Những điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng phép quy chiếu trong diễn ngôn hội thoại giữa bộ sách giáo khoa Tiếng Anh cho học sinh THPT ở Việt Nam (2015) và bộ giáo trình New

8 58 0
Những điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng phép quy chiếu trong diễn ngôn hội thoại giữa bộ sách giáo khoa Tiếng Anh cho học sinh THPT ở Việt Nam (2015) và bộ giáo trình New

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này nêu lên những điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng phép quy chiếu trong diễn ngôn hội thoại giữa Bộ SGK Tiếng Anh cho học sinh THPT ở Việt Nam (2015) và Bộ giáo trình New Interchange.

95 TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 16 * 2017 NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU TRONG CÁCH SỬ DỤNG PHÉP QUY CHIẾU TRONG DIỄN NGÔN HỘI THOẠI GIỮA BỘ SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG ANH CHO HỌC SINH THPT Ở VIỆT NAM (2015) VÀ BỘ GIÁO TRÌNH NEW INTERCHANGE Trần Thị Thủy* Tóm tắt Bài viết nêu lên điểm giống khác cách sử dụng phép quy chiếu diễn ngôn hội thoại Bộ SGK Tiếng Anh cho học sinh THPT Việt Nam (2015) Bộ giáo trình New Interchange Nghiên cứu tiến hành theo hướng định tính kết hợp với định lượng, với hỗ trợ phương pháp thống kê mơ tả để tìm loại quy chiếu sử dụng giống khác sử dụng chúng hai giáo trình Từ khố: phép quy chiếu, công cụ liên kết, SGK Tiếng Anh cho học sinh THPT Việt Nam (2015), giáo trình New Interchange Abstract Some similarities and differences in using references in the conversational discourse between the English Textbook Series for Vietnamese High School Students (2015) and the New Interchange Series This research paper presents the results of our study on some similarities and differences of references used in the conversations between the English Textbook Series for Vietnamese High School Students (2015) and the New Interchange Series The qualitative and quantitative approaches were employed in combination with the statistic and descriptive methods in order to find out what types of reference as well as the similarities and differences in references used in the two textbook series Keywords: references, cohesive device, English Textbook Series for Vietnamese High School Students (2015), New Interchange Series Giới thiệu Nhận thức tầm quan trọng tiếng Anh, Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 nhằm đổi việc dạy học ngoại ngữ khởi động từ năm 2008 nhằm nâng cao lực tiếng Anh khả tham gia vào trình tồn cầu hóa đội ngũ lao động Trong khuôn khổ đề án này, Bộ SGK tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam NXB Pearson phối hợp biên soạn phát hành dựa tâm lý lứa _ *ThS, Trường THPT Trần Suyền, Phú Yên tuổi học sinh đặc điểm văn hoá Việt Nam quốc gia sử dụng tiếng Anh theo Quyết định số 5209 Bộ Giáo Dục – Đào Tạo ngày 23/10/2012 việc Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng mơn tiếng Anh thí điểm cấp THPT Do vậy, giáo trình này, mức độ định, bị ảnh hưởng phong cách nhà biên soạn nhà ngôn ngữ học nhà giáo người xứ Mey (2004, tr 32) nhận định “Chúng ta tách rời ảnh hưởng văn hóa khỏi người sở hữu chúng.” Trong đó, New Interchange xuất NXB Đại 96 học Cambridge giáo trình tiếng Anh quốc tế thành cơng sử dụng