Một số biện pháp giáo dục trẻ 5 6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường Báo cáo sáng kiến Một số ổi phát triển kỹ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ Mẫu giáo 5 6 t.
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi phát triển kỹ tạo hình” - Lĩnh vực: chun mơn III Mục đích u cầu đề tài, sáng kiến: Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, tảng ngành giáo dục đào tạo Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non tốt có tác dụng lớn tới bậc học Thực theo yêu cầu đổi đáp ứng điều kiện phát triển trẻ phải động, tự tin, sáng tạo, trẻ phải có điều kiện tìm tịi khám phá, tiếp cận nhiều với giới xung quanh, đưa trẻ lại gần với thiên nhiên Vì vậy, trường mầm non có nhiệm vụ giáo dục trẻ có thói quen học tập, sinh hoạt hàng ngày Và hoạt động tạo hình hoạt động học tập mang tính nghệ thuật giúp trẻ nhận thức giới xung quanh phản ánh giới qua tác phẩm nghệ thuật Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: Trong trường mầm non, hoạt động tạo hình hoạt động lĩnh vực phát triển thẩm mỹ cho trẻ hoạt động đặc trưng gần gũi, hấp dẫn trẻ Cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy khiếu góp phần phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ Khi tạo sản phẩm tạo hình trẻ tham gia cách tích cực kết hợp tính tích cực trí tuệ thể lực Đặc biệt hoạt động tạo hình phát triển kỹ cảm nhận đẹp thiên nhiên, nghệ thuật, sống khơi gợi trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ hứng thú tham gia vào hoạt động nghệ thuật, giúp trẻ phát triển chức tâm lý, khả tri giác vật tượng xung quanh, từ phát triển tư q trình làm phát triển trí tưởng tượng ham muốn tạo đẹp, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động lớp Hoạt động tạo hình có ý nghĩa lớn phát triển tồn diện trẻ Vì việc giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển kỹ tạo hình việc cần thiết - Tuy nhiên thực công tác bán trú nên thân chưa có nhiều thời gian nghiên cứu chương trình giáo dục mầm non, chưa trọng rèn thêm kỹ tạo hình cho trẻ, chưa phát huy sáng tạo trẻ, thiếu nguyên vật liệu tự nhiên phục vụ cho hoạt động tạo hình, chưa áp dụng tốt phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động Một số phụ huynh chưa nhận thấy tầm quan trọng việc học trẻ nên chưa tích cực việc phối hợp giáo viên để giáo dục rèn kỹ tạo hình cho trẻ Một số trẻ chưa biết phối hợp kỹ tạo hình, chưa biết lựa chọn phối hợp nguyên vật liệu để tạo thành sản phẩm Kỹ sử dụng dụng cụ tạo phương tiện để tạo sản phẩm tạo hình trẻ cịn hạn chế, trẻ cịn nhút nhát, chưa có thói quen tích cực hoạt động; ngơn ngữ cịn hạn chế, chưa diễn tả ý hiểu Kết khảo sát trẻ chưa áp dụng biện pháp: Stt Nội dung khảo sát Số trẻ đạt Khả sử dụng kỹ tạo hình 20/41 (vẽ, nặn, xé dán, xếp hình) để tạo thành sản phẩm Khả lựa chọn phối hợp nguyên vật 22/41 liệu tạo hình để tạo thành sản phẩm Khả nói lên ý tưởng tạo hình 21/41 Tỷ lệ % 48,78 53,66 51,22 Vì tơi chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ Mẫu giáo 56 tuổi phát triển kỹ tạo hình” nhằm giúp trẻ lớp có kỹ tạo hình cần thiết Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: - Thực theo Thông tư 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, sửa đổi, bổ sung Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Nghiên cứu tiếp tục thực theo chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021-2025” theo kế hoạch số 74/KH-MNSM ngày 20/7/2021 Trường Mầm non Sao Mai - Hoạt động tạo hình trẻ trường mẫu giáo phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ, để hình thành trẻ sở ban đầu hoạt động học tập, hoạt động vẽ, nặn, xé, dán, xếp hình giúp trẻ hình thành