộ dư luận tiến giới, nước phe Đồng minh, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa Đờ Gôn bọn thực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng a Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp - Vạch trần mặt xảo quyệt thực dân Pháp “lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta” - Năm tội ác trị: 1- tước đoạt tự dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia để trị, 3chém giết chiến sĩ yêu nước ta, 4- ràng buộc dư luận thi hành sách ngu dân, 5- đầu độc rượu cồn, thuốc phiện - Năm tội ác lớn kinh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý bần nhân dân ta, 4- đè nén khống chế nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn cơng nhân ta, 5- gây thảm họa làm cho triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945 - Trong vòng năm (1940 – 1945) thực dân Pháp hèn hạ nhục nhã “bán nước ta lần cho Nhật” - Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến thua chạy, chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị n Bái Cao Bằng” b Quá trình đấu tranh giành độc lập nhân dân ta - Từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật thuộc địa Pháp Nhân dân ta dậy giành quyền Nhật hàng Đồng minh - Nhân dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân chế độ quân chủ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị - Chế độ thực dân Pháp đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt xố bỏ - Trên ngun tắc dân tộc bình đẳng mà tin nước Đồng minh “quyết không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam”: “Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự Dân tộc phải độc lập Phần thứ hai chứng lịch sử không chối cãi được, sở thực tế lịch sử Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh lập luận cách chặt chẽ với lí lẽ đanh thép, hùng hồn Lời tuyên bố với giới - Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật thành nước tự do, độc lập (từ khát vọng đến thật lịch sử hiển nhiên) - Nhân dân tâm giữ vững quyền tự do, độc lập (được làm nên xương máu lòng yêu nước) Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử vô giá dân tộc ta, thể phong cách luận Hồ Chí Minh Cùng với thơ “Sơng núi nước Nam” Lý Thường Kiệt, “Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi, “Tuyên ngôn độc lập”, phản ánh diện mạo tinh thần truyền thống chống xâm lăng dân tộc Việt Nam trường kỳ lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước Một lối viết ngắn gọn (950 từ) Có câu văn từ mà nêu đủ nêu cục diện trị: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” Những chứng lịch sử 10 tội ác thực dân Pháp trình đấu tranh giành độc lập nhân dân ta không chối cãi Sử dụng điệp ngữ tạo nên câu văn trùng điệp đầy ấn tượng: “Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu” Cách dùng từ sắc bén: “cướp không ruộng đất”, “giữ độc quyền in giấy bạc”, “quỳ gối đầu hàng… rước Nhật”, thoát ly hẳn… xoá bỏ hết… xoá bỏ tất cả…” Hoặc “chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu”, v.v… Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, đanh thép, hùng hồn: “Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay/ dân tộc gan góc đứng phe đồng minh chống phát xít năm → dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập!” Một luận điểm, lý lẽ trình bày luận cứ, dẫn đến kết luận khẳng định diễn đạt trùng điệp, tăng cấp Tóm lại, “Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh góp phần làm giàu đẹp lịch sử văn học dân tộc, tô thắm tinh thần yêu nước, khát vọng độc lập, tự nhân dân ta./ 2.BÁO TIỆP (Tin thắng trận) Hồ Chí Minh Nguyệt song vấn: - Thi thành vị? - Quân vụ mang vị tố thi; Sơn lâu chung hưởng kinh thu mộng, Con xưa đằm thắm dịu dàng Vẫn xưa niềm mong ước Sớm thoát khỏi nỗi buồn đau trĩu nặng Để trở với mái nhà xưa Con độ xuân sang Mảnh vườn ta trắng cành nảy lộc Chỉ có điều, mẹ nhé, ban mai Đừng gọi tám năm trước Đừng thức dậy ước mơ Đừng gợi chi mộng đẹp không thành Đời thấm nỗi nhọc nhằn Đã sớm chịu bao điều mát Cũng đừng dạy nguyện cầu Vơ ích! Với cũ xưa, khơng quay lại làm chi Chỉ mẹ nguồn vui, ánh sáng diệu kì Chỉ mẹ giúp đời vững bước Hãy quên lo âu, mẹ nhé, Đừng buồn phiền đỗi Mẹ đi lại lại đường Khốc áo chồng xưa cũ nát 1924 Anh Ngọc dịch Cảm nhận thơ “Thư gửi mẹ” Êxênin MỘT HƯỚNG CẢM NHẬN Là chim sơn tước thảo nguyên mênh mông, “nhà thơ tài độc đáo thấm nhuần phong vị Nga cách trọn vẹn”, Êxênin (1895 – 1925) với quê hương, với khúc dân ca Nga vời vợi: “Tôi sinh với khúc ca thảm cỏ” Lời thơ ơng đêm ngày rì rào với bạch dương reo: “Ôi bạch dương, bạch dương mảnh dẻ Cớ chi người nhìn xuống đầm? Gió nói bên tai người thầm? Và cát nữa, cát nói điều vậy? Hay người muốn vầng trăng làm lược chải Êm êm mái-tóc-cây-cành?” (Cây dương tơ non) Bài thơ “Thư gửi mẹ” khúc tạ từ viết tháng trước lúc nhà thơ qua đời Nó thể cảm xúc tinh tế nhất, dịu hiền nhất, tâm tình phong cách nghệ thuật thơ trữ tình Êxênin Dưới hình thức thư, nhà thơ diễn tả thật xúc động tình u kính mẹ hiền đứa ly hương Ở nơi xa xôi, đứa bồn chồn nhận tin “Người ta viết cho mẹ Phiền muộn lo âu đỗi con…” Càng thương mẹ vô hạn người biết mẹ trải qua tâm trạng nặng nề đau buồn: “Mẹ hình dung cảnh hãi hùng – Có kẻ vừa đâm trúng tim - Giữa quán rượu ồn loạn đả” Vì mà Êxênin