sang kien ung xu mam non dat giai cap tonhsang kien ung xu mam non dat giai cap tonhsang kien ung xu mam non dat giai cap tonhsang kien ung xu mam non dat giai cap tonhsang kien ung xu mam non dat giai cap tonhsang kien ung xu mam non dat giai cap tonhsang kien ung xu mam non dat giai cap tonh
“Một số biện pháp ứng xử sư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo” II Sơ lược đặc điểm tình hình: Lớp học dễ trang trí, phịng học rộng rãi, đủ ánh sáng cho trẻ, thoáng mát đáp ứng nhu cầu cho việc dạy học Nhà trường trang bị số trang thiết bị cho lớp; sở vật chất tu sửa khang trang, trang thiết bị, đồ dùng học tập cung cấp đầy đủ phục vụ tốt cho việc giảng dạy đồ dùng phục vụ việc chăm sóc trẻ bán trú; Ban giám hiệu quan tâm giúp đỡ, bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao điều kiện sở vật chất, động viên khích lệ giáo viên phát huy hết khả sáng tạo;, quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp; phụ huynh quan tâm đến tình hình học tập hoạt động trẻ nói riêng lớp nói chung nên thuận tiện cho việc trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ thực tốt nội qui trường, lớp; trẻ độ tuổi có số kỹ học tập Phụ huynh hỗ trợ nhiệt tình cho lớp trẻ chậu xanh giúp lớp xanh hóa lớp học Bên cạnh cịn số trẻ chưa học liên tục tuổi nên vào lớp nhút nhát chưa tự tin tham gia hoạt động; có số cháu hiếu động nên làm ảnh hưởng đến bạn lớp; sân trường thiếu xanh bóng mát nên ảnh hưởng đến chất lượng tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trời hoạt động vui chơi trẻ; Có số học sinh yếu, hay nghỉ học nên gặp khó khăn việc cung cấp kiến thức rèn luyện cho trẻ Nhiều trẻ gia đình chiều, bố mẹ, ông bà nhà làm hộ việc nên trẻ ỉ lại; phần lớn gia đình có từ 1- nên trẻ ơng bà hay cha mẹ nn chìu Bên cạnh ngược lại số phụ huynh gia đình làm thuê, nên việc giáo dục cháu lơ quan tâm đến trẻ, ỷ vào giáo viên Từ khó khăn làm ảnh hưởng nhiều đến việc giáo dục ứng xử sư phạm cho trẻ nên mạnh dạn đưa “một số biện pháp ứng xử sư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo” lĩnh vực chuyên môn để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trường mầm non Việc dạy dỗ cho trẻ trách nhiệm giáo viên, để hồn thành tốt nhiệm vụ phân cơng người giáo viên phải biết phối hợp mặt khác để giúp trẻ hứng thú đến trường, đến lớp cho trẻ niềm tin vào cô bạn bè Trường mầm non nơi trẻ chơi học sống với tuổi thơ trẻ niềm vui giáo viên mầm non khác III Mục đích yêu cầu đề tài, sáng kiến : Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Thực tế giảng dạy cho trẻ - tuổi trường nay, nhiều vấn đề cần khắc phục như: Sự am hiểu tính cách độ tuổi trẻ, cách xây dựng kế hoạch, lựa chọn mục tiêu, lối dẫn dắt lôi trẻ, đa số dạy trẻ theo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ thực hành, trao đổi, phần đồ dùng đồ chơi ít, chưa đầy đủ để trẻ hoạt động Vì địi hỏi giáo viên phải có trình độ chun mơn cao, sáng tạo, động giảng dạy để trẻ đạt kết tốt cho trẻ tự khám phá tìm tịi hoạt động Trẻ em búp cành cần có bàn tay người lớn chăm sóc để trẻ phát triển tốt mặt thể chất, tình cảm, nhận thức,…cơ giáo khơng giúp trẻ phát triển mạnh khỏe thể lực người cung cấp kiến thức người bạn chơi trẻ người đáng tin cậy giúp trẻ phân xử có bạn giành đồ chơi… hiểu tầm quan cô giáo mầm non cố gắng nhiều hơn, dù có nhiều năm kinh nghiệm đứng lớp lúc phải bị áp lực nhiều mặt ngày đến lớp tình mà trẻ dành cho trẻ tính cách đâu giống việc hướng trẻ, rèn nề nếp cho trẻ mà quan tâm Trong cơng tác giáo dục trẻ mầm non việc cho trẻ làm quen với số đồ dùng đồ chơi làm quen với môi trường xung quanh thiếu Mơi trường xung quanh có tác dụng giáo dục mặt trẻ là: ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể lực…Khả nhận thức trẻ phát triển qua việc tiếp xúc, tìm hiểu đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu, qua hoạt động tìm hiểu cối, vật, tượng tự nhiên, qua làm quen với toán khám phá xã hội Trẻ cần hội nhìn, nghe, tiếp xúc, nếm, ngửi Khả nhận thức trẻ phát triển giải vấn đề, suy luận hình thành kiến thức vật tượng xung quanh Chơi đường chủ yếu để trẻ khám phá nhận thức giới xung quanh Đối với thân đứng lớp tuổi nhiều năm nên qua năm tơi tích lũy kinh nghiệm nhỏ cách quản lý chăm sóc ni dưỡng trẻ lớp Bản thân ham học hỏi, ln tìm tịi trẻ hịa nhập với bạn, gần gũi với hơn, học kinh nghiệm qua bạn bè đồng nghiệp để tích lũy kinh nghiệm cho thân Cơ sở, vật chất trường lớp tương đối khang trang đẹp, có đồ dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ phục vụ cho lớp học thuận lợi cho trình thực nhiều hoạt động Phụ huynh ngày quan tâm đến việc học em trường nên thường xuyên chủ động gặp giáo viên để trao đổi Trong giáo dục mầm non tình thường xun xảy mn hình mn vẻ, phát triển trẻ khác nhau, đồng thời tình lại xảy thời điểm, khơng gian nguyên nhân khác nhau: mâu thuẫn trẻ với điều kiện sống, đòi hỏi cao người lớn khả trẻ, có lại xảy mâu thuẫn trẻ với hoạt động Do mà ta khơng có giải pháp chung chung để áp dụng vào giải tình xảy cho trẻ thời điểm điều kiện khác nhau, mà phải tùy tình cụ thể có thái độ bình tĩnh, linh hoạt, tùy ứng biến để tìm biện pháp xử lý cho phù hợp với điều kiện sống với khả đặc điểm tính cách trẻ Đồng thời giáo viên mầm non phải biết lợi dụng tình đó, tạo hồn cảnh tự nhiên tìm phương pháp thích hợp để giáo dục trẻ nhỏ Vì trẻ lứa tuổi mầm non chưa thể tiếp thu điều giảng giải, răn dạy người lớn theo cách mà hồn cảnh tự nhiên trẻ dễ dàng tiếp nhận lời dạy bảo trẻ sẵn sàng lời cách tích cực Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Độ tuổi trẻ mẫu giáo nói chung, trẻ 5- tuổi nói riêng thời điểm quan trọng để định hình thói quen tốt chuẩn bị tảng vững cho phát triển hoàn thiện tương lai Việc giao tiếp với trẻ độ tuổi mẫu giáo không đơn giản Bởi trẻ độ tuổi dễ bắt chước thói quen tốt, cư xử mực hành động xấu người lớn Chính phát triển hồn thiện trẻ tương lai phụ thuộc lớn vào cách chăm sóc, giáo dục cha mẹ giáo viên mầm non từ bước chập chững Để làm điều địi hỏi người giáo viên khơng có trình độ chun mơn, u trẻ biết cách ứng xử với trẻ cho phù hợp Tuy nhiên vấn đề mẽ, nghiên cứu đến Trong thực tế cách ứng xử trẻ cịn chưa phù hợp, chưa khéo léo chưa mang tính sư phạm Một số cô giáo ảnh hưởng độ tuổi, tâm lí khơng ổn định, nhiều đến lớp với tâm trạng buồn, chí cịn cáu gắt, đánh trẻ trẻ không ngoan, không lời Làm xảy mâu thuẫn, xung đột va chạm đáng tiếc xảy Theo Thông tư số 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 sửa đổi, bổ sung, số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non nhằm giúp trẻ em từ 3- tuổi phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ xã hội thẩm mĩ chuẩn bị cho trẻ tâm sẵn sàng vào học tiểu học Do trẻ độ tuổi mẫu giáo từ 5- tuổi thời điểm quan trọng để định hình thói quen tốt chuẩn bị tảng vững cho phát triển hoàn thiện tương lai Với mong muốn tìm phương pháp, cách ứng xử cô giáo với trẻ độ tuổi mầm non, từ góp phần nhỏ vào vốn kinh nghiệm phục vụ cho công tác sau Đồng thời tránh va chạm xung đột đáng tiếc xảy ra, đảm bảo mục đích giáo dục trẻ Đó lí mà chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp ứng xử sư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo” Nội dung sáng kiến - Tiến trình thực hiện: Tiến hành quan sát hoạt động trẻ để xử lý tình cho phù hợp; thơng qua trò chuyện với trẻ phụ huynh trẻ để nhằm thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu; tìm thời điểm để giáo dục trẻ áp dụng biện pháp để xử lý tình cháu Tình giáo dục mầm non vơ phong phú đa dạng phát triển trẻ khác Mỗi cháu tính nết riêng, khả riêng, tình