khéo léo đơi bàn tay Hoạt động tạo hình có ý nghĩa lớn với phát triển toàn diện trẻ Trước hết hoạt động tạo điều kiện để trẻ phát triển khả tri giác đồ vật hình dáng cấu trúc, màu sắc, hình thành trẻ thao tác tư duy, phát triển khả sáng tạo trẻ Về đạo đức, hoạt động tạo hình giúp hình thành trẻ đức tính tốt như: Yêu thích đẹp, mong muốn tạo đẹp Về thể chất lao động giúp trẻ phát triển khớp ngón tay, cổ tay, bàn tay… Giúp trẻ ngày khéo léo linh hoạt Về thẩm mỹ, giúp trẻ hình thành xúc cảm thị hiếu thẩm mỹ trẻ tạo hình Đặc biệt hoạt động tạo hình trẻ mầm non cịn tảng để trẻ tiếp tục sáng tạo bậc học Vì vậy, hoạt động tạo hình phương tiện giáo dục tồn diện tích cực khơng thể thiếu chương trình giáo dục trẻ Kết hoạt động tạo hình phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích lũy hoạt động khác Vì yêu cầu thiết mà định chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi phát triển kỹ tạo hình” để viết báo cáo sáng kiến IV Nội dung sáng kiến: Tiến trình thực hiện: - Thực theo kế hoạch số 190/KH-MNSM ngày 9/9/2022 Hiệu trưởng việc xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2022-2023; - Kế hoạch số 195/KH-MNSM-CM ngày 10/9/2022 Phó hiệu trưởng việc xây dựng kế hoạch thực chuyên môn năm học 2022-2023 - Bám sát vào thông tư 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non để lựa chọn mục tiêu, nội dung thiết kế hoạt động phù hợp với khả trẻ lớp - Căn vào nhu cầu khả nhận thức trẻ lớp phụ trách tiến hành khảo sát xem có phần trăm trẻ lớp có kỹ tạo hình bản, biết lựa chọn phối hợp nguyên vật liệu tạo hình để sáng tạo sản phẩm từ đề biện pháp phù hợp Thực xây dựng môi trường lớp học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức hoạt động áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động tạo hình Rèn luyện kỹ lựa chọn sử dụng nguyên liệu tạo hình kỹ tạo hình Tích hợp kỹ tạo hình vào hoạt động khác Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tạo hình Đẩy mạnh cơng tác phối hợp với phụ huynh để hoạt động tạo hình đạt hiệu cao Thời gian thực hiện: Để phát triển khả tạo hình trẻ, khơi dậy cảm xúc tự nhiên trẻ, phát huy tính tích cực, sáng tạo tâm hồn trẻ thơ hoạt động tạo hình người giáo viên cần phải tổ chức tốt môi trường giáo dục cho hoạt động tạo hình Từ suy nghĩ tơi định chọn lớp học để thực việc nghiên cứu, cố gắng quan sát, theo dõi hoạt động trẻ nhằm tìm giải pháp hữu hiệu Qua năm học 2020-2021, năm học 2021-2022 đầu năm 2022-2023 nghiên cứu trãi nghiệm tơi tìm số biện pháp để giải khó khăn Biện pháp tổ chức: Xuất phát từ thực trạng mạnh dạn đưa số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phát triển kỹ tạo hình, biện pháp cụ thể sau: Biện pháp Xây dựng môi trường lớp học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Thực nghiêm kế hoạch số 74/KH-MNSM ngày 20/7/2021 Trường Mầm non Sao Mai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021-2025” hướng dẫn đạo Ban giám hiệu, thân nhận thức mơi trường giáo dục có ảnh hưởng lớn đến thành công học tập trẻ Môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm môi trường hoạt động mà trẻ tham gia xây dựng giáo viên môi trường giáo dục dựa vào nhu cầu, hứng thú khả trẻ như: Sắp xếp thuận tiện sử dụng; Phong phú góc hoạt động; Học liệu đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích trẻ sử dụng theo nhiều cách sáng tạo khác nhau; Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương; Có nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu hoạt động; Kích thích trẻ tư duy, chủ động, tích cực tìm tịi, khám phá, trải nghiệm, thực hành sáng tạo, hợp tác trò chuyện chia sẻ ý tưởng - Vì để xây mơi trường giúp trẻ hứng thú