mở đầu thơ câu “lạ”, gợi lên bao ám ảnh xúc động vô Con hỏi thăm mẹ, gửi lời chào mẹ nghẹn ngào khóc thầm: “Mẹ có cịn sống thưa mẹ? Con sống Xin chào mẹ con!” Con gửi lời chúc phúc mẹ Con cầu chúc mẹ già sống yên vui nhà ấm êm mẹ Màu ánh sáng nhạt nhòa buổi chiều quê lan tỏa mái nhà nhỏ bé biểu tượng tình yêu mẹ đứa xa quê: “Ánh sáng diệu kì vào lúc chiều hôm, Xin tỏa mái nhà mẹ?” Thương mẹ nhiều, nhớ mẹ lắm, nơi phương xa, đứa “bé nhỏ” sống dằn vặt, không giây phút yên tâm Con nhìn thấy bóng mẹ, với áo chồng cũ nát lại nẻo đường quê: “Rằng mẹ thường đi lại lại đường, Khoác áo chồng xưa cũ nát” Con hiểu mẹ buồn, mẹ “Phiền muộn lo âu qua đỗi con” Thương nhớ mẹ, xin mẹ n lịng, “Con có đâu be bét rượu chè - Đến nỗi chết mà khơng nhìn thấy mẹ?” Nỗi u buồn mẹ - hy vọng giải tỏa, làm vợi nhiều qua dịng thư Phủ định để tới khẳng định lịng Con khơng be bét rượu chè Con vượt qua cám dỗ, đam mê…, nhở sức mạnh lòng yêu kính mẹ Và “hiền dịu” xưa: “Con xưa đằm thắm dịu dàng Vẫn xưa niềm mong ước Sớm thoát khỏi nỗi buồn đau trĩu nặng…” Đứa ly hương mang “nỗi buồn đau trĩu nặng” có ao ước khát khao sớm trở lại thăm mái nhà xưa – mái nhà gỗ izba kiểu Nga, thăm mảnh vườn xưa mùa xuân đến Sung sướng đắm màu sắc quê hương “Mảnh vườn ta trắng cành nảy lộc” Quê hương nghĩa nặng tình sâu Bao mùa xn trơi qua, lịng thương nhớ Mái nhà mẹ cha, mảnh vườn xưa, hàng bạch dương… lên tâm tưởng, ru hồn kẻ tha hương ngược dịng thời gian trở hồi niệm tuổi thơ Sắc điệu trữ tình trở nên thắm thiết kì lạ Tình yêu quê hương nhà thơ Nga đầu kỷ trở nên gần gũi với Điều cho thấy phía chân trời, ai có tiếng nói chung mối tình đẹp nơi chơn cất rốn mình: “Để trở với mái nhà xưa Con vào độ xuân sang Mảnh vườn ta trắng cành nảy lộc” Giọng thơ trở nên thầm “giãi bày” nỗi lịng với mẹ “Mẹ đừng đánh thức… Mẹ đừng đánh thức… Mẹ đừng gợi lại” - lời khẩn cầu diễn tả qua điệp ngữ trở nên thiết tha, bồi hồi Nỗi lòng đêm ngày hướng mẹ hiền yêu dấu! Anh Ngọc dịch thật hay đoạn thơ này: “Chỉ có điều mẹ nhé, ban mai Đừng gọi tám năm trước Đừng thức dậy ước mơ Đừng gợi chi mộng đẹp khơng thành” “Tám năm trước” cách nói ngược lại thời gian, trở thời trai trẻ tuyệt đẹp, nhân vật trữ tình sống êm đềm lịng mẹ q hương Đó thời nhiều mơ ước với bao mộng đẹp Đó thời cháy bỏng khát khao viết nên vần thơ “tươi tắn, trinh bạch, thốt” vơ ngần, mà Êxênin “trong túi… có rúp, cịn hồn… cải” Năm tháng trơi qua, áo chồng mẹ “cũ nát”, mẹ già, mà đứa ly hương “buồn đau trĩu nặng”, trải qua “bao điều mát”, nếm trải, “thấm nỗi nhọc nhằn”… Và có mẹ cứu rỗi linh hồn con, đem lại cho hạnh phúc: “Cũng đừng dạy nguyện cầu Vơ ích! Với cũ xưa, không quay lại làm chi Chỉ mẹ nguồn vui, ánh sáng diệu kì Chỉ mẹ giúp đời vững bước” Đây khổ thơ hay cảm động nhất! Cấu trúc đoạn thơ đặt tương phản đối lập Từ phủ định: “Cũng đừng dạy con…”, “Không cần…”, “Không thể quay lại…”, đến khẳng định: “Chỉ mẹ giúp…”, “Chỉ mẹ là…” nhà thơ làm lên hình ảnh người mẹ hiền che chở tâm hồn đứa xa quê “Mẹ nguồn vui” đem đến tình thương dìu dắt, an ủi động viên, che chở cứu vớt linh hồn Mọi nguyện cầu vơ ích con, “chỉ có mẹ”…, “Chỉ mẹ”… mà thơi! Mẹ cội nguồn hạnh phúc xoa dịu bao nỗi đau mát mơ ước khơng thành… đời Lịng bao dung nhân hậu người mẹ sinh thành đặt ngang hàng với Chúa; “Mẹ là… ánh sáng diệu kì” Hình ảnh mẹ đơn hậu cao cả, thiêng liêng thánh thiện ngợi ca qua hình ảnh so sánh, ẩn dụ tuyệt đẹp: “Chỉ mẹ nguồn vui, ánh sáng diệu kì”… Mẹ nguồn vui đem đến cho sức mạnh vô to lớn: “Chỉ mẹ giúp đời vững bước” Câu thơ vang lên tự hào biểu lộ lịng u kính mẹ Phải hình ảnh người mẹ thơ Êxênin mang tầm vóc nữ thần Đất - người mẹ anh hùng ăng tê thần thoại Hy Lạp? Với lịng u kính mẹ bao la, Êxênin sáng tạo nên hình tượng người Mẹ vơ vĩ đại Nếu khổ thơ lời hỏi thăm mẹ, lời chào cầu chúc mẹ khổ thơ thứ khẳng định ngợi ca mẹ nguồn vui, tình thương mẹ ban phát cho Hình ảnh “ánh sáng diệu kì” lung linh xuất hai khổ thơ Nếu khổ thơ thứ nói đến hình ảnh mẹ nghèo đường quê thân thuộc khổ 9, lần hình ảnh mẹ lại che mát linh hồn Kết cấu “vòng tròn” tơ đậm lịng thương mẹ vơ hạn đứa tha hương Lời thơ cuối sâu lắng thiết tha, vỗ an ủi, cầu mong “Thơ gửi mẹ” khép lại dần bồn chồn, xúc động: “Hãy quên lo âu, mẹ nhé, Đừng buồn phiền đỗi Mẹ đi lại lại đường Khốc áo chồng xưa cũ nát.” Bài thơ Êxênin thấm nỗi buồn khơng tuyệt vọng Hình ảnh người mẹ nghèo đơn hậu cao Hình ảnh quê nhà với mái nhà xưa, mảnh vườn nẻo đường làng lên “ánh sáng diệu kì vào lúc chiều hơm” cho ta nhiều xúc động ấn tượng Lòng yêu kính mẹ thấm đẫm, dạt qua vần thơ Ta nghe lời thầm thì, tiếng thở dài giọt lệ đứa ly hương Màu sắc, ánh sáng hương vị đồng quê Nga góp phần tạo nên sắc điệu trữ tình thơ “Thư gửi mẹ” Có màu vàng nhạt buổi chiều, có màu xanh ngắt trời đêm, có màu trắng vườn xuân nảy lộc, có màu áo cũ mẹ in rõ, đường làng Và cịn có “ánh sáng diệu kỳ” toả từ lòng mẹ Màu sắc không màu sắc cảnh vật quê hương mà màu sắc tâm hồn, lịng thương nhớ, kính u niềm hy vọng Nhờ kết cấu vòng tròn, 36 dòng thơ ngào, êm dịu, điệp khúc vang ngân tâm hồn khúc dân ca Tình mẫu tử tình cảm đẹp mn đời “Thư gửi mẹ” thấm nhuần phong vị Nga cách trọn vẹn, kiệt tác mang tầm nhân loại IV ARAGÔNG VÀ BÀI THƠ ENXA NGỒI TRƯỚC GƯƠNG Aragơng (1897-1982) Aragơng