Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
288,5 KB
Nội dung
MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI : ĐÔI BẠN I.Mục A. Tập đọc: !"#$#%&'()*+#,--./0'1+# .)234'/4#5675859:;<0%=>7?7@7AB • TCD0EFG<GEHIJC B.Kể chuyện:K K%LMKIM%! - Hi !"#+#< II.Ph 1. Giáo viên:_ Tranh minh họa bài tập đọc ( phóng to, nếu có thể) _ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 2. Học sinh: _Sách giáo khoa III. Ti!"# 1. $%"& 2. '() *+,-.( </.!5 NO<#<MPM5M# QR=82#<MD<#S;<'T ./SUMFI'V/PWF0<#<8S P8 <0 X5>$8'(KP#KM;<'TK.Y X5?$8#KP#KM;<'KK.Y X5@$8VK#KM,-ZR.'[P)#H',Y QMZ)K!54\HK!5@ P0M. V[.78 !5P#0M7#P] X5>.9.8V#K=P#5/<# X5?.9.8V#K=P##9'F# X5@..8VK^0' QR)K!54 .9..8V&'(_!+#--..) *+!/ 01 23)42" QMZ0.O%Q<M07'<3:,MK>B7 #`7Y[:,MK?BE<,KG/:MK@BQ4a5ZD(#= )Q).E<'F)70'[ P)#LMK:>?B bL'#4P`P#P7'%P0c#PM 5M#7PC0"#7MZ0"#Pd<% eMK fgLMK)#M.2#8'=7Pe#d'.dH`, LM#7QRd<% ;h>i 1 f;MK)#M.2#8'QRgZ& .+#8'KUM.<j74L75-=P8L.(7 4 [+#g#8gFa.+#K<Y=8')( 5I 01 23)#%) ;LP'MK>.<0=><MP5M#$!<08 . X5>;..\5KL.=75T'"a'M''VH7#/;.)7P` V_Z',-- X5?;..k5KL5/9'>limn>lo@7T'pa'M'KVH X5@;..k5KL= QR)K!54 ;L8'P'MK?<Y0M /'<0=?<MgQq $!5<08 . X5>$8<(V<r` X5?$8<%7_# X5@$8<%_#7FJ QR)K!4QRHK!5? ;LP'.<0= $!58 . $!58 . X5>\I5ZDk5- X5?\I5ZDk.;.0'Z_# X5@\I5ZD7kD#MF)YD'[I'a#O ;L8'P'MK@.<0IM=s' 8+#) .MSP0M7</.'[4 $!58 . $#%2P),.)<()t $#%Kk.K;.<() $#%Kk^0' QK!54\HK!5@ *5 01 236)724 * )PMK@QRPe#d<`.d+#5 01 238)+%) 9*+%:1";<=">4?@AB NO<#.=%! 4P5 KMK> q <M8'MK> RJt:K.=B;..k.-KL+#=;.,GF37k,- -\.(7k"a'M'MK'VH7Z;.0P`V--nP),.k -K#L.(VP#k"#7;.<,VGF37-KK'## q <M8'MK?:U8K<#`B RJt#9'P#7)V9'K`P`.8'<#`uB q <M8'MK:;IM%!B **0C$%DA* g5.MZFa5 +#L8'.FG8'5 )` 5I *EFG)H9I/@1 23/!,J P<#M6s'8P"/2P),O_ZP#5..S;0M 7#P]RJt82!5P# g>\,._Z<(= g?\,._Z..)t ;h>i 2 g@\,._Z(vb4(8<#7PwP.P].7P]e#D 5-VK QR)K!54\,._Z(vb4(8<#7PwP.P].7 P]e#D QRTP&G.'RV_ZMKU<`0.7FI'=gQq MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:Bi.'J.0M8#aJ II.Chuẩm bò: 1. Giáo viên: Bảng phụ, Sgk. 2. Học sinh : Bảng con, vở . III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động: Hướng dẫn luyện tập. + Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài. _ Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại. + Bài 2: _ Yêu cầu học sinh đặt tính và tính. _ Lưu ý cho học sinh phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương. +Bài 3: _ Gọi 1 học sinh đọc đề bài. _ Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài. + Bài 4:$[>7?7AB _ Yêu cầu học sinh đọc cột đầu tiên trong bảng. _ Muốn thêm bốn đơn vò cho một số ta làm thế nào? _ Muốn gấp một số lên bốn lần ta làm thế nào? _ Muốn bớt đi 4 đơn vò của một số ta làm thế nào? _ Muốn giảm một số đi bốn lần ta làm thế nào? _ Yêu cầu học sinh làm bài. + Bài 5V(C$@<J _Yêu cầu học sinh quan sát hình để tìm đồng hồ _ Giáo viên nghe giới thiệu. _ 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài. _ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. _ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. _ 1 học sinh đọc đề bài. _ 