rộng rãi cho đối tượng thiếu niên người trưởng thành nhiều quốc gia giới học tiếng Anh giao tiếp Nghiên cứu nhằm điều tra cách sử dụng phép quy chiếu hội thoại thơng qua hai giáo trình Mục đích thứ hai so sánh tìm đặc trưng riêng việc sử dụng loại quy chiếu công cụ gắn kết diễn ngôn hội thoại Tuy nhiên, khuôn khổ báo này, tác giả xin trình bày kết nghiên cứu định tính định lượng dựa kết phân tích liệu Phương pháp nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu Loại quy chiếu sử dụng Bộ SGK tiếng Anh cho học sinh THPT Việt Nam (2015) Bộ giáo trình New Interchange? Những điểm giống khác cách sử dụng quy chiếu hai giáo trình gì? 2.2 Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích loại quy chiếu 27 hội thoại thu thập từ SGK tiếng Anh lớp 10, 11 12 chủ đề sống, xã hội, môi trường tương lai Sau đó, đặc trưng so sánh với đặc trưng quy chiếu 35 đoạn hội thoại chủ đề tương tự trường học, công việc, đời sống xã hội giải trí lựa chọn ngẫu nhiên từ sách New Interchange 1, 2.3 Nguồn liệu mẫu phân tích Nguồn liệu thứ phục vụ cho trình nghiên cứu 27 đoạn hội thoại với độ dài 6371 từ 27 đoạn hội thoại thu thập từ Bộ SGK Tiếng Anh Mới lớp 10, 11, 12 biên soạn tương ứng với trình độ B1 theo Quyết định số 5209 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Bộ Giáo Dục – Đào Tạo ngày 23/10/2012 việc Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng mơn tiếng Anh thí điểm cấp THPT Nguồn liệu thứ hai thu thập từ giáo trình New Interchange, với 35 hội thoại thu thập bao gồm từ Quyển 1, 30 từ Quyển từ Quyển Dữ liệu phân tích gồm 6149 từ 35 hội thoại thu thập có chủ đề với 27 đoạn hội thoại từ SGK Việt Nam 2.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành với kết hợp phương pháp định lượng định tính Phương pháp mô tả thống kê giúp giải đáp vấn đề đặt Các mẫu ngữ liệu phân loại phân tích dựa quan điểm Halliday and Hasan (1976) Nền tảng lý thuyết Halliday & Hasan (1976) nhận định phép liên kết "tổ hợp khả tồn ngôn ngữ để làm cho văn gắn kết với nhau" (tr 298) Nunan (1993) phân chia công cụ liên kết thành bốn loại, phép phần phép tỉnh lược Trong đó, GS.TS Hồng Văn Văn (2006, tr 87-88) hoàn toàn đồng ý với khái niệm, ý nghĩa năm loại liên kết phân loại Halliday Hasan (1976) Ông cho đoạn văn xác định văn diễn ngơn phải có tính văn tính văn liên kết phận văn với Hoey (1991, tr 10-14) lại chia phép liên kết thành bốn loại chính, bao gồm quy chiếu, phép thế, phép tỉnh lược phép liên kết từ Thompson (2014) không kế thừa lập luận thuyết phục từ Haliday & Hasan (1976) Hoey (1991), mà đưa ý kiến riêng Ông đồng ý phép liên kết cách thức tạo tính văn cho TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 16 * 2017 giúp văn "được nhận biết văn không tập hợp từ mệnh đề thiếu liên quan", ông phân chia phép liên kết thành ba loại chính: phép quy chiếu, phép tỉnh lược phép liên kết từ Nhìn chung, quan điểm loại liên kết có phần khác có điểm chung dựa tảng lý thuyết phép liên kết Halliday Hasan Vì vậy, tác giả viết chhiếu 24 0.98 28 1.26 2432 100 2242 100 Tổng số TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 16 * 2017 4.1 Các loại quy chiếu hai giáo trình Dựa bảng tóm tắt, tất bốn loại quy chiếu gồm hồi chiếu, khứ chiếu, tỉnh lược ngoại chiếu sử dụng hội thoại hai giáo