Tôi thực hiện đề tài này với mong muốn tìm ra các biện pháp giúp trẻ 56 tuổi giúp trẻ yêu thích bộ môn âm nhạc từ đó trẻ học âm nhạc tốt hơn, biết và thuộc nhiều bài hát hát, nhiều thể loại nhạc. Giúp trẻ thể hiện các bài hát bằng nhiều hình thức phong phú đa dạng, giúp trẻ năng động, mạnh dạn, tự tin hơn đồng thời từ đó có cơ sở khoa học để tuyên truyền cho các bậc phụ huynh về bộ môn âm nhạc, thấy được vai trò và tầm quan trọng của bộ môn nghệ thuật này từ đó phối hợp với giáo viên rèn trẻ thêm ở nhà một cách có hiệu quả.
Trang 1Số điện thoại :
Năm học 2019 – 2020
Trang 2MỤC LỤC
B NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI VÈ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
1 Biện pháp 1: Giáo viên tích cực học hỏi nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ về giáo dục âm nhạc, nghệ thuật lên lớp 52 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường âm nhạc cho trẻ hoạt động 63 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc linh hoạt sáng
tạo và lồng ghép vào các hoạt động một cách phù hợp 74 Biện pháp 4: Làm đồ dùng, nhạc cụ phục vụ cho hoạt động giáo
dục âm nhạc Sử dụng nhạc cụ giúp trẻ hứng thú và củng cố kỹ nănggõ, vỗ đệm cho trẻ trong hoạt động giáo dục âm nhạc.
105 Biện pháp 5: Phối kết hợp với các bậc phụ huynh 11
VI Kết quả sau khi áp dụng các biện pháp trên 12
Trang 3A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý do chọn đề tài:
1 Cơ sở lý luận.
Như Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng nói:“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn,ngủ, biết học hành là ngoan”
Mỗi đứa trẻ khi sinh ra đều nhận được sự quan tâm từ những người xungquanh và đặc biệt là sự quan tâm từ ông bà, bố mẹ và những người thân Trẻ lớnlên ăn ngoan, ngủ ngoan biết vâng lời là điều ai cũng mong đợi
Vậy muốn con trở nên ngoan ngoãn, biết vâng lời thì đòi hỏi phải có sự giáodục tốt của gia đình, môi trường xã hội và môi trường xã hội đầu tiên đó là trườngmầm non.
Đến trường trẻ được vui chơi, học tập Tất cả các lĩnh vực giáo dục: lĩnh vựcphát triển nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm-xã hội, thể chất, thẩm mỹ đều góp phầntạo nên nhân cách và giúp trẻ phát triển toàn diện Trong tất cả các lĩnh vực thì lĩnhvực phát triển thẩm mỹ trong đó có bộ môn âm nhạc là môn học vô cùng quantrọng, âm nhạc giúp trẻ trưởng thành hơn cả về tâm hồn và thể chất, giúp trẻ pháttriển toàn diện Âm nhạc chính là một món ăn tinh thần không thể thiếu đối vớiđời sống con người.
Nếu tinh thần thoải mái, vui vẻ thì chúng ta sẽ hoàn thành mọi công việc mộtcách nhanh nhất và tốt nhất do đó âm nhạc là rất quan trọng đối với trẻ mầm nonÂm nhạc giúp trẻ chơi ngoan, ăn ngoan, ngủ ngoan, giúp trẻ quên đi mọi bỡ ngờtrong những ngày đầu tiên đến trường.
2 Cơ sở thực tiễn.
Trong trường mầm non âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàn diệntuy nhiên âm nhạc là một lĩnh vực khó, hoạt động âm nhạc để đạt được một kếtquả nhất định thì đòi hỏi phải có một chút năng khiếu và phải đặc biệt yêuthích và ở lĩnh vực này thì chưa có sự quan tâm đúng mức, đầy đủ về nhạc cụ,giáo viên có khả năng hiểu biết sâu về kiến thức âm nhạc chưa nhiều Khảnăng sử dụng các loại nhạc cụ âm nhạc còn hạn chế Phụ huynh chỉ quan tâmđến chữ cái và toán đối với trẻ còn âm nhạc thì chưa thực sự hiểu và nhận thứcđược vai trò của âm nhạc đối với trẻ chính vì vậy khi giáo dục âm nhạc cho trẻ cònnhiều khó khăn, hiệu quả đạt được chưa như mong muốn.
