1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ỨNG XỬ SƯ PHẠM

117 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

NGND TRỊNH TRÚC LÂM GS – TS KH NGUYỄN VĂN HỘ ỨNG XỬ SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI dancaytoan.wordpress.com - dh8a2 LỜI NÓI ĐẦU Để nâng cao lực sư phạm cho giáo viên, việc sâu tìm hiểu tri thức sư phạm cần thiết, đặc biệt hệ thống tri thức kỹ giao tiếp sư phạm hoạt động thường nhật người giáo viên Ở nước ta khơng tác giả đề cập tới vấn đề này, từ sách giáo khoa giảng dạy bậc học(1) sách chuyên khảo sách mang tính ứng dụng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp khác nhau(2) Tuy nhiên, tính chất đặc biệt đa dạng tế nhị hoạt động giao tiếp, sách bao gồm phần nhỏ tri thức kỹ có liên quan tới vấn đề Cho dù vầy, song thực tế, sách bổ sung thêm khả tư1duy sư phạm, tạo nhiều sở khoa học cho hoạt động thực tiễn người làm công tác giáo dục Với ý nghĩa tìm kiếm, chúng tơi gắng đưa hệ thống kiến thức sư phạm phận hoạt động giao tiếp chủ thể (giáo viên) với chủ thể khác (học sinh) trình giải tình sư phạm, hoạt động ứng xử Những vấn đề mà đề cập tới sách khơng sâu tìm hiểu sở triết học, tâm lý học hoạt động ứng xử mà chủ yếu tập trung làm sáng tỏ chất ứng xử giao tiếp thầy trò theo quan điểm hoạt đông giáo dục, đồng thời số khó khăn mà giáo viên thường gặp phải giải tình sư phạm hoạt động ứng xử Do giới hạn kinh nghiệm, đề cập tới ứng xử sư phạm nhà trường PTTH, thầy trò hoạt động giáo dục giáo dưỡng trường học Chắc chắn q trình biên soạn sách, chúng tơi không tránh khỏi khiếm khuyết nội dung hình thể tập thể tác giả chúng tơi mong bạn đọc đồng nghiệp góp ý chúng tơi xin chân thành cảm ơn PGS - TSKH Nguyễn Văn Hộ NGND PGS - TSKH Trịnh Trúc Lâm (1) Giao tiếp sư phạm PGS.PTS Ngơ Cơng Hồn - PGS PTS Hồng Anh (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS Hệ CĐSP) NXB GD - 1998 (2) Giao tiếp ứng xử sư phạm Ngơ Cơng Hồn (dùng cho GV mầm non) ĐHSP ĐHQG Hà Nội - 1997; Tâm lý học ứng xử Lê Thị Bằng - Hải Vang, NXB GD - 1997 dancaytoan.wordpress.com - dh8a2 Phần I: GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ dancaytoan.wordpress.com - dh8a2 I KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP Trong sống, người có nhiều nhu cầu hoạt động để tồn phát triển Có nhu cầu mang tính sinh tồn ăn, ở, sinh nở.v.v song có nhu cầu vượt khỏi tính động vật nhu cầu giao tiếp Đành động vật cao cấp, hành động giao tiếp tồn (nhu cầu sống với cha mẹ, bầy đàn), song chất lượng giao tiếp phạm vi giao tiếp khơng lồi động vật so sánh với người Để có khác biệt giao tiếp người so sánh với động vật nhờ vào kết phát triển xã hội Con người q trình hồn thiện mình, mặt phải thích ứng dần với tính đa dạng, phong phú phức tạp tự nhiên, mặt khác để tồn phát triển, phải có liên kết cá thể theo chuẩn mực định, q trình liên kết tạo nên tính xã hội người Do nói, với lao động, hoạt động giao tiếp coi đặc trưng bật, tạo nên tính người, phản ánh chất người, vừa phương thức liên kết người với người, người với tự nhiên, vừa kết phát triển giới vật chất mối quan hệ xã hội Với