nhà văn, nhà thơ lớn văn học đại Pháp kỷ 20 Hành trình kỷ ơng hành trình chân lý nghệ thuật hành trình lý tưởng cách mạng Nếu “Đảng cho tơi sáng mắt sáng lịng… Máu tơi đỏ tim tơi u nước” Enxa “tái sinh” đời ông khơi nguồn cảm hứng dạt thi ca ông: “Và đời rút Tóm lại tên nàng Enxa” Là người lính tham dự chiến lần thứ lần thứ hai Ba thập niên trôi qua mà tâm hồn Aragông u ám, chán nản Năm 31 tuổi ông gặp Enxa cô gái Nga kiều diễm, nữ văn sĩ, tâm hồn ông hồi sinh, ông viết: “Anh thật sinh từ môi Cuộc đời anh khởi tự em đây” Enxa người vợ thủy chung, bạn văn chương chí thiết, đồng chí chiến đấu sinh tử có Aragơng Với lịng biết ơn sâu sắc, có lúc Aragơng tự ví đời ông “như trái cây, bị sâu ăn ba mươi năm nửa, cịn nửa ba mươi năm nữa, ông trả cho Enxa để cắm ngập vào” (Aragông lấy Enxa năm ông 31 tuổi) Aragông để lại hàng nghìn trang tiểu thuyết qua tác phẩm “Những khu phố”, “Những hành khách xe”, “Ôrêliêng”, “Những người cộng sản”, “Tuần lễ thánh”, v.v… Văn nghiệp rạng ngời Aragông “Vườn thơ Enxa”, gồm có khúc ca chính: “Đơi mắt trí nhớ”, “Cuốn tiểu - thuyết chưa hoàn thành”, “Các nhà thơ”, “Enxa” “Anh chàng say đắm Enxa” Có thể nói hình tượng Enxa tâm hồn, tình yêu lẽ sống cao đẹp Aragông Người ta nhắc tên Aragơng nhắc đến tên tuổi trí thức Pháp lỗi lạc, chiến sĩ yêu nước chống phát xít, nhà văn, nhà thơ viết nên khúc ca ngợi ca “tác phẩm loại hay thơ ca châu Âu kỷ 20” (M.Alighe) Bài thơ “Enxa ngồi trước gương” Bài thơ “Enxa ngồi trước gương” Aragông viết vào cuối năm 1942, đầu năm 1943, sau in tập “Tiếng kèn trận Pháp” xuất năm 1946, năm sau thủ Paris giải phóng Nó đánh giá “những vần thơ sáng bừng lên lửa” năm tháng Aragông – Enxa chiến đấu Phong trào kháng chiến chống phát xít Đức, hoạt động bí mật thủ Paris bị qn thù chiếm đóng Bài thơ gồm có 30 câu, khổ đầu 20 câu thơ nói Enxa chải tóc; khổ sau gồm 10 câu thơ diễn tả tâm tư Enxa suy ngẫm tác giả Không có dấu chấm câu dịng thơ; điệp ngữ lặp hình ảnh tần số cao thể bút pháp nghệ thuật độc đáo Aragông mà ta cảm nhận Mái tóc Enxa hình ảnh đầy ấn tượng điệp lại nhiều lần: “Nàng chải miết mái tóc vàng rực rỡ… Chiếc lược phân chia ánh lửa vàng óng ả… Và mái tóc vàng nàng đến ngồi soi”… Mái tóc vàng gắn liền với từ “lửa” tạo nên hình ảnh ẩn dụ khơng ngợi ca nhan sắc kiều diễm Enxa mà cịn khẳng định ý chí, nghị lực nữ chiến sĩ kiên cường chống phát xít xâm lược! Bài thơ viết vào cuối 1942 đầu 1943 chiến thứ diễn ác liệt Cuộc chiến đấu chống họa phát xít đẫm máu năm, bước sang năm thứ Cả châu Âu thủ đô Paris bị phát xít Đức giày xéo Aragơng nói rõ điều đó: “Ngay hồi bi kịch ta Như thứ năm hàng tuần ngồi đó” Có hiểu tính hiệu “thứ 5… hàng tuần” cảm nhận ý thơ “bi kịch ta”, cảm nhận hình ảnh “Nàng chải miết mái tóc vàng rực rỡ - Bàn tay nàng kiên trì giập lửa”… Cùng với hình ảnh “mái tóc vàng rực rỡ” hình ảnh “tấm gương soi” nhắc lại nhiều lần: “Một ngày dài ngồi bên gương soi… Suốt ngày dài ngồi bên gương soi,… Cuộc đời ối oăm gương soi… Nàng thấy nhịa gương soi…” – “Tấm gương soi” từ “trí nhớ” gắn liền với hình với bóng; tất đầu mang hàm nghĩa; gương phản chiếu tâm hồn, gương chiếu sáng đời (cuộc chiến 2, chiến đấu), gương tình yêu, tình bạn thủy chung, sáng: - “Như cố tình nàng giày vị trí nhớ Suốt ngày dài ngồi bên gương soi” - “Một ngày dài ngồi soi vào trí nhớ Nàng thấy nhịa gương soi” - v.v… Câu thơ “Một ngày dài ngồi bên gương soi – Nàng chải miết mái tóc vàng rực rỡ” câu thơ đẹp đầy ý vị Tác giả lấy thời gian (một ngày dài), lấy không gian (bên gương soi), lấy cử (chải miết mái tóc) - để diễn tả tâm tư day dứt, dằn vặt Enxa Nàng đau khổ nước Nga quê hương, nước Pháp, quê chồng bị phát xít Đức giày xéo Ngọn lửa căm thù uất hận quân xâm lược nung nấu tâm can nàng Ý chí chiến đấu kiên cường nghị lực lớn lao thắp sáng tâm hồn người nữ chiến sĩ đấu tranh cho tự do: “Nàng chải miết mái tóc vàng rực rỡ Bàn tay nàng kiên trì giập lửa Ngay hồi bi kịch ta đây” Có lúc suy nghĩ sống chết, chiến đấu hy sinh cho tự chiến sĩ yêu nước; tên tuổi khí phách mãi ngời sáng: “Nàng thấy nhịa gương soi – Các diễn viên bi kịch ta – diễn viên ưu tú” Những “diễn viên ưu tú” chiến sĩ yêu nước Pháp, có hàng ngàn đảng viên Cộng sản Pháp, đồng chí chiến đấu Aragông – Enxa, anh hùng Pêri, trước họng súng quân xâm lược hiên ngang, bất khuất: “Nếu phải trở lại – Tôi lại đường này… Anh hát đạn - Cờ đỏ dựng lên rồi…” (Bài ca người hát ngục rù tra tấn) Ẩn thấp thống sau hình ảnh mái tóc vàng rực rỡ, gương soi, … hình ảnh nhà thơ - chủ thể trữ tình – ngắm nhìn “Nàng chải miết mái tóc vàng rực rỡ”, để đăm chiêu suy ngẫm “bi kịch chúng ta”, chiến đấu mất, còn, để tiêu diệt quân phát xít man rợ chiến sĩ yêu nước – diễn viên ưu tú - “đám lửa đêm dài” chiến tranh giới lần thứ 2: “Chiến lược phân chia ánh lửa vàng óng ả, Làm lóe sáng tơi bao trí nhớ” Phần cuối thơ (trong tiếng Pháp thơ dịch), từ “và” điệp lại lần, đứng vị trí đầu câu thơ: “Và là… Và chẳng nêu tên… Và rõ ý sâu xa… Và mái tóc vàng… Và chải…” – làm cho cảm xúc trữ tình dân lên cao trào, thắm thiết… Tâm tư, tình cảm nhà thơ trở nên da diết, sơi mạnh mẽ vô Tự hào người bạn đời thủy chung Tự hào chiến hữu kiên cường, anh dũng “các diễn viên ưu tú” Tự tin đường giải phóng tự do: “Các diễn viên bi kịch