Là một giáo viên trường mầm non Trung Sơn Trầm hiện tôi phụ trách lớp 5-6tuổi A2 tôi nhận thức rõ được tầm quan trọng của bộ môn âm nhạc đối với trẻ.Năm học 2019-2020 với chuyên để phát triển thẩm mỹ, thì bộ môn âm nhạc có
Trang 4những thay đổi trong phương pháp dạy trẻ chính vì vậy để giúp trẻ có nhận thức và
học tốt hơn bộ môn âm nhạc tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện
pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động giáo dục âm nhạc trongtrường mầm non”
II Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm:
Tôi thực hiện đề tài này với mong muốn tìm ra các biện pháp giúp trẻ 5-6tuổi A2 giúp trẻ yêu thích bộ môn âm nhạc từ đó trẻ học âm nhạc tốt hơn, biếtvà thuộc nhiều bài hát hát, nhiều thể loại nhạc Giúp trẻ thể hiện các bài hátbằng nhiều hình thức phong phú đa dạng, giúp trẻ năng động, mạnh dạn, tự tinhơn đồng thời từ đó có cơ sở khoa học để tuyên truyền cho các bậc phụ huynhvề bộ môn âm nhạc, thấy được vai trò và tầm quan trọng của bộ môn nghệthuật này từ đó phối hợp với giáo viên rèn trẻ thêm ở nhà một cách có hiệuquả
III Đối tượng nghiên cứu:
“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động giáo dục
âm nhạc trong trường mầm non”
IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm.
Học sinh lớp 5-6 tuổi A2 Trường mầm non
V Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phân tích và tổng hợp các tài liệu lý luậnPhương pháp quan sát sư phạm
Phương pháp điều tra giáo dục
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm sư phạmPhương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp thống kê
VI Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được áp dụng cho trẻ lớp 5-6 tuổi A2 Trườngmầm non
Kế hoạch nghiên cứu: thời gian là từ tháng 9/ 2019 đến tháng 3/ 2020.
B NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI VỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận:
Khoa học đã nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi chúng ta thấy trẻ 5-6tuổi phát triển nhanh về thể lực và tâm lý, khả năng bộc lộ tình cảm, cảm xúc rất mạnhvà âm nhạc lúc này đóng vai trò rất quan trọng đối với trẻ Ở độ tuổi nhà trẻ khi nghehát, nghe nhạc trên ti vi trẻ đã biết và có sự chú ý lắng nghe các âm thanh và có biểuhiện cảm xúc vui vẻ, thích thú như cười, chăm chú nhìn lên màn hình Khi bước vào
Trang 5độ tuổi mẫu giáo trẻ 5-6 tuổi có khả năng tri giác toàn vẹn hình tượng âm nhạc vớinhững kinh nghiệm được tích lũy từ trước như: nghe hát các tác phẩm, hát kết hợp vớicác đạo cụ âm nhạc và xem các động tác, điệu bộ kết hợp Lúc này trẻ 5-6 tuổi đã cảmnhận được giai điệu vui, buồn, thiết tha, tình cảm… của bài hát và trẻ còn có thể háthay hưởng ứng múa, vận động theo bài hát
Chính thời điểm này cô giáo sẽ là người dạy trẻ, uốn nắn trẻ để trẻ có những hiểubiết ban đầu về âm nhạc, trẻ có thể hát đúng lời ca, giai điệu của các bài hát Ở độ tuổinày theo nghiên cứu thì những trẻ có năng khiếu âm nhạc bắt đầu bộc lộ và chúng tacó thể phát hiện ra những thiên tài về âm nhạc
Tuy nhiên với âm nhạc thì lòng yêu thích và và khả năng của trẻ lại ở nhiều mứcđộ khác nhau: có cháu thì yêu thích say mê, có cháu thì không thích hát chỉ thích nghenhạc, nhưng có những cháu lại thờ ơ với âm nhạc Có những cháu có năng khiếu cáccháu nghe 1-2 lần đã thuộc và hát múa đúng giai điệu bài hát những có nhiều cháunghe nhiều lần vẫn không thuộc và không múa được Vậy để các cháu yêu thích vàhọc tốt bộ môn âm nhạc, muốn làm được điều đó giáo viên phải luôn tìm tòi, sáng tạovề đồ dùng đồ chơi âm nhạc, có ý thức trau dồi về kiến thức âm nhạc, tự học, tự rènluyện cho mình cách hát, nghe nhạc, vận động và linh hoạt khi thực hiện để truyền đạtlại cho trẻ một cách đúng nhất
Nhà trường có cơ sở vật chất tương đối đầy đủ cho trẻ hoạt động, m ôi trường lớphọc thoáng, sạch sẽ.