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. _ Học sinh đọc bài. _ Ta lấy số đó cộng với 4. _ Ta lấy số đó nhân với 4. _ Ta lấy số đó trừ đi 4. _ Ta lấy số đó chia cho 4. _ 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. ;h>i 3 có hai kim tạo thành góc vuông. _ Yêu cầu học sinh so sánh hai góc của hai kim đồng hồ còn lại với góc vuông. _ Học sinh quan sát và tìm. _ Học sinh so sánh hai góc của hai kim đồng hồ còn lại với góc vuông. 4. Củng cố : _ Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : _ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia. _ Chuẩn bò bài: Làm quen với biểu thức . 6 K MÔN: CHÍNH TẢ BÀI : ĐÔI BẠN I.Mục đích yêu cầu:-$a.</.4.J0 -b.'4.:?B#xMT.J0`2MMZPMK II.Chuẩn bò: 1. Giáo viên:_ Bài tập 2a hoặc 2b chép sẵn trên bảng lớp. 2. Học sinh : _Bảng con, vở III .Hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ:Học sinh lên bảng viết lại các từ : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài:TiJ0.-I' .-K..'.J0 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a)Trao đổi về nội dung bài viết: _Giáo viên đọc đoạn văn 1 lượt. _Hỏi: Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào? b)Hướng dẫn cách trình bày: _Đọan văn có mấy câu? _Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? _ Lời nói của người bố được viết như thế nào? c)Hướng dẫn viết từ khó: _Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. _Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được. -Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. -Theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại - Bố Mến nói về phẩm chất tốt của những người sống ở làng quê luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có có khăn, không ngần ngại khi cứu người. -Đoạn văn có 6 câu -Những chữ đầu câu: Thành, Mến. -Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng. biết chuyện, làng quê, sẵn lòng, chiến tranh,sẻ nhà sẻ cửa -3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới ;h>i 4 d)Học sinh viết chính tả e)Học sinh soát lỗi Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả + Bài 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu. _Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm tự làm bài theo hình thức tiếp nối. _Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. _b)Tiến hành tương tự phần a. lớp viết vào vở nháp. - Học sinh viết bài chính tả. -Học sinh đọc yêu cầu trong SGK. -Học sinh làm bài trong nhóm. Mỗi học sinh điền vào 1 chỗ trống. -Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. + Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu. + Phòng họp chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự. + Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích. -Lời giải: + Mọi người bảo nhau dọn dẹp đường làng sau cơn bão. + Em vẽ mấy bạn vẻ mặt tươi vui đang trò chuyện. + Mẹ em cho em bé ăn sữa rồi sửa soạn đi làm. 4. Củng cố : _ Giáo viên nhận xét bài viết, chữ viết của học sinh . 5. Dặn dò : _ Học sinh ghi nhớ các câu vừa làm _ Chuẩn bò bài : Nhớ viết : Về quê ngoại MÔN : TOÁN BÀI : LÀØM QUEN VỚI BIỂU THỨC I.Mục tiêu: b.'_I D.<G+# D J<G+# D`0 II.Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Sách giao khoa 2. Học sinh:Vở , Sgk III.Hoạt động lên lớp: 1. Ổn đònh: Hát bài hát ;h>i 5 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Giới thiệu bài: _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu về biểu thức - Viết lên bảng 126 + 51 và yêu cầu học sinh đọc: - Học sinh đọc: 126 cộng 51 - Giới thiệu: 126 cộng 51 được gọi làø một biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51 - Học sinh nhắc lạïi: Biểu thức 126 cộng với 51 - Viết tiếp lên bảng 62 – 11 và giới thiệu: 62 trừ 11 cũng gọi làø một biểu thức, biểu thức 62 trừ 11 - Học sinh nhắc lạïi: biểu thức 62 trừ 11 - Làøm tương tự với các biểu thức còn lạïi. +Kết luận: Biểu thức làø một dãy số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. Hoạt động 2: Giới thiệu về giá trò của biểu thức -Yêu cầu học sinh tính 126 + 51 - Giới thiệu:Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi làø giá trò của biểu thức 126 + 51 - Trả lời 126 + 51 = 177 - Giá trò của biểu thức 126 cộng 51 làø bao nhiêu? - Giá trò của biểu thức 126 cộng 51 làø 177 - Yêu cầu học sinh tính 125 + 10 - 4 - Giới thiệu: 131 được gọi làø giá trò của biểu thức 125 + 10 – 4 - Trả lời 125 + 10 – 4 = 131 Hoạt động 3: Luyện tập thực hành + Bài 1: - Viết lên bảng 284 + 10 và yêu cầu đọc biểu thức, sau đó tính 284 + 10. - Tìm giá trò của mỗi biểu thức sau - Vậy giá trò của biểu thức 284 + 10 làø bao nhiêu? - Biểu thức 284 cộng 10, 284 + 10 = 294 - Hướng dẫn học sinh trình bày bài giống mẫu, sau đó yêu cầu các em làøm bài. + Bài 2:Hướng dẫn học sinh tìm giá trò của biểu thức, sau đó tìm số chỉ giá trò của biểu thức đó và nối với biểu thức - Ví dụ: 52 + 23 = 75, vậy giá trò của biểu thức 52 + 23 làø 75, nối biểu thức 52 + 23 với số 75 - Giá trò của biểu thức 284 + 10 làø 294 - 4 học sinh lên bảng làøm bài, học sinh cả lớp làøm bài vào vở. Học sinh tự làøm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 4. Củng cố :_Giáo viên nhận xét chung tiết học 5. Dặn dò : _ Học sinh về xem lại bài _Chuẩn bò bài: Tính giá trò biểu thức ;h>i 6 MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI : BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ I.Mục t: -#M+#`7P")_Z`7( qJ<7`._#'74y#/`7P",G#`z2 .'O%509 • q"9</.P"7 0'F4V23PF`'V6 _)Eq"9FG<GV23_Z'/V6_) P8[-<7``7#/P" II Ph : 1.Giáo viên : _Phiếu học tập cho hoạt động 2 tiết 1. _Tranh minh họa chuyện :”Một chuyến đi bổ ích ”. _Các bài thơ, bài hát về chủ đề bài học. 2.Học sinh : Vở bài tập đạo đức IIITi!"# ) >)'&){#'4y.F8'V )'() a.+,-.(* U- | # } M $0.s'#7K.+#;<\;. QR<#M6P f$I'I.8#5-S.8ZV/7V2# f`P".2.MS $I'.'/ =r``P" QR5;`P".23PF`' .[7CMM. /M;6_)$4#0``.#/`P" *+!/) 01 23)+%3!2LM ;MK[8' ktZg .M.`7P"78[`.#/`7P" $. > QR#8'7M'dP:MTZ'./BMK[\[ MK[ f\['[6J f$Z s'3' ;<#M6<M8' f$K@~.M.?ooS f{#<Z7I' `7P".2.MS f$4#08[.M)`7P" ? $MK[ @ UK8'Z</.