1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Qúa trình phá vây trong quan hệ quốc tế của Việt Nam giai đoạn 1986 1995

90 278 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCT Bộ Chính trị JIM Hội nghị không thức Jakarta Campuchia lần thứ JIM Hội nghị không thức Jakarta Campuchia lần thứ hai TBCN Tư chủ nghĩa XHCN XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-1995 10 1.1 Bối cảnh lịch sử 10 1.1.1 Tình hình giới khu vực 10 1.1.2 Tình hình Việt Nam 13 1.2 Quan hệ đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975-1986 18 1.3 Xây dựng phát triển đường lối đối ngoại thời kì Đổi (1986- 1995) 22 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI PHÁ THẾ BAO VÂY, CẤM VẬN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-1995 33 2.1 Tích cực đối thoại tìm kiếm giải pháp trị cho vấn đề Campuchia 33 2.1.1 Chủ trương Đảng Nhà nước giải “vấn đề Campuchia” 33 2.1.2 Thực cam kết rút quân tình nguyện Việt Nam Campuchia 34 2.1.3 Tích cực đối thoại nhằm ký kết Hiệp định Paris (1991) lập lại hòa bình Campuchia 37 2.2 Chủ động cải thiện quan hệ với nước Đông Nam Á gia nhập ASEAN 42 2.2.1 Chủ trương Đảng Nhà nước quan hệ với ASEAN 42 2.2.2 Tích cực đối thoại, cải thiện quan hệ với nhóm nước ASEAN 43 2.2.3 Gia nhập ASEAN 45 2.3 Bình thường hóa phát triển quan hệ hữu nghị với Trung Quốc 49 2.3.1 Chủ trương Đảng Nhà nước bình thường hóa quan hệ ViệtTrung 49 2.2.2 Nỗ lực nối lại đàm phán với Trung Quốc 50 2.2.3 Đàm phán tiến tới bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc 51 2.4 Phá bỏ cấm vận, bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ nước TBCN khác 56 2.4.1 Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ 56 2.4.2 Khôi phục xây dựng quan hệ với quốc gia Liên minh châu Âu 61 2.4.3 Khôi phục xây dựng quan hệ với Nhật Bản 62 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁ THẾ BAO VÂY, CẤM VẬN CỦA VIỆT NAM 65 3.1 Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh kim nam cho hoạt động ngoại giao 65 3.2 Các hoạt động ngoại giao thể thức thời, sáng tạo liên tục đổi tư đường lối đối ngoại 67 3.3 Giải vấn đề Campuchia “chìa khóa” để giải tỏa mối quan hệ quốc tế 71 3.4 Hoạt động pháthế bao vây, cấm vận tạo động lực quan trọng cho việc đổi kinh tế thực mục tiêu xã hội 73 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thập niên 80 kỉ XX chứng kiến kiện làm thay đổi mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội nhân loại Liên Xô Đông Âu sụp đổ, hệ thống XHCN giới dần tan rã, từ đưa tới kết thúc chiến tranh Lạnh sụp đổ trật tự giới hai cực Toàn cầu hóa dần trở thành xu bật chi phối phát triển nhân loại Trong bối cảnh lịch sử mới, thay cho đối đầu hợp tác cạnh tranh trở thành hai dòng chảy song hành chủ yếu quan hệ quốc tế, từ buộc quốc gia phải có điều chỉnh sách đối ngoại mục tiêu phát triển đất nước Trước biến động tình hình giới, Đảng Cộng sản Việt Nam định lịch sử: Đổi toàn diện đất nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) Đối ngoại thường xem cánh tay nối dài đối nội, góp phần thực bảo vệ an ninh phát triển kinh tế xã hội quốc gia Ý thức điều nên với việc hình thành đường lối đổi toàn diện đất nước từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, sách đối ngoại hoạt động ngoại giao phục vụ cho công đổi Đảng đề bước điều chỉnh qua Đại hội Đảng Quá trình đổi tư đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước thời gian qua nhằm đáp ứng vận động liên tục quan hệ quốc tế, từ xây dựng môi trường bên ổn định phục vụ cho phát triển Trải qua 30 năm đổi đất nước, ngoại giao Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn: đưa đất nước từ chỗ bị bao vây cô lập trường quốc tế đến hội nhập mạnh mẽ vào khu vực giới, từ hỗ trợ đắc lực cho nhiệm vụ trọng tâm “đổi kinh tế” Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao thức với 185 nước, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tất châu lục; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với nhiều quốc gia chủ chốt giới Tuy nhiên, tình hình quốc tế vận động không ngừng, nước lớn có điều chỉnh sách đối ngoại nhằm đạt lợi ích cao họ Vì vậy, nghiên cứu lịch sử ngoại giao nói chung sách, hoạt động đối ngoại Việt Nam nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc đúc rút thành công hạn chế học kinh nghiệm cho việc thự nhiệm vụ đẩy mạnh hội nhập quốc tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Giai đoạn 1986-1995 khoảng thời gian quan trọng, đặt móng cho việc đẩy mạnh đổi mới, hội nhập quốc tế đất nước giai đoạn sau Đây thời kỳ quan trọng đánh dấu việc chuyển đổi tư đối ngoại hoạch định sách đối ngoại Đảng Nhà nước Bắt đầu từ đây, Đảng có thay đổi nhận thức quốc tế, mối quan hệ quốc gia quốc tế, nhiệm vụ đối ngoại, tiếp xúc quốc tế với chấn động lớn giới… Từ đó, Đảng đề đường lối đối ngoại đắn góp phần đưa đất nước phá bao vây, cấm vận mở rộng quan hệ quan hệ đối ngoại Những thành tựu đối ngoại giúp Việt Nam rút học kinh nghiệm vấn đề như: thường xuyên đổi tư đối ngoại; giữ vững phát huy đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; kế thừa vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh,… Xuất phát từ lí nên chọn vấn đề “Qúa trình phá vây quan hệ quốc tế Việt Nam giai đoạn 1986-1995” đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lĩnh vực đối ngoại, có nhiều công trình nghiên cứu viết sách đối ngoại quan hệ song phương Việt Nam với quốc gia, khu vực như: Campuchia, Trung Quốc, Mỹ, ASEAN thời kì đổi Các công trình đề cập tới số khía cạnh cụ thể trình phá vây quan hệ quốc tế Việt Nam giai đoạn 1986-1995: Trước hết, nhiều tác giả khái quát trình đổi tư đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước dựa sở phân tích văn kiện đưa Đại hội Hội nghị Trung ương Đảng Cuốn sách “Chính sách đối ngoại Việt Nam tập II” (2004) tác giả Nguyễn Vũ Tùng, Nxb Thế giới tập trung nghiên cứu sách đối ngoại từ 1975-2006, có phân tích trình hoạch định nội dung sách đối ngoại thời kì đổi Cuốn sách “Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kì đổi mới” (2013) tác giả Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Nxb Chính trị - hành trình bày đổi tư đối ngoại Đảng Nhà nước ta 25 năm đổi qua để hoạch định, hình thành sách đối ngoại đắn, từ nêu rõ tư tưởng, nguyên tắc, nhiệm vụ, phương châm đạo, lập trường Việt Nam vấn đề quốc tế, phương hướng thành tựu hoạt động công tác đối ngoại Đảng việc phá bao vây, cấm vận, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng hội nhập quốc tế Cuốn sách “Qúa trình đổi đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam 1986-2012” (2013) tác giả Đinh Xuân Lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội phân tích trình đổi tư đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới, đặc biệt trình hình thành nhận thức hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012 Trên cở sở đó, tác giả bước đầu số tồn tại, học kinh nghiệm đề xuất vài kiến nghị lĩnh vực đối ngoại, hội nhập quốc tế Vấn đề đổi tư sách đối ngoại giai đoạn 1986-1995 đề cập tới số nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành như: Nguyễn Cơ Thạch (1990), Những chuyển biến giới tư chúng ta, Tạp chí Quan hệ quốc tế số (1-1990); Nguyễn Hoàng Giáp với viết "Phát triển quan hệ với nước lớn sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nước ta" tạp chí Cộng sản (62005); Vũ Khoan (2005), Đổi đối ngoại, Tạp chí Cộng sản số 16 (82005); Nguyễn Ngọc Trường (2006), Ngoại giao Việt Nam chặng đường đổi mới, Tạp chí Cộng sản số (4-2006) Bên cạnh đó, với cách tiếp cận lịch sử, hoạt động đối ngoại cụ thể giai đoạn 1986-1995 giải vấn đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ Việt Nam-ASEAN, Việt Nam – Trung Quốc Việt Nam – Mỹ nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến công trình lịch sử ngoại giao Việt Nam nói chung Cuốn sách “Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh” (2000) Nxb Chính trị quốc gia ấn hành tập trung vào chủ đề: thành tựu ngoại giao Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, sắc ngoại giao Việt Nam đại vấn đề ngoại giao Việt Nam giai đoạn Cuốn sách mang đến nhìn khái quát quan hệ quốc tế Việt Nam 50 năm khía cạnh tảng tư tưởng, sở lý luận,thực tiễn hoạt động sắc riêng ngoại giao Việt Nam Cuốn sách “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000” (2015) Nguyễn Đình Bin chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia giành phần dung lượng (từ trang 319 đến trang 376) để phân tích đối ngoại Việt Nam giai đoạn 19862000, tác giả trọng nghiên cứu giai đoạn 1986-1995; nhiên, sách đề cập đến hạn chế giai đoạn Cuốn“Cách mạng Việt Nam bàn cờ quốc tế lịch sử vấn đề” (2016) tác giả Vũ Dương Ninh, NXB Chính trị quốc gia - thật sâu nghiên cứu số vấn đề quan hệ đối ngoại Việt Nam, mối liên hệ Việt Nam với giới, cách mạng Việt Nam với lực lượng bên Cuốn sách gồm có bốn phần, phần thứ ba phần thứ tư, tác giả phân tích vấn đề Campuchia việc giải tỏa tình trạng bị bao vây Việt Nam việc phân tích khái quát lại mối quan hệ Việt Nam – ASEAN, Việt Nam – Hoa Kỳ thành tựu mà Việt Nam đạt đấu tranh bảo vệ độc lập, thống đất nước; giải tỏa tình trạng bao vây cấm vận Ngoài ra, vấn đề nghiên cứu đề cập tới sách tham khảo, luận văn, luận án, viết tạp chí chuyên ngành quan hệ Việt Nam với khu vực quốc gia như: ASEAN, Trung Quốc, Mỹ Về quan hệ Việt Nam – ASEAN, số công trình tiêu biểu kể đến đề tài nghiên cứu khoa học “Quan hệ Việt Nam – ASEAN” (2000) tác giả Vũ Dương Ninh, Bùi Hồng Hạnh, Hoàng Khắc Nam trình khái quát tổ chức ASEAN, phân tích quan hệ Việt Nam – ASEAN qua giai đoạn lịch sử để thấy bước đi, thuận lợi khó khăn quan hệ hai bên Các hoạt động ngoại giao giải tỏa căng thẳng tiến tới bình thường hóa quan hệ Việt Nam ASEAN nói đến công trình như: “Tiến trình hội nhập Việt Nam – ASEAN” Đinh Xuân Lý (2001), Luận án Tiến sĩ Lịch sử “Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ đối ngoại với ASEAN (1967-1995)” tác giả Nguyễn Đình Thực, Việt Nam gia nhập ASEAN: giải pháp đối ngoại từ sách khu vực, Nguyễn Vũ Tùng (9-2007), Luận văn Ths “Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước ASEAN từ năm 1975 đến năm 1995” Hoàng Thị Thơm,… Qua công trình này, tác giả phân tích cách có hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước hoạt động đối ngoại quan hệ Việt Nam – ASEAN qua thời kỳ, chủ yếu từ 1986 đến 1995 Từ đó, tác giả nêu lên kinh nghiệm giải pháp cho việc tiếp tục phát triển mối quan hệ Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam Trung Quốc đề cập đến công trình như: “Sự thật quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 30 năm qua” (1979) Nxb Sự thật, Nguyễn Thị Phương (2014) “Những nhân tố tác động đến trình bình thường hóa quan hệ trị Việt Nam – Trung Quốc (1986-1991)”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 6(19); Phạm Phúc Vĩnh (2016) “Qúa trình bình thường hóa quan hệ Trung Quốc theo đường lối đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam (19861991)”, tạp chí phát triển KH&CN, tập 19;… Trong đó, luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Mai Hoa với đề tài “Chủ trương Đảng Cộng sản quan hệ với Trung Quốc từ năm 1975 đến năm 2001” (2007) sâu phân tích chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với Trung Quốc từ năm 1975 đến năm 2001 Đánh giá sách đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc nhằm củng cố quan hệ trị - ngoại giao hai nước đàm phán vấn đề lãnh thổ, lãnh hải, Qua đó, nêu lên thành tựu, hạn chế quan hệ hai nước rút học kinh nghiệm Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu khía cạnh: kinh tế, trị - ngoại giao,… như: “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hướng phía trước” (2008) tác giả Nguyễn Mại (cb), Nxb Tri thức, Việt Nam – Hoa Kỳ quan hệ thương mại đầu tư (2004) Nguyễn Thiết Sơn, Nxb Khoa học xã hội; Trần Nam Tiến (2010) “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: thực trạng triển vọng” Nxb Văn hóa thông tin truyền thông; Nguyễn Linh Lan “Qúa trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ: kinh nghiệm học”,… Trong đó, Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Anh Cường với đề tài “Đảng lãnh đạo trình bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ (1976 -2006)” (2012) trình bày vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trình bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ Khái quát trình lãnh đạo Đảng tiến tới bình thường hóa quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ từ năm 1976 đến năm 1995 thời kì phát triển quan hệ hai nước nhiều lĩnh vực từ năm 1996 đến năm 2006 Tác giả thành tựu, hạn chế rút số kinh nghiệm trình thiết lập đẩy mạnh quan hệ hai nước Việc giải vấn đề Campuchia đề cập tới công trình nghiên cứu khía cạnh: sách đối ngoại Việt Nam khu vực nước Đông Dương, kinh tế, trị - ngoại giao, quân vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước như: Phạm Đức Thành (1995) “Lịch sử Campuchia” Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội; Luận văn Ths Nguyễn Hải Anh với đề tài “Quan hệ Việt Nam – Campuchia (1991-2012) (2014) trường ĐHKH XH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội; “Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000” (2015) Nguyễn Đình Bin (chủ biên);… tiêu biểu Luận văn Ths Lịch sử Nguyễn Mạnh Linh (2014)“Đảng Cộng sản Việt Nam với quan hệ Việt Nam với Campuchia từ năm 1979 đến năm 1997”, trường ĐH KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu lãnh đạo Đảng quan hệ Việt Nam với Campuchia, dựng lại tranh mối quan hệ Việt Nam – Campuchia, nêu lên thành tựu, hạn chế rút học kinh nghiệm giai đoạn 1979 -1997 Như vậy, thấy rằng, chưa có công trình sâu nghiên cứu việc hoạch định hoạt động triển khai thực sách ngoại giao “phá vây” giai đoạn 1986-1995 cách hệ thống toàn diện Mặc dù vậy, công trình cung cấp nguồn tư liệu nhiều phân tích có giá trị cho tác giả trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu phục dựng lại trình thực hoạt động đối ngoại phá bao vây cấm vận quan hệ quốc tế Việt Nam, từ đưa nhận xét việc triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ rộng mở giai đoạn 10 năm đầu công Đổi đất nước (1986-1995) Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử trình hình thành chủ trương, sách đối ngoại Đảng 10 năm đầu thời kì đổi (Hiệp ướp Bali) Từ đây, Việt Nam trở thành quan sát viên ASEAN bắt đầu tham gia hoạt động quan trọng ASEAN Đối với Trung Quốc, sau hiệp định Campuchia kí kết, việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam Trung Quốc khai thông có tiến triển tích cực Tổng bí thư Đỗ Mười Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm thức Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đánh dấu bình thường hóa quan hệ hai nước Ngày 5-1-1991, hai bên ký Tuyên bố việc bình thường hóa quan hệ Bắc Kinh Đối với Mỹ, sau Hiệp định lập lại hòa bình Campuchia kí kết, Mỹ đồng ý nối lại đàm phán với Việt Nam Đồng thời, Hoa Kỳ thực loạt hành động tích cực như: dơ bỏ lệnh cấm vận việc lại có tổ chức từ Mỹ tới Việt Nam, doanh nghiệp Mỹ đặt văn phòng Việt Nam,… Như vậy, Đảng xác định trúng điểm đột phá để phá bao vây cấm vận giải “vấn đề Campuchia” với việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, xây dựng quan hệ với ASEAN cải thiện để đến bình thường hóa quan hệ với Mỹ Sự lựa chọn điểm đột phá đặt sở cho ưu tiên cao Đảng Nhà nước ta phát triển quan hệ với nước láng giềng nước lớn thời kỳ sau chiến tranh lạnh Thông qua đó, thiện chí Việt Nam thể qua văn kiện nêu đại hội, hội nghị Đảng 3.4 Hoạt động pháthế bao vây, cấm vận tạo động lực quan trọng cho việc đổi kinh tế thực mục tiêu xã hội Trong giai đoạn đầu thời kỳ Đổi mới, thành công qúa trình phá vây giúp Việt Nam đạt kết tích cực trị, kinh tế, xã hội Những thiện chí Việt Nam giải vấn đề “vướng mắc” quan hệ khu vực quốc tế góp phần cải thiện hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế tranh thủ có hiệu nguồn lực ủng hộ quốc tế đóng góp đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước 73 Việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với nước lớn giúp Việt Nam nối lại quan hệ với tổ chức tài - tiền tệ quốc tế sau thời gian gián đoạn tham gia số tổ chức kinh tế khu vực khu vực mậu dịch tư ASEAN (AFTA) Đặc biệt, năm 1993, Việt Nam thứcnối lại quan hệ tín dụng với Qũy tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng giới (WB), ngân hàng phát triển châu Á Đây bước khởi đầu quan trọng cho trình hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn sau Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, thị trường xuất nhập mở rộng nhiều so với năm trước Trước năm 1990, thị trường xuất nhập Việt Nam chủ yếu với Liên Xô nước XHCN Đông Âu đến năm 1995, Việt Nam có quan hệ buôn bán với 100 nước tiếp cận với nhiều thị trường có 10 nước bạn hàng lớn chiếm tỷ trọng 75 % tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Đặc biệt, thời gian đầu sau bình thường hóa quan hệ, thương mại song phương Việt Nam với quốc gia, đặc biệt ASEAN, EU, Nhật Bản, Trung Quốc Mỹ đẩy mạnh hết (xem bảng 3.1) Bảng 3.1 Thương mại Việt Nam với đối tác chủ chốt năm 1995 Đơn vị: triệu USD Nƣớc Nhập Xuất ASEAN 2.270,1 996,9 EU 710,4 664,2 Nhật Bản 915,7 1.461,0 Trung Quốc 329,7 361,9 Mỹ 130,4 169,7 Nguồn: Dẫn theo TS Hoàng Hải Hà (2016), Nhân tố nước lớn quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1991 đến nay, tr.100-101 74 Tổng kim ngạch xuất thời kỳ 1991-1995 đạt 17 tỷ USD, đảm bảo nhập loại vật tư thiết bị hàng hóa đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống Trong cấu hàng hóa xuất có thêm số mặt hàng chế biến tăng số mặt hàng có khối lượng kim ngạch xuất lớn dầu thô, gạo, cà phê, hải sản… Về nhập khẩu, tổng kim ngạch nhập năm đạt 22 tỷ đôla, kể phần nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (xem bảng 3.2) Bảng 3.2 Số liệu xuất nhập Việt Nam 10 năm đầu đổi (triệu USD) Năm Xuất Nhập Tổng cộng 1986 678 1.829 2.507 1987 724 2.133 2.857 1988 834 2.504 3.375 1989 1.524 2.384 3.908 1986 – 1990 5.575 11.360 16.953 1991 2.100 2.338 4.438 1992 2.580 2.540 5.120 1993 2.980 3.924 6.904 1994 4.054 5.826 9.880 1995 5.300 7.500 12.800 1991 – 1995 17.014 22.128 39.142 Nguồn: Lưu Văn Lợi (2004) Ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.532 Triển khai thực đường lối đối ngoại đổi mới, chế, sách kinh tế nói chung, đường lối kinh tế đối ngoại nói riêng điều chỉnh Đặc biệt, sau lần sửa đổi, bổ sung Luật đầu tư nhịp độ quy mô đầu tư vào Việt Nam tăng nhanh Trước đó, năm 1988-1990 quy mô bình quân của dự án 3,5 triệu USD, đến năm 1991 75 7,5 triệu USD, năm 1993 9,9 triêu USD, năm 1995 tăng lên 17 triệu USD Tổng số vốn đăng ký đến hết năm 1995 16,683 tỷ USD, vốn thực 6,323 tỷ USD, 28,6% so với số vốn đăng ký [50, tr.93] Cụ thể: 10 năm đầu (1991-2001), tốc độ đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam không cao, khoảng 1,5 triệu USD, có nhiều dự án với số vốn đầu tư theo giấy phép 100.000 USD [36, tr.151] Trong đó, Nhật Bản trở thành bốn nước có tỷ lệ đầu tư nước vào Việt Nam lớn vào năm 90, đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào Việt Nam tăng nhanh từ 20 dự án với tổng số vốn 103 triệu USD (1991) lên 207 dự án với tổng số vốn 3,1 tỷ USD (1997) [50, 172] Đặc biệt, sau Hoa Kỳ tuyên bố bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam nhịp độ đầu tư vào Việt Nam gia tăng Tính đến tháng năm 1995, số vốn đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam 701.008.340 USD 42 dự án khác đứng hàng thứ danh sách quốc gia lãnh thổ đầu từ vào Việt Nam Đến cuối năm 1995 có 150 văn phòng đại diện công ty Hoa Kỳ Việt Nam, khoảng 400 công ty Hoa Kỳ hoạt động Việt Nam, có nhiều công ty quan GE, Ford, Citi Bank,…[66, tr.73] Ngoài nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước phục vụ phát triển kinh tế, giai đoạn này, Việt Nam thu hút nguồn vốn tài trợ phát triển song phương đa phương Một số tổ chức tài giới Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ tín dụng cho Việt Nam Trong giai đoạn 1993-1995, nguồn vốn ODA viện trợ cho Việt Nam tăng nhanh từ 2,86 (triệu USD) lên 13,99 (triệu USD) [50, tr.291] Trong đó, từ năm 1992, Nhật Bản cam kết ODA cho Viêt Nam khoảng 16 tỷ USD [58, tr.319] Nhờ có nguồn viện trợ ODA kịp thời Việt Nam có điều kiện đầu tư vào công trình kinh tế, sở hạ tầng, góp phần quan trọng vào công tác xóa đói giảm nghèo phát triển giáo dục 76 Như vậy, thành công trình phá bao vây, cấm vận tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quan hệ đa phương, song phương với nước, tổ chức khu vực quốc tế Điều này, góp phần cải thiện hình ảnh đất nước người Việt Nam lòng bạn bè quốc tế, đặc biệt thu hút nguồn vốn đầu tư nước to lớn, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, tiền đề để Việt Nam bước vào thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa hội nhập quốc tế mạnh mẽ 77 Tiểu kết chương Các hoạt động ngoại giao 10 năm đầu Đổi cho thấy Đảng Nhà nước thành công việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh việc hoạch định đường lối, sách triên khai hoạt động đối ngoại Nhờ Đảng có sách đối ngoại đắn kịp thời tình hình cụ thể, đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc, phù hợp với xu phát triển thời đại Đặc biệt, việc Đảng coi giải quyết“vấn đề Campuchia” vấn đề then chốt, khâu đột phá quan trong trình triển khai đường lối đối ngoại giai đoạn đổi để xử lý có tác dụng giải tỏa khó khăn phức tạp khác Điều tạo điều kiện cho Việt Nam phá bao vây cấm vận, chấm dứt khủng hoảng nước, mở hội cho kinh tế Việt Nam, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội 78 KẾT LUẬN Giai đoạn 1986-1995 chứng kiến chuyển biến tình hình giới, đặc biệt cách mạng khoa học kĩ thuật trình toàn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến tất quốc gia dân tộc với mức độ khác Trong đó, Việt Nam lại lâm vào tình trạng khủng hoảng gay gắt kinh tế - xã hội quan hệ quốc tế Trên sở phân tích tình hình giới thực trạng đất nước Đảng tiến hành đổi toàn diện, có đổi tư đối ngoại Trước hết việc đổi nhận thức quốc tế, Đảng nhận rõ tình hình giới có chuyển biến to lớn: khủng hoảng hệ thống XHCN; phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật; hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển;… trở thành yêu cầu cấp thiết dân tộc giới Sự đổi tư đặt sở cho việc đề đường lối, sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng bao vây, cấm vận, cô lập, cải thiện đời sống nhân dân, bước hội nhập vào thị trường khu vực giới Thực đường lối đối ngoại đổi mới, Đảng nhìn nhận giải “vấn đề Campuchia” chìa khóa để giải tỏa mối quan hệ quốc tế Việt Nam Vì vậy, Đảng chủ trương nhanh chóng rút quân tình nguyện Việt Nam khỏi Campuchia sớm tốt Với chủ trương này, năm 1982, sau có Nghị 13 BCT (1988), đến tháng 9-1989 Việt Nam rút hết quân tình nguyện nước Việc rút hết quân nước thúc đẩy trình đối thoại Việt Nam với nước ASEAN, Trung Quốc Mỹ tìm giải pháp trị cho Campuchia, đồng thời kết hợp thúc đẩy bình thường hóa với nước Cụ thể: quan hệ Việt NamASEAN cải thiện dần trình phối hợp tìm kiếm giải 79 pháp trị cho Campuchia Các nước ASEAN chuyển từ nghi kỵ, đối đầu sang hữu nghị hợp tác, góp phần tạo môi trường khu vực thuận lợi cho công xây dựng đất nước Việc giải thành công vấn đề Campuchia tạo động lực sở cho hoạt động đối thoại, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Trước năm 1991, mối quan hệ Việt – Trung nhiều tiến triển Tuy nhiên, sau vấn đề Campuchia giải quyết, Trung Quốc điều chỉnh sách Việt Nam Tháng 3-1991, Thủ tướng Lý Bằng tuyên bố: quan hệ Việt – Trung tan băng Đối với nước Mỹ, Việt Nam không coi Mỹ kẻ thù lâu dài chủ trương đẩy mạnh sách, bước phá bao vây, cấm vận tiến tới bình thường hóa quan hệ với Mỹ Đến năm 1995, lần lịch sử, Việt Nam có quan hệ bình thường với tất nước Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, có nước có sách thù địch với Việt Nam Từ đây, uy tín vị Việt Nam tăng lên trường quốc tế Như vậy, thấy ba thành tựu lớn, ngoại giao giai đoạn 19861995 là: giữ vững hòa bình, vượt qua cô lập, khủng hoảng; cải thiện nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Đặc biệt, hoạt động phá vây tạo điều kiện tạo điều kiện cho Việt Nam chấm dứt tình trạng khủng hoảng thị trường, mở hội kinh tế Việt Nam, đồng thời thu hút nguồn vốn đâu tư nước ngoại, tăng nội lực thu hẹp khoảng cách phát triển với nước Những thành tựu đối ngoại 10 năm đầu Đổi cho thấy vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh chủ trương “thêm bạn, bớt thù” “làm cho nước kẻ thù hết nhiều bạn đồng minh hết” tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam với tổ chức quốc tế nước lớn giới Bên cạnh đó, thành tựu thể thức thời, sáng tạo liên tục đổi tư Đảng lĩnh vực, 80 đổi nhận thức, đánh giá cục diện xu phát triển giới tư đối ngoại để hoạch định đường lối đối ngoại Những sáng tạo đường lối đối ngoại đổi Đảng kết hợp với sức mạnh dân tộc thời đại góp phần đưa nước ta ngày chủ động tích cực hội nhập sâu rộng với khu vực giới mục tiêu phát triển 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Anh (2014), Quan hệ Việt Nam – Campuchia (1991-2012), Luận văn Ths trường Đại học KHXH&NV – Đại học quốc gia Hà Nội Báo Nhân dân ngày 5-12-1987 Báo Nhân dân ngày 7-1-1989 Báo Nhân dân ngày 8-1-1989 Báo Nhân dân ngày 27-1-1992 Báo Nhân dân ngày 13-7-1995 Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế (2005), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Bin (chủ biên) (2015), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Phương Bình (chủ biên) (2003), Ngoại giao phòng ngừa Đông Nam Á, Học viện Quan hệ quốc tế 10 Bogaturow Aleksey Demosfenovich, Averkov Viktor Viktorovich (2015), Lịch sử quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Ngoại giao – Vụ ASEAN (1998), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Mạnh Cầm (1993), “Trên đường triển khai sách đối ngoại theo định hướng mới”, Tạp chí Cộng sản số 4, tr.11-15 14 Nguyễn Mạnh Cầm (2009), Đổi đối ngoại hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Anh Cường (2012), Đảng lãnh đạo trình bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam với Hoa Kỳ (1976-2006), Luận án Tiến sĩ trường Đại học KHXH&NV – Đại học quốc gia Hà Nội 82 16 Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Huy Vinh, Trần Khánh Hưng (đồng chủ biên) (2013), Giáo trình lịch sử kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VI, 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ ba (khóa VII, 1992), Tài liệu lưu Ban đối ngoại Trung ương 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện toàn Đảng toàn tập tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến – Những vấn đề lí luận thực tiễn CNXH Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trần Bá Đệ (2007), Giáo trình lịch sử Việt Nam tập VIII, từ 1975 đến nay, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Trần Văn Độ (chủ biên) (2002), Quan hệ Việt – Trung, kiện 1991-2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phạm Văn Đồng (1991), Hồ Chí Minh, Qúa khứ - tương lai, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Vũ Thị Thu Giang (2006), “Vấn đề POW/MIA ảnh hưởng việc giải vấn đề POW/MIA viêc bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr.26-53 26 Nguyễn Hoàng Giáp (2005), “Phát triển quan hệ với nước lớn sách đối ngoại Đổi Đảng nhà nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 2(61), tr.30-38 27 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2013), Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kì đổi , Nxb Chính trị quốc gia 28 Hoàng Hải Hà (2016), “Ảnh hưởng việc giải “vấn đề 83 Campuchia” trình “phá băng” quan hệ quốc tế Việt Nam (1986-1991), tr.519-530 29 Hoàng Hải Hà (2016), “Nhân tố nước lớn quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1991 đến nay”, tr.89-104 30 Hồng Hà (1992), “Tình hình giới sách đối ngoại ta”, Tạp chí Cộng sản, 12, tr.10-13 31 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (1995), Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Hội nghị Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 (1992), Nxb Pháp lý – Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Trần Xuân Hiệp (2014), Quan hệ Việt Nam – Campuchia từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Mai Hoa (2007), Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với Trung Quốc từ năm 1975 đến năm 2001, Luận án Tiến sĩ trường Đại học KHXH&NV – Đại học quốc gia Hà Nội 35 Ngô Thị Hòa (2007), Quan hệ Việt Nam – Campuchia thời gian qua phương hướng phát triển, Hội thảo khoa học Quan hệ Việt Nam – Campuchia bối cảnh mới: Hợp tác toàn diện phát triển, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 36 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 37 Học viện quan hệ quốc tế (19915), Hội thảo khoa học, 50 năm ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 38 Vũ Dương Huân (chủ biên) (2002), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975-2012), Học viện Quan hệ quốc tế 39 Vũ Dương Huân (2009), Một số vấn đề quan hệ quốc tế sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam tập 2, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 84 40 Vũ Khoan (11-1994), “Việt Nam ASEAN”, Tạp chí Cộng sản, tr.29-30 41 Vũ Khoan (2005), “Đổi đối ngoại”, Tạp chí Cộng sản số 16 42 Lê Linh Lan (2005), “Qúa trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ: kinh nghiệm học, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (61), tr.446-460 43 Nguyễn Mạnh Linh (2014), Đảng Cộng sản Việt Nam với quan hệ Việt Nam với Campuchia từ năn 1979 đến năm 1997, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học KHXH&NV – Đại học quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thùy Linh (2016), Kinh tế đối ngoại Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2015, Luận văn Ths, Thư viện Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Nguyễn Phúc Luân (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh trí tuệ lớn ngoại giao Việt Nam đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đinh Xuân Lý (2001), Tiến trình hội nhập Việt Nam – ASEAN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Đinh Xuân Lý (2003), Qúa trình Việt Nam hội nhập khu vực châu Á – Thái Bình Dương theo đường lối đối Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đinh Xuân Lý (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đinh Xuân Lý (2013), Qúa trình đổi đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam (1986-2012), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Mại (chủ biên) (2008), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hướng phía trước, Nxb Tri thức, Hà Nội 52 Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1986-2010), Nxb Thế giới, Hà Nội 53 Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 54 Vũ Dương Ninh, Bùi Hồng Hạnh, Hoàng Khắc Nam (2000), Quan hệ Việt Nam – ASEAN, đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học KHXH&NV Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2004), Việt Nam – ASEAN: Quan hệ song phương đa phương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Vũ Dương Ninh (2007), Việt Nam – giới hội nhập, số công trình tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Kim (đồng chủ biên) (2007), Một số chuyên đề lịch sử giới, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Vũ Dương Ninh (2015), Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 19402010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Vũ Dương Ninh (2016), Cách mạng Việt Nam bàn cờ quốc tế lịch sử vấn đề, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Đào Huy Ngọc (chủ biên), Nguyễn Phương Bình, Hoàng Anh Tuấn (1997), ASEAN hội nhập Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Phạm Cao Phong (1997), “ASEAN hướng tương lai”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4, tr.18-23 62 Chu Văn Phúc (2004), “Qúa trình đổi tư đối ngoại hình thành đường lối đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (58), tr3-11 63 Phạm Lan Phương (1994), “Mỹ cấm vận triển vọng quan hệ Việt Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (2), tr11-16 64 Nguyễn Thị Phương (2014), “Những nhân tố tác động đến trình bình thường hóa quan hệ trị Việt Nam – Trung Quốc (19861991)”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (19) 65 Nguyễn Thị Quế - Nguyễn Tất Giáp (2013), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Trần Nam Tiến (2010), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thực trạng triển vọng, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 67 Nguyễn Cơ Thạch (1990), “Những chuyển biến giới tư chúng ta”, Tạp chí Quan hệ quốc tế, số (tháng 1/1990), tr.2-7 86 68 Phạm Đức Thành (1995), Lịch sử Campuchia, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Thiện (chủ biên) (2011), Việt Nam tiến trình hội nhập ASEAN, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 Hoàng Thị Thơm (2016), Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước ASEAN từ năm 1975 đến năm 1995, Luận văn Ths trường Đại học Sư phạm Hà Nội 71 Nguyễn Đình Thực (2001), Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ đối ngoại với ASEAN, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, thư viện Quốc gia 72 Nguyễn Ngọc Trường (2006), “Ngoại giao Việt Nam chặng đường đổi mới”, Tạp chí Cộng sản số 7, tr.59-62 73 Nguyễn Vũ Tùng (chủ biên) (2004), Chính sách đối ngoại Việt Nam tập II, Nxb Thế giới, Hà Nội 74 Nguyễn Vũ Tùng (2007), “Việt Nam gia nhập ASEAN: giải pháp đối ngoại từ sách khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (90), tr.35-39 75 Vũ Quang Vinh (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đường lối đối ngoại (1986-2000), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 76 Phạm Phúc Vĩnh (2012), “Đối thoại ASEAN Việt Nam trình giải vấn đề Campuchia (1985-1991)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10 (151), tr.10-16 77 Phạm Phúc Vĩnh (2016), “Qúa trình bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc theo đường lối đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam (1986-1991), Tạp chí phát triển KH&CN, tập 19 78 http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/8/viet-nam-thanh-vien-tich-cuc-chudong-va-co-trach-nhiem-cua-asean.html 79 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=21 694&print=true 80 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=4326 87

Ngày đăng: 15/06/2017, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w