ta Và diễn viên ưu tú Và chẳng nêu tên người rõ Và rõ ý sâu xa đám lửa đêm dài Và mái tóc vàng nàng đến ngồi soi Và chải ánh vàng rực lửa” Thật khó mà nói lên cảm nhận tình cảm thơ Aragông qua dịch thơ? Trong chiến đấu đẫm máu chiến khốc liệ, chân trời thắng lợi cịn xa vời chưa rạng đơng, mà câu thơ sáng lên màu vàng rực rỡ mái tóc, tâm người nữ chiến sĩ soi gương, mải miết chải tóc “như lơ đãng dạo khúc đàn êm ả”… biểu cao đẹp tinh thần lạc quan yêu đời tin tưởng mãnh liệt “Enxa ngồi trước gương” khúc ca trữ tình chiến đấu đầy thi vị tình u đẹp; tình u lứa đơi, tình chiến hữu, tình u tự chan hịa với tình yêu nước yêu lý tưởng cách mạng “Enxa ngồi trước gương” giai điệu trầm hùng “Tiếng kèn trận Pháp” vang lên, gió thời đại Một nửa kỷ qua mà ta cịn nghe văng vẳng bên tai V HÊMINGWÂY VỚI ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ Vài nét tác giả Hêminguây (1899 – 1961) văn hào Mĩ, Giải thưởng Nobel văn chương năm 1954 Từng tham gia Thế chiến I, chiến tranh Tây Ban Nha Thế chiến II với tư cách người lính, phóng viên mặt trận Ơng để lại dấu ấn thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết kịch Có tác phẩm nói lên tâm trạng hệ niên sau chiến tranh “Giã từ vũ khí” Có tác phẩm kể chuyện săn bắn, đấu bò “Chết vào buổi chiều”, “Những đồi xanh châu Phi”,… Với kiệt tác “Chuông nguyện hồn ai”, “Ông già biển cả”, tên tuổi Hêminguây lừng danh giới Văn phong Hêminguây giản dị, sáng, ẩn chứa nhiều triết lý sâu sắc giới tự nhiên người chất liệu sống ngồn ngộn, độc thoại nội tâm, tình biến hóa, căng thẳng, đa nghĩa đa thanh, mà ông gọi ngun lí “tảng băng trơi” có phần phần chìm, mang hàm nghĩa triết lí sâu xa, thú vị Tiểu thuyết “Ông già biển cả” - Tóm tắt Lão chài Xanchiagơ sống độc túp lều bờ biển ngoại ô thành phố LaHabana 84 ngày đêm khơi gặp vận xúi quẩy, đi về chẳng câu cá Lần ông lại khơi, đưa thuyền đến tận vùng Giếng Lớn nơi có nhiều cá Buông câu từ sáng sớm đến non trưa phao câu động đậy Cá mắc câu kéo thuyền chạy Lão gị lưng, gập kéo lại Từ trưa tới chiều, ngày đêm trôi qua Bàn tay bị dây câu cứa rách nát ứa máu Không mẩu bánh bỏ vào bụng Chân tê dại, tay trái bị chuột rút, mệt lả lão khơng chịu bng tha: “Mình cho biết sức người làm chịu đựng đến đâu! “Sáng ngày thứ cá đuối dần, lão chài dùng lao đâm chết cá, buộc cá vào đuôi thuyền, hân hoan trở bến Con cá nặng độ 6, dài thuyền khoảng tấc Trong đêm, đàn cá mập đuổi theo thuyền, lăn xả vào đớp rỉa cá kiếm Lão chài dùng mái chèo quật tới tấp vào đàn cá đêm tối Lão chài tới bến, cá kiếm lại xương Lão nằm vật lều ngủ thiếp đi, “mơ thấy đàn sư tử” Sáng hôm sau, bé Manôlin chạy sang lều gọi bạn chài đến săn sóc ơng - Ý nghĩa Tiểu thuyết “Ông già biển cả” mang vẻ đẹp nhân văn Là anh hùng ca ca ngợi người sức lao động người Cuộc đời có sắc màu ý nghĩa: sống phải có khát vọng Cái giá khát vọng hạnh phúc đời thước đo tầm vóc người chân Phân tích ngắn gọn cảnh “Đương đầu với đàn cá dữ” Sau 87 (84 + 3) ngày đêm khơi đánh cá, ông lão Xanchiagô câu cá kiếm khổng lồ, nặng độ 6, tấn, dài thuyền câu khoảng tấc Đói khát, mệt rã rời, đôi tay bị dây câu cá kéo cứa rách, ứa máu Cái giá phải trả cho chuyến khơi thật đáng tự hào Bạn chài không chế giễu lão vận xúi quẩy nữa! Lão tự hào “sức người làm chịu đựng đến đâu!” Ở đời có lúc miếng ăn kề miệng cịn bị kẻ khác giật mất! Trường hợp lão Xanchiagơ cá kiếm Trên đường giong cá bến, lão chài lại gặp chuyện chẳng lành Đàn cá mật lao vào thuyền lão để đớp mồi Cảnh “đương đầu với đàn cá dữ” diễn vô bi tráng Lão chài bị bất ngờ, bị động hoàn toàn Thế lực chênh lệch Cuộc chiến diễn biển đêm Lão chài chẳng khác kẻ mù vòng vây đàn cá dữ! Chỉ có chày làm vũ khí Lão thân cơ, lại bị kiệt sức sau ngày đêm đuổi bắt cá kiếm mắc câu Kẻ thù lão chài đàn cá mập đông đảo, khát mồi Cá lại đêm, sóng biển che giấu, bất ngờ xuất Đàn cá biến hóa, lão chài căng mắt nhìn thấy “những vi cá mật xẻ dọc ngang mặt biển đường lân tinh lấp lánh” Những hàm cá mập táp mồi “sần sập”, lưng đàn cá cuộn sóng làm cho “chiếc thuyền câu chịng chành” Khơng cá kiếm mà lão chài trở thành mồi ngon cho đàn cá đói mồi! Hêminguây đặc tả lưng cá mập đội thuyền câu vẽ nên cảnh hãi hùng, đầy nguy hiểm! Cuộc chiến đấu lúc dội Người đọc có cảm giác cá mập vùng biển “Giếng Lớn” kéo tới bủa vây lấy thuyền câu Lão già bị đêm bịt mắt, “vụt nháo nhào lên đầu” cá mập Lão bị động “kháng cự cách tuyệt vọng với kẻ thù mà lão nghe tai, cảm giác “Thật bất ngờ chày – vũ khí chiến đấu - bị cá ngoạm “giật đi” Lão Xanchiagô đâu phải kẻ tầm thường, khoanh tay đầu hàng đàn cá mập! Thành lao động làm nên mồ hôi máu, để đàn cá cướp Nhanh nhẹn dũng mãnh, lão tháo tay lái làm vũ khí chiến đấu Cuộc chiến người với đàn cá ngày trở nên dội liệt! Lão già lấy bình sinh, nắm tay lái, thẳng cánh, túi bụi bốn phía” Lão chài bị đàn cá mập khép chặt vòng vây! Đàn cá túm tụm lại đằng sau lái, tiếp Khi bầy lượt, chúng đâm bổ vào xác cá Bầy cá khát mồi không chịu rời thuyền câu “ngoạm xong miếng quay quay trở lại Xác cá bị rỉa, bị đớp, bị ngoạm Những mảnh thịt mà đàn cá mập đớp được” lấp lánh nước! Con cá kiếm khổng lồ mà cịn thịt dính vào đầu! Con cá cuối xơng đến đớp vào đầu cá Có thể nói hiệp đấu ác liệt, cá người đánh giáp cà Lão chài dũng mãnh “hoa tay lái