1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Diễn ngôn chấn thương trong tiểu thuyết nữ việt nam sau 1986

83 282 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN ÍCH CỎ MAY DIỄN NGÔN CHẤN THƯƠNG TRONG TIỂU THUYẾT NỮ VIỆT NAM SAU 1986 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN ÍCH CỎ MAY DIỄN NGƠN CHẤN THƯƠNG TRONG TIỂU THUYẾT NỮ VIỆT NAM SAU 1986 LUẬN VĂN THẠC SĨNGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60220120 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.TRẦN THỊ SÂM Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Học viên thực Nguyễn Ích Cỏ May ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thầy giáo,cô giáo nhà trường tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi năm học vừa qua Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Sâm - người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình triển khai hồn thành Luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thừa Thiên Huế, năm 2016 Học viên thực Nguyễn Ích Cỏ May iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn .10 B NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN VÀ VẤN ĐỀDIỄN NGÔN CHẤN THƢƠNG 11 1.1 Những vấn đề lý thuyết nữ quyền 11 1.1.1 Giới thuyết chủ nghĩa nữ quyền 11 1.1.2 Những phạm trù nghiên cứu nữ quyền luận văn học 13 1.2 Diễn ngôn chấn thương - phương diện thuyết nữ quyền 14 1.2.1 Khái niệm diễn ngôn chấn thương văn học 14 1.2.2 Khái niệm diễn ngôn chấn thương văn học nữ giới 17 1.3 Ảnh hưởng nữ quyền luận văn học nữ Việt Nam đương đại .17 1.3.1 Những quan điểm người phụ nữ sau 1986 18 1.3.2 Ảnh hưởng nữ quyền Anh - Mỹ tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại 20 CHƢƠNG 2:CÁC PHẠM TRÙ DIỄN NGÔN CHẤN THƢƠNG TRONG TIỂU THUYẾT NỮ VIỆT NAM SAU 1986 22 2.1 Diễn ngôn chấn thương phạm trù tình yêu tình dục 22 2.1.1 Diễn ngơn chấn thương nếm trải giới tính 22 2.1.2 Diễn ngôn chấn thương trinh tiết phẩm tiết 27 2.2 Diễn ngôn chấn thương phạm trù hôn nhân .37 2.2.1 Diễn ngôn chấn thương thất vọng hôn nhân 37 2.2.2 Diễn ngôn chấn thương đối thoại nữ giới .46 2.3 Diễn ngôn chấn thương tinh thần nữ quyền .47 2.3.1 Diễn ngôn chấn thương kiếm tìm ngã nữ quyền 47 2.3.2 Diễn ngôn chấn thương - khẳng định vị trí nữ giới .49 CHƢƠNG 3:DIỄN NGƠN CHẤN THƢƠNG TRONG TIỂU THUYẾT NỮ VIỆT NAM SAU 1986 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆNTRẦN THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU 52 3.1 Diễn ngơn chấn thương nhìn từ phương diện trần thuật 52 3.1.1 Diễn ngơn chấn thương tính chất tự thuật 52 3.1.2 Diễn ngôn chấn thương - đa dạng hóa ngơn ngữ .54 3.2 Diễn ngơn chấn thương - điểm nhìn nữ 59 3.2.1 Sự phức hóa điểm nhìn phạm trù tình u tình dục 59 3.2.2 Sự phức hóa điểm nhìn phạm trù nhân - gia đình 62 3.3 Diễn ngơn chấn thương phức hóa giọng điệu 63 3.3.1 Giọng điệu triết lí tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại 63 3.3.2 Giọng điệu hồi niệm, xót xa tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại 67 C KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Diễn ngôn chấn thương phương diện quan trọng trần thuật học, bởilà phương thức nghệ thuật đặc trưng tác phẩm tự Trong đó, trần thuật tiểu thuyết phương diện thi pháp đặc trưng thể loại.Đặc biệt, cần phải ghi nhận vai trò diễn ngơn chấn thương, góp phần tạo nên diện mạo xu hướng nghiên cứu trần thuật học Mặt khác diễn ngôn chấn thương phương diện quan trọng thể nữ quyền Bởi giới nội tâm người lột tả, đặc biệt nữ giới Trong văn học Việt Nam giới hình tượng người phụ nữ vốn xuất từ lâu nhìn nhận mắt nam giới Đặc biệt, từ nửa sau năm 80 đổi tư với xuất cá nhân giới tiểu thuyết khơng “đóng băng” mà khẳng định vị Diễn ngơn chấn thương tiểu thuyết nữ Việt Nam tạo nên tiền đề để nhà văn sâu vào khai thác khía cạnh giới Trên sở đó, văn học nữ quyền thực tạo dấu ấn riêng từ hình thức đến nội dung Quan sát văn học sau đổi mới, nhận thấy loạt bút nữ xuất không ngừng sáng tạo đạt thành tựu đáng ghi nhận, theo sát thay đổi đời sống xã hội người đương đại Ngay từ nhan đề tác phẩm như: Tiểu thuyết đàn bà (Lý Lan), Gia đình bé mọn (Dạ Ngân),Xuân Từ Chiều (Y Ban), T tích (Thuận)… Độc giả cảm nhận phần nỗi đau khát vọng người phụ nữ Thông qua tuyến nhân vật nữ nhà văn thẳng thắn nói lên tiếng nói bình quyền với khát vọng tự cởi trói, chứng tỏ khơng ngần ngại chạm đến vùng đất “cấm” Thế nhưng, có số người chưa quan tâm mức, chí khơng quan tâm Với tâm ý nghĩa thực tiễn trên, chọn vấn đề “Diễn ngôn chấn thương tiểu thuyết nữ Việt Nam sau 1986” làm đề tài luận văn thạc sĩ văn học, chuyên nghành lý luận văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong tiến hành đề tài“Diễn ngôn chấn thương tiểu thuyết nữ Việt Nam sau 1986” tiếp cận nguồn tư liệu vừa phong phú hình thức, vừa đa dạng nội dung, vừa đa chiều quan điểm giới nghiên cứu nước Để thuận tiện cho việc nhận xét, chúng tơi trình bày theo hai nguồn tư liệu nước nước 2.1 Nguồn tư liệu nước Bước vào thập niên đầu kỉ XX, giới chứng kiến trỗi dậy mạnh mẽ chủ nghĩa nữ quyền Có thể khẳng định, việc nghiên cứu nữ quyền học giả nước ngồi tiếp cận cách nhanh chóng, đa chiều có tính hệ thống Từ năm 1970, nước phương Tây Anh, Mỹ, Pháp… phong trào nữ quyền hình thành hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh Đầu tiên khuynh hướng nữ quyền luận Anh -Mỹ Được manh nha từ cuối kỷ XIX, nữ quyền luận Anh – Mỹ dấy lên thành trào lưu gây ảnh hưởng tác động mạnh mẽ Nó đấu tranh cho quyền tự do, bình đẳng phụ nữ, địi hỏi mở khơng gian xã hội rộng lớn để người phụ nữ can dự Những định kiến xã hội phụ nữ vốn thống trị nhận thức xã hội thay đổi Những vấn đề quan trọng phụ nữ dần quan tâm trọng Trước hết, trình tiếp xúc với nguồn tư liệu nước phải kể đến cơng trình Căn phịng riêng (1929) Virginia Woolf, tập hợp từ hai giảng Virginia Woolf hai trường Newham College Girton College Công trình khơng mơ tả tình chấp nhận nhiều bất bình đẳng xã hội, khơng đơn phê bình, đánh giá lại vị trí tiểu thuyết gia nữ mà đặt câu hỏi: Liệu nhà văn nữ sáng tác nên tác phẩm tầm vóc Shakespeare khơng? Đó đề nghị thử nhìn nhận lại vai trị, vị trí lực phụ nữ việc sáng tạo nên giá trị văn hoá nhân loại Đây xem cơng trình đặt móng cho trường phái phê bình nữ quyền Trong Cuốn sổ tay vàng (The Golden Notebook, 1962), Doris Lessing tập trung nghiên cứu đào sâu vào giới suy tư, xúc cảm phụ nữ với chân thực, mạnh bạo, tường tận nhiều khía cạnh tình dục, làm mẹ, cơng việc hay góc nhìn nam giới Cơng trình đánh giá cờ quan niệm kỷ 20 mối quan hệ nam nữ Trong cơng trình Bí ẩn nữ tính lần đời vào năm 1963 tiếp thêm lượng cho trỗi dậy phong trào nữ quyền mô tả “vấn đề không tên”: niềm tin thể chế âm ỉ, thứ hủy hoại niềm tin khả tri thức phụ nữ giữ họ nhà Viết vào thời mà phụ nữ trung bình kết lần đầu tuổi thiếu niên 60% nữ sinh đại học bỏ học để kết - để ngăn khỏi trở nên ế ẩm - Betty Frieden bắt bực bội khát khao bị ngăn trở hệ cho phụ nữ thấy họ giành lại đời Năm 1979, Sổ tay khuynh hướng tiếp cận văn học (A Handbook of Critical Approaches to Literature) tác giả Wilfred L.Guerin, Earle Labor, Morgan nhà xuất Oxford ấn hành coi cơng trình nghiên cứu có giá trị văn học cao Cơng trình trình bày cụ thể chi tiết khuynh hướng phê bình nữ quyền khía cạnh: khái niệm phê bình nữ quyền, khuynh hướng trọng yếu phê bình nữ quyền, mối quan hệ phê bình nữ quyền nghiên cứu giới, vấn đề đáng ý giới hạn nữ quyền Năm 1985, công trình Lý thuyết phê bình nữ quyền mới, Elaine Showalter tập hợp toàn tiểu luận nghiên cứu theo hướng phê bình nữ quyền qua ba phần cụ thể.Đặc biệt, sách liệt kê 300 cơng trình nghiên cứu có giá trị lĩnh vực phê bình nữ quyền giới Năm 1986, Robert Con Davis (Mỹ) tuyển chọn Những nghiên cứu quan trọng trường phái phê bình văn học đại Trong này, viết có nội dung nữ quyền đưa vào phần biện chứng giới Từ điển thuật ngữ phê bình thuật ngữ văn học xuất năm 1990, tái lần thứ hai có chỉnh sửa, bổ sung vào năm 2003, trình bày kĩ lưỡng khái niệm đặc trưng lí thuyết nữ quyền, so sánh phê bình nữ quyền với phê bình giới Ở Anh - Mỹ khuynh hướng nữ quyền bám rễ chắn Ở Pháp, theo phân chia tác giả Trần Huyền Sâm, khái lược thành ba sóng:“Lànsóng nữ quyền thứ nhất: khoảng từ kỷXVIII đến nửa đầu kỷ XX,mặc dầu manh nha từ trước Giai đoạn hướng đến mục đích địi quyền bình đẳng giới phương diện: trị, xã hội, nhân gia đình Cuộc cách mạng Pháp hội để phụ nữ tỏ rõ vị trí xã hội nói chung giai cấp nói riêng Làn sóng nữ quyền thứ hai:khoảng từ kỷ XX sôi thập niên 60,70 Có thể kể đến gương mặt tiêu biểu Francoise sagan, Gisèle Halimi, Antoinette Fouque, Catherine Deneuve, đặc biệt làSimone de Beauvoir Với giới thứ hai (Le Deuxième sexe), Simone de Beauvoir làm bùng cháy phong trào đấu tranh nữ quyền, tạo sóng vĩ mơ tồn nhân loại Phong trào tác động đến thay đổi cấu trúc xã hội theo hướng bình đẳng giới Làn sóng nữ quyền thứ ba (khoảng thập niên 1980 đến nay) Phong trào nữ quyền mở rộng tầm vĩ mô, nội dung đấu tranh không dừng lại phương diện chống lạm dụng xâm hại tình dục, bạo lực gia đình, cịn hướng đến vấn đề: Chống phân biệt chủng tộc, phân biệt đồng giới Đặc biệt giai đoạn hình thành khuynh hướng phê bình nữ quyền - tượng hấp thu rộng rãi lý thuyết hậu đại Mục đích phê bình nữ quyền giải cấu trúc quan điểm cực đoan nhà triết học phân tâm, đặc biệt chủ nghĩa tôn sùng dương vật” [45, tr.19] Nếu nước phương Tây, khuynh hướng nữ quyền sớm diễn sôi từ nửa cuối kỉ trước Việt Nam thời điểm này, hướng chưa thực ý Các nhà nghiên cứu dừng lại việc giới thiệu số nội dung liên quan đến sáng tác bút nữ chưa tiếp cận tác phẩm góc nhìn nữ quyền luận Tuy nhiên nhận định sáng tác bút nữ, nhà nghiên cứu chạm đến số vấn đề có liên quan đến nữ quyền luận Trong trình tiếp xúc cơng trình nghiên cứu nước ngồi trình bày trên, phản ánh hay nhận định vấn đề mà quan tâm Ưu chết,giọng triết lí đời Khởi đầu cho xu hướng Thiên sứ Phạm Thị Hồi với tìm tịi, thể nghiệm táo bạo Bên cạnh số bút nữ định cư nước thể khát vọng đổi tiểu thuyết, ấn tượng Chinatown, Pari 11 tháng 8, T tích Thuận, Và tro bụi Đồn Minh Phượng Phần lớn tác giả nữ đương đại bút độ sung sức có độ chín định tư nghệ thuật Cùng với tiểu thuyết số tác giả nói trên, xuất bút trẻ tiêu biểu Nguyễn Quỳnh Trang với 9X’09, Phong Điệp với blogger…Như khát vọng làm tiểu thuyết ngày thu hút nhiều nữ tác giả thuộc hệ khác Trong cơng tìm kiếm hướng đến đổi cuả tiểu thuyết nữ đương đại xã hội Việt Nam sau chiến tranh với tất mặt phức tạp Con người cá thể trở thành quan niệm chung văn học đương đại Đặc biệt, người ngày ý thức ngã khao khát tìm kiếm ngã Những tiếng vọng thể âm vang văn học đương đại, tiểu thuyết “Tiểu thuyết thể loại văn chương ln biến đổi, đó, phản ánh sâu sắc hơm, hơn, nhạy bén biến chuyển thân thực” TheoBakhtin “Tiểu thuyết nhận thức lại, đánh giá lại thứ” [3,tr.27] Với tinh thần nhận thức lại, nhà viết tiểu thuyết quan tâm đến vấn đề thể.Với nhiều nữ nhà văn, viết tác phẩm trở thành hành trình tìm kiếm mình, chăm vào bí ẩn tôi, lật xới vấn đề muôn thuở gì? Bằng cách để nắm bắt tơi? Xuất kiểu người kể chuyện tự kể giọng điệu trải nghiệm, với suy ngẫm triết lí thể Người kể chuyện xưng tác phẩm Và tro bụi trăn trở, đau đáu câu hỏi: “Tôi ai? Tôi sống nào? Q khứ tơi gì”?Câu trả lời việc xác lập mang ý nghĩa xã hội hay chứa đựng nhân tính phổ quát lẽ tồn tại, mà thể, cá biệt, đặc thù, không lặp lại, sản phẩm nghiệm sinh Để khám phá điều tức miêu tả người hoàn tồn riêng biệt, người có tự thức sâu sắc nhân vị độc đáo mình, nhà 65 văn thường đặt nhân vật trước mát Đó việc phải chứng kiến chết người thân: Mai trước chết người thânvà trọng trách phải tìm câu trả lời “Chi chết nào?” Ngay nhan đề tác phẩm tín hiệu thẩm mỹ giàu chất triết lí sống chết, phận người Triết lí thể lặp lặp lại tiểu thuyết nữ sau 1986, giới vỡ vụn, giới ảo giác, vô thức, giới người tìm đến khối lạc thân xác ám ảnh, hoảng loạn tinh thần Đi tìm thể, nhân vật tiểu thuyết thường rơi vào tâm trạng cô đơn, khủng hoảng Nhân vật Thuận sau phút đối diện với thể tìm chết lựa chọn thích hợp ( Paris 11 tháng 8) Nhân vật Đoàn Minh Phượng sau hành trình tìm chết - hành trình tìm kiếm đối diện với thể - uống 20 viên thuốc ngủ ý thức sống ( Và tro bụi) Triết lí sinhin đậm dấu ấn tiểu thuyết đương đại Thực tồn trở nên vô nghĩa Mỗi tác phẩm tìm kiếm thể đầy giằng xé Vì vậy, giọng chủ giọng triết lí tranh biện Chính giọng mang lại cho tiểu thuyết đương đại âm sắc Mỗi nữ nhà văn định hình cách viết “ thực tỉnh táo” Mỗi tiểu thuyết xung đột, xung đột kiểu tư hệ, xung đột vợ chồng, cha mẹ cái, xung đột cá nhân xã hội Nội dung chi phối giọng điệu tác phẩm Nhân vật nữ tiểu thuyết sau 1986 triết gia với triết lí tranh biện, chiêm nghiệm đời, thân phận Trong nhiều tác phẩm, ngơn ngữ bình luận, đánh giá xuất dày đặc Giọng kể người kể chuyện có khuynh hướng tranh biện, đúc kết vấn đề theo khuynh hướng cá nhân Ngẫm, suy, triết lí…chính yếu tố đậm tiểu thuyết đương đại, làm thành giọng chủ đạo hợp âm nhiều chất giọng Tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam đương đại mang giọng điệu sâu sắc Bởi tác phẩm nhà văn nữ viết nữ giới nên hết họ hiểu tình cảm sâu kín, dằn vặt, đau khổ khát khao bên tâm hồn người đàn bà 66 3.3.2 Giọng điệu hồi niệm, xót xa tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại Không dùng cốt truyện rõ ràng với tình tiết diễn tiến theo trình tự khách quan, tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại kết cấu theo dòng ý thức nhân vật với ẩn ức ám ảnh dồn nén Bên cạnh đó, rối bời tâm trạng nhân vật khiến kiện, hình ảnh vá víu, chồng chất lên Đây môi trường thuận lợi cho sinh tồn sắc giọng hoài niệm gắn liền với hành trình vật vã truy tìm kí ức nhân vật nhằm tìm kiếm ngã Đa phần câu chuyện bắt đầu tại, sau theo dịng ý thức trơi dạt khứ Thỉnh thoảng kỉ niệm khứ giao cắt với cảm giác ngầm gợi số đối chiếu, liên kết đầy bất ngờ, thú vị Hành trình ngược q khứ để góp nhặt kỉ niệm thời xa cũ điều kiện giúp người sống với thân, phơi trần tâm can sâu kín với nhiều nỗi xót xa, u hồi Cuốn gia phả để lại mở đầu mẩu tin báo mà nhân vật xưng tham gia viết xuất ý nghĩ về: đàn bà, chết Như nỗi ám ảnh, từ nỗi băn khoăn chết đưa nhân vật với khứ, lúc kí ức dẫn lối chốn cũ ý nghĩ khôn nguôi Cuốn gia phả để lại trăn trở sống đan xen vào tạo nên dòng chảy nội tâm phong phú sống động Cũng từ dòng ý thức lên hình ảnh, câu chuyện dịng họ với mảng kí ức quằn quại, đau đớn Để toàn câu chuyện khai chảy thổn thức dòng họ Đối với nhân vật tôi, khứ dĩ vãng mà hữu ngày tâm trí họ, cần gợi nhắc xa xăm dậy lên mạch sóng tâm trạng Hiện khứ đan xen ý nghĩ rối bời nhân vật tôi, đan xen ý nghĩ rối bời nhân vật tôi, đan xen hoán đổi, khứ, khứ Việc gặp gỡ nhân vật qua khứ và dịch chuyển khoảng thời gian trước đan xen nhiều lớp truyện, vừa nối tiếp vừa chồng lên Nhân vật không thay đổi điểm nhìn mà tiểu thuyết cho nhân vật dịch chuyển điểm nhìn mình, lúc bên ngồi, lúc bên 67 điểm nhìn nhân vật Điều tạo nên dòng chảy miên man câu chuyện đời nhân vật, thấy họ sống trước mắt Đặt vào tâm trạng nhân vật, đơi lặng lẽ gạt dịng lệ nóng hổi tràn để với họ, giải tỏa sang chấn tinh thần, uất ức sống Bởi sâu thẳm nhân vật, ám ảnh đeo bám họ suốt đời Họ phải nhận lấy tất hậu việc đổ vỡ gia đình mối quan hệ khác Nhưng tất ẩn sâu bên người phụ nữ dày vò, trăn trở dằn vặt thân Họ khơng có quyền lừa chọn giới tính cho Cùng nhân vật trải nghiệm nhà văn thành công thể cung bậc cảm xúc Giọng hồi niệm thường gắn liền với hồi ức, ẩn ức nhằm phơi bày miền sâu kín tâm hồn, kể vùng nằm ngồi kiểm sốt lí trí Tác phẩm dịng chảy ạt kí ức Đó dịng kí ức ạt hồi ức, sám hối, ám ảnh, giấc mơ Trong tiểu thuyết Ga kí ức, phân chia đánh dấu câu chuyện kết cấu bề mặt Với ba nhân vật Cơ - Y - Phùng kết cấu bề sâu dịng chảy hồi ức nhân vật Trên đường tìm khứ ba nhân vật với ba câu chuyện gặp Ga kí ức Một bác sĩ tâm thần mang hình ảnh xóm Chùa Cuối nghèo nàn Sau bao năm mẹ mong ngóng, đến ngày bố cô phục viên làng Nhưng hai chị em chưa kịp quen với bố ơng bỏ biệt tích, khơng để lại lời giải thích hay thư Đến trưởng thành cịn ám ảnh khơng biết “Bố bỏ rồi” [40, tr.73] Nhân vật khác gọi “Y” Y vốn bệnh nhân tâm thần trốn viện, mang nỗi ám ảnh ngơi làng nhỏ nghèo nàn Nơi đó, Y lãng quên kí ức “Thành phố y đâu? Y cuống quýt lần tìm điện thoại Điện thoại cịn vạch pin khơng có sóng, Làm để y kết nối với thực bây giờ” [40, tr.84] Nhân vật nhắc tên câu chuyện Phùng Đó người đàn ơng ngồi bốn mươi chai sạn trước bao sóng gió đời Anh ln mang kí ức đứa hoang bị làng hắt hủi Quá khứ 68 lên qua lăng kính ba nhân vật, từ phác lộ kí ức với dòng chảy nội tâm dạt Rõ ràng người đơn sống với nhiều dịng tâm tư dằn vặt, đau đớn Có thể thấy, với giọng điệu hoài niệm tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại chạm vào giới tâm linh mở miền sâu kín tâm hồn, miền vơ thức người Đó cách diễn đạt nhà văn người thực sống 69 C KẾT LUẬN Trong thời đại văn học chuyển mình,tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại ngày vươn đến khát khao khám phá giới nội tâm, kiếm tìm ngã người phụ nữ Cùng với dậy mạnh mẽ củakhuynh hướng diễn ngôn chấn thương với khía cạnh tình u, tình dục, nhân gia đình, nhà văn tạo nên hướng nhằm thức tỉnh ý thức cá nhân nữ giới Với đội ngũ nữ văn sĩ Dạ Ngân, Lê Minh Khuê, Lý Lan, Võ Thị Hảo, Võ Thị Xuân Hà, Y Ban, Thuận… viết trải nghiệm, hành trình gian nan để tự khẳng định mình.Họ đồng ca, tiếng lòng chạm đến vấn đề nóng thời đại Họ viết giới với sắc giới thiêng liêng sâu sắc Văn học thật mang gương mặt nữ, trắc ẩn khoan dung với tiếng nói nữ quyền sắc nét Đây nguồn gốc đời diễn ngôn chấn thương văn học Trong diễn ngôn này, chủ thể diễn ngơn dựa tiếng nói cá nhân kinh nghiệm cá nhân Tiếng nói họ tiếng nói đầy tủi hờn uất nghẹn người bé nhỏ bị chấn thương Chính đứng vị trí chủ thể bị chấn thương nên chủ thể diễn ngơn diễn ngơn chấn thương nói lên mặt trái, khuất lấp, ẩn ức sống Gắn bó với đề tài diễn ngơn chấn thương tiểu thuyết nữ Việt Nam sau 1986, thể tâm huyết khát khao làm văn học Việt Nam để theo kịp bước tiến dài văn học giới Ở phương diện nội dung, góc nhìn diễn ngơn chấn thương sống thân phận, giới nội tâm giới nữ thể chân thực, tinh tế, phong phú hết Diễn ngôn chấn thương giúp nhà văn nữ có nhìn tồn diện, sâu sắc giới phụ nữ Tiểu thuyết nữ đương đại chạm đến góc khuất nỗi đau mang tên đàn bà Vì sáng tác nhà văn nữ vừa trải nghiệm vừa đồng cảm Khẳng định sắc đàn bà, khát khao yêu thương hạnh phúc, ngợi ca thiên tính nữ làm mẹ Cảm thông chia sẻ bất hạnh đàn bà, nỗi đau tổn thương khơng có bù đắp Bên cạnh nhân vật nữ ln trăn trở quẫy đạp hành trình tìm lại Tiểu thuyết nữ đương đại tin tưởng khẳng định ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người 70 phụ nữ lại tỏ bi quan thất vọng trước hạnh phúc đỗi mong manh họ Dù vậy, trang viết giới nữ nâng niu trân trọng.Những nhân vật nữ có ý thức sâu sắc giá trị thân mình, họ dám sống thật, sống hết lịng với cảm xúc, khát khao đầy phức tạp bí ẩn Đồng thời tiểu thuyết giai đoạn biểu đậm diễn ngơn chấn thương vấn đề chối bỏ phần thân thể, điều mà nam giới không cảm nhận nỗi đau đến tận Viết người phụ nữ đại với cách nhìn mới, nhà văn khám phá đến tận khuất lấp, bí ẩn tâm hồn, đau đớn, bất hạnh sống đời thường, khát khao âm thầm mà mãnh liệt khơng dám nói… để chia sẻ, đồng cảm, trân trọng nâng đỡ Các nhà văn nữ mang đàn bà vào văn chương,khẳng định giọng văn phái nữ, tiếng nói nữ quyền cất lên liệt, tinh tế sâu sắc Về hình thức biểu hiện, nữ nhà văn cố tinh xóa nhịa ranh giới khơng gian vơ thức hữu thức Đó nỗ lực sáng tạo cách tân đầy biến hóa tư nghệ thuật nhà văn Từ ngơi kể điểm nhìn phong phú, đan xen liên kết với nhau, người kể chuyện có lúc sâu vào nội tâm nhân vật, tạo kết thúc bất ngờ, đầy dư vị Bên cạnh đó, giọng điệu sắc sảo, giàu cá tính đằm thắm, đơn hậu nữ tính, thể ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu tượng với cách chọn lọc, xử lý vốn từ ngữ xác, linh hoạt Giọng điệu trần thuật đa thanh, phức điệu với sắc điệu bản: giãy bày, thương cảm giàu sắc thái trữ tình giọng điệu hồi nghi, chất vấn đầy suy tư triết lý góp phần bộc lộ mn mặt sống qua nhiều lăng kính khác Chính giọng điệu trần thuật thể đậm nét phương diện diễn ngôn chấn thương văn học nữ giới Có thể nói, viết diễn ngơn chấn thương nữ giới, đa phần người sáng tác tâm người trải nghiệm Trong đề tài sâu khai thác diễn ngơn chấn thương nữ giới góp phần hướng tới bình đẳng giới từ góc độ văn học Tiểu thuyết đương đại khắc họa sống động chân thực đời, số phận nhân vật, đặc biệt người phụ nữ.Sau 1986, văn học nữ Việt Nam vận động gần với văn học giới 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Tuấn Anh (2008), Mỹ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật, Tạp chí Sơng Hương, số 23 Lại Ngun Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin(2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết,NXB Hội nhà văn, Hà Nội Bích Ngân (2011), Thế giới xô lệch, NXB Hội nhà văn Betty Friedan (2015), Bí ẩn nữ tính, NXB Hồng Đức Barbara Seaman (2015), Tự nữ giới, NXB Hồng Đức C Đơ li -nhi, M Rutxơ -lô (1998), Văn học Pháp, Trịnh Thu Hồng Đỗ Phương Mai dịch, NXB Giáo dục Dạ Ngân (2010), Gia đình bé mọn, NXB Thanh Niên Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội 10 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Lê Tiến Dũng (1991), Tìm hiểu tác phẩm văn học, NXB Tổng hợp Sông Bé 13 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục 14 Đặng Anh Đào (1997, chủ biên), Lịchsử văn học Pháp tuyển tác phẩm kỷ XX (phần II), NXB Thế Giới 15 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (2006, chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Minh Hà (2005), Gió từ thời khuất mặt, NXB Hội nhà văn 18 Võ Thị Xuân Hà (2006), Tường Thành, NXB Hội nhà văn 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 72 20 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995), NXB ĐHSP Hà Nội 21 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 23 Nguyễn Thái Hòa (2002), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 24 Phạm Thị Hoài(1989), Thiên sứ, NXB Trẻ 25 Kiều Bích Hương (2012), Vợ đông chồng tây, NXB Trẻ 26 I.P.Ilin E.A.Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Đoàn Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân,Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lý Lan (2008), Tiểu thuyết đàn bà, NXB Văn nghệ 28 Đoàn Lê (2009), Cuốn gia phả để lại, NXB Văn học 29 Đoàn Lê (2010), Tiền định, NXB Hội nhà văn 30 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây thếkỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 31 Phương Lựu (2001),Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHSP, Hà Nội 32 Đỗ Nguyên (2010), Thiên đường xám, NXB Hội nhà văn 33 Lê Hồng Nguyên (2015), Con hoang, NXB hội nhà văn 34 Tuệ Nghi (2016), Sẽ có cách, đừng lo, NXB Văn học 35 Manfred Jahn (2005), Trần thuật học nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 37 Pospelov G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Phong Điệp (2013), Blogger, NXB Văn học 39 Phong Điệp (2015), Vực gió, NXB Cơng an nhân dân 40 Phong Điệp (2015), Ga ký ức, NXB Trẻ 41 Hoàng Phê (2016, chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức 42 Nguyễn Khắc Phi (2002, biên soạn), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 73 43 Phạm Phương (2013), Ảo Ảnh, NXB Trẻ 44 Trần Huyền Sâm (2009), Siêu lý đàn bà nhìn từ góc độ nữ giới, Tạp chí Hồn Việt 45 Trần Huyền sâm (2016), Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại, NXB Phụ Nữ 46 Simone de Beauvoir (1996), Giới nữ (tập 1,2) Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch, NXB Phụ nữ 47 Freud Sigmund (2002), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, NXB Quốc gia, Hà Nội 48 Lệ Tân Sitek (2013), Ngã ba đường, NXB Trẻ 49 Lệ Tân Sitek (2013), Một đường, NXB Trẻ 50 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 51 Bùi Thị Tỉnh (2010), Phụ nữ giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Tùng (2005), Milan Kundera quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học 53 Tuyên Nguyễn (2015), Gió qua triền hoa trăng, NXB Văn học 54 Nguyễn Ngọc Tư (2014), Sông, NXB Trẻ 55 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 56 Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh (2016), Văn học giới nữ (Một số vấn đề lý luận lịch sử), NXB Thế giới 57 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Thuận (2007), T tích, NXB Hội nhà văn 59 Thuận (2008), Vân Vy, NXB Hội nhà văn 60 Thuận (2013), Thang máy Sài Gòn,NXB Hội nhà văn 61 Thuận (2014), Chinatown, NXB Văn học 62 Thùy Dương (2010), Nhân gian, NXB Hội nhà văn 63 Thùy Dương (2013), Chân trần, NXB Trẻ 64 Đỗ Bích Thúy (2014), Bóng sồi, NXB tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 65 Đỗ Bích Thúy (2014), Cánh chim kiêu hãnh, NXB tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 74 66 Đỗ Bích Thúy (2014), Cửa hiệu gặt là, NXB Phụ nữ 67 Đỗ Bích Thúy(2015), Chúa đất, NXB Phụ nữ 68 Nguyễn Xuân Thủy (2014), Nhắm mắt thấy trời, NXB Trẻ 69 Dương Thụy (2014), Oxford thương yêu, NXB Trẻ 70 Nguyễn Quỳnh Trang (2014), 9X’09, NXB Hội nhà văn 71 Nguyễn Quỳnh Trang (2012), 1981, NXB Văn học 72 Nguyễn Quỳnh Trang (2012), Mất ký ức, NXB Hội nhà văn 73 Trần Thu Trang (2012), Phải lấy người anh, NXB Văn học 74 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 75 Tô Hải Vân, Người thứ hai, NXB Trẻ 76 Y Ban (2008), Xuân Từ Chiều, NXB Phụ Nữ 77 Y Ban (2013), Trò chơi hủy diệt cảm xúc, NXB Trẻ 78 Y Ban (2014), ABCD, NXB Trẻ II Website 79 Lê Tú Anh (2014), Từ trường hợp Đoàn Minh Phượng, nghĩ văn học chấn thương Việt Nam quan điểm nghiên cứuhttp://khoavan hocngonngu.edu.vn 80 Trần Thiện Đạo (2006), Gia đình bé mọn tác phẩm lớnhttps:// sites.google.com/site/dangannga/giađìnhbémọn,mộtttácphẩmlớn 81 Châm Khanh, Phụ nữ văn chươnghttp://tienve.org 82 V.I.Chiupa (2013), Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngơn trần thuậthttp://nguvan.hue.edu.vn 83 Hồ Liễu (2015), Đàn bà có phải ngườihttp://www.academia.edu 84 Trần Văn Toàn (2015), Dẫn nhập lý thuyết diễn ngôn M.Foucault nghiên cứu văn họchttp://nguvan.hnue.edu.vn 85 Nguyễn Hưng Quốc, Nữ quyền luậnhttp://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do 86 Xuân Tùng (2013), Suy nghĩ vài quan niệm tiểu thuyết từ 1986 đến nayhttp://toquoc.vn 75 87 Nguyễn Vi Khanh (2012),Tản mạn dục- tínhvà nữ quyềnhttp://vanchuongplusvn.blogspot.com 88 Trần Huyền Sâm, Tính chất tự thuật tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đạihttp://www.bichkhe.org 76 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC NỮ NHÀ VĂN Nhà văn Đoàn Lê Nhà văn Dạ Ngân Nhà văn Võ Thị Xuân Hà Nhà văn Thùy Dương Nhà văn Bích Ngân Nhà văn Phạm Thị Hoài P1 Nhà văn Y Ban Nhà văn Thuận Nhà văn Dương Th ụy Nhà văn Đỗ Bích Thủy Nhà văn Phong Điệp Nhà văn Trần Thu Trang P2 ... nghĩa nữ quyền vấn đề diễn ngôn chấn thương CHƢƠNG 2.Các phạm tr? ?diễn ngôn chấn thương tiểu thuyết nữ sau 1986 CHƢƠNG 3 .Diễn ngôn chấn thương tiểu thuyết nữ Việt Nam sau 1986 nhìn từ phương diện... nghiên cứu diễn ngôn chấn thương tiểu thuyết nữ Việt nam sau 1986 Qua khảo sát chủ quan chúng tôi, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể diễn ngôn chấn thương tiểu thuyết nữ Việt Nam sau 1986 Đối tƣợng... NGÔN CHẤN THƢƠNG TRONG TIỂU THUYẾT NỮ VIỆT NAM SAU 1986 22 2.1 Diễn ngôn chấn thương phạm trù tình yêu tình dục 22 2.1.1 Diễn ngôn chấn thương nếm trải giới tính 22 2.1.2 Diễn ngôn chấn

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w