lại xảy thời điểm không gian khác Không thể có giải pháp chung chung cho đứa trẻ bé người riêng biệt Qua cần rèn trẻ có nề nếp lớp học kể gia đình hay lúc nơi, qua nên rèn khả nhạy bén, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, lễ phép Trẻ dùng lời nói rõ ràng đầy đủ trịn câu hơn, phát huy khả sáng tạo qua tình huống; ngơn ngữ nói hành động phong phú lời nói, cử hành động trẻ tiếp xúc đến người; vật, tượng xung quanh đến với trẻ sống hàng ngày trẻ mà trẻ tiếp xúc Đặc biệt trường học Quan sát hoạt động trẻ, lúc nơi để xử lý tình cho phù hợp Trị chuyện trẻ, thơng qua trị chuyện với trẻ phụ huynh trẻ để nhằm thu thập thơng tin vấn đề nghiên cứu Ngồi việc giao tiếp hàng ngày với trẻ giáo viên mầm non phải giao tiếp với phụ huynh học sinh Việc giữ mối quan hệ giao tiếp tốt với phụ huynh giúp giáo viên mầm non hiểu tâm tư, suy nghĩ trẻ; mong muốn phụ huynh truyền đạt tốt thông tin hoạt động nhà trường dành cho trẻ đến với quý phụ huynh Tìm thời điểm để giáo dục trẻ áp dụng biện pháp để xử lý tình cháu Có thể triển khai với đồng nghiệp, trị chuyện với phụ huynh đưa đón trẻ - Thời gian thực hiện: năm học 2017- 2018 năm học 2018 -2019 lớp trường Mầm non Sao Mai áp dụng sáng kiến việc giảng dạy lớp - Biện pháp tổ chức: * Biện pháp 1: Xử lý tình trẻ nhút nhát: Ứng xử sư phạm dạng hoạt động giao tiếp người làm công tác giáo dục giáo dục nhà trường nhằm giải tình nảy sinh hoạt động giáo dục giáo dưỡng Kỹ ứng xử sư phạm yêu cầu quan trọng giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non Sự ứng xử khéo léo giáo có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Ở độ tuổi mầm non, trẻ cần hình mẫu để noi theo Cơ giáo phải người yêu thương trẻ con, em mình; trường mầm non quan hệ giáo viên với trẻ em gần gũi (xưng hô cô- con); cách xưng hô vừa thân mật vừa nhắc nhở giáo viên bổn phận làm mẹ, tận tụy khơng ngại khó khăn chăm sóc cho đứa mình, cịn trẻ cảm nhận tình u thương đó, nên ln lời dạy, nghe lời nói, hoạt động theo hướng dẫn cô.Tuy nhiên, thực tế giao tiếp sư phạm đa dạng có nhiều tình khác yêu cầu giáo viên phải linh hoạt, khéo léo am hiểu biết sâu sắc đặc điểm tâm sinh lý trẻ Ở bậc học mầm non, trẻ chủ yếu hành xử theo năng, tức hành động theo thân muốn chưa hình thành suy nghĩ logic Với lịng kiên nhẫn, giáo dễ dàng nhận biết cách giúp trẻ kiềm chế cảm xúc, từ theo đó, giúp cháu hướng đến suy nghĩ đắn Do đó, ngồi kiến thức chun mơn, giáo mầm non cần trau dồi cho kỹ ứng xử sư phạm Trong tình ứng xử, trẻ nhút nhát thường tỏ bẻn lẽn, nói nhỏ sợ hãi khơng dám nhìn thẳng vào người khác, khơng tự tin vào thân mình, rụt rè, dễ thất vọng, hay dự nhún nhường, thiếu ý chí Trẻ khơng tin vào thân mình, nên cảm thấy sợ hãi, quan tâm mức gia đình nên hạn chế cho trẻ hội tham gia hoạt động, tiếp xúc với bạn tuổi người xung quanh Người khác hay trêu chọc cư xử khắc nghiệt Do đó, giáo cần tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động tiếp xúc với bạn bè để trẻ độc lập giải tình xảy + VD: Trong kể chuyện cô phải thu hút vào câu chuyện hỏi trẻ gợi ý trẻ trả lời câu hỏi cô Động viên khuyến khích trẻ tham gia hoạt động chơi lớp + VD: Trong hoạt động góc bạn khác vui vẻ chơi có trẻ ngồi góc khơng chơi với động viên đến chơi với trẻ để trẻ hịa nhập vào Cơ giáo tạo khơng khí vui vẻ, hưng phấn, hứng thú để trẻ tự tin cảm nhận ln u thương Tăng cường củng cố lịng tin trẻ, khơng nên quan tâm q mức che chở việc vụn vặt trẻ làm làm cho trẻ có thói quen lười biếng Cơ giáo trị chuyện dạy trẻ kỹ ứng xử giao tiếp + VD: Khuyến khích trẻ giao tiếp với có thái độ gần gũi với người xung quanh Biết chào hỏi lễ phép người lớn, làm cho trẻ cảm nhận thoải mái, vui vẻ quan hệ giao tiếp với người khác; cho trẻ tham gia giúp đỡ em nhỏ trường sinh hoạt vui chơi; trao đổi với phụ huynh