Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình
Mục lục
3 2/ Đóng góp của sáng kiến để giúp trẻ học tốt tạo hình 3
5 Chương 1 Cơ sở khoa học của sáng kiến 5
8 Chương 2 Thực trạng vấn đề mà sáng kiến đề cập đến 9
11 Chương 3 Các giải pháp mang tính khả thi 1112 1/ Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học 1113 2/ Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích 12
Trang 2cực và khả năng sáng tạo của trẻ
14 3/ Sử dụng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm 16
16 5/ Khuyến khích động viên trẻ kịp thời 23
18 Chương 4 : kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của đềtài
PHẦN I: MỞ ĐẦU1 Mục đích của sáng kiến:
Phát triển thẩm mỹ là một trong năm lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ Mầm non.Trong đó hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp phát triển cho trẻvề mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, ở đó trẻ sử dụngngôn ngữ đặc trưng riêng của nó: màu sắc, hình khối, đường nét, bố cục để phản ánh,miêu tả, từ đó giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông quacác hình tượng nghệ thuật
Hoạt động tạo hình trong trường mầm non với mục đích giúp trẻ nhận ra vẻ đẹp củacác sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, từ đó giáo dục trẻ biết ứng xử với cái đẹp, làm
Trang 3nảy sinh cho trẻ nhu cầu tái tạo và sáng tạo ra cái đẹp Cũng như các hoạt động khác,hoạt động tạo hình cung cấp cho trẻ các biểu tượng về sự vật hiện tượng, phát triểnthể lực cho trẻ, giáo dục đạo đức và kỹ năng giao tiếp xã hội, kỹ năng lao động chotrẻ.
Trẻ mầm non có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh bởi thế giới xung quanhchứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xungquanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc Một bông hoa đẹp, mộtbức tranh sinh động, một đồ chơi ngộ nghĩnh cũng có thể gây cảm xúc cho trẻ Vớiđặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấuthơ Trẻ biết đánh giá, khái quát, phản ánh ấn tượng của bản thân không phụ thuộcvào thực tế Trẻ rất thích sử dụng màu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng,mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọi khác nhau Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình đã mang lại hiệu quả tới việc pháttriển cho trẻ Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và đem lại kết quả mà tôimong đợi Các phương pháp hoạt động tạo hình đang được sử dụng còn mang tính ápđặt Giáo viên thường chú ý đến sản phẩm trẻ làm ra, ít chú ý đến kỹ năng tạo hình,quá trình làm ra sản phẩm; giáo viên thiếu sự linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức hoạtđộng tạo hình.
Mặt khác sự hứng thú, kĩ năng tạo ra sản phẩm tạo hình của trẻ chưa cao, nhiều trẻchưa biết đặt tên sản phẩm làm ra Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn của giáo viênmầm non trong giai đoạn phát triển hiện nay “Giáo viên là nhân tố quyết định chấtlượng giáo dục” (Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng khoáVIII), là một giáo viên mầm non tôi với mong muốn làm như thế nào để trẻ có thể học
tốt môn tạo hình, tôi đã nghiên cứu và đưa vào vận dụng “Một số biện pháp giúp trẻmẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình” Trước đây giáo viên chỉ chú trọng
vào giáo dục các môn học cho trẻ mà không quan tâm tới làm thay đổi nhận thức củagiáo viên và phụ huynh về tầm quan trọng của việc dạy tốt kỹ năng tạo hình cho trẻ.
Trang 4Trong các hoạt động hàng ngày giáo viên cũng chưa biết phối kết hợp nhiều hoạtđộng dạy trẻ có kỹ năng tốt về tạo hình thông qua các giờ hoạt động ngoài trời, cáchoạt động học khác.
Với sáng kiến này nếu được áp dụng tôi nghĩ sẽ cải thiện được những nhược điểmtrên.
2 Đóng góp về mặt khoa học, kinh tế của đề tài.
* Đóng góp về mặt khoa học:
- Dạy trẻ hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chương trình họctập của trẻ, cũng như các hoạt động khác Chính vì thế là một giáo viên mầm non tôimuốn được nâng cao nhận thức của bản thân đồng thời góp một phần nhỏ bé củamình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ phát triển toàn diện.
Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động giáo dục tạo hình là một bộphận của văn hoá tinh thần, nó gắn liền với những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thểhiện nghệ thuật Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tượng về cái đẹpvà những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người.