Lớp tôi có 41 cháu, các cháu ngoan, nhanh nhẹn, đi lớp chuyên cần nênviệc trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh được thường xuyên hơn Trong lớpcó 3 giáo viên, trình độ đại học, các cô luôn nhiệt tình và giúp đỡ lẫn nhau tạođiều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm, chăm sóc giáo dục trẻ.
Lớp được trang bị cơ sở vật chất, tài liệu, đồ dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ Năm học 2019-2020 nhà trường thực hiện chuyên đề: “Giáo dục thẩm mỹ “ vì
vậy bản thân tôi luôn chịu khó nghiên cứu, tham khảo tài liệu để trau dồi kiếnthức cho bản thân Từ đó có những biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hơn bộmôn âm nhạc trong trường mầm non.
Trang 62 Khó khăn:
Phòng hoạt động âm nhạc của nhà trường chưa có Mặc dù đã được nhàtrường ưu ái và có nhiều quan tâm nhưng cơ sở vật chất để phục vụ cho bộ mônâm nhạc vẫn còn thiếu nhiều.
Qua việc dự giờ và giảng dạy các tiết học ở lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A2 tôithấy khả năng về lĩnh vực âm nhạc của trẻ vẫn còn hạn chế Trong các giờ họcâm nhạc nhiều trẻ hát chưa rõ, chưa đúng với lời ca, giai điệu, tiết tấu bài hát.Khi tham gia biểu diễn thì chưa mạnh dạn còn lúng túng, thiếu tự tin
Kiến thức và sự hiểu biết về lĩnh vực âm nhạc của giáo viên còn nhiều hạnchế Chưa mạnh dạn đổi mới về hình thức giảng dạy nên chưa thu hút được trẻmột số giáo viên có hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc còn thiếu sáng tạo vàchưa thể hiện hết khả năng phong cách nghệ thuật trong các hoạt động âm nhạc.
Khả năng sử dụng một số nhạc cụ âm nhạc của giáo viên như: đàn oocgan,đàn ghi ta còn gặp nhiều khó khăn.
Sự quan tâm của gia đình dành cho các cháu không đồng đều, đa phầnphụ huynh công việc bận rộn nên chưa quan tâm nhiều đến các lĩnh vực giáodục trẻ trong lớp, trong trường Có những gia đình quan tâm, hỏi cô thì chỉ quantâm đến chữ cái và toán bé học ở lớp còn âm nhạc thì phụ huynh thực sự chưachú ý nhiều trong việc dạy trẻ hoạt động âm nhạc.
3 Kết quả khảo sát thực tế.
Là một giáo viên chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi ngay từ đầu năm học tôi luônquan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý cũng như khả năng về âm nhạc của từngtrẻ Khi tiếp xúc với trẻ tôi nhận thấy rằng: khả năng nghe, hát đúng, rõ lời,đúng nhạc và khả năng cảm nhận giai điệu của một bản nhạc đối với nhiều trẻcòn rất hạn chế Đặc biệt là trẻ vô cùng nhút nhát, thiếu tự tin khi tham gia biểudiễn Khi được cô giáo mời lên hát bài hát đã được học trẻ cũng e dè, khôngmạnh dạn Bản thân giáo viên về kiến thức âm nhạc còn nhiều hạn chế và cầnhọc hỏi nhiều.
Qua quá trình tiếp xúc với trẻ lớp tôi bản thân tôi thấy rất lo lắng về vấnđề này và tôi nghĩ rằng mình phải tìm tòi suy nghĩ và nghiên cứu tài liệu để tìmra biện pháp giúp cho trẻ học tốt bộ môn âm nhạc, tự tin hơn khi biểu diễn.Chính vì vậy đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát khả năng về âm nhạc củacác cháu trong lớp và kết quả khảo sát của đầu năm như sau:
Số trẻ trong lớp là 41 cháu Trong đó:
Số trẻ nữ là : 19 cháu chiếm 46,3% Số trẻ nam là: 22 cháu chiếm 53,7%.
Trang 7TTNội dung khảo sátTốtKháTB
1 Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên.
19/41=46,3%2 Trẻ thuộc và hát rõ lời bài hát.
25/41=60,9%3Trẻ nghe và cảm thụ âm nhạc. 3/41=7,3% 16/41=39% 22/41=53,6%4 Trẻ hát kết hợp vận động đúng theo giai
điệu bài hát.
23/41=56%5 Khả năng sử dụng các loại nhạc cụ âm
Bảng khảo sát chất lượng 41 trẻ đầu năm
Qua bảng phân loại trên giúp tôi nắm bắt được mức độ khả năng của trẻvề lĩnh vực âm nhạc cũng như năng khiếu âm nhạc của từng trẻ, để từ đó đưara những biện pháp cụ thể giúp trẻ khắc phục.