học tập, xếp thay đổi môi trường lớp học phù hợp với chủ đề Tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ, xếp đồ dùng cách hợp lý, góc tạo hình ln thay đổi theo chủ đề, trang trí góc tạo hình sản phẩm trẻ, cách tạo cho trẻ hứng thú, khơi dậy niềm cảm xúc mong muốn tạo hình mong muốn tái tạo lại hình ảnh nghệ thuật Ví dụ: Vào chủ đề “Vật ni nhà bé” tơi bổ sung thêm số hình ảnh câu chuyện thơ như: Thơ “những lợn con”, Truyện “chú gà trống”, Thơ “thỏ trắng”…ở góc học tập, thỏ, mèo, gà…được làm từ lõi giấy, chai nhựa góc xây dựng, số tranh tơ màu vật ni trẻ góc nghệ thuật Khi nhìn thấy hình ảnh vật khơi gợi cho trẻ niềm thích thú tạo hình vật mà trẻ thích - Tơi ln quan tâm việc tăng cường nguyên vật liệu theo chủ đề, xếp ngăn nắp, gọn gàng, để nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất Tạo nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu để tìm tòi khám phá, thực hành, trải nghiệm, sáng tạo sản phẩm theo ý thích Ví dụ: Tơi tận dụng lõi giấy kết hợp với giấy màu, màu nước, keo dán tạo hình số vật trẻ thích, xanh, vòng đeo tay, ống nhòm; dùng nắp chai nhựa, ống hút, giấy màu cho trẻ thuyền chủ đề phương tiện giao thông hay kết hợp chai nhựa, bóng bàn, vải, giấy màu loại làm búp bê, làm micro Ảnh góc sáng tạo nơi trưng bày sản phẩm trẻ Biện pháp Áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động tạo hình Bám sát vào kế hoạch số 195/KH-MNSM-CM ngày 10/9/2022 Phó hiệu trưởng chun mơn tổ chức hoạt động dạy theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Bản thân nhận thấy tầm quan trọng việc áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động tạo hình cần thiết Như biết, từ nhỏ trẻ có phản xạ với đẹp biểu như: hướng mắt ánh sáng, thích ngắm vật có màu sắc bật Điều nói rằng, trẻ ln có xúc cảm đặc biệt với vật hình tượng xung quanh, mang lại cảm xúc ấn tượng mạnh trẻ thúc trẻ muốn khám phá muốn sáng tạo đẹp Tuy nhiên trẻ nhỏ, kiên trì khả ý chúng chưa tốt nên dễ dẫn đến nhàm chán không hào hứng với công việc giao thời gian ngắn người lớn khơng thể ép buộc trẻ hồn thành nhiệm vụ được, xuất phát từ đặc điểm để hướng dẫn trẻ vào hoạt động tạo hình, giáo khơng u cầu trẻ thực Vì làm cho hoạt động khô khan không đạt trẻ hứng thú tích cực, mà đặc biệt với áp dụng chương trình giáo dục mầm non theo hướng lấy trẻ làm trung tâm đòi hỏi hoạt động phải nhẹ nhàng chủ động trẻ nhiều người giáo viên người định hướng cho trẻ - Khi tổ chức hoạt động phải đảm bảo lấy trẻ làm trung tâm hoạt động, lựa chọn mục tiêu, nội dung, đề tài phải phù hợp vừa sức với trẻ Mục đích việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình nhằm giúp trẻ tăng trí thơng minh, khả ghi nhớ, nhận biết mơi trường, hình khối màu sắc tự nhiên Khơng thế, qua tập, tác phẩm, trẻ có hội khám phá giới xung quanh, học hỏi kiến thức bản, trả lời cho vô số câu hỏi trẻ lứa tuổi Rèn luyện trẻ số tính cách kiên trì, nhẫn nại, ham học hỏi Trong hoạt động tạo hình tơi để trẻ tự thể hiện, khuyến khích trẻ sáng tạo câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố kiến thức, áp dụng kỹ tạo hình biết làm sản phẩm trẻ theo ý thích trẻ Ví dụ: Ở hoạt động tạo hình, đề tài “Vẽ nhà”, bé Quỳnh Anh vẽ mèo, nhắc nhở bạn đề tài học bé cương vẽ mèo Lúc đến để lắng nghe suy nghĩ bé Quỳnh Anh, gợi ý bé “Con vẽ Trang mèo đẹp, có nhà để mèo trú ngụ gặp trời mưa tốt q”, lúc tơi thấy bé Quỳnh Anh dừng lại suy nghĩ, bé tiếp tục thực vẽ nhà theo mục tiêu ban đầu tơi đề cách tự nguyện, khơng gị ép Điều thể rõ, trẻ thể tính trung tâm, trẻ vẽ theo ý thích thân, cô giáo hướng dẫn gợi ý mà không áp đặt trẻ - Bên cạnh đó, tơi tận dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu mở sẵn có lớp học tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung hoạt động tạo hình nói riêng nhằm thúc đẩy phát triển phù hợp với nhu cầu, khả trẻ Đồ dùng, đồ chơi nguyên liệu đa dạng thể loại, kích thước điều cần thiết cố gắng khai thác hiệu đồ dùng lớp học, tận dụng sản trẻ làm hoạt động tạo hình phục vụ cho hoạt động nhằm kích thích tích cực sáng tạo trẻ tham gia vào hoạt động Điều quan trọng lựa chọn loại đồ dùng, vật liệu cho trẻ tạo hình phải thực an tồn, khơng độc hại, khơng sắc nhọn, có màu sắc đa dạng, thiết kế có kích thước phù hợp lứa tuổi, có độ bền, dễ làm dễ sử dụng vệ sinh khô để trẻ sử dụng tạo sản phẩm Ví dụ: Ở chủ đề “Những vật ngộ nghĩnh” nhận thấy lớp học có nhiều lõi giấy, giấy báo loại, chai nhựa, hộp sữa chua, khai vỏ đựng trứng, vỏ sị, hột hạt, tơi tận dụng ngun vật liệu sẵn có xung quanh lớp tổ chức hoạt động tạo hình “con vật trẻ thích” Tơi gợi mở cho trẻ tự lựa chọn phối hợp nguyên vật liệu trẻ tự chọn sáng tạo làm vật theo ý thích, trẻ tạo sản phẩm mình, tơi gợi ý thêm sáng tạo trẻ, giúp trẻ tạo sản phẩm thẩm mỹ Ảnh hoạt động tạo hình trẻ - Thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giảng dạy theo hướng lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động giáo dục nói chung hoạt động tạo hình nói riêng nên thân đạt kết cụ thể là: đạt Giải A hội thi “Giáo viên dạy giỏi” cấp thị xã năm học 2021-2022 Biện pháp 3: Rèn luyện kỹ lựa chọn sử dụng nguyên liệu tạo hình kỹ tạo hình - Sử dụng đồ dùng dạy học, nguyên vật liệu có hiệu phương tiện vật chất giúp cho giáo viên tổ chức hợp lý có hiệu quả, q trình giáo dục, giảng dạy hoạt động giáo dục nhằm đáp ứng chương trình giáo dục mầm non Hơn thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho trẻ hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả tự học, rèn luyện kỹ học tập thực hành - Từ lõi giấy, chai kẹo, bóng….chúng ta tái chế, tưởng tượng với nguyên vật liệu cho trẻ thỏa sức trải nghiệm Vậy sao, lại khơng tìm tịi thật nhiều ngun vật liệu mở như: hộp giấy, giấy báo, chai nước suối, ống hút, Bằng bàn tay khéo léo, biến vật tưởng chừng bỏ thành đồ chơi, đồ dùng đẹp, ấn tượng, lạ cho trẻ khám phá Đó sản phẩm mang tính sáng tạo mà khơng cần tốn Tuy nhiên với vật liệu phong phú đa dạng liệu trẻ tạo sản phẩm đẹp chưa có kỹ năng? - Vì thế, tơi tăng cường rèn trẻ sử dụng kỹ tạo hình để làm sản phẩm theo mẫu theo ý thích Đây bao gồm thao tác vẽ, nặn, cắt, dán dạy trẻ dạy trẻ thao tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, hoạt động liên tục thực tạo thành kỹ Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình thân yêu” đề tài xếp hình “chiếc áo sơ mi” theo mẫu chuẩn bị tranh mẫu thể bước xếp giấy A3 cho nhóm, video hướng dẫn xếp, sau nhóm thực qn trẻ nhìn vào tranh nhóm để xếp Ngồi ra, tơi ln gợi mở giúp trẻ tự tin hoàn thành sản phẩm + Đối với kỹ vẽ: Tôi dạy trẻ cách cầm bút ba đầu ngón tay, kỹ ngồi sau đến kỹ vẽ như: Vẽ vật thật, vẽ chân dung, vẽ phối hợp hình học (hình trịn, ovan, vng, chữ nhật…), vẽ phối hợp đường nét (nét thẳng, nét xiên, nết ngang ) kỹ tô màu, phối hợp màu sắc để tạo tranh đẹp + Đối với kỹ nặn: Tôi thường xuyên cho trẻ chơi thao tác với đất nặn, dạy trẻ kỹ làm mềm đất, làm lõm, dàn mỏng, dỗ bẹt, vuốt nhọn, ấn dẹt, lăn tròn…Tập cho trẻ kỹ ước lượng tỉ lệ phần cho phù hợp để tạo sản phẩm hài hòa cân đối + Đối với kỹ cắt, xé, dán: Tôi rèn trẻ kỹ cầm kéo tay phải để cắt giấy theo đường thẳng, sau cắt theo đường xiên, đường cong trẻ thành thạo hướng dẫn trẻ cắt hình dáng khác Đối với kỹ xé hướng dẫn trẻ tương tự kỹ cắt (xé dải, xé vụn, xé tua…), để tạo thành sản phẩm đẹp từ việc cắt dán, dạy trẻ kỹ thoa