* Đóng góp về mặt giáo dục:
Trước hết hoạt động này tạo điều kiện để trẻ phát triển khả năng tri giác đồ vậtvề hình dáng cấu trúc, màu sắc, hình thành ở trẻ các thao tác tư duy, phát triểnkhả năng sáng tạo của trẻ.
+ Về đạo đức, hoạt động tạo hình giúp hình thành ở trẻ các đức tính tốt như:Yêu thích cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp.
+ Về thể chất lao động giúp trẻ phát triển các khớp ngón tay, cổ tay,các cơ bàntay…… Giúp trẻ ngày càng khéo léo linh hoạt
Trang 5+ Về thẩm mỹ, giúp trẻ hình thành xúc cảm và thị hiếu thẩm mỹ khi trẻ tạo hình Vìvậy, hoạt động tạo hình là phương tiện giáo dục toàn diện rất tích cực không thể thiếuđược trong chương trình giáo dục trẻ.
PHẦN II NỘI DUNGCHƯƠNG I:
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN1 Cơ sở lí luận:
Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nấcthang đầu tiên của chặng đường giáo dục nhân cách con người Chính vì vậy giáo dụcmầm non đóng vai trò hết sức quan trọng, người giáo viên mầm non có vai trò trọngtrách vô cùng lớn lao trong việc đào tạo giáo dục những chủ nhân tương lai của đấtnước
Trang 6Giáo viên mầm non chịu trách nhiệm chăm sóc- giáo dục trẻ từ 0 - 6 tuổi Đây là giaiđoạn đặt nền móng đầu tiên quan trọng của nhân cách con người Nếu không làm tốtviệc chăm sóc giáo dục trẻ trong những năm này thì việc giáo dục lại hết sức khókhăn và phức tạp Vì vậy Nghị quyết TƯ 2 khóa VIII của Đảng cộng sản Việt Namkhẳng định “Định hướng chiến lược giáo dục – đào tạo trong thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa và đề ra mục tiêu giáo dục mầm non phải trang bị cho trẻ những gìtốt nhất cả về mặt vật chất và tinh thần một cách toàn diện ”.
Như chúng ta đã biết, trong điều kiện kinh tế phát triển đang trên con đường hội nhập,đất nước chúng ta phải giao lưu với nhiều nền văn hóa khác nhau Làm thế nào để chothế hệ trẻ của chúng ta “Hòa nhập mà không hòa tan” trong mỗi chúng ta vẫn giữđược những gì gọi là “Vốn văn hóa của dân tộc Việt ” Trong thời đại mới thì việcgiáo dục cho trẻ phát triển về trí tuệ thôi không đủ mà giáo dục trẻ biết giữ gìn đượctruyền thống văn hóa của ông cha ta từ ngàn xưa là nhiệm vụ quan trọng nhất trongmục tiêu phát triển con người toàn diện hiện nay
Con người sinh ra không phải ai cũng đã có sẵn trong mình những năng khiếu thẩmmĩ, cũng không ai cũng có những tài năng bên mình, mà phải đòi hỏi thông qua giáodục và hoạt động thì từ đó những tài năng và khả năng đó mới được bộc lộ và pháttriển Nhất là đối với trẻ nhỏ, việc học của trẻ không phải đơn thuần là đưa trẻ vàomột khuôn phép chặt chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua chơi, “trẻ chơi mà học, họcmà chơi” Vì thế, đứng trước những thuận lợi và không ít những khó khăn đó là mộtgiáo viên tôi cố gắng tìm tòi để lựa chọn những biện pháp, hình thức tổ chức thíchhợp giúp tất cả trẻ đều hứng thú và tích cực tham gia hoạt động tạo hình.