III Các biện pháp thực hiện:
Với kết quả khảo sát trên tôi đã nghiên cứu và tìm ra các biện pháp như sau:
1 Biện pháp 1: Giáo viên tích cực học hỏi nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ về giáo dục âm nhạc, nghệ thuật lên lớp.
Để trẻ học tốt và để tìm được những phương pháp cách thức tốt nhất thìđiều đầu tiên giáo viên cần trang bị cho mình đó là hệ thống kiến thức về âmnhạc Bản thân là một giáo viên tôi luôn cố gắng học hỏi để nâng cao trình độchuyên môn nhưng các kiến thức về nhạc lý thì tôi chưa hiểu sâu và nắm chắc.Năm học 2019-2020 nhà trường đã tổ chức lớp học đàn oocgan và tập huấn cho100% giáo viên trong nhà trường Bản thân tôi đã tích cực tham gia lớp học vàqua đợt tập huấn tôi đã nắm được các kiến thức nhạc lý cơ bản, đánh được cácbài hát trong chương trình để phục vụ tiết học âm nhạc cho trẻ.
(Hình ảnh 1: lớp tập huấn đàn do nhà trường tổ chức – trang 16)
Bên cạnh việc sử dụng nhạc cụ âm nhạc giáo viên phải có trình độ chuyênmôn, nắm chắc phương pháp giảng dạy bộ môn âm nhạc lứa tuổi 5-6 tuổi vì thếviệc tự bồi dưỡng tích lũy kiến thức về âm nhạc cho bản thân là rất quan trọng
Xuất phát từ tình hình thực tế tôi đi sâu vào nghiên cứu, tìm tòi, thamkhảo những tài liệu có nội dung về đề tài âm nhạc, các tài liệu chuyên ngànhnhư: “Tạp chí giáo dục mầm non, Báo hoạ mi,Tuyển tập trò chơi cho bé" đểcập nhật thông tin, biết nhiều các bài hát ở lứa tuổi mầm non sau đó lựa chọn bàihát mới phù hợp với độ tuổi và đưa vào nội dung chương trình để dạy trẻ.
(Hình ảnh 2: Tạp chí tài liệu nghiên cứu – trang 16)
Trang 8Tôi luôn tận dụng mọi cơ hội để dự giờ đồng nghiệp từ đó rút ra nhữngkinh nghiệm cho bản thân khi tổ chức các giờ giáo dục âm nhạc cho trẻ
- Là một giáo viên tôi luôn nghiên cứu nội dung bài dạy cũng như phươngpháp hình thức tổ chức chu đáo và cẩn thận mỗi khi soạn giáo án.
- Tìm hiểu về giáo án kỹ càng để tránh quá thời gian.
- Luôn tạo tư thế tác phong vui tươi, bình tĩnh, tự tin trước khi bước vàocác hoạt động học tập cũng như vui chơi.
- Nắm vững tâm sinh lý từng trẻ của lớp mình từ đó lôi cuốn trẻ tham giahoạt động âm nhạc cùng với cô, biết sở thích và mong muốn của trẻ giúp trẻ pháthuy mặt mạnh, từ đó trẻ hứng thú trong hoạt động âm nhạc.
- Khi tham gia vào hoạt động âm nhạc giọng hát và giọng nói cũng rất cầnthiết nhưng cũng không thể thiếu được sự quan tâm, gần gũi, ánh mắt, cử chỉ trìumến, những câu động viên nhắc nhở khéo léo, nhẹ nhàng từ phía cô dành chotrẻ, điều đó luôn làm động lực để trẻ tự tin vào bản thân mình vào khả năng cahát của mình.
Từ việc thực hiện những biện pháp này, bản thân đã học hỏi được nhiềukinh nghiệm và đưa vào các tiết dạy âm nhạc ở lớp, thông qua các tiết thi giáoviên giỏi, các hoạt động kiểm tra dự giờ hàng tháng ở trên lớp tôi đã thấy cónhững hiệu quả rõ rệt trẻ mạnh dạn, tự nhiên hơn và tích cực tham gia vào cáchoạt động, trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát, hát một bài với nhiều hình thức khácnhau: đọc ráp, hát nối tiếp, hát bè….