trình Trong Bộ SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015), hồi chiếu sử dụng nhiều (95,32%), sau tỉnh lược (3,33%) Tiếp theo ngoại chiếu (0,98%) khứ chiếu (0,37%) Trong hồi chiếu, liên hệ ngược đại từ nhân xưng sử dụng nhiều đại từ định Quy chiếu so sánh sử dụng ba loại hồi chiếu Trong phép tỉnh lược, tỉnh lược mệnh đề dùng nhiều tỉnh lược danh từ động từ Ngoại chiếu sử dụng nhiều khứ chiếu đoạn đàm thoại nghiên cứu Trong Bộ Giáo Trình New Interchange, có số điểm khác biệt so với Bộ SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015) Thứ tự giảm dần loại quy chiếu sử dụng đàm thoại hồi chiếu (87,02%), tỉnh lược (10,38%), khứ chiếu (1,33%), ngoại chiếu (1,26%) Trong khứ chiếu, loại khứ chiếu so sánh không đề cập đến tình Quy chiếu đại từ nhân xưng chức hạn định quy chiếu định không chọn lựa khơng sử dụng Bộ giáo trình New Interchange 4.2 Những điểm giống việc sử dụng phép quy chiếu hai giáo trình Trong đàm thoại hai sách, quy chiếu phương tiện hữu ích cho người nói người nghe kết nối ý tưởng để làm cho hội thoại hợp lý có ý nghĩa ngữ cảnh tình văn hoá Trong hai sách, hồi chiếu, khứ chiếu, tỉnh 99 lược ngoại chiếu sử dụng Trước tiên, hai sách ưu tiên sử dụng hồi chiếu Trong loại hồi chiếu, hồi chiếu đại từ nhân xưng sử dụng với tần suất cao Đặc biệt, hai không sử dụng hồi chiếu từ hạn định “mine, yours, his, hers, its, ours, theirs” với chức ngữ pháp yếu tố để biểu thị nghĩa sở hữu Thật vậy, từ không dễ cho người nghe hiểu làm cho người nghe bối rối lúc trị chuyện Vì vậy, người nói thường chọn từ hạn định với chức ngữ pháp bổ nghĩa, “my, your, his, her, its, our, one’s” để thể nghĩa sở hữu Bên cạnh đó, hồi chiếu định sử dụng nhiều, xếp sau hồi chiếu đại từ Cả hai giáo trình, từ hạn định trung tính “the” với hàm ý khơng có lựa chọn người nói có chức ngữ pháp bổ nghĩa sử dụng nhiều để nói gì, điều hay Chúng sử dụng nhiều từ hạn định trạng từ có hàm ý lựa chọn người nói Hơn nữa, cấu trúc so sánh, hai sách sử dụng với tính từ nhiều trạng từ Sau hồi chiếu, phép tỉnh lược sử dụng nhiều khứ chiếu ngoại chiếu Phép tỉnh lược lựa chọn khôn ngoan người nói muốn rút ngắn từ cần nói người nghe hiểu ý định người nói nội dung trò chuyện Lựa chọn thứ ba ngoại chiếu, xảy người nói dựa kinh nghiệm kiến thức chung văn hoá Lựa chọn cuối khứ chiếu Khứ chiếu sử dụng việc chuyển tiếp gây khó khăn, nhiều thời gian để người nghe nắm bắt nội dung Tuy nhiên, khía cạnh kể chuyện nhấn mạnh, phép quy chiếu đem lại hiệu tốt 100 4.3 Những điểm khác cách sử dụng phép quy chiếu hai giáo trình Về khác nhau, có số điểm khác cách sử dụng phép quy chiếu hai giáo trình Kết cho thấy Bộ SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015) sử dụng nhiều hồi chiếu so với Bộ Giáo trình New Interchange (95,32 % so với 87, 02 %) Cụ thể, tần suất hồi chiếu đại từ, hồi chiếu định hồi chiếu so sánh đạt trung bình 73,43%, 19,69% 2,17% SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015), tần suất đạt mức 57,12%, 25,64% 3,51% Giáo trình New Interchange Trong SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015), hồi chiếu đại từ sử dùng nhiều hồi chiếu định hồi chiếu so sánh dùng Bộ Giáo trình New Interchange Điều gợi ý việc sử dụng hồi chiếu đại từ dễ thực sử dụng hồi chiếu định hồi chiếu