để phối hợp khích lệ động viên trẻ, giúp trẻ * Biện pháp 2: Xử lý tình trẻ có thói nhõng nhẽo bướng bỉnh Thói nhõng nhẽo bướng bỉnh trẻ thường kết thúc hành động: trẻ phản đối ầm ĩ, vung chân múa tay, ném đồ chơi lung tung, lăn sàn gào khóc Nguyên nhân việc trẻ nhõng nhẽo bướng bỉnh trẻ giáo dục gia đình khơng đúng: nuông chiều nên trẻ thường đạt ý muốn tiếng khóc người lớn thực khơng chút chậm trễ ý muốn trẻ, hình thành trẻ thói quen muốn đạt thỏa mãn ý muốn nhờ vào tiếng khóc, tiếng hét Sự nhõng nhẽo triệu chứng ốm đau, khó chịu nên trẻ muốn có quan tâm người lớn sau ốm khỏi, trẻ quen với quan tâm cao thường ngày nên trẻ khỏi bệnh không muốn rời bỏ quan tâm Cơ giáo có thái độ bình tĩnh, điềm đạm trước biểu nhõng nhẽo trẻ; khơng nên tạo điều kiện cho trẻ có hội nhõng nhẽo, bướng bỉnh chế giễu tìm cách làm cho tre xấu hổ: ( ví dụ: Bạn Bảo khóc nhè bạn, mắc cỡ) Những lời nói phát giọng chế giễu đứa trẻ bị trêu tức, bị xúc phạm, bị chạm vào lòng tự trọng trẻ nhõng nhẽo, bướng bỉnh Bất yêu cầu giáo viên đưa phải dứt khốt, khơng gợi cho trẻ có phân vân Vì vậy, từ lứa tuổi nhà trẻ cần có phương pháp giáo đắn khơng để xúc động tiêu cực lặp lặp lại trở thành thói quen để tạo thành tiền đề cho nhõng nhẽo Đối với hành vi nhõng nhẽo, bướng bỉnh trẻ phản ứng giáo viên với thái độ bề ngồi thật bình tĩnh, dứt khốt trước ầm ĩ trẻ tốt để trẻ lại lúc tình qua đi, sau hướng hành vi trẻ trở lại trạng thái bình thường Đối với trẻ ốm đau, khó chịu thể bé hay khóc nhõng nhẽo giáo viên dịu dàng hơn, chăm sóc phải bình tĩnh kiên trì, thái độ cởi mở, vui vẻ, cử dịu hiền nhằm đem đến cho trẻ cảm xúc tích cực gần gũi * Biện pháp 3: Ứng xử trẻ tỏ không lễ phép: Hình thành thói quen lễ phép hình thành khía cạnh nhỏ việc hình thành nhân cách người Nhưng dạy nào? Dạy cách trẻ tỏ không lễ phép Cha mẹ không tin tưởng trẻ, không tin tưởng nên giáo dục cách áp đặt, trẻ có cảm giác khơng tơn trọng dẫn đấn trẻ có thói quen kêu, bảo làm, chào hỏi khách…Bắt chước, ảnh hưởng hành vi không lễ phép, không tốt người lớn, trẻ khơng thích nên trẻ không chào hỏi, sức khỏe trẻ không tốt, trẻ thấy bực bội, khó tính dẫn đến trẻ không lễ phép với người Cô tạo nhiều hội, niềm tin để trò chuyện trẻ, nói chuyện với trẻ nói chuyện nhỏ nhẹ lễ phép + VD: trẻ gọi thay trả lời “gì ?” trả lời “ dạ” để trẻ có bắt chước theo hành động Trao đổi với phụ huynh việc cháu nói chuyện khơng lễ phép phụ huynh tìm biện pháp giúp trẻ ngoan Tạo nhiều hội cho trẻ chơi nói chuyện với bạn lễ phép Cô giáo nên mạnh dạn chào hỏi lịch lại trẻ, làm gương để trẻ noi theo Trẻ thích bắt chước nhà bạn lúc trẻ nghe thấy lời nói, hành vi lễ phép tất nhiên trẻ cư xử + VD: nói chuyện với trẻ phải dạ, trẻ chào chào lại trẻ Trao đổi với phụ huynh: ba, mẹ, ông, bà, nói chuyện với nên dạ, để hướng trẻ thành thói quen tốt giao tiếp bắt chước theo hành động Bên cạnh tìm hiểu nhóm bạn trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chọn bạn tốt chơi, khơng học hỏi theo đức tính xấu * Biện pháp 4: Ứng xử trẻ xảy mâu thuẫn với nhau: Xung đột, mâu thuẫn xảy trẻ với chuyện tránh khỏi độ tuổi mầm non Ở độ tuổi trẻ ln muốn khẳng định “tơi” nên thường xảy chuyện xung đột chuyện thường tình Nguyên nhân khiến trẻ đánh hay xảy mâu thuẩn với nhiều, chắn khơng có q sâu xa khó hiểu Có đơn giản tranh giành đồ chơi, giành ngồi gần hay đứng gần tính hiếu thắng trẻ Vì giáo nên cho trẻ chơi trị chơi mang tính đồn kết, chơi với nhóm, chơi với bạn, tạo hòa đồng, thân thiện bạn lớp với + VD: chơi kéo co, chuyền bóng… để trẻ chơi Cô sưu tầm số câu chuyện hay để kể cho trẻ nghe nói đồn kết để trẻ hiểu, tạo cho trẻ thoải mái vui chơi, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi học liệu mở đủ cho trẻ chơi nhằm tạo cho trẻ niềm tin cho trẻ chơi, vào công trẻ + VD: hai đội kéo co gây phần thắng, cô phải nhận xét cho công phần chơi trẻ thắng Trước tiên giáo viên phải bình tĩnh Khơng khí căng thẳng thường làm cho giáo viên nóng nảy bực Cần có thái độ bình tĩnh giải thỏa đáng việc cần tìm hiểu rõ nguyên nhân trẻ xảy xung đột Cơ giáo cần có cơng trẻ, dù có phảm lỗi trẻ nhận lẽ phải dễ tiếp thu dễ sửa chữa Hiểu tâm lý có kỹ giao tiếp với trẻ việc khen trẻ cách khéo léo thông minh, tránh làm tổn thương lòng tự trọng trẻ giúp trẻ nhận lỗi sai giúp trẻ ngoan ngỗn hợp tác q trình dạy học Cách xử lí cơng nên áp dụng cho cháu, trường hợp cụ thể, đặc biệt cần nắm rõ đặc điểm tâm lí tính cách trẻ Đối với trẻ có tính nóng nảy hay thích gây gổ, ln thích trêu chọc bạn nhiều cần có biện pháp mạnh, cứng rắn Làm khơng phải tức giận mà để trẻ nhớ lâu Và trẻ biết lỗi giáo viên phải đối xử bình đẳng bạn khác, tuyệt đối không nên thành kiến, phân biệt đối xử trẻ hiền lành, có đánh “bất đắc dĩ” phải tự vệ cần nhắc nhở nhẹ nhàng cho cháu hiểu đánh khơng tốt Vì vậy, cô phải chủ động tạo điều kiện cho trẻ chơi vui vẻ, đồn kếtm nên khéo léo xếp nhóm chơi phù hợp có đủ đồ chơi cần thiết để tránh tình trạng trẻ tranh giành lẫn Sau để trẻ chủ động vui chơi nhóm bạn bè cô cần theo dõi, giúp đỡ chúng lúc cần thiết Trẻ tự tìm cách ứng xử phù hợp với * Biện pháp 5: Ứng xử trẻ lấy đồ chơi lớp mang nhà: Ở lứa tuổi mẫu giáo, việc trẻ lấy đồ chơi lớp mang nhà không gặp Trẻ mẫu giáo thường có tượng vị kỉ, tức thấy trung tâm Một biểu trẻ muốn có thẩm quyền đồ vật xung quanh thích coi riêng mình, muốn làm làm, đem đâu được, chiếm hữu Do bắt chước hành vi không tốt người lớn người xung quanh bé Cô thường kể cho trẻ nghe hành động xấu không tốt + VD: kể cho trẻ nghe câu chuyện bạn thỏ nhặt rơi mà không trả lại cịn cắt giấu, sau hỏi trẻ thấy bạn thỏ câu chuyện sau…) Nêu gương người tốt việc tốt + VD: cô khen bạn Nam giỏi ngoan nhặt đồ bạn Ánh trả lại bạn Cô nên hiểu tâm lí trẻ, tránh kết luận vội vàng, ô cần tỏ thái độ nghiêm khắc nên khuyên bảo nhẹ nhàng giải thích cho bé hiểu việc làm khơng tốt Cơ cần nói cho trẻ biết, bé ngoan khơng nên lấy đồ chơi mang nhà chơi mình, mà để lại lớp chơi chung vui Động viên cha mẹ cháu, mua cho cháu đồ chơi mà trẻ thích để chơi nhà (trong khả kinh tế gia đình phù hợp với trẻ) Nếu trẻ mang đồ chơi lớp nhà nhiều lần giáo nên trao đổi trực tiếp với phụ huynh để gia đình nhà trường phối hợp giáo dục trẻ Khi trẻ tự giác mang trả lại đồ chơi, cô giáo nên tỏ thái độ vui vẻ với trẻ, đề nghị lớp hoan hơ Tuyệt đối khơng “răn đe” cách phê bình trẻ trước lớp, điều làm cho trẻ tự ái, xấu hổ mặc cảm 10 * Biện pháp 6: Ứng xử trẻ không lời: Trẻ không lời mối quan tâm bậc phụ huynh giáo viên mầm non Trước hết cần phải tìm hiểu ngun nhân trẻ khơng lời Do trẻ thiếu quan tâm đầy đủ người lớn biểu xấu trẻ Những đứa trẻ hay bị đau ốm, mệt mỏi, đói bụng bị thiếu hụt tình cảm, hay trạng thái ln bị chi phối mạnh, muốn tìm kiếm ý, quan tâm người lớn Do chưa đáp ứng nhu cầu tinh thần tình cảm trẻ, tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn hoạt động trẻ: + VD: yêu cầu trẻ thu dọn đồ chơi, giáo viên hỏi “Con muốn cất trống lắc lên trước hay ô tô lên trước ? Hướng trẻ đến công việc mà trẻ làm + VD: thu dọn đồ chơi, rửa tay để chuẩn bị ăn, Cô không nên nói to tiếng ngược lại dùng lời nói trao đổi để tạo cho trẻ cảm giác gần gũi thân thiện với trẻ, tăng cường cảm thông kịp thời động viên khuyến khích việc làm tốt trẻ, không phạt trẻ, không nên đặt nhiều nguyên tắc, cấm đóan để hạn chế hành vi trẻ Hàng ngày nên có biện pháp giáo dục đắn để trẻ có thái độ tự giác, u thích công việc để thực yêu cầu cô Cần phải có thái độ kiên kiên nhẫn Khi đưa yêu cầu phải thống trước sau phải tin tưởng tôn trọng trẻ, không đưa yêu cầu mệnh lệnh mà nên đưa hình thức lời khuyên, 11 