hồ để dán cho không làm lem ướt tranh Tôi sưu tầm loại giấy báo, tranh ảnh, sử dụng mảnh giấy màu để trẻ cắt, xé, dán thành tranh làm thành album, cho trẻ đặt tên cho sản phẩm Khi trẻ dạy vẽ, nặn, xé, dán, xếp hình tơi khơng hướng dẫn trẻ cách làm mà cịn tổ chức cho trẻ thực hành nhằm hình thành kỹ định Để trẻ hiểu biết thao tác, cách sử dụng đồ dùng học tập, ngun vật liệu sẵn có (bút chì, bút lơng, màu vẽ …) quan tâm dùng biện pháp dẫn, làm mẫu cần khuyến khích, động viên trẻ Ảnh sản phẩm trẻ ( Tận dụng từ bìa giấy cứng, túi tái chế, ống hút, cây…) Nhờ việc sưu tầm nguyên vật liệu việc làm đồ dùng dạy học hướng dẫn trẻ lựa chọn, phối hợp nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm nên thân đạt kết giải B cấp thị xã thi “Thiết kế thiết bị dạy học tự làm giảng điện tử” năm học 2020-2021 Biện pháp 4: Tích hợp kỹ tạo hình vào hoạt động khác Để việc rèn kỹ tạo hình cho trẻ đạt hiệu hơn, tơi tích hợp hoạt động tạo hình với hoạt động giáo dục khác, cụ thể sau: - Hoạt động phát triển ngôn ngữ (làm quen với tác phẩm văn học) âm nhạc: tổ chức cho trẻ nghe truyện cổ tích kết hợp xem tranh minh họa khổ giấy lớn, hình ảnh sắc nét, sinh động để đưa trẻ vào giới cổ tích giàu trí tưởng tượng; khơi gợi ước mơ đẹp nhân hậu ln chiến thắng xấu hình tượng để trẻ vẽ, nặn nhân vật, đồng thời hóa thân vào nhân vật tạo hình trang phục phù hợp để trẻ tự thể cảm xúc, tình cảm qua hoạt động đóng kịch, sắm vai Để tạo môi trường thẩm mĩ cho hoạt động âm nhạc, đưa âm nhạc đến với không gian thật diễn (như không gian ngày lễ hội, ngày tết với cách trang trí khung cảnh hay sân khấu nhằm tái tạo lại không gian cách sống động), hoạt động âm nhạc trở lên thực hơn, giúp trẻ hình dung mơi trường ca hát cách đầy đủ Khi tổ chức hoạt động tạo hình kết hợp cho trẻ nghe nhạc để tạo cảm xúc, kích thích trẻ tạo sản phẩm nghệ thuật - Hoạt động phát triển nhận thức (làm quen với toán khám phá khoa học): Đây hoạt động cung cấp cho trẻ nhiều kiến thức tự nhiên xã hội, cỏ hoa lá, vật; giúp trẻ khám phá trải nghiệm điều lạ sống Qua việc làm quen với khối hình học, hướng trẻ nặn hình, khối vng, chữ nhật, hình trịn khơng để khắc sâu kiến thức mà phát triển khiếu cho trẻ, giúp trẻ học mơn Tốn cách dễ dàng Thông qua khám phá môi trường xung quanh, tổ chức cho trẻ quan sát làm lại trẻ quan sát loại hoa, quả, đồ dùng đất nặn, xé dán, bồi giấy hay vẽ lại tranh mà trẻ quan sát được, so sánh tìm tịi đặc điểm chung vật nhóm, lồi; phân biệt đặc điểm giống khác chúng Bên cạnh đó, tơi cịn cho trẻ hoạt động tạo hình lúc, nơi cụ thể sau: - Để trẻ có hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình thể sáng tạo sản phẩm phải có biểu tượng hình thành đầu từ trước Vì buổi đón trả trẻ, hay rãnh rỗi tơi cung cấp cho trẻ thông tin đối tượng, trao đổi, hoạt động với trẻ để nắm bắt hiểu biết đối tượng - Hoạt động chơi trời: Tôi tổ chức cho trẻ nhặt rơi tạo nên vật dễ thương mà trẻ thích, qua giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mơi trường Những sản phẩm trẻ làm cô cho trẻ giữ lại để từ trẻ hiểu từ rụng ngồi thiên nhiên tạo nên vật ngộ nghĩnh dễ thương, đồng thời thơng qua tác phẩm mang nhà từ phụ huynh biết khiếu trẻ để qua giáo phối hợp với phụ huynh để bồi dưỡng trẻ có khiếu tạo hình Ví dụ: Trẻ dùng phấn vẽ đồ chơi trời hay vẽ hoa, lá, vật, PTGT vẽ biểu tượng mà trẻ thích Khi hoạt động trời giáo viên yêu cầu trẻ nhặt khô, cành khô để làm vật liệu cho trẻ hoạt động tạo hình làm vật, thuyền, ô tô…hoặc tận dụng lõi giấy bỏ cho trẻ thực tạo sản phẩm thích Ảnh hoạt động chơi ngồi trời trẻ trải nghiệm lõi giấy - Chơi hoạt động góc: Góc nghệ thuật trẻ vẽ, nặn, xé, dán, tạo sản phẩm