lên quật vào hàm cá mập” Ông lão giáng trả vũ bão “quật liên hồi hai bận, ba bận, mười bận!” Bất tay lái gẫy rắc, lão dũng mảnh tiếp tục quật vào đầu cá… làm cho “con cá mập nhả cá oằn lăn xa” Như người lính chiến ngoan cường chiến địa, đánh đến giọt máu cuối cùng, bắn đến viên đạn cuối cùng, hết đạn dùng lê tử chiến với giặc, lão chài Xanchiagơ vậy! Một đơn độc chống với đàn cá biển đêm, chày bị cá mập ngoạm mất, lão bình tĩnh sáng suốt xử lý tháo tay lái làm vũ khí Càng đánh hăng, lão quật tới tấp vào đầu cá dữ, quật mạnh gãy mái chèo Lão giáng cho cá mập sau địn chí mạng! Việc đánh bắt cá kiếm nặng 6, chiến công! Cuộc đấu với đàn cá không cân sức, thịt cá kiếm bị đàn cá mập ngoạm sạch, đớp sạch, lão giữ xương cá, giữ thuyền câu Câu nói lão: “Thuyền tốt nguyên chẳng sứt mẻ tẹo nào, trừ tay lái không kể Cái dễ thay!” - điều cho thấy, thất trận lão chài tiềm lực! Nhất định lão lại khơi Giữ vững niềm tin sau chiến bại khơng phải có ý chí ấy! Lúc quật vào đàn cá dữ, ông lão cảm thấy mùi kì dị mồm: “vừa sắt, vừa ngòn ngọt” Mùi kỳ dị máu dư vị cay đắng thất bại! Như tổng kết sau trận đánh, lão Xanchiagơ nhổ máu xuống biển nói: “Cho chúng mày nuốt lũ cá mật Nuốt để tưởng tượng vừa giết chết người” Một nhổ đầy khinh bỉ Một câu nói vừa giễu cợt vừa thách thức kẻ thù! Trong chiến bại mà lão chài ngạo nghễ! Đó tâm lĩnh cứng cỏi người chân Cảnh “đương đầu với đàn cá dữ” miêu tả sống động Lão chài đặt đối địch tương phản chênh lệch Các chi tiết nghệ thuật khắc họa tái chủ yếu thính giác, cảm giác, xúc giác… biển đêm vơ ghê rợn ác liệt! Người máu đầy mồm, cá lăn xả vào đớp mồi, bị quật nhừ tử Lời đối thoại Xanchiagô với đàn cá mập lúc thách thức khinh bỉ, lúc thừa nhận thất bại Vốn liếng cịn đó, lão chài lại khơi có đơn phương độc mã đương đầu với đàn cá mập mà sau chiến, lão chài lại nói: Gió bạn tốt ta… bạn tốt… biển với bạn hữu kẻ thù ta… “Gió làm căng cánh buồm Biển có đàn cá dữ, có cánh chim hiền lành, biển nơi làm ăn lão bạn chài Cách nghĩ lão chài mộc mạc, bình dị ham sống Ở đời đáng sợ không nhận diện kẻ thù Cái đáng sợ thất bại mà chưa biết tìm nguyên nhân thất bại Ở đây, lão chài Xanchiagô tự nói với mình: “Ta thử nghĩ xem làm cho ta thất bại nhỉ? Khơng, khơng có Ta xa q! Đó phần ngầm “tảng băng trôi” mà Hêminguây muốn gửi gắm bạn đọc: Mọi khát vọng đẹp, đáng yêu Khát vọng lớn, vượt xa khả thực thất bại Hình ảnh lão chài Xanchiagơ cảnh “đương đầu với đàn cá dữ” cho ta học sức mạnh, khí phách niềm tin lao động - sống VI SOÂ LÔ KHỐP VÀ TRUYỆN SỐ PHẬN MỘT CON NGƯỜI Tác giả Sôlôkhốp (1905 – 1984) nhà văn lỗi lạc nước Nga, giải thưởng Nobel văn chương năm 1965 Ông số nhà văn tự học mà thành tài Năm 1926, Sôlôkhôp lần đầu xuất văn đàn với tập truyện ngắn: “Truyện sông Đông” “Thảo nguyên xanh” “Đất vỡ hoang” “Sông đông êm đềm” tiểu thuyết vĩ đại làm rạng rỡ nghiệp văn chương Sôlôkhôp, đưa tên tuổi ông vào hàng ngũ “những nhà văn xuôi lớn kỷ 20” Năm 1957, Sôlôkhôp viết truyện “Số phận người” mô tả chiến tranh mặt thật nó, biểu dương khí phách anh hùng người lính Xơ Viết, khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị, nhân - tất thể bút pháp nghệ thuật độc đáo đầy sáng tạo, hấp dẫn vơ Tóm tắt truyện “Số phận người” Gần năm sau chiến tranh giới lần thứ kết thúc, mùa xuân năm 1946, đường công tác, tác giả gặp Xôcôlốp anh kể cho tác giả nghe đời vô gian truân đau khổ Chiến tranh bùng nổ, anh trận để lại quê nhà vợ Sau năm chiến đấu, hai lần anh bị thương nhẹ vào tay chân Tiếp đó, anh bị bắt làm tù binh, bị đày đọa suốt năm trời trại tập trung phát xít Đức Lao dịch, nhục hình, đói rét, tử thần đêm ngày đe dọa Năm 1944, giặc bị thua to mặt trận Xơ-Đức, bọn phát xít bắt tù binh làm lái xe Nhân hội đó, Xơcơlốp bắt sống tên trung tá Đức, lái xe chạy phía Hồng quân Lúc này, anh biết tin vợ gái anh bị bom giặc giết hại Anatơli, cậu trai giỏi tốn anh trở thành đại uý pháo binh Hồng quân Hai cha tham dự chiến dịch công phá Beclin, sào huyệt Hitle Đúng ngày 9/5/1945 ngày chiến thắng, tên thiện xạ Đức bắn giết chết Anatôli, niềm hy vọng cuối anh Chiến tranh kết thúc, Xôcôlốp giải ngũ, anh không trở Vôrônegiơ quê hương Một đồng đội bị thương giải ngũ có lần mời anh nhà chơi, Xơcơlốp nhớ tìm đến Uriupinxcơ Anh xin làm lái xe chở hàng hóa huyện chở lúa mì thành phố Mỗi lần đưa xe thành phố anh lại tạt vào cửa hiệu giải khát uống li rượu lử người Anh gặp bé Vania đầu tóc rối bù, áo quần rách bươm xơ mướp cặp mắt sáng ngời sau trận mưa đêm Nó ăn hiệu giải khát, cho ăn Bạ đâu ngủ Xơcơlốp xúc động định: “Mình nhận làm ni!” Xơcơlốp nói với bé Vania: “Là bố con” nghẹn ngào hỏi: “Thế ai?” Đưa Vania nhà vợ chồng người bạn, Xơcơlốp tắm rửa; cắt tóc, sắm áo quần cho bé Nhìn ăn xúp bắp cải, vợ người bạn lấy tạp dề che mặt khóc Lần sau chiến tranh, Xơcơlốp ngủ giấc n lành Cịn bé Vania rúc vào nách bố nuôi chim sẻ mái rạ, ngáy khe khẽ Ngày đêm, bé Vania không chịu rời Xôcôlốp Một chuyện rủi ro xẩy đến, Xôcôlốp bị người ta tước lái xe Mất việc, anh đưa bé Vania đến Kasarư sống Nhìn bố xa dần với nỗi buồn thấm thía, đứa bé quay lại nhìn nhà văn, vẫy vẫy bàn tay bé xíu hồng hồng Như có móng sắc nhọn bóp lấy tim mình, tác giả vội quay mặt đi… Phân tích nhân vật Xôcôlốp Trong truyện “Số phận người” nhà văn Sơlơkhốp thấy, nhiệt tình tố cáo thảm họa chiến tranh, mô tả chiến tranh mặt thật nó, biểu dương khí phách anh hùng người lính Xơ viết, khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị, nhân ái” thể bút pháp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo BÀI LÀM Hêminguây (1899-1960) văn hào Mỹ, giải thưởng Nôbel văn chương năm 1954 viết: “Tơi thích văn học Nga… Trong nhà văn đại tơi thích Sôlôkhốp” Là nhà văn Xô Viết giải thưởng Nobel văn học năm 1965, Sôlôkhốp ca ngợi “một nhà văn xuôi lớn kỷ 20” “Đất vỡ hoang”, “Sông Đông êm đềm”,… “Số phận người” đem đến vinh quang cho Sôlôkhốp Truyện “Số phận người” xuất báo “Sự thật” vào cuối năm 1956 Hình ảnh nhà văn Xơcơlốp để lại lòng ta bao ám ảnh số phận người đầy bất hạnh thương đau Qua số phận nhân vật này, ta cảm nhận sâu sắc nhiệt tình tố cáo thảm họa chiến tranh, mơ tả chiến tranh mặt thật nó; biểu dương khí phách anh hùng người lính Xơ viết, khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị, nhân - thể bút phát nghệ thuật điêu luyện, độc đáo nhà văn Sôlôkhốp Đọc “Số phận người” ta vô xúc động trước trang đời đầy nước mắt máu nhân vật Xôcôlốp Năm 1941, phát xít Đức bất ngờ cơng Liên Xơ Cùng với hàng triệu người Xơ viết cầm vũ khí đứng lên, Xôcôlốp trận Anh nếm trải gian truận, thất bại buổi đầu Liên Xô Hai lần bị thương vào chân tay Rồi anh bị giặc bắt, bị đày đọa suốt hai năm nhiều trại tập trung Sống xúp lõng bõng, bánh mì lẫn mạt cưa Áo quần xơ xác, lao động khổ sai, người tù bọc xương Hàng trăm tù binh bỏ mạng Tù binh Nga bị bọn phát xít đánh sắt, gỗ, củi, đánh báng súng, đấm tay, đạp chân vô dã man Bọn huy trại đấm vào mặt, vào mũi tù binh cho hộc máu ra; chúng gọi trị “phòng bệnh cúm” Chúng “sáng tạo” cách man rợ để đánh đập bắn giết tù binh Đêm ngày, lúc lao động khổ sai lúc bị nhốt sau hàng rào dây thép gai, Xôcôlốp tù binh khác bị chết bủa vây, bị tử thần rình rập Sau năm chiến tranh, 20 triệu người Xô viết bị chết, hàng ngàn thành phố, hàng vạn làng mạc bị bom đạn phát xít biến thành tro tàn Gia đình Xơcơlốp gánh chịu bao mát đau thương Vợ gái bị giặc ném bom giết hại Con trai - đại uý pháo binh Anatôli, niềm tự hào cuối ngã xuống ngày chiến thắng viên đạn bắn tên thiện xạ phát xít! Thế hết! Nỗi đau khủng khiếp làm cho Xôcôlốp “như người hồn” Chiến tranh kết thúc, giải ngũ anh khơng muốn lại Vơrơnegiơ q hương đâu cịn gia đình Bé Vania thân cho thảm họa chiến tranh Cha “chết mặt trận” “Mẹ bị bom chết tàu hỏa mẹ cháu tàu” Bé không biết, không nhớ từ đâu đến Bà thân thuộc “khơng có cả” Và biết “bạ đau ngủ đó”, “ai cho ăn nấy!” Áo quần em “rách bươm xơ mướp”, “đầu tóc rối bù”; “mặt mũi bê bết nước dưa hấu, lem luốc bụi bặm, bẩn ma lem”… Hình ảnh bé Vania đời Xơcơlốp tác giả miêu tả cách chân thật cảm động thể nhiệt tình tố cáo thảm họa chiến tranh, mô tả chiến tranh mặt thật Cái giá chiến thắng mà dân tộc nhân dân Liên Xô chiến phải trả khủng khiếp Chỉ lại phần ba số binh sĩ trận trở về, số đó, nhiều người mang đầy thương tật Sức khỏe sa sút, cạn kiệt Chiến tranh qua, năm sau Xôcôlốp cảm thấy tim mình, “đã rệu rã rồi”, nhiều “tự nhiên nhói lên, thắt lại, ban ngày mà tối tăm mặt mũi” Nhưng đau khổ bão tố chiến tranh đem đến cho người không mát, tang thương, điêu tàn… mà vết thương lòng rỉ máu, ám ảnh kinh hồng cịn ký ức, xiết chặt lấy tâm hồn người lính thời hậu chiến Bé Vania vốn hoạt bát có lúc lại “lặng thinh, tư lự” có lúc lại “thở dài” Cái áo bành tơ da bố ngày riết lấy tâm hồn em ám ảnh khơng ngi! Cịn Xơcơlốp nỗi đau vơ tận “khơng lâu chỗ được”, nỗi buồn không nguôi, “hai bố cuốc khắp nước Nga”… Hầu đêm anh chiêm bao thấy người thân bị giặc giết “gặp lại vợ sau hàng rào dây thép gai”…, “ban ngày trấn tĩnh được, không hở ta tiếng thở dài, lời than vãn ban đêm gối ướt đầm nước mắt…” Xơcơlốp bé Vania trở thành “côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phũ phàng bão tố chiến tranh thổi bạt tới miền xa lạ…” Nhân vật Xôcôlốp người Nga chân chính, tiêu biểu cho khí phách anh hùng người lính Xơ viết chiến tranh vệ quốc vĩ đại Vốn nông dân làm thợ, lái xe Một gia đình ổn định, êm ấm: vợ ba Anh trận hàng triệu công dân với ý thức “Tổ quốc chết!” Hai lần bị thương vào chân tay; vết thương lành, anh lại cầm súng đánh giặc bị bắt làm tù binh Lao động khổ sai mưa, nắng, tuyết; bị đánh báng súng, sắt, gộc Áo quần tả tơi, bánh mì lẫn mạt cưa, lưng bát xúp lõng bõng Anh đứng vững trước thử thách ác liệt Kiên trừ khử tên phản bội đốn mạt! Hiên ngang trước mũi súng tên thần Muynle , huy trại tập trung Với đơi mắt bình thản, anh nhìn thẳng vào họng súng lục tên phát xít Tự kìm chế đói khát đứng trước bàn tiệc lũ giặc Đàng hồng uống rượu, khơng uống cốc mà uống để mừng chết kinh ngạc khâm phục nói: “Mày thằng lính Nga chân Tao lính tao trọng địch thủ có khí tiết Tao khơng bắn mày nữa” Tầm vóc Xơcơlốp, người lính Nga máu lửa miêu tả cách chân thực, hào hùng làm cho truyện “Số phận người” mang vẻ đẹp “tiểu anh hùng ca” Qua nhân vật Xôlôlốp, tác giả khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị nhân Sau chiến tranh anh nhớ hoài giây phút từ biệt vợ để trận, anh đẩy Irina chị níu lấy anh, khơng thả… Bình dị trước biến cố trọng đại lịch sử đưa số phận anh lên “điểm tựa” thử thách! Lửa chiến tranh tắt năm rồi, mà lịng Xơcơlốp khơng ngi đau Anh tìm đến rượu, “uống ly rượu lử người”, anh “quá say mê nguy hại ấy!” Đang sống âm thầm bị kịch, anh tưởng khơng có lối Nhưng tình cảm người cha, - tình thương đồng loại thức dậy, làm cho vết thương lòng rỉ máu nay, mọc lên lớp da non Gặp bé Vania “đầu tóc rối bù”, “rách bươm xơ mướp”, sống bơ vơ nơi hiệu giải khát, bạ đâu ngủ đó… cho ăn mấy”, nhìn thấy cặp mắt em “như ngơi sáng ngời sau trận mưa đêm”, Xơcơlốp thấy “thích nó” “nhớ nó”, cố cho xe chạy nhanh để “gặp nó” Anh định: “Khơng thể với chìm riêng rẽ được! Mình nhận làm con!” Một định đầy nhân Anh cứu bé Vania, anh tự cứu mình! Như có phép thần biến cải: “Ngay lúc tâm hồn tơi nhẹ nhõm bừng sáng lên!” Câu nói khẽ Xơcơlốp: “Là bố con” nghe bé Vania nghẹn ngào hỏi: “Thế ai?” tưởng bình dị đầy nước mắt, chứa đựng biển tình thương mênh mơng! Trước hôn vào má, vào môi, vào trán, trước cử “yêu thương bố…” bé Vania Xôcôlốp vơ xúc động: “Mắt tơi mờ đi, người run lên, hai bàn tay lẩy bẩy…” Xôcôlốp nhận bé Vania làm Anh tắm rửa, đưa bé cắt tóc, may áo quần mới, săn sóc em Hai linh hồn đau khổ tựa vào làm cho nỗi mát, đau thương sau chiến tranh dịu lại Giấc ngủ yên lành hơn: “Lần đầu tiên, sau nhiều năm ngủ giấc n lành Cịn bé Vania rúc vào nách bố nuôi “như chim sẻ mái rạ, ngáy khe khẽ…” Hạnh phúc san sẻ Xơcơlốp lịng vui khơng lời tả xiết, thức dậy đánh diêm ngắm nhìn bé Vania ngủ ngon lành Đời anh có đổi thay kì diệu: “Trái tim suy kiệt, bị chai sạn đau khổ, trở nên êm dịu Vết thương lòng đâu dễ ngi? Vì mà Xơcơlốp phải cõng đứa ni bé bỏng khắp nước Nga Chỉ đến lúc đó, bé Vania lớn lên vào học trường ổn định Xơcơlốp “mới n chỗ” Anh chịu đựng vượt qua số phận tình thương người bố đứa Cuộc gặp với “hai người côi cút” câu chuyện đau lòng họ để lại lịng tác giả bao nỗi buồn thấm thía, ơng tin vào dũng khí lịng nhân người Nga, tin vào tương lai, cho dù bão tố chiến tranh có thổi bạt họ tới miền xa lạ “Cái chờ đón họ phía trước? Thiết nghĩ người Nga đó, người có ý chí kiên cường, đứng vững sống bên cạnh bố, bé lớn lên đương đầu với thử thách, vượt qua chướng ngại đường, Tổ quốc kêu gọi” Truyện “Số phận người” có kết cấu “truyện lồng truyện” tơ đậm đau khổ, phẩm chất cao đẹp nhân vật Xơcơlốp, khắc họa đậm nét tính cách tâm hồn Nga, đem đến cho người đọc nhiều xúc động thấm thía số phận người chiến tranh thời hậu chiến Với chi tiết, tình tiết sống, điển hình chân thực, tác giả mô tả mặt thật chiến tranh , ca ngợi người lao động bình thường đời, anh binh nhì máu lửa, người cha sống phức tạp, nhiều khó khăn thời kỳ sau chiến tranh Qua nhân vật Xôcôlốp, người đọc cảm nhận ý tưởng sâu sắc mà Sôlôkhốp gửi gắm qua kiệt tác này: Với lòng dũng cảm mà người vượt qua thử thách chiến tranh; với lòng nhân làm dịu bớt nỗi đau mà chiến tranh gieo rắc, để lại Đoạn trữ tình ngoại đề làm cho cảm hứng nhân đạo thêm lung linh chói sáng Nhân dân Việt Nam vừa trải qua 30 năm chiến tranh Hình ảnh Xơcơlốp gần gũi với Nhân vật sống, đáng thương vô cao đẹp xứng đáng người yêu mến, cảm phục VII KIỂU SÁNG TÁC VÀ PHONG CÁC NGHỆ THUẬT A Kiểu sáng tác Kiểu sáng tác văn học kiểu văn học xuất thời đại trào lưu văn học Mỗi kiểu sáng tác văn học thể phương thức cảm nhận đời sống, kiểu nhà văn, kiểu thể loại, phương thức biểu gắn với kiểu tự ý thức người Có kiểu sáng tác văn học: kiểu sáng tác thần thoại, kiểu sáng tác truyền thống kiểu sáng tác đại a Kiểu sáng tác thần thoại sáng tác chưa tự giác, sản phẩm tinh thần thời đại nguyên thủy, người chưa phân biệt với thiên nhiên, tác giả tập thể Nó gắn liền với lễ hội, cộng đồng Nàng Âu Cơ đẻ trăm trứng, Bà Nữ Oa đội đá vá trời, Hêraklét lập 12 chiến công… b Kiểu sáng tác truyền thống bao gồm sáng tác cổ đại sáng tác văn học trung đại Đó sáng tác dựa quy tắc chung, phương tiện chung, kế thừa phát triển từ đời sang đời khác Kiểu sáng tác cổ đại chịu ảnh hưởng trực tiếp kiểu tư quyền uy thần thoại Đam Săn gọi Trời cậu, lấy Hnhí Hbhí theo tục nối dây, chặt Thần, bắt nữ thần Mặt Trời Sử thi Đam Săn, Ihát Ôđixê, Ramayana,… tiêu biểu cho kiểu sáng tác cổ đại Kiểu sáng tác trung đại hình thành phát triển xã hội phong kiến Các quan hệ vua – tôi, cha – con, vợ - chồng, phạm trù đạo lý quy phạm trung thần với nghịch tử, quân tử với tiểu nhân, anh hùng, tài tử, mĩ nhân, v.v… thể hình thức nghệ thuật mang tính ước lệ định hình, trở thành chuẩn mực Cáo, hịch, phú, thơ Đường, v.v… sáng tác trung đại, “Sử ký” Tư Mã Thiên, thơ Lý Bạch, Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi, Truyện Kiều Nguyễn Du, … tác phẩm thuộc kiểu sáng tác truyền thống c Kiểu sáng tác đại: văn học phương Tây khởi đầu từ thời Phục hưng, phát triểu xã hội tư chủ nghĩa xã hội loại người đương đại Kiểu sáng tác đại bao gồm nhiều trào lưu văn học nối tiếp đồng thời xuất Trào lưu văn học khuynh hướng sáng tác nhà văn có chung cương lĩnh, mục đích, niềm tin nguyên tắc sáng tác Văn học phục hưng, Văn học cổ điển chủ nghĩa, Văn học lãng mạn chủ nghĩa, Văn học thực chủ nghĩa… trào lưu văn học tiêu biểu - Văn học phục hưng: lên án thần quyền, bạo lực trung cổ, ca ngợi tự do, nhân đạo, tình yêu, khẳng định vẻ đẹp tính tự nhiên, vật chất người Kịch Secxpia, Đônkihôtê Xecvantex, truyện Gacgăngchuya Păngtagruyen Rabơle