mong ước lời đơn giản rõ ràng dễ hiểu phù hợp với hướng dẫn hành vi trẻ Phải tận dụng hội để cho trẻ thấy đóng góp hành vi tốt trẻ kịp thời động viên khuyến khích trẻ biết lời, có củng cố hoàn thiện lời tự giác * Biện pháp : Phối hợp với phụ huynh học sinh Mời phụ huynh đến tham quan dự hoạt động lớp thơng qua phụ huynh hiểu trẻ trường, lớp mầm non hoạt động cần hoạt động sở nhiệt tình hỗ trợ giáo viên Cha mẹ hiểu rõ tầm quan trọng trẻ đến trường, qua phụ huynh an tâm giao trẻ cho cô Về yêu cầu nhà trường đưa để giáo dục kỹ sống kỹ xã hội cho trẻ hàng ngày từ gia đình đến nhà trường, từ trường gia đình Qua mối quan hệ giáo dục trẻ có tác dụng khắc sâu vào trẻ nhiều Qua nơi an tồn tư tưởng định mà người lớn cần phải chung tay xây dựng cho trẻ từ để trẻ phát triển hồn thiện nhân cách trẻ - Mức độ khả thi: Những điều kiện cần thiết Về việc giáo dục kỹ sống cho trẻ trường cịn có số phụ huynh chưa đặc biệt quan tâm trọng lắm, phụ huynh giao lại cho ơng bà chăm sóc Chính mà việc giáo dục kỹ sống cho trẻ gặp nhiều khó khăn cho giáo nhà trường Qua cịn giúp cho giáo viên hiểu chương trình học khóa thường cho trẻ mầm non Nhằm cho trẻ tiếp xúc từ kiến thức văn hóa suốt năm học với kỹ khác tùy theo tình hình thực tế mà giáo viên thiết kế đưa vào cho phù hợp trẻ học tốt trẻ tiếp cận cách cho thật cân với thực tế đời sống trẻ hàng ngày Vì trẻ tiếp thu kỹ giao tiếp xã hội hành vi ứng xử nhóm bạn trẻ nhanh chóng sẵn sàng có khả tập trung vào việc học văn hóa cách tốt cho năm học tới nửa Từ biện pháp trên, với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp trường qua buổi dự Lớp học thu hoạch kết sau: Các trẻ lần học nên trẻ đến lớp với thói quen tự do, chưa biết lễ phép với cô giáo người lớn, chưa có ý thức thương yêu giúp đỡ chia với bạn bè, chưa biết nhường nhịn chơi Một số trẻ mang đồ chơi lớp nhà, xảy xung đột với bạn bè, nói dối Đó sở tạo tiền đề cho phụ huynh an 12 tâm giao trẻ cho trường Về yêu cầu nhà trường đưa để giáo dục kỹ sống kỹ xã hội cho trẻ hàng ngày từ gia đình đến nhà trường, từ trường gia đình Qua mối quan hệ giáo dục trẻ có tác dụng khắc sâu vào trẻ nhiều Qua nơi an tồn tư tưởng định mà người lớn cần phải chung tay xây dựng cho trẻ từ để trẻ phát triển hồn thiện nhân cách trẻ * Đối với trẻ: Thông qua biện pháp giáo dục tích cực tơi thấy giúp ích cho trẻ nhiều, giúp trẻ ngoan chăm học có tiến hơn, trẻ mạnh dạn sống tin yêu người, giúp trẻ dễ hòa nhập điều quan trọng góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ, nhân cách người có ích cho gia đình xã hội mai sau * Đối với giáo viên: Qua đề tài giúp thân rút nhiều kinh nghiệm, đồng thời có kinh nghiệm việc dạy cho trẻ Mặc dù có nhiều cố gắng công tác giảng dạy nhằm nâng cao hiệu hoạt động “biện pháp ứng xử xư phạm với trẻ độ tuổi Mẫu Giáo”, song thân nhận thấy cần học hỏi đúc kết kinh nghiệm nhiều nữa, học hỏi đồng nghiệp, bạn bè, gia đình, xã hội Trao đổi kinh nghiệm buổi họp tổ khối, thực góp phần nâng cao chất lượng tổ khối, đồng trình độ học sinh chất lượng chung trường…Tạo niềm tin uy tín cho giáo viên, tổ khối, cho đơn vị phụ huynh học sinh * Đối với phụ huynh: Phối hợp chặt chẽ với giáo viên để thường xuyên theo dõi biểu trẻ; hỗ trợ với giáo viên việc giáo dục trẻ Cần có quan tâm nhiều việc giáo dục nhà Chủ động phối hợp với giáo viên nhà trường để quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ, giáo dục mặt cần thiết cho trẻ, giúp trẻ tự tin, động sống học tập IV HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Các trẻ lần học nên trẻ đến lớp với thói quen tự do, chưa biết lễ phép với giáo người lớn, chưa có ý thức thương yêu giúp đỡ chia với bạn bè, chưa biết nhường nhịn chơi Một số trẻ mang đồ chơi lớp nhà, xảy xung đột với bạn bè, nói dối Qua q trình thực theo kinh nghiệm tơi