theo chủ đề mà trẻ yêu thích Ví dụ: tận dụng chai sữa cắt làm bình hoa, bàn ghế, hộp giấy loại gắn lại với tạo thành ô tô, tàu hoả, thuyền buồm từ hộp giấy ăn xốp màu, hộp bia, xốp màu thành máy bay để phục vụ chủ đề giao thông, loại can rửa bát, hộp sữa chua, dầu ủ tóc, làm nên đồ dùng gia đình cho trẻ chơi ấm trà chén, phích nước, giỏ, đôi dép… - Chơi hoạt động theo ý thích: Cho trẻ kể vật mà trẻ thích (hoặc cho trẻ xem tranh ảnh số vật, thực vật, đồ dùng lớp, gia đình ) cho trẻ vẽ, nặn, tạo hình tạo hình từ số vật liệu vật, thực vật, đồ vật, tùy thuộc vào chủ đề lớp học Hoặc tận dụng chơi tự này, gợi ý để trẻ hồn thành sản phẩm cịn dang dở hoạt động học, hay trẻ thích trẻ sáng tạo lại tranh khác theo ý thích thân Biện pháp 5: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tạo hình Để nâng cao hoạt động tạo hình tăng cường hấp dẫn phong phú phục vụ cho trẻ hoạt động tạo hình Bản thân tơi thường xuyên sưu tầm chụp hình ảnh bên ngồi, mạng trẻ quan sát Ví dụ: Dạy hoạt động “Vẽ gà trống” thay tranh ảnh, tơi tìm tịi hình ảnh động mạng, gà vận động, tìm thức ăn Với tư khác cho trẻ quan sát, nhận xét (trên máy tính) Trẻ có ấn tượng gà nào? có phận, tư đi, đứng gây ấn tượng sâu sắc với trẻ nên sản phẩm trẻ thực có nhiều điểm sáng tạo, ngộ nghĩnh thể với nhiều kiểu dáng khác - Bên cạnh đó, thực hoạt động tạo hình theo mẫu, thay chuẩn bị tranh mẫu, hướng dẫn mẫu cho trẻ, quay video hướng dẫn có lồng nhạc cách thực theo mẫu cho trẻ xem, với cách chắn gây hứng thú tích cực cho trẻ Ví dụ: Hoạt động nặn “Chiếc điện thoại bàn” quay video hướng dẫn cách thực làm điện thoại trình chiếu cho trẻ xem, qua gợi hỏi trẻ bước khó q trình thực làm mẫu lại bước khó - Nhờ ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục nói chung hoạt động tạo hình nói riêng nên thân đạt giải A cấp trường năm học 20222023 qua thi “thiết kế thiết bị dạy học tự làm giảng điện tử” Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác phối hợp với phụ huynh Bên cạnh hỗ trợ nhà trường, cô giáo, thành phần khơng thể thiếu bậc phụ huynh Muốn cho em phát triển cách hài hồ tồn diện kết hợp hài hồ nhà trường gia đình quan trọng, giúp cho trẻ ngày tiến phát triển lực rèn luyện thường xuyên đồng Ở buổi họp phụ huynh lần đón, trả trẻ tơi trao đổi với phụ huynh tình hình học tập khả trẻ tầm quan trọng hoạt động tạo hình trẻ cho phụ huynh thấy rõ, để từ có hướng phối hợp nhà trường giúp trẻ học tốt cách mua sắm sách tô màu, vẽ, bút màu, đất nặn để luyện tập thêm cho trẻ thời gian nhà - Vì vậy, từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạt động tạo hình tơi đẩy mạnh cơng tác tun truyền hình thức quay phim, chụp ảnh hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lưu lại tạo thành góc ảnh lớp cho phụ huynh xem, chia qua trang Facebook, zalo lớp Đồng thời thường xuyên gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động tạo hình trường mầm non nói chung với trẻ lớp nói riêng - Khuyến khích phụ huynh hỗ trợ thêm nguyên vật liệu tái chế chai nhựa, giấy báo, lõi giấy để trẻ làm nhiều sản phẩm tạo hình theo ý thích trẻ Với nguyên vật liệu phụ huynh hỗ trợ hướng dẫn trẻ làm số đồ chơi đơn giản để trưng bày nhằm làm phong phú thêm cho kệ góc chơi Sau trẻ làm sản phẩm trưng bày để phụ huynh nhìn thấy biết từ học liệu phụ huynh mang vào trẻ sáng tạo sản phẩm Từ phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục tồn diện cho em khơng dừng lại nhà trường mà cịn phía gia đình - Hình thức tun truyền phối hợp với cha mẹ trẻ hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực mang lại hiệu cao Phụ huynh phối hợp chặt chẽ, có ý thức tự giác công tác phối hợp giáo viên Hơn phụ huynh nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển kỹ tạo hình cho trẻ, tạo tảng để trẻ học tốt hoạt động tạo hình bậc học Hình ảnh họp phụ huynh đầu năm học 2022-2023 * Những đơn vị, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: - Sau áp dụng thành công sáng kiến lớp 1, chia sẻ cho lớp chồi, lớp trường Mầm non Sao Mai, đơn vị bạn địa bàn thị xã Tân Châu nhóm tư thục địa bàn Trường quản lý như: nhóm trẻ An An, nhóm trẻ Song Thư, nhóm trẻ Tuổi Thơ thực để đạt hiệu cao * Mức độ khả thi: - Sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ Mẫu giáo - tuổi phát triển kỹ tạo hình” xây dựng dựa vào thực tế lớp mang lại kết cao lớp Lá 1, đáp ứng nhu cầu thực tế trẻ, giáo viên Để thực đồng hiệu cần phải: - Cần có mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội giúp trẻ tìm hiểu khám phá, qua trẻ rèn luyện kỹ tạo hình cách nhẹ nhàng - Giáo viên cần nghiên cứu thông tư, văn chương trình giáo dục mầm non, tự tìm kiếm học hỏi kinh nghiệm từ sách vở, mạng internet để việc tổ chức hoạt động đạt hiệu cao hơn, cần sưu tầm thêm nhiều nguyên vật liệu mở để trẻ tạo sản phẩm - Tặng cường công tác phối hợp phụ huynh học sinh để việc phát triển kỹ tạo hình cho trẻ đạt hiệu cao V Hiệu đạt Sau năm nghiên cứu áp dụng, nhận thấy sáng kiến đạt hiệu sau: * Đối với thân - Nâng cao trình độ chun mơn, chủ động thiết kế hoạt động tạo hình phù hợp với chủ đề cho trẻ, tích cực sử dụng hình thức tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động tạo hình Khi tổ chức hoạt động cho trẻ tơi khơng cịn cảm thấy lúng túng thân nhận thức sâu sắc ý nghĩa việc rèn kỹ tạo hình phát triển trẻ Giúp chủ động, linh hoạt mạnh dạn tạo điều kiện cho trẻ thể sáng tạo vào hoạt động có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên Biết tận dụng nguyên vật liệu cho trẻ tổ chức hoạt động dạy tiết kiệm khoản chi phí Bản thân có thêm nhiều kinh nghiệm để xử lý tình sư phạm linh hoạt Tổ chức thành công hoạt động dạy nói chung hoạt động tạo hình nói riêng giúp thân đạt thành tích hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao nhiều năm liền đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua sở khen UBND tỉnh năm học 2021-2022 * Đối với phụ huynh Phụ huynh có hiểu biết sâu sắc giáo dục mầm non, nhận thấy việc phát triển kỹ tạo hình cho trẻ điều cần thiết, nên tích cực hào hứng tham gia vào hoạt động trường, lớp, qua phụ huynh nhận thấy việc em đến trường không để vui chơi, họ hiểu công việc, nhiệm vụ giáo viên mầm non, từ có chia sẻ cảm thơng ủng hộ hơn, thống phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ nên dành nhiều thời gian quan tâm đến em mình, phối hợp với nhà trường trình giúp đỡ trẻ học tốt, hỗ trợ loại vật liệu phế thải cho giáo viên sử dụng tạo đồ dùng đồ chơi để giáo dục toàn diện cho trẻ Cha mẹ học sinh hỗ trợ giáo viên cách nhiệt tình, phối hợp với giáo viên việc hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên sẵn Cung cấp hỗ trợ nhiều nguyên liệu: giấy báo, chai nhựa, vỏ sữa,… để cô trẻ sáng tạo vật phẩm đẹp Tạo nhiều hội tham gia vào hoạt động trẻ trường Từ tạo mối quan hệ thân thiết, thống cha mẹ học sinh giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ * Đối với trẻ - Trẻ có hứng thú với hoạt động tạo hình, trẻ nhận thấy vật tượng xung quanh trẻ điều có đặc điểm, hình dạng mang vẻ đẹp riêng Giúp trẻ phát triển giác quan thông qua thao tác làm quen với đối tượng cần tạo hình Phân biệt hình dáng, màu sắc, bố cục, chi tiết, đường nét, giống khác vật Tận dụng vật liệu phế thải để làm sản phẩm Qua hoạt động giúp trẻ biết trân trọng giữ gìn sản phẩm làm Trẻ phát huy hết khả sáng tạo hoạt động, thể tính trung tâm thân trẻ tham gia vào hoạt động - Trẻ có nhiều hội để tham gia hoạt động tạo hình rèn luyện kỹ vẽ, nặn, cắt, xé dán, sử dụng nguyên vật liệu tạo sản phẩm Tận dụng vật liệu mở, tự nhiên để làm đồ dùng, đồ chơi theo ý thích Khi tham gia vào hoạt động trẻ phát huy hết lực tự sáng tạo mình, qua rèn luyện thao tác cử động linh hoạt ngón tay, phát triển nhiều mặt giác quan qua hoạt động phân tích, tư duy, so sánh Kết đạt trẻ sau áp dụng sáng kiến Stt Nội dung khảo sát Năm học 2020-2021 Năm học 2021-2022 Số trẻ Tỷ lệ đạt % Số trẻ Tỷ lệ đạt % Năm học 2022-2023 (Học kỳ I) Số trẻ Tỷ lệ đạt % 80,49 32/36 88,89 38/42 90,48 78,05 33/36 91,67 39/42 92,86 80,49 32/36 88,89 39/42 92,86 Khả sử dụng kỹ tạo hình (vẽ, 33/41 nặn, xé dán, xếp hình) để tạo thành sản phẩm Khả lựa chọn phối hợp nguyên vật liệu tạo 32/41 hình để tạo thành sản phẩm Khả nói lên ý tưởng tạo 33/41 hình VI Mức độ ảnh hưởng: Khi áp dụng biện pháp nêu vào thực tế giảng dạy lớp tơi nhận thấy trẻ đạt kỹ tạo hình cần thiết, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động hơn, ham thích sáng tạo tạo nhiều sản phẩm mới, tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình, tạo nhiều sản phẩm từ nguyên vật liệu tự nhiên, vật liệu phế thải, trẻ u thích giữ gìn cẩn thận sản phẩm làm Phụ huynh ngày tin tưởng hỗ nhiệt tình phong trào lớp, tích cực sưu tầm vật liệu phế thải cho trẻ mang đến lớp để cô trị tái sử dụng Từ nhận thấy “Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi phát triển kỹ tạo hình” đạt hiệu Trường Mầm non Sao Mai triển khai thực đơn vị bạn địa bàn thị xã Tân Châu tiếp tục lan rộng phạm vi toàn tỉnh VII Kết luận: - Như biết hoạt động tạo hình hoạt động giáo dục giữ vai trò quan trọng phát triển, hình thành nhân cách cho trẻ mẫu giáo Việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy khiếu góp phần phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ Khi tạo sản phẩm tạo hình trẻ tham gia cách tích cực kết hợp tính tích cực trí tuệ thể lực Đó vận dụng kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng dụng cụ phương tiện tạo hình, trí nhớ, trớ tưởng tượng sáng tạo thơng qua hoạt động phát triển nhóm bàn tay, ngón tay từ vụng đến linh hoạt, rèn tố chất khéo léo - Hoạt động tạo hình trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mĩ cho trẻ, để có niềm đam mê với nghệ thuật, hướng tới đẹp sống Tạo cho trẻ có cảm xúc với thiên nhiên, đẹp sống Rèn số kỷ cầm bút, sử dụng nguyên vật liệu màu nước, giấy báo, hồ dán…trong qua trình làm sản phẩm - Sau trình thực lớp học mình, tơi nhận thấy đa số trẻ biết tận dụng vật liệu để sáng tạo làm sản phẩm, trẻ có kỹ tô màu, vẽ nét đơn giản, khả cắt theo hình, xếp dán tạo thành sản phẩm Trẻ biết trân trọng giữ gìn sản phẩm làm nhiều nữa, thể tình cảm yêu thương cách đem sản phẩm tặng cho cô, cho bạn, cho người thân Biết u q thích tạo đẹp, u thiên nhiên chăm sóc xanh, vật ni, bảo vệ môi trường… Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Trang 20 ... tạo thành sản phẩm Khả nói lên ý tưởng tạo hình 21/41 Tỷ lệ % 48,78 53 ,66 51 ,22 Vì tơi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Một số biện pháp giúp trẻ Mẫu giáo 56 tuổi phát triển kỹ tạo hình? ?? nhằm giúp trẻ. .. đưa số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi phát triển kỹ tạo hình, biện pháp cụ thể sau: Biện pháp Xây dựng môi trường lớp học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Thực nghiêm kế hoạch số 74/KH-MNSM... quản lý như: nhóm trẻ An An, nhóm trẻ Song Thư, nhóm trẻ Tuổi Thơ thực để đạt hiệu cao * Mức độ khả thi: - Sáng kiến ? ?Một số biện pháp giúp trẻ Mẫu giáo - tuổi phát triển kỹ tạo hình? ?? xây dựng dựa