Biết vận động nhịp nhàng theo nhiều hình thức: múa đôi, múa theo nhóm,múa đơn, biết hát nhanh, hát chậm,hát to, hát nhỏ, biết luyến láy đúng cao độ,trường độ…
Sau một thời gian áp dụng trên trẻ kết hợp với việc tự học tự bồi dưỡng bảnthân tôi đã có thêm nhiều kinh nghiệm, thêm kiến thức và tự tin hơn trong côngtác giáo dục âm nhạc cho trẻ
2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường âm nhạc cho trẻ hoạt động.
Môi trường là yếu tố quan trọng để trẻ phát triển và bộc lộ khả năng âmnhạc của mình Nếu giáo viên tạo được môi trường âm nhạc trong lớp thoáng, đẹpmắt cuốn hút trẻ cho trẻ hoạt động tốt thì sẽ kích thích trẻ phát triển khả năng,năng khiếu âm nhạc Là một giáo viên mầm non ngoài công việc chăm sóc vàgiáo dục trẻ thì việc trang trí môi trường lớp cũng rất quan trọng Các năm họctrước trang trí môi trường âm nhạc tôi không chú trọng nhiều, trang trí sơ sài, đồdùng đồ chơi ở góc âm nhạc thì nghèo nàn, không đa dạng nên không đạt đượchiệu quả nhiều trên trẻ chính vì vậy năm học này tôi đặc biệt chú trọng việc tạo
Trang 9môi trường âm nhạc ở trong lớp học Ngay từ đầu năm học tôi đã trang trí sắp xếpgóc âm nhạc ở một vị trí thuận lợi ở trong lớp và được bố trí ở một nơi có diệntích rộng hơn các góc hoạt động khác trong lớp Góc âm nhạc đảm bảo thẩm mỹ,thân thiện, an toàn, phù hợp với nội dung giáo dục Ở góc tôi sưu tầm làm nhiềuđồ dùng đồ chơi tự tạo đa dạng phong phú về chủng loại, màu sắc bắt mắt trẻ vìvậy tôi thấy trẻ rất hào hứng, thích thú với góc âm nhạc và trẻ tham gia hoạt độngđạt hiệu quả cao hơn.
(Hình ảnh 3: góc âm nhạc trong lớp học – trang 17)
3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc linh hoạt sáng tạo và lồngghép vào các hoạt động khác một cách phù hợp.
+ Trong giờ hoạt động âm nhạc:
- Trong giờ học âm nhạc đây là hoạt động chính mà cô có thể cung cấp kiếnthức và các kỹ năng âm nhạc cho trẻ Đối với giờ học mà dạy hát là nội dung trọngtâm thì điều mà trẻ cần đạt được đó là trẻ hát đúng lời, giai điệu bài hát Để hát đúnglời cô cần cho trẻ hát nhiều lần để trẻ thuộc bài hát sau đó dạy trẻ luyện tập hít sâu, thởđều để khi hát không bị hụt hơi, trước khi hát có thể cho trẻ luyện thanh để giọngkhỏe hơn và hát đúng nốt nhạc Sau đó tôi sẽ đi sâu nghiên cứu bản nhạc để nắm chắcđược giai điệu, các dấu luyến láy, ngắt nghỉ của bài hát và xác định giọng cho phùhợp với trẻ khi hát Khi dạy hát giáo viên cần dạy trẻ để trẻ có thể hát được một bài háttheo các hình thức khác nhau: đọc ráp, hát bè, hát nối tiếp, hát đuổi…
VD: Trong tiết dạy hát ở lớp tôi bài hát “Thật là hay” trẻ biết thể hiện bàihát bằng nhiều hình thức khác nhau: đọc ráp, hát bè, hát nối tiếp, hát đuổi…
(Hình ảnh 4: trẻ học hát trong giờ học âm nhạc – trang 17)
Để có thể biết hát theo nhiều hình thức tôi giúp trẻ xác định giọng của bàihát cho phù hợp, nắm được giai điệu bài hát, dạy trẻ cách lấy hơi để hát cho tốt.Sau đó khi dạy trẻ hát bè tôi chia trẻ thành 2 nhóm: nhóm 1 hát chính và nhóm 2bè để trẻ luyện tập, hay khi dạy trẻ hát đuổi cô cũng chia làm 2 nhóm để 1 nhómhát chính và một nhóm hát đuổi…
Với cách làm như vậy tôi thấy trẻ có nhứng thay đổi rõ rệt, nhiều trẻ háttốt, lấy hơi đúng kỹ thuật và tôi thấy khả năng ca hát của trẻ tiến bộ rất nhiều.