Như chúng ta đã biết, ngay từ nhỏ trẻ đã có phản xạ với cái đẹp bằng những biểu hiệnnhư: hướng mắt về ánh sáng, thích ngắm những vật có màu sắc loè loẹt nổi bật, trẻ bắtđầu có ý thích ngắm nhìn các bức tranh, những hình thù ngộ nghĩnh và đa dạng, tuynhiên chúng chưa thể nhận biết, phát hiện ra cái đẹp của những tác phẩm ấy Điều đócó thể nói rằng, trẻ luôn có những xúc cảm rất đặc biệt với những sự vật hình tượngxung quanh, nó mang lại cảm xúc và ấn tượng mạnh đối với trẻ thôi thúc trẻ muốnkhám phá và muốn sáng tạo ra cái đẹp Tuy nhiên đối với trẻ nhỏ, sự kiên trì và khả
Trang 7năng chú ý của chúng chưa được tốt nên cũng dễ dẫn đến sự nhàm chán và không hàohứng với công việc được giao trong một thời gian ngắn, và chính người lớn chúng tacũng không thể nào ép buộc trẻ hoàn thành nhiệm vụ được, xuất phát từ những đặcđiểm đó để hướng dẫn trẻ đi vào một hoạt động tạo hình, tôi không yêu cầu trẻ thựchiện ngay Vì như thế sẽ làm cho một giờ hoạt động khô khan và không đạt ở trẻ sựhứng thú tích cực, mà đặc biệt với sự áp dụng chương trình giáo dục mầm non mới nóđòi hỏi một giờ hoạt động phải nhẹ nhàng và chủ động trên trẻ nhiều hơn trong đóngười giáo viên chỉ là người định hướng cho trẻ.
2 Cơ sở thực tiễn:
Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, làtương lai của mỗi dân tộc.Việc bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiệmcủa nhà nước, của xã hội và của mỗi gia đình Đối với việc giáo dục và phát triểnnhân cách cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non, hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùngquan trọng trong sự phát triển trẻ nhỏ về mọi mặt như: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thểlực và lao động Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật,giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượngnghệ thuật, trong các hình thức hoạt động mang tính nghệ thuật.
Ở trường mầm non có rất nhiều các họat động, nhiều môn học phát triển toàn diệncho trẻ mẫu giáo, là cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới Trẻ biết sáng tạo,lao động trong tương lai Chính vì vậy việc thực hiện tốt các hoạt động tạo hình trongtrường mầm non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằmphát triển toàn diện cho trẻ Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh sinhđộng Trẻ biết đánh giá khái quát cao, trẻ phản ánh ấn tượng của bản thân không phụthuộc vào thực tế Trẻ rất thích sử dụng mầu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểutượng Mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọi khác nhau Trẻ thamgia vào hoạt đông tạo hình đã giúp trẻ hình thành các đức tính tốt như: yêu cái đẹp vàmong muốn tạo ra cái đẹp Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theophương pháp hiện hành cũng đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển nhân cách.
Trang 8Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và chưa phát huy hết khả năng sáng tạo.Các phương pháp hoạt động tạo hình lâu nay đang được sử dụng còn mang tính ápđặt, dập khuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo và sự linhhoạt của người giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình Vậy giáo viên phải làm gì,làm như thế nào để trẻ có thể vẽ, nặn, cắt, tô mầu và làm đẹp sản phẩm.
Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại, mà nó cũng có những đặc điểm riêng biệtvề cấu tạo sinh lý, do đó trẻ em cũng cần có những biện pháp chăm sóc thích hợp Cóngười đã cho rằng: trẻ em là một trang giấy trắng và ai muốn vẽ gì vào đó thì vẽ Đóchính là một quan điểm thật sai lầm, vì thực tế khoa học đã chứng minh trẻ em cũngcó những nhận thức riêng bên trong của mình, nhưng đòi hỏi trẻ phải tích cực thamgia vào hoạt động thì từ đó tâm lý của trẻ mới phát triển và bộc lộ ra bên ngoài.
Trẻ mẫu giáo "chơi mà học, học mà chơi".Trẻ rất hiếu động, tò mò, ham muốn họchỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh Trong khi chơi, trẻ thực sự học để lĩnh hội các kháiniệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học Biết được tầm quan trọng đó, là mộtngười giáo viên chúng ta cần phải coi trọng việc tạo ra môi trường giáo dục trẻ bằngnhững hoạt động thiết thực, nhằm phát triển một cách toàn diện trên tất cả các lĩnhvực: Trí tuệ- Đạo đức- Thẩm mĩ- Thể lực Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngônngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp, ứng xử.Đối với việc giáo dục phát trển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạo hình cómột vị trí rất quan trọng Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫnnhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinhđộng những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rungđộng mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạtđộng tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộlên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thànhcác phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biếttích cực, sáng tạo Hiểu được tầm quan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những biện pháp,phương pháp tốt nhất để giúp trẻ hoạt động tích cực trong lĩnh vực này.
Trang 9Vì vậy mà tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình” để nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp cụ thể để đáp ứng
được kết quả mong đợi
- Đa số phụ huynh đều thường xuyên quan tâm đến việc học tập của con em đồng thờiluôn ủng hộ các phong trào của trường, lớp.