ý nghĩa vậy, hoạt động giao tiếp nhu cầu tất yếu người toàn thể xã hội Thông qua hoạt động giao tiếp cá nhân biểu chủ thể, bộc lộ tính cách, kinh nghiệm sống rộng nhân cách chủ thể Hoạt động giao tiếp mang tính xã hội - lịch sử Nếu người sản phẩm phát triển lịch sử - xã hội theo đó, hoạt động giao tiếp cá nhân mang tính lịch sử cụ thể Mỗi giai đoạn phát triển lịch sử đặc trưng phương thức sản xuất định, tồn quan hệ sản xuất (mối quan hệ người với người chiếm đoạt, sở hữu, phân phối sử dụng sở vật chất tự nhiên sản phẩm hoạt động) bên cạnh lực lượng sản xuất Mỗi cá nhân, tùy thuộc vào vị trí xã hội, chịu ràng buộc tư tưởng, điều kiện kinh tế, vị trị, học vấn.v.v hình thành hệ thống giao tiếp khác biệt so với người khác Mỗi cộng đồng người, ảnh hưởng hệ tư tưởng, hoàn cảnh kinh tế, truyền thống văn hóa thường có điểm chung hoạt động giao tiếp Với cách hiểu vậy, hoạt động giao tiếp điều kiện xã hội, lịch sử mang dấu ấn giai cấp, tầng lớp truyền thống văn hóa định Mỗi cá nhân hoạt động lĩnh vực hoạt động khác điều kiện hoạt động yêu cầu nghề nghiệp đặt cho cá nhân sở để hình thành đặc điểm giao tiếp mang tính nghề nghiệp Hoạt động giao tiếp mang đậm sắc thái tâm lý chủ thể Những yếu tố khí chất, vốn sơng, thói quen lứa tuổi, giới tính nét tính cách người tạo nên phong phú riêng biệt giao tiếp người với người khác Đã nói tới giao tiếp nói tới hoạt động xảy người với người khác quan hệ xã hội định Chúng ta kể tới số mối quan hệ xã hội dancaytoan.wordpress.com - dh8a2 thường thấy, diễn hoạt động giao tiếp, là: Mối quan hệ huyết thống người dịng họ, gia đình; Mối quan hệ thứ bậc cấp cấp dưới, người điều khiển người bị điều khiển; Mối quan hệ công dân, mối quan hệ rộng biểu bình đẳng trách nhiệm quyền lợi cá nhân cộng đồng trước chuẩn mực đạo đức, pháp luật Mối quan hệ huyết thống chứa đựng yếu tố quan hệ thứ bậc thân mối quan hệ thứ bậc chứa đựng yếu tố quan hệ công dân huyết thống Hoạt động giao tiếp người diễn vận động mối quan hệ nêu bên cạnh mối quan hệ giai cấp, truyền thống, văn hóa quan hệ người tự nhiên Tùy thuộc vào có mặt chủ thể mối quan hệ nêu mà đặc điểm hoạt động giao tiếp nhuốm màu sắc mối quan hệ Hoạt động giao tiếp thực không gian thời gian xác định Tùy thuộc vào mục đích, tính chất hoạt động, cá tính nhu cầu cá nhân mà khoảng không gian thời gian tiêu phí cho giao tiếp rộng hẹp, dài ngắn khác Hoạt động giao tiếp diễn hàng ngày, điều kiện bình thường đời sống (chào hỏi, trao đổi công việc, giao nhận nhiệm vụ, v.v…) song thường gặp trường hợp mối quan hệ giao tiếp diễn tình có vấn đề, địi hỏi tính nhạy cảm khả định hướng giải mối quan hệ chủ thể Trong hồn cảnh vậy, tính chất quan hệ giao tiếp biểu thông qua lực ứng xử cá nhân Điều mà đề cập cách có hệ thống phần Hoạt động giao tiếp diễn dạng bao gồm có tham gia chủ thể giao tiếp mặt: Sinh học (tầm vóc, dáng người, khn mặt, khí chất, v.v ); Tâm lý (tính cách, ngơn ngữ, hành vị hoạt động, v.v Xã hội (kinh nghiệm sống, vốn tri thức, khả biểu cảm, lực nhận biết đối tượng dự đốn kết v v) Có thể nói hoạt động giao tiếp biểu quan hệ trực tiếp người - người, thể trực diện nhân cách, cụ thể hóa quan hệ xã hội (trong mối quan hệ xã hội hiểu quan hệ bên ngồi, người với người thơng qua thể chế, luật định, ), trình chuyển quan hệ xã hội vào chủ thể giao tiếp hoạt động Giao tiếp không đơn thỏa mãn nhu cầu cá nhân mà cịn q trình giúp cho chủ thể giao tiếp nhận biết mình, kiểm nghiệm kinh nghiệm thân để thay đổi, bổ sung điều kiện tương tự Nói cách khác, giao tiếp tạo ảnh hưởng tác động qua lại chủ thể giao tiếp mặt tâm lý mặt giáo dục với hình thành, biến đổi phẩm chất nhân cách cá nhân Đặc trưng giáo dục hoạt động giao tiếp có mặt thường xuyên trình giao tiếp chủ thể rút sau giao tiếp giúp chủ thể tích lũy tri thức, kỹ tồn cộng đồng thông qua nhận biết đối tượng tự nhận biết mình, thơng qua hiệu đạt tới trình giao tiếp dancaytoan.wordpress.com - dh8a2 II KHÁI NIỆM VỀ ỨNG XỬ Con người muốn tồn tại, trước hết phải dựa vào chất tự nhiên nhờ tiến hóa giới vật chất, chịu chi phối tự nhiên đồng thời tác động lại tự nhiên nhờ phản ứng thể K Marx nói: "Giới tự nhiên thân thể vô người người sống dựa vào tự nhiên Như nghĩa là, tự nhiên thân thể người, để khỏi chết, người phải trình giao dịch thường xuyên với thân thể đó"(l) Những phản ứng đáp lại tự nhiên (theo nghĩa giới vật chất bao quanh người theo nghĩa người khác, mối quan hệ khác, kể sản phẩm người tạo ra) theo cách hay cách khác coi ứng xử Ứng xử hiểu theo nghĩa hẹp giới động vật, bao gồm tất phản ứng thích nghi thể có hệ thống thần kinh thực nhằm đáp trả lại kích thích ngoại giới tồn chế sống Những phản ứng chủ thể (cơ chế sống) kích thích ngoại giới quan sát được1 Ứng xử sinh vật bao gồm phản ứng giống cho cá thể phản ứng diễn tương đối ổn định Theo tính chất ấy, Edclaparide - nhà tâm lý học Thuỵ Sĩ gọi ứng xử xử (conduite) Ứng xử xã hội hiểu cách hành động vai trị xã hội trước chủ thể xã hội khác có vị trí xã hội Như ứng xử xã hội trước tiên cách hành động vai trò xã hội với sau cách hành động chủ thể thân mình, với đồ vật, với môi trường tự nhiên Quan hệ xã hội, ta thấy, phản ánh ràng buộc cá nhân với nhau, cá nhân với nhóm người cộng đồng xã hội Khái niệm quan hệ xã hội thực tế khái niệm trừu tượng, song lại ln ln tượng vật chất hữu hình, nói tới quan hệ xã hội nói tới hoạt động cụ thể (kẻ bán - người mua thương trường; chăm sóc, thương u gia đình; chém giết chiến cuộc; chăm sóc tôn tạo cảnh quan môi trường; trang điểm ăn mặc sinh hoạt cá nhân,.v.v ) Ứng xử người tồn số yếu tố gắn bó với thứ nhất, chủ thể ứng xử ln ln có ý thức việc làm sở kinh nghiệm có Nói cách khác, chủ thể cảm thấy, nhận thấy, hiểu đứng trước tình để tổ chức hoạt động đáp lại tình Thứ hai tính xuất ngoại chủ thể, nghĩa ứng xử, suy nghĩ chủ thể ln biểu thị bên ngồi (hành động, cử chỉ, ngơn ngữ, sắc thái tình cảm.v.v ) đối tác người xung quanh quan sát, nhận biết Thứ ba ứng xử diễn không gian thời gian xác định, môi trường ứng xử đa dạng, phong phú, K.Marx Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 NXB Sự thật Hà Nội - 1962 tr.92 dancaytoan.wordpress.com - dh8a2 tồn người, vật thể, cảnh quan gần gũi với chủ thể Trong đời sống cá nhân, hoạt động ứng xử cá nhân thực thường xuyên tình loại, ta nói cá nhân có tập quán cá nhân Tương tự cách tạo lập, nhiều cá nhân xã hội thường xuyên lặp lại ứng xử cách tương đối diễn thời gian dài lịch sử, ta có tập quán xã hội Và vậy, nhiều thời điểm lịch sử, nhiều xã hội khác nhau, tập quán xã hội lặp lặp lại tương đối nhau, ta có phong tục xã hội Dù cho hồn cảnh mối quan hệ khác biệt, song ứng xử người không diễn cách tùy tiện mà thường tuân theo cách Ứng xử theo cách hay cách khác bị chi phối điều kiện sinh học cá nhân, gia đình nhóm người xã hội Cũng cần phải nhận biết rằng, gia định, cộng đồng người, để tồn thích ứng với xã hội có quy định riêng ứng xử Việc thực chuẩn mực có giới hạn diễn nhiều lần trở thành nếp ứng xử Chỉ việc thi hành nếp ứng xử trở nên quen thuộc cá nhân tập quán ứng xử xuất Trong thực xã hội, ảnh hưởng điều kiện vật chất (mức độ sở hữu tư liệu, cải; khả tiếp nhận phân chia thành phẩm lao động,.v.v ) đời sống tinh thần (truyền thống, văn hóa, tư tưởng, tập tục, tơn giáo,v.v ) có cảm nhận chung phân chia đẳng cấp, giai cấp nhóm sắc tộc sản sinh người có số nét tương đồng suy nghĩ, hành động theo mực thước xã hội coi giá trị thừa nhận Những mực thước giúp cá nhân có định hướng riêng ứng xử phù hợp với cộng đồng, dân tộc mà tồn gọi khuôn mẫu ứng xử Một ứng xử trở thành khn mẫu lặp lại thường xuyên nhiều cá nhân cộng đồng lý sau đây: Trước hết, cho dù cá nhân có nhu cầu tinh thần vật chất khác nhau, có cách thức thỏa mãn nhu cầu thân theo riêng mình, song họ có mối liên kết tự giác, tự phát nhằm bảo tồn vị trí xã hội cá nhân Chẳng hạn, ứng xử với cha mẹ, ngơn từ diễn đạt khác cộng đồng: bố, mẹ, thầy, u, cậu, mợ, song chung ngôn ngữ ứng xử với bố mẹ thời đại ẩn giấu sau tơn kính thương yêu Mặt khác, nhờ có hệ thống di sản phát triển cá nhân, hệ sau luôn thừa hưởng khuôn mẫu ứng xử vốn có hệ trước truyền lại, ứng xử tổng quát hóa, tiêu chuẩn hóa hợp thức hóa dùng làm chuẩn mực để phân biệt chấp nhận khơng thể chấp nhận được(1) Như vậy, khuôn mẫu ứng xử phạm vi (1) Joseph H.Fichter Xã hội học (Trần Văn Đĩnh dịch) NXB Hiện đại thư xã, Sài Gòn 1973, tr.105) dancaytoan.wordpress.com - dh8a2 đời sống xã hội hình thành, khơng cịn riêng, cụ thể cá nhân mà khách thể hóa coi hệ thống tiêu chí giúp người lấy làm thước đo cho mối quan hệ xã hội thân Chính lẽ đó, đơi người ta cịn gọi khn mẫu ứng xử khn mẫu văn hóa tính khách thể hóa tri thức tiềm ẩn khuôn mẫu ứng xử Trong xã hội có mối quan hệ có nhiêu ứng xử chí số lượng ứng xử lớn nhiều lần số lượng mối quan hệ xã hội, song ứng xử trở thành khn mẫu văn hóa (theo Đồn Văn Chúc, tác giả Xã hội hóa văn hố) thỏa mãn yếu tố sau đây: "a/ ứng xử thường xuyên lặp lặp lại, tức tính thời gian ứng xử; bị ứng xử lặp lại tương đối theo cách nhiều người, tức tính khơng gian ứng xử; c/ ứng xử có tác dụng nam, mẫu mực, hay quy tắc cho thành viên nhóm hay xã hội; dị ứng xử chứa đựng ý nghĩa xã hội đó, tức biểu thị kiến thức tư tưởng tình cảm mà chủ thể đạt nói cách khác, mang vác giá trị (kinh tế, trị, luân lý hay thẩm mỹ) (1) Có thể nói, hệ thống khn mẫu ứng xử với tính cách khn mẫu văn hóa quy chuẩn đảm bảo cho mối quan hệ xã hội bền vững nhóm xã hội khác nhau, sở xã hội cho việc xem xét thể loại hoạt động ứng xử Khuôn mẫu ứng xử có khả thu phục chấp nhận số đơng người nhóm xã hội tổng quát hóa từ ứng xử cá nhân thông qua tuyển chọn để điều chỉnh, bổ sung, tạo nên quy chuẩn với bước hợp thức hóa quy chuẩn khuôn mẫu ứng xử biện pháp cưỡng (luật định, quy chế, nội quy quan nhà nước, hương ước, gia phong làng gia đình), khuyến khích cổ vũ tự ý thức cá nhân họ thực quan hệ ứng xử Cơ sở tuyển chọn, bổ sung để tạo lập hệ thống ứng xử xã hội bắt nguồn từ ứng xử thường nhật cá nhân, song ứng xử lại xuất với chi phối trình độ sản xuất vật chất mối quan hệ sở hữu vật chất (còn gọi chung phương thức sản xuất xã hội); K.Marx cho thấy rõ điều đó, ơng viết: "Sự sản xuất tư tưởng, biểu tượng ý thức trước hết gắn liền trực tiếp mật thiết với vật chất trao đổi vật chất người ta, tiếng nói sống thực tế Cả nữa, người ta thấy rõ biểu tượng, tư tưởng, trao đổi tinh thần người ta sản vật trực tiếp quan hệ vật chất họ"(2) phương thức sản xuất khơng tự nhiên mà có, xuất trình người tồn phát triển, tổ chức đạo nhóm người nắm quyền thống trị xã hội Nhóm người thời điểm lịch sử chừng mực định đại diện cho tồn xã hội, có khả đáp ứng số nhu cầu số đơng xã hội (chí giai đoạn đầu (1) Xã hội hóa văn hóa Đồn Văn Chúc NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội - 1997 tr.66 (2) K Marx Hệ tư tưởng Đức (Bản dịch tiếng Việt) NXB Sự thật, Hà Nội – 1968, tr 17 dancaytoan.wordpress.com - dh8a2 thời kỳ hưng thịnh cách mạng xã hội), thế, ứng xử cá nhân mặt mang đậm ảnh cá thể, mặt khác ảnh hưởng hệ thống tư tưởng giai cấp điều hành xã hội chi phối, ứng xử thực tế chịu điều phối khuôn mẫu ứng xử đại diện cho giai cấp nắm quyền đạo phương thức sản xuất K.Marx nhận xét: "Những tư tưởng giai cấp thống trị tư tưởng thống trị thời đại, nói cách khác, giai cấp lực lượng vật chất chiếm địa vị thống trị xã hội lực lượng tinh thần chiếm địa vị thống trị Giai cấp chi phối tư liệu sản xuất vật chất đồng thời chi phối ln lực lượng sản xuất, tinh thần nói chung bị giai cấp thống trị chi phối”(1) Hiểu theo tư tưởng K.Marx, điều có nghĩa là, ứng xử cá nhân luôn đan xen chủ thể với đẳng cấp, giai cấp mà tồn đồng thời tuân thủ khn mẫu ứng xử chọn lọc có hiệu ứng chung toàn xã hội, chịu chi phối giai cấp nắm quyền thống trị xã hội Logic lý giải đưa tới nhận định rằng, khuôn mẫu ứng xử bất biến, thay đổi theo dịng chảy lịch sử, thời đại luôn tồn hệ thống khuôn mẫu ứng xử vừa kế thừa di sản ứng xử thời đại trước đó, vừa nảy sinh, bổ sung, hồn thiện khn mẫu ứng xử tương ứng với phương thức sản xuất mới, quan điểm tư tưởng trị Nếu nhóm xã hội (một ngành nghề, giai cấp, v.v…) với thay đổi cấu điều kiện vật chất, tinh thần ln kéo theo thay đổi chuẩn mực ứng xử xã hội, với tư cách người đại diện cho cộng đồng, giai cấp thống trị dựa mô hình xã hội đảm bảo cho tồn để thiết kế đạo thực khuôn mẫu ứng xử tương ứng III KHÁI NIỆM VỀ ỨNG XỬ SƯ PHẠM Ứng xử sư phạm (ƯXSP) dạng hoạt động giao tiếp người làm công tác giáo dục giáo dục nhà trường nhằm giải tình nảy sinh hoạt động giáo dục giáo dưỡng Như ƯXSP thực nhân cách (nhân cách giáo viên nhân cách học sinh) Thầy trò người cụ thể, vị trí xã hội khác nhau, có trách nhiệm quyền hạn lợi ích xác định, đồng thời người họ có hồn cảnh gia đình, đời sống tâm lý mối quan hệ riêng biệt Tuy vậy, cá nhân có điểm chung hoạt động nhằm đạt tới mục đích giáo dục tổng thể việc hình thành nhân cách người XHCN Việt Nam, hoạt động họ diễn môi trường sư phạm với đặc trưng vốn có quan hệ thầy trị, cảnh quan trường lớp, thời gian học tập, vui chơi,.v.v… Các ứng xử sư phạm thực chủ yếu quan hệ qua lại người (1) K.Marx, sách dẫn, tr.47 dancaytoan.wordpress.com - dh8a2 làm công tác giáo dục học sinh tập thể học sinh, chịu quy định điều tiết chuẩn mực xã hội, quy chế, nội quy thể chế quan giáo dục ấn định cho vị trí xã hội mà giáo viên học sinh có trách nhiệm thi hành; Trình độ nhận thức, kinh nghiệm hệ thống tri thức, kỹ cần cho mục đích nội dung ứng xử; Thái độ chủ thể đối tượng ứng xử Hoạt động ứng xử có nhờ xuất tình hoạt động giáo dục Giao tiếp sư phạm ƯXSP nhằm đạt tới mục đích giáo dục, song khác ƯXSP thái độ mang màu sắc cá nhân thủ thuật biểu thái độ qua cử chỉ, lời nói, sắc mặt,.v.v chủ thể tham gia ứng xử Tác giả Ngơ Cơng Hồn nhận định hợp lý rằng: "khi sử dụng khái niệm giao tiếp, muốn định hướng vào mục tiêu cơng việc (nhằm vào đích đặt trước), cịn ứng xử muốn định hướng nội dung tâm lý, "bản chất xã hội" cá nhân hành vi giao tiếp"(1) Chức ứng xử sư phạm Nói tới chức ứng xử sư phạm nói tới vai trị đặc trưng hình thành nhân cách cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục Chức ƯXSP xác định mục đích giáo dục tổng thể mục tiêu cấp học Những định hướng lớn bao trùm lên tất hoạt động giáo dục, chi phối việc xác định chức hoạt động giáo dục giáo dưỡng khác Hoạt động ứng xử có mặt tất hoạt động giáo dục, chức ứng xử cịn có sở từ tính chất riêng biệt hoạt động Dưới xem xét số chức hoạt động ƯXSP 1.1 Chức thông tin ứng xử sư phạm Hoạt động ứng xử chất hoạt động giao tiếp xã hội thông qua phương tiện giao tiếp vật chất phi vật chất nhờ có phương tiện (ngôn ngữ, vật thể, nhân cách cá nhân tham gia giao tiếp) mà người có mối quan hệ mang tính xã hội Sự hiểu biết lẫn cá nhân thực nhờ kênh thông tin chứa đựng phương tiện giao tiếp Ứng xử sư phạm dạng giao tiếp xã hội diễn nhóm xã hội: Giáo viên học sinh Thầy trị hiểu biết thấu đáo nhờ thông tin phát trình ứng xử (trước, sau q trình ứng xử) Những thơng tin có ứng xử giúp cho giáo viên nhận biết tính cách, nhu cầu, sở thích lực chỗ mạnh, chỗ yếu học sinh, nhóm xã hội mà học sinh tham gia, đồng thời tư nhận biết lực nghệ thuật sư phạm thân Về phía học sinh, q trình ứng xử em tiếp nhận nhiều hệ thống tri thức sống, cung cách đói nhân xử thế, hiểu rõ vị tập thể quyền lợi trách nhiệm thân trước cộng đồng, biết tính cách thầy nhờ biểu (1) Ngơ Cơng Hồn Giao tiếp ứng xử sư phạm NXB ĐHQG, HN – 1997, tr.12 dancaytoan.wordpress.com - dh8a2 10

Ngày đăng: 17/11/2020, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w