- Trong tiết cho trẻ vận động múa là nội dung trọng tâm: Giáo viên cho
trẻ lên vận động và thỏa thuận chọn vận động nào phù hợp nhất với giai điệu vàlời ca bài hát Khi vận động múa minh họa sẽ giúp cho bài hát thêm sinh độngvà hấp dẫn trẻ hơn vì vậy giáo viên cần lựa chọn động tác sao cho phù hợp vớinội dung bài hát và phù hợp với trẻ
Trang 10VD: Trong tiết dạy vận động múa bài hát “Nắm tay thân thiết” Bài hátthể hiện tình cảm của đôi bạn thân nên tôi cho trẻ vận động múa đôi và chọn cácđộng tác nắm tay, quay người phù hợp với lời ca bài hát để trẻ thể hiện.
Qua giờ học tôi thấy trẻ phát huy được khả năng sáng tạo, tự cho trẻ chọnvận động phù hợp đã kích thích trẻ tư duy, sáng tạo và tôi thấy hiệu quả đạt trêntrẻ rất tốt.
(Hình ảnh 5: trong giờ vận động âm nhạc – trang 18)
- Ngoài vận động múa thì các tiết vận động vỗ tay cũng vậy Trước khicho trẻ vỗ tay thì cần xác định bài hát này có nhịp 2/4 hay 2/2 hay 3/4 bài hátcó nhịp đủ hay nhịp thiếu, bài hát ở giọng gì sau đó hát thử để xác định tiết tấu,cao độ cho phù hợp rồi mới có thể lựa chọn hình thức vỗ tay cho phù hợp.
Sau khi cho trẻ thực hiện như vậy qua một số tiết học trẻ đã có chuyểnbiến và nhiều trẻ tai nghe tốt và thực hiện hoạt động một cách chính xác.
- Đối với các tiết mà nội dung trọng tâm là nghe và cảm thụ âm nhạc thìđây là một tiết học mới, tiết học này sẽ giúp trẻ phát triển tai nghe nhiều Giờhọc này tôi cho trẻ nghe nhiều các thể loại nhạc khác nhau: nghe nhạc giaohưởng thính phòng, nhạc cổ điển, nhạc dân tộc, nhạc phim khi đó sẽ giúp trẻmở rộng vốn hiểu biết về các thể loại nhạc và hiểu biết thêm về tiếng nước ngoài(tiếng anh).
VD: Trong tiết nghe và cảm nhận âm nhạc tôi cho trẻ nghe bài hát “Canyou feel the love tonight” trong bộ phim vua sư tử của hàng hoạt hình WaltDiney, khi nghe bản nhạc này này trẻ được nghe lời ca bằng tiếng anh và nhạcbài hát là nhạc phim qua đó trẻ hiểu biết thêm về các thể loại nhạc và cảm nhậnở các ngôn ngữ khác.
Hoạt động âm nhạc có rất nhiều các loại tiết, thể loại đa dạng và phongphú chính vì vậy yêu cầu về kỹ năng và hình thức biểu diễn đối với trẻ là caovà khó hơn Để thực hiện tốt trẻ phải chú ý lắng nghe và làm theo yêu cầu củacô Từ những hoạt động âm nhạc như vậy qua nhiều lần trẻ đã nâng cao đượctrình độ và khả năng ca hát của trẻ và còn rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin trênsân khấu, trẻ sẽ học âm nhạc tốt hơn.
+ Trong các hoạt động khác
Ngoài giờ học âm nhạc thì trong các giờ học: tạo hình, toán, khám phá,văn học….và trong các hoạt động khác âm nhạc là yếu tố quan trọng và là mộtphần không thể thiếu Trong các môn học khác khi cho trẻ tạo hứng thú cô chotrẻ hát và vận động với một bài hát hay khi tham gia trò chơi trẻ được chơi trênnền bản nhạc hay trực tiếp hát và vận động theo nhạc… Chính vì vậy khi trẻ
Trang 11tham gia các hoạt động thì lúc này trẻ cũng đã được tham gia và hoạt động tíchcực với âm nhạc.
+ Giờ đón trẻ:
Để tạo không khí vui tươi, lôi cuốn trẻ khi đến lớp tôi chọn một số bài hátnhư: “Baby shirt" – nhạc nước ngoài, “Nắm tay thân thiết"- nhạc Hàn Quốc, “Anh týsún" – Hùng Lân , nhạc các bài dân vũ “Chiếc bụng đói, rửa tay ” cho trẻ nghe hoặchát theo giai điệu bài hát qua đó sẽ giúp trẻ làm quen, củng cố các bài hát trẻ đã họcđồng thời đó cũng chính là hình thức tự nhiên nhất để giúp trẻ dễ dàng hoạt độngmột cách thoải mái với âm nhạc.
+ Thể dục sáng:
Tiếp theo thể dục sáng là hoạt động đầu tiên của trẻ mà ở hoạt động nàytrẻ lại được tiếp xúc, hoạt động với âm nhạc Khi tập bài thể dục sáng trẻ phảinghe nhạc để đi khởi động sau đó là tập bài tập phát triển chung trên nền nhạcbài hát “Con cào cào” sau đó tập bài dân vũ “Pokemon” để tập đúng các độngtác và khớp với lời và nhịp điệu bài hát thì trẻ phải chú ý tập trung nghe nhạcđể tập các động tác cho đúng với nhịp điệu của bài hát Do vậy đối với trẻ việcnghe nhạc để tập bài thể dục sáng chính là hình thức đơn giản nhất để trẻ tiếpcận và hoạt động với âm nhạc
(Hình ảnh 6: tập với nhạc trong giờ thể dục sáng – trang 18)
+ Hoạt động góc:
Một trong những hình thức quan trọng, có tác dụng rất lớn trong việc pháttriển hoạt động âm nhạc cho trẻ là giờ chơi trong đó có hoạt động góc Vì hoạtđộng góc chiếm phần lớn thời gian trong thời gian biểu của trẻ Hoạt động góctạo điều kiện cho trẻ được cung cấp, củng cố những khái niệm, kỹ năng đã học,trẻ bắt chước người lớn Khi về góc âm nhạc trẻ có thể phát huy khả năng cahát hay biểu diễn âm nhạc, cũng có khi là vận động múa hay sử dụng nhạc cụ Khi chơi ở góc âm nhạc đây là lúc mà cô rất dễ quan sát để thấy được nhữngưu điểm để giúp trẻ phát huy cũng như thấy được những nhược điểm của trẻ đểkhắc phục cho trẻ.
(Hình ảnh 7: trẻ hoạt động ở góc âm nhạc – trang19)
+ Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động ngoài trời trẻ sẽ được tìm hiểu các sự vật, hiện tượng, trẻ đượctìm tòi khám phá qua đó kích thích trí não của trẻ phát triển Khi cho trẻ thamgia hoạt động ngoài trời trẻ còn được tham gia rất nhiều vào các trò chơi vậnđộng hay chơi tự do mà lúc này thì âm nhạc đóng một phần không nhỏ để giúpcho trò chơi được thành công
Trang 12VD: Khi cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ chơi trò chơi“nhanh và đúng” khi nhạc nhanh trẻ cầm bóng nhún nhảy, lắc hông mạnh, nhạcchậm trẻ nhún nhảy, lắc hông nhẹ, khi nhạc dừng thì ngồi xuống.
(Hình ảnh 8: trẻ hoạt động ngoài trời - trang 19)
Lúc này âm nhạc đóng vai trò quan trọng qua trò chơi vừa giúp trẻ thamgia học tập có hiệu quả, vừa giúp trẻ nâng cao hoạt động với âm nhạc.
+ Trong giờ hoạt động chiều:
Trong giờ hoạt động chiều tôi thường cho trẻ ôn lại các bài thơ, bài hát,các bài đồng dao, ca dao đã học trong tuần, trong tháng Khi ôn lại các bài háttôi thường mở nhạc cho trẻ hát và trẻ đứng lên biểu diễn, trẻ rất hào hứng vàtham gia rất sôi nổi vì khi hát trẻ được thể hiện một cách thoải mái, tự do Quađó cũng giúp cho trẻ nâng cao được khả năng hoạt động âm nhạc.
(Hình ảnh 9: trẻ hoạt động chiều với âm nhạc – trang 20)
+ Trong các ngày hội, ngày lễ:
Có thể nói, việc tổ chức hiệu quả các ngày hội ngày lễ cho trẻ là một hìnhthức giáo dục hiệu quả và sinh động nhất, giúp trẻ được trải nghiệm các cảm xúctích cực Thông qua đó, trẻ được học và mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô giáo, bạnbè và cha mẹ và đó cũng là cách để giúp trẻ hoạt động âm nhạc đạt hiệu quả cao.
Với các ngày lễ hội: Ngày tết Trung thu, ngày 20/10, Tết Nguyên Đán,Ngày quốc tế phụ nữ 8/3, với mỗi ngày hội, ngày lễ trẻ lại được tham gia vàocác hình thức tổ chức khác nhau qua đó giúp trẻ bộc lộ và thể hiện khả năng âmnhạc của bản thân một cách tích cực và rõ nét nhất.