2 Khó khăn:
- Trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻ.
- Nhận thức của một số phụ huynh học sinh còn chưa đồng đều, còn cho rằng việccho trẻ đến trường chỉ là chơi chứ học vẫn chỉ là thứ yếu.
- Số trẻ trong lớp vẫn chưa đồng đều về chất lượng, số ít cháu còn nhút nhát chưadám thể hiện ý tưởng của mình.
Trang 10- Đa số trẻ vẫn chưa tích cực và chủ động trong học tập - Đồ dùng dạy học sáng tạo còn hạn chế.
II Khảo sát đầu năm :
Tháng 9
- Trẻ có kỹ năng ngồi đúng tư thế 50%- Trẻ có kỹ năng cầm bút đúng 50%- Trẻ biết nêu lên ý tưởng của mình 40%- Biết tạo thành bức tranh đẹp, đúng mẫu 20%- Biết phân phối bố cục bức tranh hợp lý 40%- Biết sáng tạo trong khi thực hiện đề tài 40%- Biết phối hợp màu hiệu quả 30%- Biết nhận xét bài của mình và của bạn 30%- Yêu thích cái đẹp và mong muốn tạo ra
những sản phẩm đẹp
Qua khảo sát ban đầu như trên, tôi thấy kết quả trên trẻ chưa cao là điều tôi cần phảisuy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ học một cách thoảimái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học.
Trang 11Chính vì vậy tôi thiết nghĩ việc đưa ra những giải pháp để cho trẻ học tốt môntạo hình là rất cần thiết.
Trang 12Hướng dẫn trẻ cách chú ý lắng nghe, hiểu và thực hiện các yêu cầu của cô, khuyếnkhích trẻ mạnh dạn trao đổi nhờ cô hướng dẫn những chỗ chưa biết thực hiện vớiphương châm “Chưa biết mới phải đi học, chăm học thì sẽ giỏi” Tôi cũng tập trungquan sát gần gũi, nhẹ nhàng, nghiêm khắc rèn trẻ tạo cho trẻ nề nếp, thói quen và kỹnăng thực hiện các hoạt động Công việc này tôi đã phối hợp đều tay thường xuyênvới giáo viên cùng lớp, thời gian đầu ngoài những giờ hoạt động học chúng tôi tíchcực tổ chức lôi cuốn trẻ vào các hoạt động chiều thường xuyên nên chỉ sau 1 tháng trẻđã có những tiến bộ rõ nét khi tham gia các hoạt động: trẻ có nề nếp, có thói quen,bước đầu có một số kỹ năng thực hiện các yêu cầu của cô và điều này cũng khích lệtôi tích cực tổ chức các hoạt động cho trẻ Khi trẻ đã có những nề nếp thói quen kỹnăng thực hiện các hoạt động thì việc tổ chức các hoạt động cho trẻ không còn gặpnhiều khó khăn như trước, trẻ đã chú ý lắng nghe biết tập trung tư duy suy nghĩ vàthực hiện các yêu cầu của hoạt động Khi tôi tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm trẻđã biết cách trò chuyện hỏi han thảo luận với nhau cùng nhau thực hiện các yêu cầucủa cô Nề nếp của trẻ là bước đầu của một tiết học, nếu chúng ta không đưa trẻ vàonề nếp thì giờ học không đạt kết quả cao Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với sự hướng dẫnkhoa học của cô ngay ban đầu trẻ đã say mê với giờ học, luôn thể hiện cảm xúc, trítưởng tượng cho hoạt đông nghệ thuật.
Với những biện pháp trên trẻ đã có thói quen tốt trong việc xây dựng nề nếp học tập.