<$0<#M66P A QR5;`7P".23P/;6_)74#05J<. ``.#/P" *5) 01 23)>14FA ;h>i 7 ;0M8' ktZg'[P).' =r``7#/P".2 5-Z.' $. >QR#8'P#8ZZ ?g<#M6<M8' #B\.?o#>7I'6D"#<#P" B$.M=•a4` B;9'=74y#/`7P"IM`z2.'O%50 9 B$O#7.'<Z<M54`#8PM0< @QR'K'[P)8'#P]<P#8<#M6M. QRT(V $I'8P"/V`.#/P"S @ QR5;`Pp.2PF`' .K[CMM 6_)$4#05J<7``.#/P" *EFG$-V. ;</.'[4uuuuuuuuuuu ;C'[<M#MK[ ;/' VMK[V`7"#)#/`7P",G#` g'.`7.7<#0V`(7P+#`7P"7 .'*R\#'#O7T.#O7PcZ;<{);M07b!;C ;<7Rj;Gg7q'UY MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI : HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI. I.Mục : q Z'[P)MK[-7`'K'.I' \ZJ%+#MK[-7`'K • q"9/'5'.PeJ-E_#P/'5'-VMK[- .`'K`'/#P)E;6%-MK[-. `'K`'/#P) P%J%+#MK[-7`'K * Biết các hoạt động cơng nghiệp, ích lợi và một số tác hại (Nếu thực hiện sai) của các hoạt động đó. II:Ph 1. Giáo viên:_ Các hình trang 60, 61 SGK. _ Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động công nghiệp. 2. Học sinh: _Sách giáo khoa III:Ti!"# ) >q '<#.^ ?.' #q'xQ. MK[8' *+!/ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ;h>i 8 Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp. - Ho 23A2N* MtZ%2MK[-, c7`I'#P) *Cách tiến hành:Cho học sinh hoạt động theo nhóm đôi. TLTP5 M#I VMK[ -,`I'#P) k[P)T</.7'[P)T56P *Giáo viên giới thiệu thêm một số hoạt động như:Khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy,…Đều gọi là hoạt động công nghiệp. Hoạt động 2:Hoạt động theo A MK[8' MK[IM8' ktZ%MK[-.J %+#MK[8 *Cách tiến hành:Giáo viên giới thiệu và phân tích các hoạt động, sản phẩm từ các hoạt động đó như : _ Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy… _ Khái thác than, cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt…. _ Dệt cung cấp vải, lụa,…. *Giáo viên kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt,… gọi là hoạt động công nghiệp. * Muốn cho khơng khí trong lành chúng ta phải làm gì ? c. Th5-O"% b.'IM8' Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm. MtZq %Z'[P)%7PZ7e#. .'[P)'T.%'#,8 *Cách tiến hành: Giáo viên chia nhóm, thảo luận theo yêu cầu trong SGK. _Những hoạt động mua bán trong hình 4, 5 thường gọi là hoạt động gì? _Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? _Hãy kể tên một số chợ, siêu thò, cửa hàng mà em biết? *Giáo viên kết luận: Các hoạt động mua bán ở chợ, siêu thò, cửa hàng được gọi là hoạt động thương mại. Hoạt động 4 : Chơi trò chơi bán hàng ;<rch` _ Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe về các hoạt động công nghiệp nơi các em đang sống. _ Học sinh chú ý lắng nghe. _ Từng cá nhân quan sát hình trong Sách giáo khoa _ Mỗi học sinh nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình. _ Một số học sinh nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp. _ Học sinh chú ý lắng nghe. _ Học sinh thảo luận theo nhóm. _ Một số nhóm trình bày kết quả. _ Các nhóm khác bổ sung ý kiến. _ Một số học sinh khác gọi điện thoại. _ Học sinh chú ý lắng nghe. _ Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác chú ý nhận xét. _ Học sinh đọc phần bài học trong SGK. *(Với học sinh khá, giỏi) *Kể được một hoạt động cơng nghiệp hoặc thương mại. ;h>i 9 ktZQ4P.'