Ví dụ: “ Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11”
(Hình ảnh 10: biểu diễn văn nghệ kỷ niệm ngày NGVN 20-11 – trang 20)
Qua mỗi lần tổ chức các hoạt động hay sự kiện nào đó tôi thấy các bé củalớp mình mạnh dạn, tự tin, kỹ năng về hoạt động âm nhạc được nâng lên rõ rệt.Không chỉ đối với các bạn lên sân khấu biểu diễn mà các bạn ở dưới khi thấycác bạn lớp mình lên biểu diễn cũng rất hào hứng, phấn khởi và cũng rất muốnmình được lên sân khấu biểu diễn Và tôi nhận thấy trẻ lớp tôi thích âm nhạc,thích tham gia các hoạt động âm nhạc nhiều hơn, thích được biểu diễn, được hát,sự nhút nhát, e dè của các bạn không còn nữa
4 Biện pháp 4: Làm đồ dùng, nhạc cụ phục vụ cho hoạt động giáo dục âm
nhạc Sử dụng nhạc cụ giúp trẻ hứng thú và củng cố kỹ năng gõ, vỗ đệmcho trẻ trong hoạt động giáo dục âm nhạc.
Chúng ta đều công nhận đồ dùng, đồ chơi là phương tiện, là nhu cầu tựnhiên, cần thiết, không thể thiếu được trong trường mầm non, nhất là đối với
Trang 13những đồ dùng, đồ chơi tự tạo, đồ chơi trực quan đẹp, hấp dẫn sẽ góp phần cungcấp kiến thức cho trẻ về thế giới xung quanh cụ thể hơn, chính xác hơn
Các năm học trước tôi chưa quam tâm nhiều đến việc làm đồ dùng âmnhạc cho trẻ và nếu có làm thì làm rất ít, đồ dùng thì chưa được đẹp bắt mắt trẻvì vậy hiệu quả sử dụng đồ dùng đồ chơi âm nhạc là hạn chế
Năm học 2019-2020 lớp tôi được nhà trường cấp phát các dụng cụ âmnhạc mua sẵn nhưng số lượng thì không nhiều và không đa dạng Nhận thứcđược tầm quan trọng của các đồ dùng đồ chơi tự tạo để trẻ sử dụng trong hoạtđộng âm nhạc tôi đã tìm những nguyên vật liệu dễ kiếm, dễ tìm như: xốp trảinền bỏ, xốp hạt, len, giấy bọc hoa, cước, giấy đề can, hộp bánh kẹo, hột hạt, nútchai, thìa sữa bột, lõi cuộn chỉ… tích cực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụcho hoạt động giáo dục âm nhạc.
Trên thực tế tôi đã tìm tòi, sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền, dễkiếm để làm ra những đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho bộ môn âm nhạc Bởinhững loại đồ dùng ấy không cần thiết phải đắt tiền, phức tạp
Bên cạnh đó tôi cung cấp thêm các nguồn âm thanh cho trẻ hoạt động, cácnguồn âm thanh đó được làm từ các nguyên vật liệu thiên nhiên như: vỏ lon bialàm trống lắc, hộp sữa to làm trống, gáo dừa làm dụng cụ gõ vv… và các loại đàn:đàn oocgan, đàn ghita, đàn tranh…
(Hình ảnh 11: dụng cụ âm nhạc – Trang21)
Ngoài ra tôi sưu tầm làm một số bộ trang phục cho trẻ biểu diễn bằnggiấy thủ công hay các loại giấy gói hoa để kích thích trí tò mò và khả năngthẩm mỹ của trẻ Tôi thấy trẻ yêu thích và hứng thú hơn khi biểu diễn đượcmặc một bộ trang phục đẹp, mới và lạ.
Tôi còn sưu tầm các đĩa nhạc hay giành cho lứa tuổi mẫu giáo để kíchthích khả năng nghe nhạc của trẻ
Từ những việc làm như vậy tôi thấy trẻ hứng thú hơn, thích sử dụng cácloại nhạc cụ do cô làm và tôi nhận thấy ở nhiều trẻ việc sử dụng nhạc cụ đểcủng cố kỹ năng gõ, vỗ đệm cho trẻ trong hoạt động đạt hiệu quả tốt.
5 Biện pháp 5: Phối kết hợp với các bậc phụ huynh.
Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và nhàtrường Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện phápkhông thể thiếu Phụ huynh chính là nhân tố quyết định trong việc phát triển khảnăng hoạt động âm nhạc cho trẻ Phối hợp với phụ huynh nhằm giúp phụ huynh hiểurõ mục đích cũng như công việc mà tôi đang cố gắng đạt được Từ đó, cùng sự giúpđỡ của phụ huynh thì việc tổ chức các hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển về lĩnh