2 Giải pháp 2: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực,khả năng sáng tạo của trẻ.
Tôi còn cho trẻ hoạt động tạo hình mọi lúc, mọi nơi như giờ hoạt động ngoài trời tôicho trẻ nhặt lá rơi, rồi tạo nên những con vật dễ thương mà trẻ thích, qua đó giáo dụctrẻ giữ gìn vệ sinh môi trường Những sản phẩm do trẻ làm tôi cho trẻ giữ lại để từ đótrẻ hiểu được từ những lá cây rụng ngoài thiên nhiên cũng có thể tạo nên những convật ngộ nghĩnh và dễ thương, đồng thời thông qua tác phẩm của con mình mang vềnhà từ đó phụ huynh biết được năng khiếu của trẻ để qua đó tôi có thể phối hợp vớiphụ huynh để bồi dưỡng những trẻ có năng khiếu về tạo hình.Trong những buổi sinh hoạt chiều hay là ở hoạt động góc, tôi đã cho các cháu cùng
Trang 13quan sát những bức tranh, sản phẩm đẹp của các bạn trong lớp và ở lớp bạn, thôngqua đó, tôi khuyến khích trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển khả năng cảm thụ thẩmmỹ, phát triển hứng thú của trẻ đối với hoạt động tạo hình, khiến trẻ hưởng ứng ngaymỗi khi cô cho trẻ vẻ, nặn, cắt dán giấy Được quan sát nhiều, trí tưởng tượng của trẻtăng, trẻ có điều kiện tích luỹ, làm phong phú vốn hiểu biết của trẻ về nghệ thuật, đóchính là nền tảng để phát triển tính sáng tạo của trẻ.
Xây dựng môi trường lớp học gần gũi, thân thiện khuyến khích trẻlàm phong phú vật liệu tạo hình để thể hiện cảm xúc và sáng tạo.Ngoài việc cung cấp cho trẻ các kỹ năng cần thiết thì việc tạo điềukiện cho trẻ thể hiện cảm xúc của mình cũng là rất quan trọng Đểtrẻ hứng thú hơn trong hoạt động tạo hình tôi đã lôi cuốn trẻ vàoviệc tham gia chuẩn bị cho các hoạt động mới Tôi cho trẻ quan sátmột số sản phẩm tự tạo bằng các nguyên vật liệu khác nhau, tròchuyện với trẻ về các vật liệu cần thiết, cho trẻ tư duy tìm tòi, đónggóp những vật liệu để chuẩn bị cho các hoạt động mới Hoạt độngnày cũng rất hiệu quả vì nó đã hình thành cho trẻ ý thức chuẩn bịcho các hoạt động ở lớp Ban đầu chỉ có một vài trẻ là nhớ lời côdặn, sau dần nhiều trẻ nhớ.
Từ những cảm xúc tạo hình, trẻ bắt đầu cảm nhận, phân bệt hình dạng và thể hiệnhình dáng của các vật mẫu, phát triển các thao tác tạo hình, đồng thời là khả năng trigiác bằng mát Trẻ được bồi dưỡng khả năng điều khiển bằng mắt các thao tác củamình càng tốt bao nhiêu thì càng có khả năng truyền đạt các hình dáng của các vậtmẫu chính xác bấy nhiêu.
VD : Khi hướng dẫn cho trẻ quan sát gà mái và gà con cùng đang đi kiếm ăn trongvườn cô hỏi trẻ "Bạn nào cho cô biết con gà nào là gà con? Từ đó tôi giúp cho trẻ xácđịnh có cơ sở chung để tạo hình những con vật cùng nhóm, để biết cách thể hiện cáccon vật đó ở các tình huống khác nhau.
Trang 14Hoạt động tạo hình còn có thể được thực hiện trên các tiết học của các lĩnh vực hoạtđộng khác, ở các tiết học này có thể giải quyết bổ sung một số nhiệm vụ của hoạtđộng tạo hình, bởi vậy trong các hoạt động của những tiết học đó xen vào một số yếutố của hoạt động mang tính tạo hình Trong các buổi đón trẻ, hay những giờ rãnh rỗitôi cung cấp cho trẻ các thông tin về các đối tượng miêu tả, trao đổi, cùng hoạt độngvới trẻ để nắm bắt hiểu biết
VD: Trong tiết làm quen với tác phẩm văn học " Ba cô gái" hoạt động cuối cùng côcho trẻ tô màu 3 cô gái và nói lên cảm nhận của bản thân trẻ về 3 cô gái.Trong một buổi dạo chơi xung quanh trường cô cho trẻ ngắm những chậu hoa và hỏitrẻ " con thích chậu hoa nào nhất? Con nhìn xem bông hoa này có màu gì? Trôngnhững cánh hoa của nó ra sao? Khi mặt trời nhô lên thì cánh hoa trông khác biệt nhưthế nào? " để chuẩn bị biểu tượng cho bài "vẽ chậu hoa" ngày mai thì chính việclàm này sẽ giúp trẻ thể hiện lại được những nét độc đáo riêng của mình thông quaviệc quan sát tận mắt, mà không tạo ra một cách máy móc và dựa trên ý tưởng sẵn cócủa người khác.