thấy đạt hiệu rõ rệt Đặc biệt, với hình thức đưa ra, trẻ vận dụng tiếp thu 13 nhanh Từ đó, tạo cho trẻ mạnh dạn, tự tin Trẻ phát triển kỹ phán đốn, suy luận, biết đưa định Bên cạnh đó, lĩnh vực khác trẻ có tiến rõ rệt Ngồi tơi cịn vận động tuyên truyền phụ huynh tham gia hội thi ngành, trường tổ chức nhằm giáo dục kỹ ứng xử sư phạm sống cho trẻ nhà, trường gia đình Khơng hạ thấp trẻ, tránh tình trạng trẻ lở nhõng nhẽo hay lỡ lấy dụng cụ mà ta phải la hét, đánh đập phải khuyên dạy nhẹ nhàng hướng trẻ mạnh dạn tự tin Khơng nên tạo cho trẻ thói quen kiêu ngạo, chê bai, khinh bỉ bạn bè người… Không bao bọc trẻ cách khái quát cụ thể biểu lộ bên cho trẻ thấy trẻ sẻ ỷ lại vào người lớn Hãy nhớ đừng bào làm thay trẻ công việc mà trẻ tự làm được; không nên yêu cầu trẻ phải đáp ứng theo yêu cầu người lớn cách nhanh chóng khơng có ràng buộc sư thỏa thuận bên, khơng có liên quan với - Những điểm khác biệt trước sau áp dụng sáng kiến * Đối với trẻ: Trẻ ngoan hơn, lễ phép hơn, trẻ hình thành thói quen vệ sinh văn minh, biết chào hỏi có khách đến, biết trao nhận hai tay, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, giáo, ba mẹ, khơng nói tục, đánh bạn, biết nhường nhịn chơi, biết giữ gìn đồ chơi lớp, kính trọng giáo người lớn Lớp học có trật tự, có nề nếp giúp cho việc dạy học chăm sóc cháu tốt hơn; trẻ tự tin, mạnh dạn hòa nhập với bạn chơi, cháu ngoan lễ phép với cô người xung quanh * Đối với phụ huynh: Các bậc phụ huynh có chuyển biến rõ rệt lời ăn tiếng nói, phong cách quan tâm ngày nhiều đến em Cha mẹ ln coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trường, lớp C mẹ trẻ có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻ biết lễ phép, biết nhường nhịn bạn chơi nhường nhịn em nhỏ, biết nghe lời người lớn…, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thơng qua bảng thơng tin, tun truyền dành cho cha mẹ, bảng đánh giá trẻ lớp; cha mẹ phối hợp với cô giáo chặt chẽ để giáo dục Giao tiếp cha mẹ tốt hơn, họ không áp đặt dạy trẻ theo khn định, mà thay vào giáo dục câu chuyện trẻ dễ nhớ, biết noi theo gương nhân vật tốt tác phẩm phê bình nhân vật xấu Cha mẹ cảm 14 thấy mãn nguyện với thành công trẻ, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, lớp, khơng chê bai trích giáo, ngược lại cha mẹ thơng cảm, chia sẻ khó khăn giáo Gia đình trẻ thật mái ấm đầy tình thương, bố mẹ gương sáng mẫu mực hành vi ứng xử, chăm sóc, tinh thần trách nhiệm trẻ * Đối với giáo viên: Bản thân trao đổi kiến thức kinh nghiệm dạy trẻ qua các hoạt động, phụ huynh đồng nghiệp quý mến tin yêu Các hoạt động lồng ghép nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ hình thức hị vè, ca dao, câu đố vào học để giáo dục trẻ, thay đổi theo chủ đề để tạo lạ hấp dẫn trẻ Phải thực thường xuyên nêu gương sau hoạt động kể chuyện hàng tuần tổ chức văn nghệ để động viên tinh thần trẻ Cô giáo phải thật gương sáng để trẻ noi theo, ln giàu tình u thương, ln thận trọng hành vi mình, thân thiện yêu thương để tạo tâm lý thoải mái cho trẻ thực tốt hành vi hoạt động giao tiếp nhằm giúp trẻ bước hình thành nhân cách cho trẻ Bên cạnh mơi trường cảnh quan sư phạm góp phần hình thành cho trẻ hành vi văn minh để hoàn thiện nhân cách tốt đẹp truyền thống người Việt Nam phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội cách tự nguyện - Lợi ích thu sáng kiến áp dụng: Qua việc tìm hiểu phương pháp để ứng xử sư phạm với trẻ độ tuổi mầm non đạt kết sau Nề nếp trẻ Năm 2017- 2018 Đầu năm 2018-2019 Trẻ mạnh dạn 35/41 trẻ chiếm 85,37% 15/36 trẻ chiếm 41,67% Trẻ không nhõng nhẽo 40/41 trẻ chiếm 97,56% 30/36 trẻ chiếm 83,33% 41/41 trẻ chiếm 100% 33/36 trẻ chiếm 91,67% Trẻ không đánh bạn, mâu 41/41 trẻ chiếm 100% 33/36 trẻ chiếm 91,67% thuẫn với bạn Trẻ không lấy đồ chơi lớp 41/41 trẻ chiếm 100% 34/36 trẻ chiếm 94,44% 39/41 trẻ chiếm 95,12 % 34/36 trẻ chiếm 94,44% Trẻ lễ phép biết chào hỏi mang nhà Trẻ lời 15 V MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG Sau nhìn thấy tơi có lịng hứng thú say mê với biện pháp ứng xử xư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo nói chung; trẻ lớp tơi nói riêng tơi thấy biết quan trọng đời sống người gặp phải tình bất ngờ xảy mà cần phải nhanh chóng xử lý để khơng bị ảnh hưởng cho sống Vì cần áp dụng biện pháp ứng xử xư phạm với trẻ vốn liếng vô to lớn quý báu cho tất đến người nói chung đặc biệt cho trẻ em ngày Vì mà trường mẫu giáo tơi trọng áp dụng, lồng ghép lấy trẻ trung tâm, dạy buổi học dễ dàng phù hợp vào tất lĩnh vực học tập, vui chơi, giải trí môn học, học, hàng tháng, tuần, ngày, lúc, nơi từ trường đến nhà, từ nhà đến nơi mà trẻ tiếp xúc, tiếp thu, trãi nghiệm cách thông minh, nhạy bén, linh hoạt, thật tự tin, dũng cảm, dứt khoát trẻ Thường xuyên trò chuyện với trẻ, trả lời câu hỏi vụn vặt trẻ, không la mắng, giải hợp lý, cơng với tình xảy trẻ lớp Trong giảng dạy, ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều hơn, mạnh dạn, tự tin điều khiển họp phụ huynh học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với cha mẹ trẻ Kết qua lần tổ chức, phát động phong trào, nhà trường nhận tham gia đông đảo 70% ủng hộ nhiệt tình cha mẹ trẻ em Hiệu lớn nhà trường huy động tham gia cha mẹ trẻ em, tổ chức, lực lượng xã hội việc giáo dục văn hóa, truyền thống cho trẻ, đồng thời hội vàng để dạy trẻ cách cư xử, chào hỏi, quan tâm đến người Luôn thay đổi nội dung cải tiến hình thức cho phù hợp với tình hình thực tế nhà trường tuyên truyền cho tất bậc phụ huynh nắm, đưa yêu cầu công việc cho phù hợp với trẻ vào thời điểm Thường xuyên tổ chức giáo dục phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ thích khám phá tìm tịi, biết vận dụng vốn kiến thức kỹ vào việc giải tình khác phải có tham gia hợp tác phía cha mẹ trẻ Ln tạo cho trẻ khả lĩnh 16 bộc lộ trước người để từ trẻ có thêm kinh nghiệm thực tế sống nửa Ứng sử sư phạm cô trẻ mầm non nhiệm vụ ngành giáo dục triển khai rộng rãi bậc học, cấp học lồng ghép kỹ sống váo chương trình học, giảng dạy bậc học nói chung Ngành học mầm non nói riêng Việc nghiên cứu thực đề tài có ý nghĩa vô quan trọng bậc học mầm non phụ huynh có em học mẫu giáo tuổi đặc biệt trẻ chuẩn bị vào lớp VI KẾT LUẬN Với cố gắng đạt năm học qua rút kết luận sau: Muốn xử lý tình khơng phải dễ phải khó cần người giáo viên thực có tâm yêu mến trẻ tìm hiểu tâm lý trẻ, biết trẻ muốn việc thực Biết rõ trẻ gia đình, làm tất để tiếp nhận thơng tin trẻ từ phụ huynh Thiết lập mối đồng cảm, tăng hiểu biết tạo tin cậy với phụ huynh Chia sẻ ý kiến vấn đề với đồng nghiệp Nhờ ban giám hiệu quan sát cho ý kiến góp ý với dạy từ rút kinh nghiệm Vận dụng kiến thức từ sách, báo, kinh nghiệm người đồng nghiệp Trong giáo dục mầm non biết cô giáo người mẹ thứ hai trẻ giáo viên phải tạo cho trẻ tin tưởng chỗ dựa vững cho trẻ xem trẻ minh Để phụ huynh có tin tưởng người giáo viên Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật./.s 17 ... tài: “Một số biện pháp ứng xử sư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo” Nội dung sáng kiến - Tiến trình thực hiện: Tiến hành quan sát hoạt động trẻ để xử lý tình cho phù hợp; thơng qua trị chuyện với trẻ. .. phép biết chào hỏi mang nhà Trẻ lời 15 V MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG Sau tơi nhìn thấy tơi có lịng hứng thú say mê với biện pháp ứng xử xư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo nói chung; trẻ lớp tơi nói riêng tơi... đồng thời có kinh nghiệm việc dạy cho trẻ Mặc dù có nhiều cố gắng công tác giảng dạy nhằm nâng cao hiệu hoạt động ? ?biện pháp ứng xử xư phạm với trẻ độ tuổi Mẫu Giáo”, song thân nhận thấy cần học