_IMK[ '# Cách tiến hành : Giáo viên đặt tình huống cho các nhóm đóng vai. Một vài người bán và một số người mua hàng. d. VFG : _ Giáo viên nhận xét tiết học. _Cho học sinh đọc mục bài học phần bóng đèn trong SGK. _ Chuẩn bò bài: Làng quê và đô thò . Th MÔN: TẬP ĐỌC BÀI : VỀ QUÊ NGOẠI. I.Mục Z -Hc`%J5`t [K=V9'_ZMK7(ZZ'0*,_Z7Z2- .'#4#KM:;<0%=PM5M#7[>€r`B ;/0'Z`+#K=)_ZMK • Tình cảm u q nơng thơn nước ta qua câu hỏi 3:Bạn thấy ở nơng thơn có gì lạ? (gặp trăng gặp gió bất ngờ….Vầng trăng như lá thuyền trơi êm đềm…) từ đó liên hệ và “ chốt” lại ý về BVMT: mơi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nơng thơn thật đẹp đẽ và đáng u. $0'%]*,._Z PZ'0*,-- K=V9'_ZMK7(%0*,'V_Z7.Z_!2.'<# 4#KM II.Chuẩn bò: 1. Giáo viên:_ Tranh minh họa bài tập đọc ( phóng to, nếu có thể.) _ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 2. Học sinh: _Sách giáo khoa III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ:Yêu cầu 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi về bài đọc: Đôi bạn 3. Dạy bài mới : Giới thiệu: . tU-K3MI'( _#0.).24,.) .`RV_ZMKI'-'#PW# I'07,_ZMK+#K= $I'3.` FI'K=,.) 80'F4.M<MV9'_Z -Nghe giáo viên giới thiệu bài. - Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Học sinh nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở phần mục đích yêu cầu. - Mỗi học sinh đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. ;h>i 10 [...]... 60 + 3 _ Yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm của mình _ Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại của bài + Bài 2:Hướng dẫn học sinh làm bài tương tự như với bài tập 1 + Bài 3: Bài yêu cầu chúng ta làm gì? _Học sinh nhắc lại cách tính giá trò biểu thức 49 : 7 x 5 _Viết lên bảng 55 : 5 x 3 … 32 hỏi: Làm thế nào để so sánh được 55 : 5 x 3 với 32 _ Yêu cầu học sinh tính giá trò của biểu thức 55 : 5 x 3 _... ra ngoài ) Cắt theo đường kẻ nửa chữ E bỏ phần gạch chéo ( H .3 ) Mở ra được chữ E như chữ mẫu T̀n 16 17 _ Học sinh quan sát mẫu chữ E E _ Học sinh quan sát mẫu chữ E +Bước 3 : Dán chữ E _ Thực hiện tương tự như dán chữ cái ở bài trước ( H4 ) _Sau khi học sinh hiểu cách kẻ cắt chữ E, giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ E Hoạt động 3 : Học sinh thực hành cắt, dán chữ E _ Học sinh nhắc lại các... sinh viết các từ cần chú ý phân biệt trong tiết trước 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả _Học sinh nghe giáo viên giới thiệu a)Trao đổi về nội dung đ an thơ bài _ Giáo viên đọc đoạn văn 1 lượt _ Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? b)Hướng dẫn học sinh cách trình bày: _ Yêu cầu học sinh mở SGK trang 133 - Theo dõi 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ -Ở quê có: đầm sen... tra dụng cụ học tập 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét Giáo viên giới thiệu mẫu chữ E và hướng dẫn học sinh quan sát để rút ra nhận xét: _ Nét chữ rộng 1 ô _ Chữ E có nửa phía trên và nửa phíadưới giống nhau.Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau(giáo viên dùng mẫu chữ rời để gấp đôi theo chiều ngang Hoạt động 2 :Giáo... từ trái sang phải _ Biểu thức trên ta tính như sau: 49 chia 7 bằng 7, 7 T̀n 16 12 _Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài _ Học sinh đọc biểu thức _ Học sinh tính giá trò của biểu thức _ Học sinh nhắc lại quy tắc _ Nhắc lại cách tính giá trò biểu thức 60 + 20 – 5 _ Học sinh đọc biểu thức _ Học sinh tính giá trò của biểu thức nhân 5 bằng 35 Giá trò của biểu thức 49 : 7 x 5 là 35 Hoạt động 3: Luyện... trong đoạn văn (BT3) II.Chuẩn bò: 1 Giáo viên:_Chép sẵn đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng phụ ( hoặc băng giấy) _ Bản đồ Việt Nam 2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở III.Hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn đònh: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu làm miệng bài tập 1, 3 3.Dạy bài mới Giới thiệu bài : Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập T̀n 16 18 Hoạt động của... phố nơi thò em đang sống _ Căn cứ vào kết quả thảo luận, giáo viên giới thiệu cho các em biết về sinh hoạt của đô thò, làng quê c Thư ̣c hành / Phát triể n - Vẽ tranh Hoạt động 3 : Vẽ tranh Mục tiêu: Khắ c sâu và tăng thêm hiể u biế t của ho ̣c sinh về đấ t nước Cách tiến hành : _ Giáo viên nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố, (thò xã) quê em _ Yêu cầu mỗi học sinh vẽ một tranh, nếu chưa xong... biểu thức 49 : 7 x 5 _Viết lên bảng 55 : 5 x 3 … 32 hỏi: Làm thế nào để so sánh được 55 : 5 x 3 với 32 _ Yêu cầu học sinh tính giá trò của biểu thức 55 : 5 x 3 _ So sánh 33 với 32 ? _ Vậy giá trò biểu thức 55 : 5 x 3 như thế nào so với 32 _ Điền dấu gì vào chỗ chấm? _ Yêu cầu 2 học sinh vừa lên bảng giải thích cách làm của mình + Bài 4:(Với học sinh khá giỏi) -Gọi 1 học sinh đọc đề bài _ Bài toán yêu... trước? _ Yêu cầu học sinh làm bài _ Bài tập yêu cầu tính giá trò của các biểu thức _ 1 học sinh lên bảng thực hiện _ 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở _ Bài toán yêu cầu chúng ta điền dấu “>; ) _ 2 học sinh lên bảng làm bài, _Học sinh cả lớp làm bài vào vở _ 1 học sinh đọc... trường sống ở đơ thị II Phương tiên da ̣y ho ̣c: ̣ 1 Giáo viên:_Tranh minh họa các hình trang 62, 63 SGK 2 Học sinh :_Sách giáo khoa III Tiế n trinh da ̣y ho ̣c : ̀ Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ:Giáo viên đặt câu hỏi về bài học kì trước cho học sinh trả lời 2 Dạy bài mới : a Khám phá / Giới thiêu bài ̣ -Thảo l ̣n nhóm T̀n 16 21 Hoạt động của học sinh b Kế t nớ i Hoạt động 1 : Làm việc . tính giá trò của biểu thức 55 : 5 x 3. _ So sánh 33 với 32 ? _ Vậy giá trò biểu thức 55 : 5 x 3 như thế nào so với 32 . _ Điền dấu gì vào chỗ chấm? _ Yêu. với bài tập 1. + Bài 3: Bài yêu cầu chúng ta làm gì? _Viết lên bảng 55 : 5 x 3 … 32 hỏi: Làm thế nào để so sánh được 55 : 5 x 3 với 32 . _ Yêu cầu học sinh