Tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 cũng đã bộc lộ nhiều quan điểm, nhiều tiếng nói khác nhau trong lời nói hướng tới đối tượng. Ngôn ngữ đối thoại, đối thoại trong độc thoại nội tâm và sự phản biện, phê phán giữa các ý thức ngôn ngữ là hành trình kiến tạo diễn ngôn đối thoại với những cách tân đáng kể của các nhà tiểu thuyết Việt Nam sau 1986.
UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN & GIÁO DỤC DIỄN NGÔN ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 Nhận bài: 17 – 11 – 2015 Chấp nhận đăng: 28 – 02– 2016 http://jshe.ued.udn.vn/ Lê Thị Thúy Hằng Tóm tắt: Đối thoại phạm trù hệ hình tư dựa tảng triết học liên chủ thể Bakhtin Tiểu thuyết đối tượng Bakhtin lựa chọn làm sở minh chứng cho quan hệ đối thoại ý thức người – phạm trù nằm phạm vi ngôn ngữ biểu ngôn ngữ, thơng qua ngơn ngữ Lời nói với khuynh hướng hai chiều biểu tiêu biểu cho tính đa thanh, đối thoại tiểu thuyết theo quan niệm Bakhtin Tính đối thoại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 bộc lộ nhiều quan điểm, nhiều tiếng nói khác lời nói hướng tới đối tượng Ngôn ngữ đối thoại, đối thoại độc thoại nội tâm phản biện, phê phán ý thức ngơn ngữ hành trình kiến tạo diễn ngơn đối thoại với cách tân đáng kể nhà tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Từ khóa: đối thoại; độc thoại; diễn ngôn đối thoại; liên chủ thể; đa Đặt vấn đề M Bakhtin xem “lời nói người ln mang tính đối thoại, tính đối thoại thuộc tính phổ qt ngơn từ tư người Nói tức nói với Ngay người nói mình, nói với mình, lưỡng hóa người mình” [1, tr.18] Tiền đề lí luận Bakhtin nêu bật giá trị cốt lõi lời nói thơng qua đối thoại Điều bắt gặp qua tinh thần dân chủ nhà tiểu thuyết Việt Nam sau đổi (1986) Đối thoại nhân vật, đối thoại độc thoại nội tâm phản biện ý thức ngôn ngữ kiến tạo diễn ngơn đối thoại mang tính khu biệt tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 so với giai đoạn 1945 – 1975 Diễn ngôn đối thoại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 2.1 Đối thoại nhân vật Đối thoại giao tiếp lời nói, hai người với Đối thoại phần văn nghệ thuật, thành tố với chức tái tạo giao tiếp * Liên hệ tác giả Lê Thị Thúy Hằng NCS Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Email: hangthuy83@gmail.com 28 | lời nói nhân vật Tiểu thuyết nói chung thiếu thoại trao đổi trực tiếp Thông qua đối thoại, nhân vật giao tiếp để thể vấn đề nhân sinh Trước năm 1975, đối thoại nhân vật khơng có tư tưởng riêng Thực chất, tiếng nói chung cộng đồng Vì vậy, lời nói nhân vật hay nhân vật khác chủ yếu tư tưởng định sẵn người kể chuyện Sau 1975, đổi tư thể loại tạo nên đối thoại thực Mỗi nhân vật phát ngôn ý thức độc lập, đối thoại trở thành tương tác, va chạm luồng ý thức, tiếng nói khác mặt văn Điểm khác biệt ngôn ngữ đối thoại nhân vật tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 so với giai đoạn 1945 – 1975 tính độc lập tương tác lời nói Ở đó, gặp gỡ, va chạm luồng ý thức nhân vật tác giả mớm lời Vì vậy, đối thoại khơng cịn phương tiện Nó mục đích tự thân theo cách gọi Bakhtin Đối thoại nhân vật văn tự lời trao đáp hội thoại nhà văn thực dạng lời kể có dấu ngoặc kép thoại có lời dẫn người kể chuyện lời nhân vật có dấu gạch ngang Điều lặp lại thường xuyên lối dẫn dắt Nguyễn Minh Châu qua Dấu chân người lính Nhà văn muốn báo hiệu đối thoại Lượng nhân vật Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),28-36 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),28-36 khác lời dẫn dấu hai chấm xuống dòng để bắt đầu: (Lượng bàn:), tương tự: Lượng hỏi thăm, Lượng gắt gỏng, Lượng dặn, Lượng hỏi ngờ vực, Lượng sực nghĩ ra… Song, tiểu thuyết sau 1986, tác giả hạn chế đối thoại trao đáp trực tiếp nhân vật với nhân vật Lược bỏ hoàn toàn dẫn dắt rườm rà, hai chấm xuống dịng thơng lệ Nhân vật tự nhiên, trực diện bộc lộ quan điểm, suy nghĩ thân Thời xa vắng (Lê Lựu), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa (Nguyễn Xuân Khánh), Cơ hội chúa (Nguyễn Việt Hà)… tiểu thuyết tạo nên đối thoại nhân vật tiêu biểu Ở đó, hai tiếng nói bị chẻ đôi, xâm nhập vào Phần lớn đời, nhân vật Giang Minh Sài Thời xa vắng Lê Lựu bị người khác định hộ số phận Trong thời khắc định, Sài khối im lặng, cam chịu, nhẫn nhục Ép buộc phải lấy vợ không yêu, yêu không thể/được thổ lộ li dị người vợ danh nghĩa,… gia đình, tổ chức, đồn thể tham gia tích cực Họ nghĩ thay, định hộ Sài kẻ có quyền tất nhiên Vì vậy, trường đoạn đối thoại dẫn đến bi kịch đời Sài mang dấu mốc đáng nhớ anh Đáng ý đoạn đối thoại Sài người anh em ruột thịt bàn bạc việc li dị anh với Châu – người vợ thứ hai anh yêu, cưới [8, tr.331 – 332] Trong đối thoại, lời thoại xâm nhập vào Lời Tính (cũng Hà, Hiểu) câu hỏi muốn thăm dò vào suy nghĩ bên Giang Minh Sài Nóng lịng muốn biết Sài có trách móc can dự thô bạo vào sống cá nhân anh hay khơng Nửa cịn lại chìm sâu vỡ lẽ nhận thức sai lầm, tình yêu thương mù quáng mang bất hạnh đến cho đời anh Ở Sài, lời thoại vang lên hai tiếng nói Trước hết tiếng nói đứa em trân trọng bậc cha chú, cố ngụy biện, nhận hết lỗi để họ khơng áy náy, phật lịng Sâu đó, tiếng nói thức ngộ ý thức nhận bi kịch Bi kịch kẻ phải/bị tước thân mà vơ tình hay cố ý anh kẻ đồng lõa Lời lẽ đối thoại Sài vừa nhún nhường, van lơn, vừa đắng cay, chua xót cho thân phận Sự kiên định, giữ vững lập trường sau bốn mươi năm phải trả giá dang dở, bi – hài kịch đời Có thể muộn mằn xứng đáng Sài bắt đầu sống khác, tự định số phận, tư tưởng cá nhân anh Như vậy, lời đáp nhân vật vừa hướng tới người khác, vừa có tính đối thoại nội chủ thể Mạch ngầm tư tưởng đằng sau đối thoại câu chữ làm nên thành công Lê Lựu hành trình thể số phận người Nguyên Ngọc khái quát tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, câu nào, từ mang hai nghĩa khác nhau, đối chọi với nhau, tranh cãi Qua đó, khẳng định Bảo Ninh nhà văn vượt qua rõ rệt ngôn ngữ độc thoại sử thi, đạt đến ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết sau 1986 Ở Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh tiết chế đối thoại Mặc dù vậy, xuất hiện, đối thoại nhân vật ẩn chứa nhiều hàm nghĩa Đối thoại Kiên – Phương – hai người bạn, hai người yêu từ đầu không hướng: “- Kiên thầm ấp úng – chẳng sợ ai… Mình Mình có chiến tranh mình… Chúng mãi có hơn, phải khơng? - Ừ, thơi… - Phương thở dài – có điều Phương sợ khơng cịn tối tối - Mình trở về! – Kiên nhấn mạnh - Nhưng Nghìn năm sau? Và anh khơng nghĩ đó, anh khác em khác Hà Nội khác Hồ Tây khác” [9, tr.155] Với khí tuổi trẻ, đặc biệt dấy lên phong trào, Kiên mang trọn vẹn nhiệt huyết sáng trận thể lòng yêu nước Sự háo hức dấn thân vào chiến Kiên trái ngược với dự cảm không lành Phương Với Phương, đẹp, tình yêu tất bị hủy diệt tranh cha Kiên thấu thị sau nét vẽ chệch choạc Kiên Phương, hai người yêu từ máu thịt nhìn hai hướng Họ độc ý nghĩ khoảnh khắc riêng tư tìm đồng điệu Phương người hứng chịu mát cửa ngõ chiến tranh với tâm tiễn Kiên nốt đoạn đường trận Niềm đam mê chiến nhanh chóng vỡ vụn nơi Kiên Anh bước khỏi thương tật thể xác lẫn tinh thần Phương lao vào đam mê thác loạn, lạc thú để trả thù đời, chứng minh với Kiên tiên cảm Hai người, từ bắt đầu chiến lạc nhau, lạc từ vô thức quan điểm gặp gỡ Ngôn ngữ đối thoại thêm lần dẫn người đọc vào khám phá vùng mờ tính cách, số phận nhân vật 29 Lê Thị Thúy Hằng Viết người thời đại biến đổi chế thị trường, Nguyễn Việt Hà đặt vấn đề đức tin tôn giáo Đây chủ đề lớn sáng tác nhà văn Từ Mãi không tới núi (truyện ngắn) Khải huyền muộn (tiểu thuyết) nối tiếp băn khoăn, hoài nghi hành trình tìm đến đức tin Nhân vật Nguyễn Việt Hà lần tự vấn trước thất bại, vấp ngã khúc quanh đời tìm giải đức tin tơn giáo Hoàng đại diện tiêu biểu cho Cơ hội Chúa với khám phá nội tâm tiếp nhận, luận giải sống va đập, hồi nghi, ngờ vực tơn giáo niềm tin, đức tin bị đổ vỡ Đối thoại trao đáp linh mục Đức Hoàng đối đáp tư tưởng tình u hay niềm tin tơn giáo đậm chất triết lí: “Con có tội Khơng, khơng có cơng bằng” “Đối với Thiên Chúa lịng nhân từ cịn cao cơng lý” “Con muốn giáp mặt với Chúa, muốn thấy thực thể” [4, tr.448] Những dẫn dắt đối thoại khơng cịn cần thiết Trong đối thoại, thân Hoàng tình trạng tuyệt vọng niềm tin Anh địi gặp Chúa Chúa đưa anh thoát khỏi bế tắc Nhưng, luận giải cha Mai khéo léo từ chối đòi hỏi chứng thực Chúa nơi anh Hoàng thấy bất cơng cho cầu xin dịu dàng Sự thực trái với mong mỏi Hoàng Sâu xa hơn, Hoàng bắt đầu lung lay ý thức niềm tin tơn giáo Chẳng có Chúa lẽ công Một kẻ sống hiền hậu từ tâm, không làm điều ác bất hạnh tình yêu sống Tự lịng, Hồng bị hư hao niềm tin phút chốc trở nên đối trọng ý thức với cha Mai – vị cha sứ ngoan đạo Chúa Trong truyện ngắn Mãi không tới núi Nguyễn Việt Hà, Vọng muốn trút bỏ tất địa vị, cơng danh, tiền bạc để tìm đến với Chúa Song, thân Vọng bị bao vây đặt quyền lực Mặc dù ý nghĩ hướng thiện, quyền lực chạm can thiệp đến ý nghĩ tốt đẹp trước anh tìm đến Chúa Vũ tiểu thuyết Khải huyền muộn loay hoay tìm tới Chúa góc sâu tâm hồn Nhưng, Vũ quan chức điển hình khơng đại diện cho thiện tương lai nên dù có ý thức kiếm tìm, linh mục Đức khơng xuất Chỉ có Hồng Bạch trực tiếp trị chuyện gián tiếp bắt gặp bút tích 30 linh mục Đức Điều đặc biệt Nguyễn Việt Hà để linh mục Đức Cơ hội Chúa nhân vật tư tưởng tiếp sức, viết tiếp đối thoại nhà văn Khải huyền muộn Đối thoại Nguyễn Việt Hà diễn tả bề sau ngôn ngữ, mang đậm giá trị nhân sinh, cứu chuộc người Nhìn chung, đối thoại mang nhiều lớp nghĩa ẩn sau thoại trao đáp thơng thường có tính gợi mở cho tư tưởng, quan điểm khác nhau, chí trái ngược, xung đột Nhân vật khơng ngừng thể thân qua đối thoại giải bí ẩn nút thắt tư tưởng trải nghiệm, va vấp Khơng riêng Lê Lựu, Bảo Ninh, Nguyễn Việt Hà, tinh thần đổi mới, tự do, dân chủ, tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 nói chung xây dựng tiếng nói khác, tiếng nói lạ so với thân thể loại tinh thần đối thoại Tính cách, số phận nhân vật tái bộc bạch thoại trao đáp thông thường Song, bên lại chất chứa tư tưởng, quan điểm người thời đại Bên cạnh đối thoại nhân vật, tác giả gửi gắm nhìn nhận, chiêm nghiệm, soi xét đời, buồn vui, day dứt, khổ đau Những tiếng nói âm vang bề sau ngơn ngữ tạo nên khuếch tán vô tận lớp nghĩa ám ảnh sâu xa lịng người đọc Đây giới hạn tiểu thuyết sử thi giai đoạn trước chưa thể chạm tới 2.2 Đối thoại độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm lời nói nhân vật tự nói với Đối thoại độc thoại nội tâm tức tính đối thoại thể nội lời văn độc thoại nhân vật Là tượng “Trong ý thức ngã nhân vật có ý thức người khác xâm nhập vào Trong phát ngôn nhân vật thân có lời lẽ người khác” [2, tr.227] Điều đồng nghĩa với việc ý thức nội tâm nhân vật diễn lưỡng hóa thân để tạo nên đối đáp căng thẳng tiếng nói Nhân vật lúc vừa tự nói thân, vừa ngối lại tiếng nói khác chất vấn lại ý thức Vơ hình trung, độc thoại nội tâm tiếng nói thầm kín lại khơng độc, khép kín Nó ln ánh xạ cộng hưởng với tiếng nói khác, tiếng nói lạ diễn bên người Đối thoại độc thoại nội tâm sản phẩm nỗ lực cách tân thể loại tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tâm thức cộng đồng sản sinh ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),28-36 người tập thể Vì vậy, tiểu thuyết giai đoạn 1945 – 1975, nhân vật quyền nói tiếng nói cá nhân Khi ý thức cá nhân nở rộ, lúc người có quyền tự hướng tới Đối thoại độc thoại nội tâm trở thành đối tượng phản tư nhân vật Tập trung hướng tới thân, đối thoại độc thoại nội tâm gắn liền với vô thức Sau đổi 1986, nhiều nhà văn tên tuổi để lại dấu ấn sâu đậm hành trình thể vơ thức nhân vật đối thoại nội tâm Bảo Ninh (Nỗi buồn chiến tranh), Dương Hướng (Bến khơng chồng), Đồn Minh Phượng (Và tro bụi), Mạc Can (Tấm ván phóng dao), Dạ Ngân (Gia đình bé mọn), Nguyễn Khải (Thượng đế cười), Trần Dần (Những ngã tư cột đèn)… chứa nhiều đối thoại nội tâm căng thẳng, day dứt nhân vật “Tôi biết phải tìm em mình… Tơi khơng thể chết, ngàn lần khơng muốn chết” [11, tr.184] Mở đầu truyện, nhân vật hết tại, khứ tương lai, lựa chọn chuyến tàu (vì mặt đất nơi khó chia tay) mong muốn chết Qua chương, gợi mở, ám ảnh nỗi đau vơ tình chứng kiến người khác, sống nhân vật tái tạo Nhận phim đời mình, có đường, nhà cửa, người quen công việc Điều quan trọng cuối ám ảnh vơ thức nhân vật tuổi ấu thời Chỉ nhìn trực diện vào nội tâm mình, cúi xuống đối thoại với nó, lớp khứ mở trở cách trân trọng ý nghĩa Sự đa chiều cảm xúc, tính cách, số phận Đồn Minh Phượng biểu đạt thành công độc thoại nội tâm đa thoại nhân vật Mặc dù số lượng tiểu thuyết khơng nhiều, Đồn Minh Phượng thực để lại dấu ấn Và tro bụi Chiếm hầu hết dung lượng tiểu thuyết nỗi ám ảnh vô thức nhân vật Anmy Lúc vô thức chế ngự, trường đoạn đối thoại độc thoại nội tâm xuất Đó vơ thức sống xuất lằn ranh chết vô thức khứ đau thương bị phủ mờ, tách bóc, cởi bỏ Bản thân Anmy mang nhiều mặc cảm: mặc cảm kẻ tha hương khơng trùng tiếng nói văn hố; mặc cảm kẻ khơng gia đình; khơng cịn nhớ đến khứ thân nỗi oan người mẹ ni cho mà cha ni chết Vì vậy, người chồng – người thân xứ sở xa lạ chết đi, lúc định hành trình thân: “Tơi phải tìm tơi, ghi chép giấy Tơi phải nhìn thấy mình, đọc Tơi phải có thật để chết tơi có thật” [11, tr.25] Một người khác mách bảo Anmy chống đối lại quy định Tham vọng làm điều khác biệt, trái ngược phong tục, tập quán nơi cô sống: chọn màu áo trắng cho ngày tang lễ; nhuộm nâu lại mái tóc, trang điểm phấn trắng, chết theo chồng sau ba tháng chất chứa khao khát khẳng định ý thức tồn thể, cá nhân dù nhỏ nhoi, yếu ớt xã hội vốn xa lạ Thời điểm định dứt khốt tìm đến chết, sâu thẳm cô lại ẩn chứa nguồn sống khao khát sống Như vậy, sẵn Anmy ln tồn tiếng nói, ý thức khác, khơng biết tồn Ý thức xác định “tơi trơi gần chết”, tiếng nói đối lập Với số phận long đong người tạo sinh, Những ngã tư cột đèn Trần Dần viết năm 1966 44 năm sau xuất lần Tiểu thuyết đối thoại vô thức bị đứt nối, lắp ghép Căn nguyên để phát sinh tương tác đối thoại tơi vơ thức lựa chọn để trở Bên chiến, Dưỡng, Đồnh, Chắt, Ngỡi, Tình Bốp bị ném trả lại với tại, với hoàn cảnh trớ trêu Bộ đội tiếp quản thủ đô sau Pháp bỏ chạy, thằng tàu bò Dưỡng bạn anh hoang mang Ứng xử nhìn nhận ta ai, người tìm kiếm thể nhọc nhằn việc nhà văn Trần Dần trăn trở trả lời bạn đọc Những ngã tư cột đèn Ngoài chấn thương va chạm ngưỡng cá nhân xã hội, nhân vật – Dưỡng cịn trải qua bi kịch khác Đó bi kịch lựa chọn Bi kịch buộc nhân vật phải đấu tranh liệt tầng sâu vô thức Sự tương tác vô thức Dưỡng truy nguyên riết Với Dưỡng – nhân vật trung tâm, bi kịch vô thức anh bắt đầu hành động chạy trốn Ban đầu chạy trốn học, túy (chờ Pháp rút khỏi thủ đô, anh lột xác từ bỏ thằng tàu bị để trở thành cơng dân lương thiện) Nhưng, dự tính ban đầu bị phá vỡ phát súng vườn nhà Dưỡng nhằm vào anh đội Dư luận, dị nghị, nghi ngờ có sức mạnh kì lạ, đủ sức cơng phá vào tầng sâu kẻ vô tội phải nghi ngờ vơ tội thân Từ đây, với 31 Lê Thị Thúy Hằng tên gọi Dưỡng, phân loại rạch ròi định kiến: Dưỡng – Tôi – Mày – Thằng Dưỡng – Tơi – Bóng – Sọ Cách phân biệt Trần Dần khéo léo cắt đặt, xây dựng hình tượng để nhân vật có dịp vào vô thức thân cách liệt Trong Tôi – Mày – Thằng, Trần Dần muốn biểu đạt vai trò, chức xã hội nhân vật, bao hàm cách nhìn nhận, gọi tên, ứng xử xã hội Nhánh Tơi – Bóng – Sọ người chủ đạo, thường trực đối thoại, tương tác Dưỡng Tự phân thân, mổ xẻ, phản biện, dày vò thân để lục tìm thật, chân lí, giá trị người anh kiện, chi tiết qua đời Bị nghi thủ phạm nạn nhân, nhận ghẻ lạnh, xa lánh người; thất vọng đổ vỡ trước tình bạn; lựa chọn sống – chết đứa chưa kịp chào đời hay người mẹ… Được minh oan lúc nỗi đau, niềm tin với Dưỡng tới hạn Những bi kịch hoàn cảnh hành động trốn bất thành đưa đẩy, nhân vật vào dư luận Ở đây, người đọc bắt gặp bóng dáng Dostoievsky Tội ác trừng phạt Đề từ tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn Trần Dần: “Tội phạm, thứ tội phạm, phải tự gánh lấy tội lỗi mình” Thêm vào chi tiết tiểu thuyết: anh nhà văn để nhân vật nhầm Tội ác trừng phạt tiểu thuyết trinh thám; nhân vật Dưỡng đem nhân vật Raskolnikov phân tích Tuy nhiên, có khác biệt xây dựng quy trình cấu thành tội phạm/phạm tội hai nhà văn Raskolnikov giết người – tự bảo vệ tội ác cho – gặp Sonya giải tỏa tội lỗi nên trả giá cách tự thú, chấp nhận tù, theo sau mẹ người yêu Nhưng Dưỡng Trần Dần có người bạn trung thành Sọ Bóng Hành trình tự minh oan anh hồn tồn độc Cái tơi độc kẻ bị ngờ day dứt tin hay khơng tin tình bạn, ln bị quy chụp lúc Bên cạnh người vợ trẻ, anh giới với tượng đài xâm nhập Nhà văn để nhân vật nhận cô độc qua bóng thân Sự tương tác Tơi - Sọ - Bóng minh định điển hình cho người Dưỡng Về bản, có đồng tình ẩn ngầm tơi phân thân Dưỡng Tuy nhiên, tinh thần đồng tình khơng đồng nghĩa với chấp nhận luận điệu sai lệch ý nghĩ nhân vật Ở Sọ có nhiệt tâm/đồng tình lại ln 32 nghiêm khắc phân tích, triết lí (Sọ mắng tơi, tơi Sọ mâu thuẫn, Sọ bảo…) trạng thái khác phản đề lí trí người – Dưỡng Bên cạnh cô độc, nhân vật Dưỡng ln phải phân thân để tự đối thoại/độc thoại cịn trạng thái tâm lí khác buộc phải đấu tranh nội tâm cảm giác trống rỗng ln bủa vây Suy cho cùng, tầng sâu vô thức này, nhân vật có đồng tình Bóng Bóng ln ln lặng lẽ biểu lộ tất trạng thái nhân vật Đây điều đặc biệt làm nên khác biệt ngòi bút Trần Dần Sự phản chiếu tranh luận, ngược lại, bóng lặng lẽ quan sát, thấu hiểu nhân vật đến tận tâm can tính tương tác có phản biện tơi vơ thức người Dưỡng Tơi - Sọ - Bóng biểu rõ lạc lõng nhân vật buổi giao thời phải sống định kiến Mười bốn tháng lính tàu bị thật hiển nhiên Dưỡng chối bỏ dù anh định hướng sống thiện Viết nhật kí cơng khai lúc Dưỡng muốn xóa bỏ người mười bốn tháng lính tàu bị định chọn sống bình thường Trong Dưỡng cịn hàm chứa dự định có lẽ anh khơng thể ngờ hành động thân Đó dẫn dắt để hướng đến hệ hành động dự định tự tử (tự chuẩn bị cho thân thòng lọng, tưởng tượng chị Hịa đến lục tìm thư tuyệt mệnh) vơ thức Sự thật, đối thoại/độc thoại trơ khấc, trống rỗng đầy bi thương Tôi – Sọ Cuộc đấu tranh mổ xẻ tầng sâu vô thức nhân vật trung tâm – Dưỡng với đủ tên gọi Mày, Thằng (tàu bò, dằn di…) Trần Dần đặt cho kết cục có hậu Sau nghi ngờ, dằn vặt, chí bị đe dọa đến tính mạng hay vơ thức tự tử, tự thân Dưỡng nghiệm ra: “Sống dù thích hơn” [3, tr.327] Để cho kẻ muốn tự tử nói sống, giá trị sống nâng lên trải nghiệm Cả thiên tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn độc thoại vật lộn riêng Dưỡng trước bi kịch anh Trần Dần thực thành cơng việc để nhân vật phải độc thoại chống phá thân Nhà văn buộc phải quẫy đạp, lựa chọn, bộc lộ rõ nét Vì vậy, gắng gỏi nhân vật Dưỡng đền đáp chiến thắng, trở với sống Nhờ vào đối thoại độc thoại nội tâm, người đọc cảm nhận mảng màu khác chiến tranh thẳm sâu nỗi mát lớn lao nơi người mẹ, người ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),28-36 vợ không hướng với tâm thức cộng đồng Bến không chồng Dương Hướng Nhà văn vào cõi thẳm sâu vô thức đối thoại mơ với người chồng hai người trai hi sinh: “Đêm chị nằm mơ thấy ba bố dẫn ốn trách Chị nhìn vào mắt chồng, mắt hai đứa cháy rực lên Chồng chị nói: “Mình kẻ giết người, mụ đàn bà ác độc! Tôi khơng để sống? Thằng Hà nói: “Bố rồi, mẹ khơng em sống?” Thằng Hiệp nói: “Sao mẹ lại vui mừng vào chỗ chết?” Chị khiếp sợ hét lên: “Không! Tôi kẻ ác Tôi không muốn thế! Không phải tôi” [5, tr.211] Về chất, đối thoại diễn sâu thẳm tâm thức chị Nhân Một mặt chị biết hi sinh chồng hai chiến tranh Mặt khác, trước mát q lớn, chị thấy có tội khơng ngăn cản để giữ lại bên người ruột thịt Lời tự buộc tội chị Nhân với chuyển sang cửa miệng ba hồn ma chồng hai đứa trai Thực chất cảm giác tội lỗi, mát đối thoại ngầm ý thức người vợ chồng, người mẹ Chị tự phân thân để tự vấn Những hồn ma hay khoảnh khắc tâm hồn chị nói lên tiếng nói cá nhân, mong muốn riêng tư, đối lập với tiếng nói đạo đức cao cộng đồng mà hi sinh Góc sâu kín tâm hồn nhân vật phơi bày phần khuất lấp phức tạp chân thật người Không sử dụng vô thức giấc mơ hay ám ảnh nội tâm dứt nối, Nguyễn Khải Thượng đế cười sử dụng triệt để hình thức đối thoại nội tâm hành trình chiêm nghiệm, đánh giá lại thân, giúp nhà văn hoàn chỉnh Một mặt nỗi lo canh cánh người cầm bút chưa viết hết điều ấp ủ, chưa kịp xin lỗi bạn bè, gia đình lỗi lầm gây Mặt khác ao ước thường tình người nghệ sĩ chân sáng tạo tác phẩm dõi theo bước đứa tinh thần Vì vậy, xuất trang sách có tới hai người hữu nhân vật để tham gia đối thoại Thứ người hay ngẫm suy lẽ được, mất, trăn trở người cầm bút Đây vừa kinh nghiệm sống nhà văn, vừa phát ngôn người kể chuyện - nhân vật cách sống, đam mê nghề nghiệp Con người thứ hai luận tội với thân, tự thú, tự sám hối chân thành tuổi 70 Người kể chuyện bộc bạch hay người Nguyễn Khải chiêm nghiệm chặng đường đời qua Tất thuộc khứ, bon chen nhỏ nhặt tầm thường theo thời gian Điều người tuổi 70 ln canh cánh bên lịng lầm lỗi gây muốn tri ân, nhận lỗi với Chỉ trải qua ham hố đời thường, sống cho thật nghĩa nhân vật có trải nghiệm, đúc rút mang sức nặng đến Sự ngập ngừng, tính lấp lửng ngôn ngữ đối thoại độc thoại chứng minh thành cơng ngịi bút Nguyễn Khải Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 xây dựng đối thoại hay đối thoại độc thoại nội tâm đầy căng thẳng nhân vật Có thể ngụy biện, tự trấn an; có lúc tự thương mình; lúc tra vấn; lại tự phân thân để mổ xẻ nội tâm… Mỗi người tiếng nói va đập cho thấy khơng trùng khít cách nhìn nhận nhân vật với với nhân vật khác Thậm chí, vấn đề, nhân vật tự nhìn nhận, tranh biện Mỗi nhân vật có kết luận, riêng nhà văn nhân vật tự loay hoay hồn thiện khơng đưa lời sấm truyền Đến cuối cùng, câu chuyện kết thúc lại đối thoại khác, tranh luận khác vấn đề khác đời sống Dù đối thoại độc thoại nội tâm từ tầng sâu vơ thức Đồn Minh Phượng, Trần Dần, Dương Hướng hay dung dị cách độc thoại trần tình dí dỏm, triết lí Nguyễn Khải… mục đích nhà tiểu thuyết đương đại nói chung đến cắt nghĩa người tầng sâu bề sau Điểm mờ tâm lí, tính cách, nội tâm nhân vật thực khai mở, hoàn thiện ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm 2.3 Sự phản biện ý thức ngôn ngữ Đối thoại đối thoại độc thoại nội tâm hai hình thức lời nói biểu đạt rõ tư đa ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Đối thoại đối đáp hai hay nhiều nhân vật để tỏ rõ tư tưởng, quan niệm khơng trùng khít với lời nói nhân vật Đối thoại độc thoại nội tâm lưỡng hóa, ngối nhìn tiếng nói khác nội lời nói nhân vật Khơng lật lại hai hình thức lời nói vừa nêu trên, lí giải tiểu thuyết Việt Nam 33 Lê Thị Thúy Hằng sau 1986 từ phản biện, đối trọng ý thức ngôn ngữ chất xã hội theo quan niệm Bakhtin Đó việc đặt phát ngơn, lời nói nhân vật mối tương quan với ngữ cảnh, quan hệ lời nói xã hội quy định Có nghĩa, xét lời nói nhân vật tính chỉnh thể, có tư tưởng, có tính xã hội, tính thực tiễn không đơn phát ngôn nhân vật Đó song hành, tương tác, phản biện lẫn ý thức độc thoại ý thức đối thoại tương quan so sánh giai đoạn văn học 1945 – 1975 sau 1975, đặc biệt sau 1986 Không riêng M Bakhtin, M Foucault quan tâm đến vấn đề chất xã hội ngơn ngữ Với Foucault, nhà nghiên cứu đặt lí thuyết mối quan hệ tay ba tri thức - quyền lực - diễn ngơn Theo Foucault, hình thức diễn ngơn chịu chi phối, áp chế khung tri thức thời đại quyền lực cơng khai ẩn ngầm Ý thức ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại chịu chi phối, ảnh hưởng sở lịch sử, xã hội, văn hóa, khung tri thức thời đại (bằng tinh thần dân chủ, tự sáng tạo, kinh tế thị trường, tương tác đa phương với giới, vận động tự thân văn học…) Chính yếu tố góp phần hình thành nên hình thái diễn ngơn văn học Việt Nam đương đại, khác hẳn so với giai đoạn trước Bakhtin Foucault gặp việc lí giải ảnh hưởng khung tri thức thời đại ý thức ngôn ngữ, diễn ngôn Độc thoại đối thoại vốn hai ý thức ngơn ngữ có tính đối lập song bổ trợ, nâng đỡ mặt văn Khơng thể phủ nhận tính khơng ý thức độc thoại hay đối thoại Tuy nhiên, giai đoạn có thể nghiệm ý thức ngôn ngữ chủ đạo, ảnh hưởng quan niệm sáng tác nhà văn Tiểu thuyết Việt Nam trước sau năm 1975 (đặc biệt sau đổi 1986) lộ rõ tính đối trọng, phản biện, phê phán, hai ý thức ngôn ngữ độc thoại đối thoại Văn học cách mạng giai đoạn 1945 – 1975 thể người tập thể, cộng đồng nên chung tiếng nói Vì vậy, ngơn ngữ có tính nhất, nguyên khối Sự hợp tâm thức cộng đồng tạo nên ý thức độc thoại tư ngôn ngữ Ý thức cố định, bất biến tư đơn thanh, độc thoại lộ rõ từ nhan đề tiểu thuyết sử thi, anh hùng ca: Sống với thủ (Nguyễn Huy Tưởng), Xung kích, Vào lửa, Mặt trận 34 cao (Nguyễn Đình Thi), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu) thể tâm lòng hướng tới Phù Đổng người thời đại cách mạng Cảm hứng anh hùng ca trở thành cảm hứng tư tưởng chủ đạo sáng tác Các cảm hứng thuộc phạm vi đời tư mang tính phối thuộc áp lực sử thi Điều chi phối ngòi bút nhà tiểu thuyết tái hiện thực xây dựng hình tượng Sau 1975, đặc biệt sau 1986, thay đổi sở lịch sử, văn hóa, xã hội làm thay đổi khung tri thức thời đại Bắt đầu thay đổi định hướng văn học từ trị chuyển sang văn hóa, cụ thể sách cởi mở văn hóa văn nghệ Tiếp đến thay đổi kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa, kích thích hội nhập, giao lưu với nước giới Và đặc biệt thức tỉnh ý thức cá nhân chủ thể sáng tạo người nghệ sĩ Chính yếu tố nội sinh ngoại nhập làm tiền đề cho thay đổi chất ngôn ngữ Văn học, đặc biệt tiểu thuyết tắm diễn ngơn thời đại Như vậy, tính dân chủ tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, phê phán, phản biện ý thức ngôn ngữ diễn thường xuyên với biểu phong phú Văn học giai đoạn 1945 – 1975, lời nói hướng tới đối tượng thực giao tiếp thực người phát ngôn muốn tác động vào ý thức mà hướng tới Đặc quyền đẳng cấp người phát ngơn phát lời sấm truyền có tính hoàn kết Với nỗ lực cách tân thể loại, cụ thể lời văn tiểu thuyết, tiểu thuyết Việt Nam đương đại sáng tạo lời nói có khuynh hướng hai chiều, khiêu khích đối thoại Với nhà văn nỗ lực đổi mới, Trần Dần (Những ngã tư cột đèn), Bảo Ninh (Nỗi buồn chiến tranh), Nguyễn Xuân Khánh (Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa)… mẫu mực lời văn hai giọng ý thức đối thoại Đó lời nói có va siết, quẫy đạp ý thức cá nhân ngang ngạnh đối chất với ý thức cộng đồng suy nghĩ nhân vật Phương (Nỗi buồn chiến tranh): “Chiến tranh, hịa bình, vào đại học, đội khác hay sao? Và đời tốt, đời xấu? Tình nguyện đội lứa tuổi mười bẩy cao thượng vào đại học tuổi mười bẩy hay sao?” [9, tr.66] Phát ngôn Phương hàm chứa đối thoại gay gắt Những khía cạnh khác ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),28-36 vấn đề đem để chất vấn Phương phủ nhận áp đặt chủ quan ý chí lên ý thức cá nhân Trong suy nghĩ, lời nói Phương, ta bắt gặp tồn sống động hai ba ý thức Trong đó, chiến tranh tiểu thuyết trước 1975 với Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu) lời hiệu triệu đồng hướng khí cá nhân cộng đồng lời nói nhân vật Nhà tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Hồ Quý Ly đặt vào lời nói nhân vật câu văn liên tiếp chuyển đổi từ câu mệnh đề cụt ngủn, câu đơn khẳng định ngắn, chồng lên câu hỏi, hồi nghi, bình luận: “Ai đúng, sai? Khát Chân hay Quý Ly?; Đánh giá thành ư? Bại ư? Có bại mà trăm năm sau lại thành Có người đời mê muội mà kéo ánh sáng trở bóng tối Sự mơ màng lòe loẹt làm chậm bước chân hồn núi hồn sông?” [6, tr.635] Sự thức nhận ý thức qua lời nói đưa nhân vật bạn đọc vào lập trường đối thoại Vừa khẳng định, vừa hỏi đáp, hoài nghi, nhân vật Sử Văn Hoa thay nhà văn luận bàn lịch sử - Ngoài cịn việc gối lên bỏ lửng ý lời đối thoại nhân vật Ý chưa xong, ý đến Sự xuất liên tục dấu hỏi, dấu ba chấm, cảm thán lời nói nhân vật mời gọi đối thoại, tạo nên tính lấp lửng, độ ngưng, khoảng trống lời nói “Con ơi! Nhớ lấy câu nhé: “Con người ta sinh đời… tức có duyên… hạnh ngộ…đã hạnh phúc rồi”… Phật dạy có sinh có khổ… Đời vốn vậy… Sao ta lại buồn… Giải thoát việc lớn… Mọi chuyện nhỏ… Muốn thành việc đời… phải mệt nhọc đau khổ… Con ta hay buồn… ta biết ưu điểm con, mà cản trở con” [7, tr.617] lời triết lí sư cụ Vơ Úy (Đội gạo lên chùa) Sư cụ dùng lời Phật dạy để an ủi, dặn dị đệ tử, song khơng nói cách nhà thuyết giáo mà thường bỏ lửng ý để đệ tử tự suy nghiệm Đối lập với tiểu thuyết lịch sử trước (thời trung đại) địi hỏi tính thống, un bác Những xâm lấn lời nói thông tục suồng sã, lời giễu nhại, lời văn hai giọng trái cấm Nguyên tắc đối trọng với tư đối thoại tiểu thuyết lịch sử đương đại Sự phê phán ý thức ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại bên cạnh việc thiết lập nhiều ý thức văn cảnh định tạo nên đối lập ngơn ngữ quan phương phi quan phương Đó ý thức đời hóa ngơn ngữ việc nhà văn phá vỡ tính chuẩn mực để sử dụng lớp ngơn từ đời thường, thơng tục, chí tục hóa Lối nói ngữ đời sống hàng ngày hịa trộn vào ngôn ngữ tiểu thuyết thể cảm quan thời đại Tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Thuận… kết hợp Anh/Việt ngẫu hứng, ngôn ngữ thông tục, suồng sã Nhân vật tầng lớp bị hạ bệ, giải thiêng SBC săn bắt chuột Hồ Anh Thái có cách nói dễ dãi: cách nói luộc lại cách giải thích mạng, vơ tư hồn nhiên gọi tắt vô hồn, chuột mèo trơng thấy ơm đầu khóc thét bỏ chạy… trở trở lại thường xuyên Thêm vào đó, yếu tố dân gian tiếu lâm việc sử dụng thành ngữ tục ngữ văn cảnh gây cười chêm xen yếu tố thời đại trở thành phổ biến: gái phải trai thài lài gặp cứt chó, tai bay vạ gió, mơn đăng hộ quan chức, chán cơm thèm đất… Sự kết hợp đại, dân gian cách nhà văn đến gần với người đọc cách trở với truyền thống từ đại Điều trái ngược với trang trọng, sùng kính đối tượng miêu tả tiểu thuyết giai đoạn trước 1975 Y Ban sử dụng khối lượng lớn thành ngữ, ngữ Xuân Từ Chiều Tạ Duy Anh (Giã biệt bóng tối), Nguyễn Bình Phương (Ngồi)… không ngần ngại để nhân vật chửi tục, chửi thề cửa miệng người trí thức: “Mẹ kiếp, ông guốc vào bụng bọn thành phố rồi” [10, tr.77], “tổ sư đĩ” [10, tr.197] (Ngồi) Tiểu thuyết Việt Nam đương đại lấy yếu tố tưởng quen thuộc với đời sống, văn hóa người Việt để cấp cho mặt mới, phù hợp với thở thời đại Bên cạnh đó, tiểu thuyết lớp nhà văn trẻ đương đại dung nạp lớp từ ngôn ngữ mạng, điện thoại như: blog, comment, entry, chat, internet… Nháp (Nguyễn Đình Tú), Blogger (Phong Điệp), Lạc giới (Thủy Anna), 3339 mảnh hồn trần (Đặng Thân) ví dụ Kênh ngơn ngữ trước chưa xuất tiểu thuyết Điều chứng tỏ, khai phóng tinh thần tự dân chủ, tinh thần cởi mở giao lưu văn hóa ảnh hưởng lớn đến sáng tác nhà văn Tuy nhiên, lạm dụng điều sử dụng léo, tiểu thuyết vào khô khan hay khiên cưỡng kí hiệu, kí tự Từ cách điệu ngơn ngữ ngoại nhập, làm thành ngữ, tục ngữ dân gian, sử dụng ngôn ngữ thông 35 Lê Thị Thúy Hằng tục, suồng sã hay đem lớp ngôn ngữ mạng lên trang sách… tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 thể khao khát phản ánh thật đời sống văn hóa diễn Sự chuyển đổi mặt văn hóa hơm có điều đáng trân trọng, học tập, nhiên có thứ trật khỏi quỹ đạo văn hóa Phương Đơng Đây điều nhà văn quan tâm thể cách khác thông qua tiểu thuyết Người đọc soi ngắm, định dạng, lựa chọn, sàng lọc chuẩn mực qua nhiều kênh ngôn ngữ biểu đạt thân phận, giá trị người tiểu thuyết Việt Nam đương đại ý thức ngôn ngữ cách thức hữu dụng giúp nhà văn giải mã giới nhân vật, giải mã người người triệt để Bên cạnh đó, kiến tạo diễn ngôn đối thoại nhà tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 thực tạo nên tính khu biệt so với thân thể loại giai đoạn trước 1975 Từ khẳng định, tiểu thuyết Việt Nam hòa nhập tự nhiên vào quỹ đạo chung văn chương giới tìm tịi, khám phá mẻ, sâu sắc bình diện diễn ngơn thời đại Rõ ràng, ngơn ngữ tư đa mang tính đối thoại khu biệt, đặc thù mà thân tư độc thoại đạt tới Tiểu thuyết truyền thống (tiểu thuyết sử thi - độc thoại) thể tính xuất tiếng nói quyền uy chi phối người kể chuyện tồn tri, đầy bình lặng tự tin hồn tồn bị khn vào khuôn thước thời đại Tiểu thuyết đa thanh, ngược lại muốn phá vỡ tính giản đơn lời nói, để phản ánh sắc nét va chạm nhau, cân luồng tư tưởng Các tiếng nói khơng bị gị ép quy định mà triển nở tính phóng khống khung tri thức thời đại Tuy nhiên, khơng mà tư đối thoại thủ tiêu hình thức độc thoại hình thức cũ kĩ Bên cạnh bổ trợ khắc phục tính hình thức cũ, ý thức ngơn ngữ có phê phán, phản biện lẫn nhau, góp phần tạo nên tính đa tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 [1] M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [2] Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiep xki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Trần Dần (2012), Những ngã tư cột đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, [4] Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội Chúa, Nxb Văn học, Hà Nội [5] Dương Hướng (2004), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [6] Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [7] Nguyễn Xuân Khánh (2012), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [8] Lê Lựu (1998), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [9] Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [10] Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [11] Đoàn Minh Phượng (2006), Và tro bụi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Kết luận Tài liệu tham khảo Như vậy, ngôn ngữ đối thoại nhân vật, đối thoại độc thoại nội tâm phản biện, phê phán DIALOGUE DISCOURSES IN VIETNAMESE NOVELS SINCE 1986 Abstract: Dialogues belong to the background category in the thinking paradigm based on Bakhtin’s inter-subject philosophy Novels have been chosen by Bakhtin as grounds for testifying to the dialogue relationship between consciousness and human beings – a category that lies beyond language, but is demonstrated by language and via language Words with their two-way trend are the most typical manifestation for the polyphonic character and the dialogue properties of novels in Bakhtin’s view The dialogue properties in Vietnamese novels since 1986 have shown many viewpoints, many different voices in their words aimed at the objects The language of dialogues, dialogues in the internal monologues, reviews and criticisms among linguistic awarenesses are involved in the journey for creating dialogue discourses with significant innovations by Vietnamese novelists since 1986 Key words: dialogues; monologues; dialogue discourses; inter-subjects; polyphonic 36 ... ngừng, tính lấp lửng ngơn ngữ đối thoại độc thoại chứng minh thành công ngòi bút Nguyễn Khải Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 xây dựng đối thoại hay đối thoại độc thoại nội tâm đầy căng thẳng nhân... tâm 2.3 Sự phản biện ý thức ngôn ngữ Đối thoại đối thoại độc thoại nội tâm hai hình thức lời nói biểu đạt rõ tư đa ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Đối thoại đối đáp hai hay nhiều nhân... cạnh đó, kiến tạo diễn ngôn đối thoại nhà tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 thực tạo nên tính khu biệt so với thân thể loại giai đoạn trước 1975 Từ khẳng định, tiểu thuyết Việt Nam hòa nhập tự nhiên