tiếng cười hê, sảng khoái đời sống thân xác… kiệt tác Văn học phục hưng - Văn học cổ điển chủ nghĩa: xuất Pháp Tây Âu kỷ 17 Văn học cổ điển chủ nghĩa coi người đặt lý trí lên tình cảm riêng tư, chiến thắng dục vọng thấp hèn, coi nhẹ lợi ích danh dự dòng dõi quốc gia đẹp nhất, lý tưởng nhất, Kịch Coocnây, kịch Môlie… tiêu biểu cho văn học cổ điển chủ nghĩa - Văn học lãng mạn chủ nghĩa cảm nhận sâu sắc đối lập gay gắt thực lý tưởng, rõ bất mãn với thực bế tắc khơng có lối thốt, ca ngợi niềm khao khát vươn tới mộng ảo thiên nhiên, Văn học lãng mạn chủ nghĩa phát triển Tây Âu kỷ 18, 19 Thi sĩ Lamactin, văn hào Huygô (Pháp), nhà thơ Bairơn (Anh), thi hào Puskin (Nga)… tên tuổi tiêu biểu cho trào lưu văn học lãng mạn chủ nghĩa Ở Việt Nam ta, tự lực văn đoàn với nhà thơ nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng, Xuân Diệu,… văn sĩ trào lưu văn học lãng mạn 1930 – 1945 - Văn học thực chủ nghĩa xuất Tây Âu kỷ 19 Nó cảm nhận giới khách quan qua chi tiết cụ thể, xác thực; khẳng định quy luật môi trường xã hội chất người, miêu tả đời sống nội tâm q trình có nảy sinh phát triển biến đổi Tính thực chân thực thước đo giá trị tác phẩm văn chương Banzắc (Pháp), Đickenx (Anh), Sêkhốp (Nga), v.v… nhà văn tiêu biểu trào lưu văn học thực chủ nghĩa Ở Việt Nam ta, nhà văn Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng,… nhà văn thực 1930 – 1945 B Phong cách nghệ thuật Phong cách nghệ thuật nhìn mẻ, khám phá độc đáo có tính phát đời sống Cái nhìn mẻ thể bút pháp nghệ thuật đặc sắc mang dấu ấn riêng, vẻ đẹp riêng nhà văn Nhà văn có thực tài có phong cách Phong cách định hình qua hàng loạt tác phẩm xuất sắc Phong cách nhà văn vừa thống vừa đa dạng, phát triển tạo nên bút đa phong cách Từ “Vang bóng thời” đến “Sơng Đà”, “Tờ hoa”, “Trong hoa”,… - phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân uyên bác, tài hoa, độc đáo Thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị thống cảm hứng lý tưởng, Tổ quốc, nhân dân, niềm vui lớn cách mạng, ân tình thủy chung Sâu sắc lý trí, dạt tình cảm, ngào, sâu lắng, thiết tha Có lúc dân ca Có lúc thơ Kiều, có lúc nghe Thơ Hồ Chí Minh nhà văn đa phong cách Viết tiếng Pháp, tiếng Hán tiếng Việt, thống tính giản dị, hồn nhiên, thâm thuý Truyện ký sắc sảo, hóm hỉnh Thơ chữ Hán giàu chất Đường thi Thơ chúc tết dân dã, dễ hiểu Văn luận khúc chiết đanh thép, hùng hồn Cảm hứng yêu nước thương dân cảm hứng chủ đạo văn thơ Người Độc lập, tự chủ nghĩa xã hội đề tài qn tác phẩm Hồ Chí Minh VIII GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TẾP NHẬN VĂN HỌC Các giá trị văn học Văn học (nghệ thuật) sản phẩm tinh thần cao quý người Nó thước đo trình độ văn minh, tầm vóc sắc văn hóa dân tộc Giá trị thẩm mĩ, giá trị nghệ thuật nhân văn giá trị mà văn chương đích thực mang lại cho người đọc Nội dung tác phẩm cảm hứng nhà văn chân chính, có thực tài tạo nên tính tư tưởng, giá trị tư tưởng, tính nhân dân, tư tưởng nhân văn Tính chân thực tảng, sở lâu bền giá trị văn học Có tác phẩm văn học sớm nở tối tàn, lại có thiên cổ hùng văn, thiên cổ kỳ bút,… Tiếp nhận văn học Muốn tiếp nhận văn học điều kiện tiên yêu văn học ham mê đọc sách Người đọc sách phải có trình độ học vấn, có chất văn hố, tích cực chủ động thâm nhập vào tác phẩm văn học Đọc mà không hiểu, không cảm hay đẹp tác phẩm đọc sách vơ ích Phải có trí tuệ tâm hồn tiếp nhận văn học với ý nghĩa ngôn từ Văn học đích thực vốn đa nghĩa Có người đọc thơ văn để giải trí Có người đọc tác phẩm để học tập, để nghiên cứu Tùy lực cảm thụ thị hiếu người đọc để xác định yêu cầu mức độ tiếp nhận văn học Chỉ đọc sách với thái độ trân trọng, đối thoại với tác giả, biết khám phá đồng sáng tạo, đọc sách để giải trí hay học tập, đọc sách nhu cầu nhân sinh… nói biết tiếp nhận văn học Người có văn hóa, có tâm hồn đẹp yêu sách, ham mê đọc sách Sách người thầy, bạn hiền Giàu vốn sống mà đọc sách tiếp nhận văn học từ lượng biến thành chất vô giá Đọc sách nhảm nhí đừng có nói đến chuyện tiếp nhận văn học SÁCH KỂ CHUYỆN HAY… SÁCH CA HÁT … Nhiều lần tơi khóc đọc sách: sách kể chuyện hay người, họ trở nên đáng yêu gần gũi Là thằng bé bị công việc ngu độn cho kiệt lực, luôn phải hứng lấy lời chửi mắng đần độn, tơi trịnh trọng hứa với lớn lên, tơi giúp đỡ người, hết lịng phục vụ họ Như chim kì diệu truyện cổ tích, sách ca hát việc sống đa dạng phong phú nào, người táo bạo khát vọng đạt tới thiện đẹp Và đọc, lòng tràn đầy tinh thần lành mạnh hăng hái Tơi trở nên điềm tĩnh hơn, tin hơn, làm việc hợp lý ngày để ý đến vô số chuyện bực bội sống Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên, tách khỏi thú để lên tới gần người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp thèm khát sống ấy… ... Dù song sắt hay song sắt nhà tù, người Việt Nam vong quốc nô Nhận thức tự diễn tả qua hai hình ảnh tương phản đầy ý nghĩa: “Tơi chiều nay, giam cấm hận lịng, Chỉ lồi người đau khổ Tơi chim non... nước núi Bút non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm…” Tính phẩm mỹ, tính hình tượng tính riêng phong cách hội... biến hố cách nói, cách cảm, cách so sánh ví von gần gũi với tâm hồn người Phong phú vần điệu, câu thơ mượt mà, dễ thuộc dễ ngâm “Việt Bắc”, “Nước non ngàn dặm”, “Theo chân Bác”… thơ tuyệt bút