* Đối với tiết mẫu: Đây là một hình thức hoạt động rất quan trọng không thiếu được,bởi lẽ nó có vai trò là nền tảng, là môi trường bồi dưỡng ở trẻ óc quan sát, khả năngphân tích, nhận biết các đặc điểm đa dạng về hình thái, khả năng cảm thụ tính thẩmmỹ và nét độc đáo của các sự vật, hiện tượng xung quanh Vì vậy việc làm của côphải chính xác, hình mẫu phải đảm bảo cần cho trẻ tìm hiểu và phân tích các đặc điểmcơ bản của hình mẫu, vừa làm vừa giải thích rõ ràng, kết hợp giữa lời nói và động táctuy nhiên tránh việc làm mẫu quá lâu sẽ làm mất hứng thú tạo hình của trẻ
Bên cạnh những định hướng, những phương pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình, thìcó một điều không thể thiếu được, đó chính là sự khích lệ động viên kịp thời của côgiáo đối với những sản phẩm mà trẻ làm ra, hay đối với những trẻ chưa làm tốt haychưa hoàn thành xong sản phẩm của mình thì một lời khích lệ sẽ làm cho trẻ cố gắnghơn nữa trong giờ hoạt động lần sau Việc nhận xét sản phẩm của giáo viên đối vớisản phẩm của trẻ cũng rất quan trọng, nó giúp cho trẻ rút được những kinh nghiệm đểlàm tốt hơn vào lần sau, cũng như bước đầu hình thành khả năng nhận xét đánh giá
Trang 15tác phẩm nghệ thuật trên bản thân trẻ Biết rõ điều đó trong các giờ tạo hình tôi luônbiết cách động viên khích lệ trẻ đúng lúc và cũng khéo léo nêu ra những hạn chế còntrên trẻ để không làm trẻ tự thấy thoả mãn ở khả năng bản thân của mình để tiếp tụccố gắng hơn nữa Bên cạnh đó, trong các giờ hoạt động tôi luôn đặt những câu hỏinhư "Con thấy thích sản phẩm nào nhất? Vì sao con lại thích sản phẩm đó nhất? Đểlàm nên sản phẩm này thì con phải làm như thế nào?" để hình thành ở trẻ những tiềnđề đánh giá, nhận xét sản phẩm Tuy nhiên, việc đánh giá sản phẩm của trẻ cũng cầnphải chính xác, phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ cũng như cách cảm nhận của trẻ đốivới tác phẩm nghệ thuật của mình Khi đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ tôi luôncăn cứ vào các điểm sau:
+ Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi: Ở mỗi lứa tuổi đều có một mức độ khả năng tạo hìnhkhác nhau, vì thế để đánh giá được khả năng của trẻ thì chúng ta phải nhìn vào khảnăng của trẻ từng độ tuổi làm được gì.
+ Tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh để từngbước cung cấp các biểu tượng phong phú về đối tượng cho trẻ tự khám phá bằng cáchhuy động sự tham gia của các giác quan, các quá trình tâm lí khác nhau để lĩnh hộicác khía cạnh khác nhau của sự vật.
+ Tạo cơ hội để trẻ khám phá đối tượng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc và miêu tả) vàtự diễn đạt nhận thức cảm xúc của mình về đối tượng.
Tận dụng các thời điểm hợp lí trong ngày cho trẻ tiếp xúc như được ngắm nghía,chăm sóc, vuốt ve, âu yếm với các con vật gần gũi (thỏ, mèo, gà con…) chơi với cácđồ vật, tri giác tranh ảnh nghệ thuật.
Đặt và sắp xếp các vật liệu sao cho trẻ có thể thấy rõ và lấy được dễ dàng để thực hiệnhoạt động tạo hình vào bất cứ lúc nào trẻ thích và có thể trưng bày các sản phẩm củamình.
Trang 16Tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: bầy đồ chơi đẹp, sắp xếp các nguyênvật liệu, đồ dùng một cách hợp lý đẹp mắt,…Từ đây tạo cho trẻ cảm giác thích thú vàmong muốn được tái tạo.
3 Giải pháp 3: Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm:
Trước hết cần hình thành, cung cấp cho trẻ các kỹ năng tạo hình cơ bản: Để trẻ mạnhdạn, hứng thú tham gia vào các hoạt động tạo hình thì việc hình thành, cung cấp chotrẻ kỹ năng cơ bản để trẻ có hành trang mạnh dạn tự tin tham gia vào các hoạt độngtạo hình là cần thiết Trong giờ học nói chung và giờ học tạo hình nói riêng hãy để trẻtự thể hiện, cô luôn là người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo Trẻ cần được độngviên để thể hiện ý muốn, tình cảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với sự vật,trẻ muốn được lựa chọn.
+ Cái trẻ muốn làm (nội dung)
+ Làm thế nào để đạt được (quá trình)
+ Cái hoàn thành sẽ như thế nào (kết quả, sản phẩm)
Mong muốn của trẻ cần được tự thể hiện với những phương tiện tạo hình khác nhau.Sự thể hiện mang tính cá nhân, bởi vì trẻ luôn tiếp cận theo đặc tính riêng của mình Tăng cường các câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố và áp dụng những kinh nghiệm đã lĩnhhội trong các hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ, thăm dò, tìm cách giảiquyết vấn đề của trẻ Hãy để tự trẻ miêu tả những gì trẻ biết và có thể làm.
Ví dụ: “Hãy cho cô biết vì sao”, “Nếu như vậy thì sao”, “Vì sao cháu lại biết”, “Cháucó suy nghĩ gì”, “Còn gì để”, “ Hay có cách nào khác để”,…
Với những cử chỉ, hành động, lời nói tạo ra cho trẻ thấy là trẻ được đánh giá tốt (khá)qua việc làm của trẻ Ví dụ: “Ôi cô rất thích màu ngôi trường này”, “Bức tranh nàytrông đẹp quá!”
Trang 17Không lạm dụng các sản phẩm mẫu và làm mẫu, càng ít làm mẫu và càng ít sử dụngvật mẫu sẽ càng kích thích trẻ tư duy và tìm kiếm cách thể hiện.
Thực tế cho thấy các sản phẩm mẫu sẽ làm tê liệt các cảm xúc đã có trước của trẻ,làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ, vì các hoạt động cần thiết để tạo hìnhđã được làm mẫu đầy đủ, trẻ luôn ghi nhớ, bắt trước Nếu có trường hợp yêu cầu làmmẫu, phải gợi ý chứ đừng nên làm ngay Bắt đầu xé từ đâu, xé hình gì, xé như thếnào…Tạo tình huống để trẻ làm giúp Ví dụ: “Để đất mềm ra chúng ta làm như thếnào?”.Trong khi làm mẫu tôi luôn coi trọng quan điểm của trẻ, làm cho trẻ phát triểnkhả năng so sánh, phân tích, suy nghĩ về nhiệm vụ Động viên kích thích trẻ tự tìm, tựsáng tạo trong khi thể hiện.
Cô vẽ tranh nét, chuẩn bị vật liệu cùng làm với trẻ, trẻ chọn giấy xé vụn giáy và dántrang trí những chiếc giỏ và quả, cắt chọn những loại quả, tô màu quả, xé dán các quả- Trẻ làm tranh bằng nhiều vật liêu khác nhau, làm theo nhóm để tạo ra sản phẩmchung Với những trẻ nhút nhát, khả năng tập trung chưa cao tôi phải giành thời giannhiều hơn hướng dẫn trẻ từng bước nhỏ, có hình thức khen kịp thời để khuyến khíchtrẻ mạnh dạn Tôi cũng tranh thủ những giờ hoạt động vui chơi, những giờ hoạt độngchiều gần gũi giúp trẻ cảm nhận các sản phẩm đẹp để khuyến khích trẻ yêu thích nghệthuật tạo hình Tôi cũng kết hợp với phụ huynh hướng dẫn khích lệ trẻ để trẻ tích cựctham gia vào các hoạt động Ngoài ra tôi cũng tạo điều kiện cho trẻ kết hợp cùng nhautạo những sản phẩm đẹp theo dây chuyền – trẻ khá tôi cho trẻ thực hiện những kỹnăng khó, trẻ yếu hơn làm những thao tác đơn giản hơn VD: Với chủ đề “Tết và mùaxuân” tôi cho trẻ khá chọn các mảng mầu trong bìa lịch, xé vụn thật đều, trẻ yếu hơntôi cho trẻ bôi hồ dán làm tranh con ngựa trang trí ngày tết “Giáp ngọ” Tôi cũng vẽnét mờ cho trẻ vẽ theo làm hình ảnh những bông pháo hoa Bức tranh được treo ở cửalớp cùng với những họa tiết hoa đào ngày tết, và nhiều hoa lá xung quanh Khi tôicùng trẻ trang trí xong tôi cảm thấy trẻ lớp tôi rất tự hào về khả năng của mình, trẻphấn khởi khoe với bố mẹ về những thành quả của mình Điều này càng làm cho phụhuynh quan tâm hơn tới những hoạt động của con ở lớp và trẻ cũng có ý thức giữ gìnlớp hơn.
Trang 18– Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình:
Khi thực hiện hoạt động tạo hình, nguyên vật liệu không thể thiếu được.Vậy để hoạtđộng tạo hình có hiệu quả, việc sử dụng nguyên vật liệu tạo hình là vô cùng quantrọng.
Nguyên vật liệu là những loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm Có thể trẻ tự kiếm như lácây, phế liệu hư, vỏ hộp, thùng cattong, quần áo cũ, bông, vải vụn,… Chúng có thểđược sản xuất như: giấy, hồ dán, kéo, …
Sự đa dạng của nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn để khuyến khích khả năng sángtạo của trẻ Hoạt động tạo hình phải thể hiện qua mầu sắc như: tô, cắt, dán, vẽ, nặn,…
Để đảm bảo khi sử dụng nguyên vật liệu tạo hình tôi cần cân nhắc những điểm sau:+ An toàn (không nhọn, không có cạnh sắc, không độc hại,…)
+ Rẻ tiền (những nguyên vật liệu mua ở địa phương)+ Dễ kiếm: Ví dụ: vỏ ốc, hến, hạt na, bưởi, len, …)+ Dễ bảo quản hay cất giữ
+ Dễ cầm: (phù hợp với tầm tay của trẻ)
+ Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm cả giác quan.+ Dễ sửa chữa.
+ Tạo cơ hội để lựa chọn và sắp xếp nguyên vật liệu.
+ Luôn quan sát sự tưởng tượng và sử dụng trí nhớ linh hoạt
Vì từng đồ dùng, đồ chơi còn nhiều hạn chế tôi luôn huy động trẻ tìm kiếm nguyênvật liệu, phế thải có sẵn ở địa phương.
Trang 19Ví dụ: Bằng những hạt gạo, hạt đỗ, rơm, rạ, lá cây, vỏ hến, giấy vụ, … tôi có thể tạora nhiều con vật nghộ nghĩnh, sinh động, những bức vẽ, các đề tài khác nhau.
4 Giải pháp 4: Tích hợp các môn học khác
Tích hợp là phương pháp đòi hỏi ở giáo viên sự sáng tạo linh hoạt và khéo léo khi vậndụng, quá trình vận dụng tích hợp, cần lựa chọn nội dung phù hợp, logic, tránh quátrình hoạt động trở lên rời rạc, chắp vá.
Ví dụ: Đối với tiết học “Vẽ phương tiện giao thông” (đề tài) tôi chuẩn bị rất nhiềuphương tiện giao thông (đồ chơi) và chuẩn bị từ 2 – 4 tranh vẽ phương tiện giao thôngcho bé quan sát.
Khi vào bài cho trẻ hát bài “Em tập lái ôtô”.Sau đó tôi hỏi trẻ; Cả lớp vừa hát bài gì?- Vậy trong lớp có những đồ chơi gì là phương tiện giao thông.
- Cho trẻ nói tên và đếm các phương tiện giao thông.
* Sau đó tôi cho trẻ quan sát các bức tranh mà trẻ vừa được mô tả qua đồ chơi tronglớp.
* Giới thiệu và đàm thoại với trẻ về các bức tranh mẫu (từ 2 – 4 tranh)
* Trẻ thực hiện: Tôi mở băng có các bài hát trong chủ điểm gợi cho trẻ say mê làmviệc trong khi trẻ thực hiện, tôi đến từng bàn động viên khuyến khích đối với nhữngcháu còn lúng túng, gợi ý cho trẻ làm từ đơn giản đến phức tạp Đối với trẻ khá tôigợi ý để trẻ có nhiều sáng tạo trong bài vẽ.
* Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ để bài theo tổ, theo bàn và làm đoàn tầu đi quanh quansát, nhận xét để trẻ chọn bức tranh mà trẻ thích nhất: con thích bài nào nhất? Vì saocon thích? Sau đó cô phân tích ưu điểm của từng bức tranh ở từng nét vẽ, màu sắc, bốcục, hình dáng, … cho trẻ đếm phương tiện đã vẽ được, những bài đã vẽ được.