so sánh hội thoại Hồi chiếu đại từ liên kết yếu tố câu văn tạo thành diễn ngôn hợp lý Tuy nhiên, điều dẫn đến lối nói dài dịng Thêm nữa, ảnh hưởng đến mức độ sử dụng phép tỉnh lược Tỷ lệ sử dụng phép tỉnh lược Bộ SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015) đạt 3,33%, tỷ lệ phần trăm phép tỉnh lược Bộ Giáo trình New Interchange mức 10,38% Kết cho thấy tần suất sử dụng phép tỉnh lược giao tiếp tạo hiệu ứng hài hước Bộ SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015) nhiều so với Bộ Giáo Trình New Interchange Điều phải bị ảnh hưởng kiến thức văn hố ngơn ngữ Việt Nam, nơi mà việc viết nói nên TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN đầy đủ lịch Ngoài ra, Bộ SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015) sử dụng khứ chiếu, chiếm 0,37% Hầu hết trường hợp đại từ giả "It" sử dụng chức ngữ pháp chủ ngữ để nhấn mạnh đến đó, chí phần văn Bộ Giáo Trình New Interchange sử dụng nhiều khứ chiếu hơn so với Bộ SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015), đạt mức 1,33% Về ngoại chiếu, kết phân tích cho thấy Bộ Giáo Trình New Interchange sử dụng ngoại chiếu nhiều gấp gần 1,5 lần so với SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015) Trong Giáo Trình New Interchange, ngoại chiếu có khuynh hướng diễn người nói tin họ chia sẻ ngữ cảnh văn hóa với người nghe Người nghe kỳ vọng hiểu nắm bắt nội dung dựa kiến thức chung văn hoá trải nghiệm thân Trong hội thoại từ Bộ Giáo Trình New Interchange, có 31 trường hợp khứ chiếu, chiếm 1,26% Trong đó, có 24 trường hợp này, chiếm 0,98 % tìm thấy Bộ SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015) Bằng cách sử dụng danh từ cụm từ xác định cấu trúc ngôn ngữ "The + danh từ số / danh từ số nhiều / tính từ / viết tắt / vv.", Bộ Giáo Trình New Interchange hướng người nghe suy thực thể bên ngữ cảnh Với kinh nghiệm người nghe, họ tham chiếu xác đến thực thể theo ý định người nói Vì vậy, họ giao tiếp thoải mái mà khơng có trở ngại Ngồi ra, với cách quy chiếu định có chọn lọc đề cập đến "cái này, kia, này, kia, đây, kia, TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 16 * 2017 bây giờ, sau ", ngơn ngữ biểu đạt khoảng cách gần, xa hay trung tính từ người nói đến người nghe hội thoại Kết luận Cơng trình nghiên cứu đem lại nhìn chi tiết quy chiếu, phương tiện liên kết diễn ngôn hiệu Kết luận hai giáo trình sử dụng bốn loại quy chiếu hội thoại Tuy nhiên, Bộ Giáo Trình New Interchange quy chiếu sử dụng đa dạng Bên cạnh hồi chiếu đại từ, hồi chiếu định hồi chiếu so sánh, nhiều loại quy chiếu khác sử dụng Mặt khác, Bộ SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015) có xu hướng sử dụng nhiều hồi chiếu Mặc dù có sử dụng nhiều hồi chiếu định so sánh, ưu tiên hết quy chiếu đại từ Khứ chiếu sử dụng để nhấn mạnh hay điều đó, ngoại chiếu khơng thường sử dụng hội thoại Đề xuất Với kết nghiên cứu trên, tác giả hy vọng góp phần củng cố kiến thức phép quy chiếu nói chung việc học giảng dạy tiếng Anh Bộ SGK tiếng [1] [2] [3] [4] [5] 101 Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015) trường trung học nói riêng Về phương diện học tiếng Anh, phép quy chiếu coi công cụ gắn kết quan trọng diễn ngơn Với ba loại quy chiếu gồm quy chiếu đại từ, quy chiếu định quy chiếu so sánh quen thuộc với người học, học sinh cần sử dụng chúng nhiều tốt Hơn nữa, học sinh nên mở rộng khả việc sử dụng phép tỉnh lược ngơn ngữ nói, điều giúp hội thoại trở nên cô đọng lôi Ngoại chiếu lựa chọn khơn ngoan cho người nói Với trải nghiệm kiến thức văn hố, người nói tạo hội thoại cách thú vị Về phương diện giảng dạy tiếng Anh, dựa kết nghiên cứu, giáo viên giúp người học xây dựng tự tin giao tiếp thông qua việc thực hành với phép quy chiếu Giáo viên hướng dẫn học sinh tránh cách nói giải thích dài dịng cách sử dụng phép quy chiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoang Van Van (Ed.) (2015) Tiếng Anh Lớp 10, Textbooks 1, Hanoi: Nxb Giáo dục Việt Nam Hoang Van Van (Ed.) (2015) Tiếng Anh Lớp 11, Textbooks 1, Hanoi: Nxb Giáo dục Việt Nam Hoang Van Van (Ed.) (2016) Tiếng Anh Lớp 12, Textbooks 1, Hanoi: Nxb Giáo dục Việt Nam Richards, J C (2007) New Interchange 1, Student’s Book (37th edition) New York: Cambridge University Press Richards, J C (2003) New Interchange 2, Student’s Book (22nd edition) New York: 102 [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Cambridge University Press Richards, J C (2008) New Interchange 3, Student’s Book (19th edition) New York: Cambridge University Press Azzouz, B (2009) A Discourse Analysis of Grammatical Cohesion in Student’s Writing Mentouri University BGDDT (2012) Quyết định việc ban hành Chương trình Giáo Dục Phổ Thơng mơn Tiếng Anh thí điểm cấp Trung Học Phổ Thông, https://thuvienphapluat.vn/vanban/Giao-duc/Quyet-dinh-5209-QD-BGDDT-nam-2012-Chuong-trinh-giao-duc-phothong-mon-tieng-Anh-180993.aspx, [retrieved on 21/03/2017] Halliday, M A K and Hasan, R (1976) Cohesion in English London: Longman Hoang Van Van (2006) Introducing Discourse Analysis Education Press Hoey, M (1991) Pattern of Lexis in Text Oxford: Oxford University Press Lê Thị Thu Thủy (2016) The Study on Discourse Reference in Policy Dialogues on VTV1 and Q & A Programs on ABC Quy Nhon University Mey, J L (2004) Interdisciplinary Studies in Pragmatics, Culture and Society, https://books.google.com.vn/books?id=sdRJCgAAQBAJ, [retrieved on 21/03/2017] Mokrani, L R (2009) Reference as a Device of Grammatical Cohesion In English Narrative and its Translation into Arabic Mentouri University Nunan, D (1993) Introducing Discourse Analysis London: Penguin Sukma, R.F (2014) Cohesive Devices Analysis on insider Column Travel + Leisure Magazine September 2011 Semarang: Dian Nuswantoro University Thompson, G (2014) Introducing Functional Grammar, (3rd Ed.).London & New York: Routledge .. .điểm khác cách sử dụng phép quy chiếu hai giáo trình Về khác nhau, có số điểm khác cách sử dụng phép quy chiếu hai giáo trình Kết cho thấy Bộ SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015) .. .quy chiếu khác sử dụng Mặt khác, Bộ SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015) có xu hướng sử dụng nhiều hồi chiếu Mặc dù có sử dụng nhiều hồi chiếu định so sánh, ưu tiên hết quy chiếu ...2,17% SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015), tần suất đạt mức 57,12%, 25,64% 3,51% Giáo trình New Interchange Trong SGK Tiếng Anh dành cho học sinh THPT Việt Nam (2015), hồi chiếu đại

Ngày đăng: 19/11/2020, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan